Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục công dân ở các trường THPT thị xã long khánh, tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.3 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG DIỆU THÚY

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ LONG KHÁNH,
TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. TRẦN THỊ HƢƠNG

Huế, năm 2015

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.


Tác giả

HOÀNG DIỆU THÚY

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận
được sự quan tâm sâu sắc, sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy, cô giáo,
người thân và bạn bè, đồng nghiệp.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Ban giám hiệu, Khoa tâm lý giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học
trường Đại học sư phạm Huế, quý thầy, cô giáo trực tiếp tham gia quản
lý và giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa XXII học tại trường
Đại học Đồng Nai đã tạo điều kiện cho tôi học tập và tiếp thu tri thức.
Xin
cảmVersion
ơn Ban giám
hiệu, quý thầy,
Demo
- Select.Pdf
SDKcô giáo và các em học sinh
các trường THPT trên địa bàn Thị xã Long Khánh đã nhiệt tình hỗ trợ để
tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị
Hương, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn.

Huế, tháng 5 năm 2015
HOÀNG DIỆU THÚY

iii iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ..................................................................................................... i
Lời cam đoan ..................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ....................................................................................................... iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................8
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................8
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................8
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................9
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................9

Demo Version - Select.Pdf SDK

8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................10
NỘI DUNG ..............................................................................................................12
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......12
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................12

1.1.1. Ngoài nƣớc ......................................................................................................12
1.1.2. Trong nƣớc ......................................................................................................13
1.2. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................15
1.2.1. Quản lý ............................................................................................................15
1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................16
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng .........................................................................................17
1.2.4. Hoạt động dạy học môn GDCD ......................................................................18
1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học môn GDCD .........................................................20
1.3. Hoạt động dạy học môn giáo dục công dân ở trƣờng trung học phổ thông .......20
1.3.1. Vị trí, vai trò của môn GDCD trong trƣờng THPT.........................................20
1


1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của môn GDCD trong trƣờng THPT ..............................21
1.3.3. Nội dung chƣơng trình môn GDCD ở trƣờng THPT ......................................22
1.3.4. Hình thức, phƣơng pháp dạy học môn GDCD ở trƣờng THPT......................23
1.3.5. Kiểm tra, đánh giá môn GDCD ở trƣờng THPT.............................................25
1.3.6. Những yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học môn GDCD ................................26
1.4. Quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục công dân ở trƣờng trung học phổ thông....29
1.4.1. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn GDCD ở trƣờng THPT ................29
1.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn GDCD ...............38
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................39
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THỊ XÃ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI .......................................................40
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ........................................................................40
2.1.1. Tỉnh Đồng Nai.................................................................................................40
2.1.2. Thị xã Long Khánh .........................................................................................41
2.1.3. Mẫu khảo sát và cách thức xử lý số liệu .........................................................41


Demo
- Select.Pdf
SDK
2.2. Thực trạng
hoạt Version
động dạy học
môn giáo dục
công dân ở các trƣờng THPT thị
xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai .................................................................................43
2.2.1. Thực trạng nhận thức về vị trí, vai trò, mục tiêu của môn GDCD .................43
2.2.2. Thực trạng thực hiện kế hoạch, nội dung chƣơng trình môn học ...................46
2.2.3. Thực trạng về hình thức, phƣơng pháp dạy học môn GDCD .........................48
2.2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn GDCD ..........................50
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục công dân ở các trƣờng
THPT Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai ...............................................................53
2.3.1. Thực trạng quản lý mục tiêu kế hoạch, nội dung chƣơng trình ......................53
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên môn GDCD ........................54
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học môn GDCD của học sinh .........................56
2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học ...........................59
2.4. Đánh giá chung và nguyên nhân của thực trạng ................................................61
2.4.1. Đánh giá chung thực trạng ..............................................................................61
2.4.2. Nguyên nhân thực trạng ..................................................................................63
2


TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................65
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THỊ XÃ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI ........................................................66
3.1. Cơ sở và nguyên tắc xác lập các biện pháp........................................................66

3.1.1. Cơ sở xác lập biện pháp ..................................................................................66
3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp ...............................................................68
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn GDCD ở các trƣờng THPT Thị
xã Long Khánh ..........................................................................................................69
3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò môn GDCD................69
3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy của giáo viên ...................................71
3.2.3. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học của học sinh ....................................76
3.2.4. Nhóm biện pháp quản lý các điều kiện hỗ trợ ................................................77
3.2.5. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp ...........................................................80
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp ..................................80
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................................88

VersionNGHỊ
- Select.Pdf
SDK
KẾT LUẬNDemo
VÀ KHUYẾN
.........................................................................
89
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................89
2. KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................92
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT


Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1.

