Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.14 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG THỊ SONG THANH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM
TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Huế, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG THỊ SONG THANH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM
TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60140114


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. PHAN MINH TIẾN

Huế, năm 2015

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là
trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Song Thanh

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự
quan tâm sâu sắc, sự giúp đỡ nhiệt tình của quí thầy cô giáo, ngƣời thân và bè bạn
đồng nghiệp.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám
hiệu, Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm

Huế, quí thấy cô giáo trực tiếp tham gia quản lý, giảng dạy và hƣớng dẫn giúp đỡ
tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, các đồng nghiệp Trƣờng Đại học Đồng Nai, đã
góp ý kiến xây dựng, hỗ trợ và tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, những ngƣời thân và gia đình đã chia sẻ, động viên, tạo
điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phan Minh Tiến,
ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình
nghiến cứu và
hoàn thành
luận -văn.
Demo
Version
Select.Pdf SDK
Huế, tháng 5 năm 2015
Tác giả
Hoàng Thị Song Thanh

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .......................................................... 4
DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ...................................... 5

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 8
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 8
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 8
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 9
7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 9
NỘI DUNG ............................................................................................................. 10

Demo
Version
- Select.Pdf
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ
LÝ LUẬN
VỀ HOẠTSDK
ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNNG ĐẠI HỌC .................... 10
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................. 10
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ........................................................................ 12
1.2.1. Khái niệm quản lý .......................................................................................... 12
1.2.2. Giáo dục và quản lý giáo dục ......................................................................... 14
1.2.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ................................................................. 18
1.2.4. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ................................... 22
1.3. Hoạt động KT, ĐG KQHT của SV ................................................................... 22
1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của hoạt động KT, ĐG KQHT của SV ............................ 22
1.3.2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ........................ 23
1.3.3. Chức năng của hoạt động KT, ĐG KQHT ..................................................... 24
1.3.4. Các nguyên tắc của hoạt động KT, ĐG KQHT ............................................. 25

1.3.5. Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ........................... 26
1.3.6. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ............ 27
1.4. Quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT của SV Trƣờng Đại học ........................... 29

1


1.4.1. Ý nghĩa của quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT của SV ................................ 29
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT của SV .................................... 29
1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến QL hoạt động KT, ĐG KQHT của SV ............... 32
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ........................................................................................... 33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI ......... 34
2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Đồng Nai ........................................................... 34
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục tỉnh Đồng Nai ............... 34
2.1.2. Khái quát về tình hình phát triển Trƣờng Đại học Đồng Nai ........................ 35
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng ....................................................... 38
2.3. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trƣờng
Đại học Đồng Nai ..................................................................................................... 39
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và SV về hoạt động KTĐG KQHT....... 39
2.3.2. Thực trạng về nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV .............. 44
2.3.3. Thực trạng về hình thức, phƣơng pháp KT, ĐG KQHT của SV ................... 46
2.3.4. Thực trạng về năng lực của GV và SV trong việc KT, ĐG KQHT của SV .. 48
2.3.5. Thực trạng về phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động KT, ĐG KQHT của SV 50

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.4. Thực trạng quản lý công tác KT, ĐG KQHT của SV ....................................... 51
2.4.1. Thực trạng QL công tác kế hoạch hóa hoạt động KT, ĐG KQHT của SV ... 51
2.4.2. Thực trạng về quản lý công tác tổ chức việc KT, ĐG KQHT của SV .......... 52

2.4.3. Thực trạng về quản lý công tác giám sát, chỉ đạo hoạt động KT, ĐG KQHT
của SV ...................................................................................................................... 53
2.4.4. Thực trạng về quản lý thực hiện quy trình KT, ĐG KQHT của SV 55
2.4.5. Thực trạng về quản lý công tác xây dựng và phổ biến các văn bản phục vụ
hoạt động KT, ĐG KQHT của SV ........................................................................... 56
2.4.6. Thực trạng về QL ứng dụng CNTT trong QL KT, ĐG KQHT của SV 60
2.4.7. Thực trạng tác dụng của KT, ĐG KQHT đối với SV .................................... 61
2.4.8. Thực trạng quản lý đổi mới hoạt động KT, ĐG KQHT của SV .................... 62
2.5. Đánh giá chung về thực trạng QL hoạt động KT, ĐG KQHT của SV ............. 63
2.5.1. Ƣu điểm .......................................................................................................... 64
2.5.2. Hạn chế ........................................................................................................... 64
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................................... 65
2


CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI ......... 67
3.1. Cơ sở xác lập các biện pháp .............................................................................. 67
3.1.1. Định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc ............................................................... 67
3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển Giáo dục - Đào tạo của tỉnh Đồng Nai .................. 68
3.1.3. Định hƣớng phát triển của Trƣờng Đại Đồng Nai đến năm 2020 ................. 70
3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ..................................................................... 71
3.3. Các biện pháp quản lý công tác KT, ĐG KQHT của SV Trƣờng Đại học Đồng Nai .. 72
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và SV về tầm quan trọng của hoạt động
KT, ĐG KQHT của SV ............................................................................................ 72
3.3.2. Tăng cƣờng công tác kế hoạch hóa hoạt động KT, ĐG KQHT của SV ........ 76
3.3.3. Cải tiến quy trình KT, ĐG KQHT của SV theo hƣớng nâng cao hiệu quả ... 79
3.3.4. Nâng cao năng lực cho CBQL và GV về công tác KT , ĐG KQHT của SV ....... 83
3.3.5. Nâng cao năng lực tự đánh giá về KQHT cho SV ......................................... 84
3.3.6. Tổ chức các điều kiện đảm bảo cho việc KT, ĐG KQHT của SV ................ 86

3.3.7. Tổ chức tự kiểm định chất lƣợng trong hoạt động KT, ĐG KQHT của SV ...... 89
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ..................................................... 89
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ......................... 90

- Select.Pdf
SDK
3.5.1. Mô tả Demo
quy trìnhVersion
khảo nghiệm
.........................................................................
90
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm ..................................................................................... 91
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ........................................................................................... 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 94
1. Kết luận ................................................................................................................ 94
2. Khuyến nghị ......................................................................................................... 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 97
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Stt

Viết đầy đủ

Viết tắt

1


CBQL

Cán bộ quản lý

2

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

3

CNTT

Công nghệ thông tin

4

CSVC

Cơ sở vật chất

5

ĐLC

Độ lệch chuẩn

6


GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

7

GV

Giảng viên

8

KT, ĐG

Kiểm tra, đánh giá

9

KQHT

Kết quả học tập

10

NCKH

Nghiên cứu khoa học

11


NXB

Nhà xuất bản

12

QL

Quản lý

13

QLGD

Quản lý giáo dục

14

SL

Số lƣợng

15

SV

Sinh viên

16


TB

Trung bình

17

THPT

Trung học phổ thông

18

UBND

Ủy ban nhân dân

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG THỐNG KÊ
Bảng 2.1. Bảng cơ cấu đội ngũ cán bộ viên chức ....................................................36
Bảng 2.2: Nhận thức của CBQL và GV về ý nghĩa KT, ĐG KQHT của SV ..........40
Bảng 2.3: Nhận thức của SV về ý nghĩa KT, ĐG KQHT ........................................41
Bảng 2.4: Nhận thức về sự cần thiết của các nguyên tắc trong KT, ĐG .................43
Bảng 2.5: Nội dung kiểm tra, đánh giá KQHT của SV ...........................................44

Bảng 2.6: Mức độ phù hợp của các nội dung KT, ĐG KQHT của SV ...................45
Bảng 2.7: Mức độ phù hợp của đề kiểm tra đối với khả năng của SV ....................45
Bảng 2.8: Mức độ áp dụng các hình thức kiểm tra trong năm học vừa qua ............47
Bảng 2.9: Năng lực của GV trong KT, ĐG KQHT của SV .....................................49
Bảng 2.10: Năng lực đánh giá KQHT của SV .........................................................50
Bảng 2.11: Thực trạng phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động KT, ĐG KQHT của SV .......50
Bảng 2.12: Thực trạng về QL công tác kế hoạch hóa KT, ĐG KQHT của SV .......51
Bảng 2.13: Thực trạng về QL công tác tổ chức việc KT, ĐG KQHT của SV ........ 52
Bảng 2.14: Thực trạng về quản lý công tác giám sát, chỉ đạo hoạt động KT,
ĐG KQHT của SV ...................................................................................................53

Demo
Version
Select.Pdf
SDKĐG KQHT của SV hiện nay ...54
Bảng 2.15: Việc
chỉ đạo,
QL tổ-chức
công tác KT,
Bảng 2.16: Thực trạng về quản lý thực hiện quy trình KT, ĐG KQHT của SV .....55
Bảng 2.17: Kết quả thực hiện công tác xây dựng và phổ biến văn bản
(đánh giá của CBQL) ...............................................................................................56
Bảng 2.18: Kết quả thực hiện công tác xây dựng và phổ biến văn bản
(đánh giá của GV) ....................................................................................................57
Bảng 2.19: Công tác phổ biến và cập nhật các quy chế, quy định, văn bản có liên
quan đến hoạt động KT, ĐG cho SV .......................................................................58
Bảng 2.20: Mức độ thực hiện công tác phổ biến và cập nhật các quy chế, quy định,
văn bản có liên quan đến hoạt động KT, ĐG cho SV ..............................................58
Bảng 2.21: Mức độ ứng dụng CNTT vào công tác KT, ĐG ....................................60
Bảng 2.22: Các phần mềm sử dụng trong KT, ĐG ..................................................61