CBQL

Cán bộ quản lý

2.

CMHS

Cha mẹ học sinh

3.

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

4.

CNTT

Công nghệ thông tin

5.


CSVC-KT

Cơ sở vật chất - kỹ thuật

6.

CT

Chƣơng trình

7.

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

8.

ĐTB

Điểm trung bình

9.

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

10.


GDCD

Giáo dục công dân

11.

GV

Giáo viên

12.

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐDH

Hoạt động dạy học

14.

HS

Học sinh

15.

HTDH


Hình thức dạy học

16.

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

17.

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

18.

PTDH

Phƣơng tiện dạy học

19.

QLHĐDH

Quản lý hoạt động dạy học

20.

SGK


Sách giáo khoa

21.

TBDH

Thiết bị dạy học

22.

THPT

Trung học phổ thông

13.

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1. Thống kê số lƣợng mẫu khảo sát ..............................................................42
Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL&GV về vị trí, vai trò và mục tiêu môn GDCD ....43
Bảng 2.3. Khảo sát CBQL&GV về thực hiện mục tiêu môn GDCD .......................44
Bảng 2.4. Khảo sát CBQL& GV về thực hiện kê hoạch, nội dung, chƣơng trình
dạy học môn GDCD ..................................................................................................47
Bảng 2.5. Khảo sát về hình thức, phƣơng pháp dạy học môn GDCD ......................48

Bảng 2.6. Khảo sát việc kiểm tra đánh giá trong môn GDCD ..................................50
Bảng 2.7. Khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chƣơng trình
môn GDCD ...............................................................................................................53
Bảng 2.9. Khảo sát quản lý hoạt động học tập môn GDCD của HS ........................57
Bảng 2.10. Khảo sát việc quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐDH môn GDCD ............59
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động dạy học môn GDCD .........................................................................................81

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kể từ nửa sau thế kỷ XX, nhân loại đã có những bƣớc chuyển vô cùng mạnh
mẽ về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sự phát triển vƣợt bậc của khoa học kỹ thuật và
công nghệ dẫn đến những thay đổi to lớn về kinh tế - xã hội. Bƣớc vào thế kỷ XXI,
Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nƣớc, hội nhập ngày càng sâu rộng vào mọi hoạt động chung trên toàn thế giới. Để
phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng "xây
dựng con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tƣ tƣởng, trí tuệ, đạo
đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn
trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và
xã hội" [1, tr.114]. Giáo dục vì vậy ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng
trong việc xây dựng một thế hệ ngƣời Việt Nam mới “phát triển toàn diện, có đạo
đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng


Demo Version - Select.Pdf SDK

lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”[32].
Nhằm đạt đƣợc mục tiêu xây dựng và phát triển con ngƣời Việt Nam toàn
diện, Giáo dục Việt Nam hiện nay không chỉ hƣớng đến việc giáo dục nâng cao
trình độ tri thức, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành cho ngƣời học, mà còn phải
giáo dục họ về đạo đức, giá trị làm ngƣời, kỹ năng sống… Môn Giáo dục công dân
(GDCD) ở trƣờng trung học phổ thông (THPT) đóng vai trò quan trọng trong việc
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Cùng với các môn khoa học khác, nó góp
phần đào tạo những ngƣời lao động mới có tri thức khoa học, vừa có đạo đức, vừa
có năng lực hoạt động thực tiễn, vừa có phẩm chất chính trị, tƣ tƣởng, vừa có ý thức
trách nhiệm với cộng đồng, vừa có trách nhiệm với gia đình và đối với chính bản
thân mình.
Bên cạnh đó, mục tiêu giáo dục toàn diện cũng đặt ra yêu cầu phải nâng cao
chất lƣợng mọi hoạt động trong nhà trƣờng, mà trƣớc tiên là hoạt động dạy học, vì
hoạt động dạy học đƣợc xem là hoạt động trung tâm, quyết định chất lƣợng dạy học
trong nhà trƣờng. Hoạt động dạy học trong nhà trƣờng phổ thông chiếm hầu hết thời
6


gian, khối lƣợng công việc của thầy và trò trong một năm học, làm nền tảng quan
trọng để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trƣờng phổ
thông, đồng thời, quyết định kết quả đào tạo của nhà trƣờng. Hoạt động dạy học còn
là hoạt động đặc thù của nhà trƣờng phổ thông, nó đƣợc qui định bởi đặc thù lao
động sƣ phạm của ngƣời giáo viên. Vì vậy, nó cũng qui định tính đặc thù của công
tác quản lý nhà trƣờng nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng. Ngƣời
làm công tác quản lý phải nhận thức đúng vị trí quan trọng và tính đặc thù của hoạt
động dạy học để có những biện pháp quản lý khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao
chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Công tác quản lý hoạt động dạy học giữ vị trí
quan trọng trong công tác quản lý nhà trƣờng. Mục tiêu quản lý chất lƣợng đào tạo

là nền tảng, là cơ sở để nhà quản lý xác định các mục tiêu quản lý khác trong hệ
thống mục tiêu quản lý của nhà trƣờng. Quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ
trọng tâm của ngƣời quản lý giáo dục. Xuất phát từ vị trí quan trọng của hoạt động
dạy học, ngƣời làm công tác quản lý phải dành nhiều thời gian và công sức cho
công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm ngày càng nâng cao chất lƣợng đào tạo
của nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

Demo
Version
- Select.Pdf
Nhƣ vậy,
trong
nhà trƣờng
phổ thông,SDK
việc quản lý có hiệu quả hoạt động
dạy học môn GDCD không chỉ góp phần quan trọng vào mục tiêu giáo dục toàn
diện của nhà trƣờng, của ngành giáo dục, mà còn phục vụ yêu cầu xây dựng con
ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp phát triển đất nƣớc Việt Nam
trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, trên thực tế, môn GDCD vẫn bị coi là môn học có vai
trò thứ yếu và mờ nhạt trong nhà trƣờng. Không chỉ có học sinh mà nhiều phụ
huynh, cán bộ quản lý và bản thân một số giáo viên giảng dạy môn GDCD cũng
chƣa thật sự quan tâm đúng mức đến môn học quan trọng này. Vì vậy mới có những
hiện tƣợng nhƣ một số trƣờng không chú trọng tuyển dụng giáo viên đƣợc đào tạo
đúng chuyên ngành mà sử dụng giáo viên các môn khác để dạy môn GDCD; việc
thực hiện công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đối với giáo viên GDCD chƣa đƣợc
quan tâm đúng mức; một bộ phận giáo viên chậm đổi mới phƣơng pháp và chƣa coi
trọng chất lƣợng giảng dạy, việc dạy học thƣờng diễn ra một cách khô khan và nặng
nề, ít gây hứng thú cho học sinh; giờ học môn GDCD bị cắt bớt để nhƣờng chỗ cho
việc ôn luyện các môn thi tốt nghiệp, thi Đại học - Cao đẳng… Có nhiều nguyên
7



nhân của thực trạng trên, trong đó nguyên nhân chủ yếu là nhận thức của giáo viên
trực tiếp đứng lớp và cán bộ quản lý giáo dục về tầm quan trọng của môn GDCD
chƣa đầy đủ, thiếu nghiêm túc trong chỉ đạo, quản lý hoạt động dạy và học. Vấn đề
này cần phải đƣợc nhìn nhận một cách nghiêm túc và có những chấn chỉnh kịp thời,
đặc biệt khi ngành Giáo dục đang thực hiện đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ
thông cũng nhƣ đổi mới chƣơng trình giáo dục đạo đức - công dân sau năm 2015.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, chúng tôi chọn
nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục công
dân ở các trƣờng THPT Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn
GDCD ở trƣờng THPT, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao
chất lƣợng dạy học bộ môn GDCD trong các trƣờng THPT trên địa bàn Thị xã
Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu

- Select.Pdf
SDK THPT
Công Demo
tác quảnVersion
lý hoạt động
dạy học ở trƣờng
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn GDCD ở các trƣờng THPT Thị xã
Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Công tác quản lý hoạt động dạy học môn GDCD tại các trƣờng THPT ở thị

xã Long Khánh còn nhiều hạn chế và bất cập trong công tác kế hoạch hóa, tổ chức,
chỉ đạo và kiểm tra. Nếu phân tích, làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề, từ
đó đề xuất các biện pháp quản lý khả thi thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
dạy học môn GDCD tại các trƣờng THPT trên địa bàn Thị xã Long Khánh, từ đó
nâng cao chất lƣợng dạy và học bộ môn này.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn GDCD ở
trƣờng THPT