Bảng 2.23: Tác dụng của KT, ĐG đối với SV .........................................................62
Bảng 2.24: Công tác chỉ đạo quản lý đổi mới KT, ĐG ............................................63
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ... 91

5


BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL và GV về ý nghĩa KT, ĐG KQHT của SV ....... 39
Biểu đồ 2.2: Nhận thức của SV về ý nghĩa KT, ĐG KQHT ..................................... 42
Biểu đồ 2.3: Nhận thức của CBQL, GV và SV về sự cần thiết của các nguyên tắc
trong KT, ĐG ............................................................................................................ 43
Biểu đồ 2.4: Đánh giá của SV về mức độ phù hợp của các nội dung KT, ĐG KQHT
của SV ....................................................................................................................... 46
Biểu đồ 2.5: Mức độ áp dụng các hình thức kiểm tra trong năm học vừa qua ......... 47
Biểu đồ 2.6: Thực trạng phƣơng tiện hỗ trợ cho KT, ĐG KQHT của SV ................ 51
Biểu đồ 2.7: Thực trạng về QL công tác kế hoạch hoá KT, ĐG KQHT của SV ...... 52
Biểu đồ 2.8: Thực trạng về QL công tác tổ chức KT, ĐG KQHT của SV ............... 53
Biểu đồ 2.9: Thực trạng về QL công tác giám sát, chỉ đạo hoạt động KT, ĐG
KQHT của SV ........................................................................................................... 54
Biểu đồ 2.10: Thực trạng về QL thực hiện qui trình KT, ĐG KQHT của SV .......... 56
Biểu đồ 2.11: Kết quả thực hiện công tác xây dựng và phổ biến văn bản ................ 57
Biểu đồ 2.12: Công tác xây dựng phổ biến văn bản ................................................. 57
Biểu đồ 2.13: Mức độ thực hiện phổ biến, cập nhật các văn bản KT,ĐG đến SV ... 59
Biểu đồ 2.14: Mức độ ứng dụng CNTT vào KT, ĐG ............................................... 60

Version
- Select.Pdf
SDK
Biểu đồ 2.15:Demo

Mức độ
sử dụng các
phần mềm vào
KT, ĐG ..................................... 61
Biểu đồ 2.16: Tác dụng của KT, ĐG đối với SV ...................................................... 62
Biểu đồ 2.17: Công tác chỉ đạo quản lý đổi mới KT-ĐG ......................................... 63
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và thông tin ............................14
Sơ đồ 1.2: Các yếu tố quản lý giáo dục .....................................................................16
Sơ đồ 1.3: Quan hệ KT, ĐG KQHT với quá trình dạy học ......................................21

6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã
tác động vô cùng to lớn tới mọi lĩnh vực của xã hội, trong đó có GD&ĐT. Đảng và
Nhà nƣớc ta đã xác định CNH, HĐH đất nƣớc là mục tiêu hàng đầu "đến năm 2020
đất nước ta về cơ bản phải trở thành nước công nghiệp". Vì vậy, văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nêu rõ “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, HĐH” [19].
Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục ở bậc đại học nói riêng
đang đƣợc sự quan tâm của các cấp và ngành giáo dục với mục đích đào tạo ra con
ngƣời toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội. Theo đó, cần “thực hiện đồng bộ các giải
pháp phát triển và nâng cao chất lượng GD&ĐT. Đổi mới chương trình, nội dung,
phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền
thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,
tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [13].