8


5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn GDCD tại
các trƣờng THPT Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn GDCD trong các
trƣờng THPT ở Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chủ yếu tập trung khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý
hoạt động dạy học môn GDCD ở các trƣờng THPT trên địa bàn Thị xã Long
Khánh, tỉnh Đồng Nai. Thời gian từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu
7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc
Hoạt động dạy học môn GDCD và quản lý hoạt động dạy học môn GDCD là
một chỉnh thể với nhiều bộ phận có quan hệ gắn bó mật thiết, tác động và ảnh
hƣởng lẫn nhau. Do đó, khi tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc không những chỉ
ra tính thống nhất trong quản lý hoạt động dạy học môn GDCD mà còn xác định
đƣợc mối quan hệ và cơ chế tác động giữa các bộ phận với nhau.

Version

7.1.2. Quan Demo
điểm lịch
sử - logic- Select.Pdf SDK
Nghiên cứu hoạt động dạy học môn GDCD và quản lý hoạt động dạy học
môn GDCD trong một quá trình phát triển lâu dài của nó, từ quá khứ đến hiện tại, từ
đó nhằm phát hiện ra những đặc trƣng về quá khứ - hiện tại - tƣơng lai của đối
tƣợng thông qua những phép suy luận biện chứng logic.
7.1.3. Quan điểm thực tiễn
Nghiên cứu hoạt động dạy học môn GDCD và quản lý hoạt động dạy học
môn GDCD thông qua các sự kiện và hoạt động thực tiễn. Qua khảo sát thực tiễn sẽ
phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ CBQL, GV và nguyên nhân của
nó, từ đó đề ra những biện pháp nhằm cải thiện thực trạng, đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh,
phân loại… nhằm xác lập cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bộ môn GDCD bậc
9


THPT ở các trƣờng THPT Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phương pháp chủ đạo)
Tiến hành trƣng cầu ý kiến (sử dụng phiếu điều tra) trên các đối tƣợng là cán
bộ quản lý, giáo viên và học sinh nhằm khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Phƣơng pháp này sử dụng hệ thống câu hỏi (chủ yếu là câu hỏi đóng) xoay
quanh các nội dung nghiên cứu của đề tài qua việc trƣng cầu ý kiến của CBQL, GV,
HS về thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn GDCD ở các trƣờng
THPT Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
7.2.2.2. Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn

Tiến hành trò chuyện, trao đổi, phỏng vấn đối với CBQL, GV, HS của các
trƣờng THPT Thị xã Long Khánh để tìm hiểu thực trạng nhận thức, thực trạng hoạt
động dạy học và các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn GDCD.
7.2.2.3. Phương pháp quan sát
Quan sát công tác quản lý của Hiệu trƣởng, Hiệu phó chuyên môn, Tổ trƣởng
chuyên môn đối với hoạt động dạy và học môn GDCD tại các trƣờng THPT Thị xã

Version
Long Khánh,Demo
tỉnh Đồng
Nai - Select.Pdf SDK
Quan sát một số hoạt động dạy và học môn GDCD của giáo viên và học sinh
các trƣờng THPT Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
Quan sát các hoạt động khác liên quan đến hoạt động dạy học và quản lý hoạt
động dạy học môn GDCD ở các trƣờng THPT Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Đề tài đã sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học nhằm xác định những
thông số cần thiết để xử lý kết quả nghiên cứu. Trong đó có sử dụng các phần mềm
ứng dụng nhƣ Microsoft Office Excel, SPSS để xử lý số liệu thu thập đƣợc.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Mở đầu: Lý do chọn đề tài; Mục đích nghiên cứu; Khách thể và đối tƣợng
nghiên cứu; Giả thuyết khoa học; Nhiệm vụ nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu; Cấu trúc của luận văn.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn GDCD ở
trƣờng Trung học phổ thông
10


Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn GDCD ở
các trƣờng THPT Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn GDCD ở các trƣờng
THPT Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
Kết luận và khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

Demo Version - Select.Pdf SDK

11



×