Sự chuyển từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ là một

Select.Pdf
trong những Demo
đổi mớiVersion
mang tầm- chiến
lƣợc củaSDK
giáo dục đại học Việt Nam. Đào tạo
theo học chế tín chỉ có đặc điểm nổi bật nhƣ: thời lƣợng GV lên lớp trực tiếp dạy
SV ít do đó phần lớn thời gian SV tự nghiên cứu; hệ thống đào tạo mở, nội dung
chƣơng trình theo tốc độ và khả năng của ngƣời học đòi hỏi tính thích ứng cao, cập
nhật thông tin thƣờng xuyên, liên tục; khối lƣợng kiến thức lớn, việc KT, ĐG cần
đƣợc tiến hành thƣờng xuyên với các bài tập lớn, tiểu luận, niên luận, khóa luận,…;
Nhiệm vụ cơ bản của KT, ĐG KQHT là tìm công cụ đánh giá hiệu quả của
hoạt động đào tạo, qua đó, nhằm phát hiện kịp thời, điều chỉnh những lệch lạc, cung
cấp những thông tin phản hồi, giúp GV và SV điều chỉnh kế hoạch, phƣơng pháp
dạy và học, giúp các cấp QLGD có những biện pháp quản lý phù hợp. Trong quá
trình đánh giá, việc đánh giá khách quan kết quả học tập vừa có tác dụng nâng cao
hiệu quả giảng dạy, vừa là động lực thúc đẩy và phát triển tính tích cực học tập của
sinh viên. KT, ĐG là cơ sở để đánh giá trình độ nhận thức của SV so với mục tiêu
đào tạo. Đánh giá kết quả học tập chỉ thực sự có ý nghĩa và tác dụng tích cực trong
giáo dục và phát triển trí tuệ của SV, trong quá trình đánh giá chúng ta phải thực
hiện nhiệm vụ này một cách trung thực, nghiêm túc.
7


Hiện nay, để nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học, khâu đột phá then chốt là
nâng cao chất lƣợng của công tác quản lý đào tạo trong nhà trƣờng. Quản lý đào tạo
là một hoạt động bao gồm: Quản lý mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, các chuẩn
mực đào tạo, quy trình tổ chức đào tạo, việc giảng dạy, học tập, việc KT, ĐG

KQHT, kiểm soát các chuẩn mực bảo đảm chất lƣợng đào tạo.
Việc quản lý KT, ĐG KQHT đã đƣợc các trƣờng đại học trên cả nƣớc, trong
đó có trƣờng Đại học Đồng Nai rất quan tâm và đầu tƣ. Tuy nhiên, về quản lý của
công tác này vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp
quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của SV trường Đại học Đồng Nai”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản
lý công tác KT, ĐG KQHT của SV Trƣờng Đại học Đồng Nai, đề xuất các biện
pháp quản lý công tác KT, ĐG KQHT của SV một cách khoa học, phù hợp với thực
tiễn, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của SV Trƣờng Đại học.

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
3.2. Đối
tƣợng
nghiên cứu
Biện pháp QL hoạt động KT, ĐG KQHT của SV Trƣờng Đại học Đồng Nai.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hoạt động KT, ĐG KQHT của SV Trƣờng Đại học Đồng Nai trong thời gian
qua đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, vẫn
còn những hạn chế, bất cập, chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển nguồn nhân
lực có chất lƣợng cao trong giai đoạn hiện nay cho địa phƣơng và khu vực. Nếu xác
định rõ cơ sở lý luận và đánh giá đúng thực trạng của công tác KT, ĐG, xác lập và
thực hiện đồng bộ hệ thống các biện pháp quản lý khoa học, phù hợp với thực tiễn
nhà trƣờng thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của SV và chất lƣợng đào

tạo của Trƣờng Đại học Đồng Nai.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT của SV
Trƣờng Đại học.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý KT, ĐG
KQHT của SV Trƣờng Đại học Đồng Nai.
8


5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT của SV, nhằm
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động đào tạo của nhà trƣờng.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phƣơng pháp: Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý
luận qua các tài liệu khoa học, các văn bản,… có liên quan để xây dựng cơ sở lý
luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trực tiếp trao đổi, toạ đàm hoặc thảo luận
qua email với những chuyên gia bên ngoài trƣờng, với những cán bộ quản lý cấp
trƣờng, cấp khoa đang công tác tại trƣờng về thực trạng quản lý công tác KT, ĐG
KQHT của SV và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
Phương pháp điều tra: Lập bảng hỏi để hỏi ý kiến GV và SV đang học ở
Trƣờng nhằm đánh giá thực trạng quản lý KT, ĐG KQHT của SV và thăm dò tính
cấp thiết và khả thi những biện pháp đề xuất.
Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy đƣợc sử dụng, về hoạt động
quản lý quá trình học tập của SV đối với các học phần của các môn học.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động

Demo
- Select.Pdf

dạy học tại cơ
sở đàoVersion
tạo đang nghiên
cứu với SDK
các cơ sở đào tạo khác. Qua đó, rút ra
các kinh nghiệm thực tiễn quản lý hoạt động KT, ĐG KQHT của SV.
6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác quản lý KT, ĐG KQHT của
SV hệ chính quy của Trƣờng Đại học Đồng Nai.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của đề tài nghiên
cứu đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác KT, ĐG KQHT của SV Trƣờng Đại học.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác KT, ĐG KQHT của SV Trƣờng Đại
học Đồng Nai.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý công tác KT, ĐG KQHT của SV Trƣờng
Đại học Đồng Nai

9



×