Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở các trường trung cấp kỹ thuật công nghiệp tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.04 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VÕ THỊ NGỌC QUỲNH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT
CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
CHUYÊN
NGÀNH:
QUẢN
LÝ GIÁO DỤC

MAÎ SÄÚ: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN THỊ HƢƠNG

Huế, năm 2015

i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận
văn là trung thực, và chƣa từng công bố trong bất kỳ một
công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Võ Thị Ngọc Quỳnh

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học,
Khoa Tâm lý - giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và quý Thầy,
Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy Cô giáo trường Trung
cấp Kỹ thuật Công nghiệp Đồng Nai, Trường Trung cấp Kỹ thuật Công
nghiệp Nhơn Trạch đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu đề tài và
hoàn thành khóa học.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS
Trần Thị Hương - người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ,
Demo Version - Select.Pdf SDK
động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã động viên,
ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn.
Tác giả luận văn


Võ Thị Ngọc Quỳnh

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ......................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 7
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................8
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 8
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................8
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................8

Demo
- Select.Pdf SDK
8. Cấu trúc luận
văn Version
....................................................................................................
9
NỘI DUNG ..............................................................................................................10

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP ..................10
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................10
1.1.1. Ngoài nƣớc ......................................................................................................10
1.1.2. Trong nƣớc ......................................................................................................13
1.2. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 14
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng ...............................................14
1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học..............................................................................18
1.2.3. Quản lý hoạt động thực hành của học sinh .....................................................19
1.3. Hoạt động thực hành của học sinh ở trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp ............21
1.3.1. Vai trò, mục tiêu hoạt động thực hành ở trƣờng trung cấp chuyên nghiệp ....21
1.3.2. Nội dung, chƣơng trình hoạt động thực hành ở trƣờng trung cấp chuyên nghiệp ....23

1


1.3.3. Hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động thực hành ở trƣờng trung cấp
chuyên nghiệp ...........................................................................................................24
1.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành của học sinh ở trƣờng trung cấp
chuyên nghiệp ...........................................................................................................28
1.4. Quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp .........31
1.4.1. Nội dung quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở trƣờng trung cấp
chuyên nghiệp ...........................................................................................................31
1.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động thực hành của học sinh
ở các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp. .....................................................................37
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................ 38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
TỈNH ĐỒNG NAI ...................................................................................................39
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ........................................................................39

2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội và nhân lực tỉnh Đồng Nai ....................39
2.1.2. Khái quát về các trƣờng Trung cấp kỹ thuật công nghiệp tỉnh Đồng Nai ......41

Demo
Version
- Select.Pdf
SDKsát ...........................................44
2.1.3. Mẫu khảo
sát và
cách thức
xử lý số liệu khảo
2.2. Thực trạng hoạt động thực hành của học sinh ở các trƣờng Trung cấp kỹ thuật
công nghiệp tỉnh Đồng Nai .......................................................................................46
2.2.1 Thực trạng nhận thức về vai trò, mục tiêu hoạt động thực hành (HĐTH) .......46
2.2.2. Thực trạng thực hiện nội dung chƣơng trình hoạt động thực hành của học sinh ...49
2.2.3. Thực trạng về hình thức, phƣơng pháp hoạt động thực hành của học sinh ....51
2.2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành của học sinh. .................55
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở các trƣờng Trung cấp
kỹ thuật công nghiệp tỉnh Đồng Nai .........................................................................57
2.3.1. Quản lý mục tiêu hoạt động thực hành ........................................................... 57
2.3.2. Quản lý kế hoạch, nội dung chƣơng trình thực hành. .....................................58
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động thực hành của học sinh trong hoạt động dạy học
môn học .....................................................................................................................61
2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động thực hành trong các cơ sở thực hành nghề .....63
2.3.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động thực hành .........................................65
2


2.4. Nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở các
trƣờng Trung cấp kỹ thuật công nghiệp tỉnh Đồng Nai ............................................66

2.4.1. Đánh giá chung thực trạng ..............................................................................66
2.4.2. Nguyên nhân của thực trạng ...........................................................................69
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................ 71
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA
HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
TỈNH ĐỒNG NAI ...................................................................................................73
3.1. Nguyên tắc xác lập biện pháp ............................................................................73
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa ......................................................................................73
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống và toàn diện ............................................................... 73
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................................73
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả ....................................................................................74
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở các trƣờng Trung cấp kỹ
thuật công nghiệp tỉnh Đồng Nai ..............................................................................74
3.2.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động thực hành của học sinh. ............................ 74

Demoquản
Version
- Select.Pdf
SDK trình thực hành ..................76
3.2.2. Tăng cƣờng
lý kế hoạch,
nội dung chƣơng
3.2.3. Đổi mới quản lý hoạt động thực hành của học sinh trong hoạt động dạy học
môn học .....................................................................................................................79
3.2.4. Đổi mới quản lý hoạt động thực hành trong các cơ sở thực hành nghề ..........82
3.2.5. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động thực hành ........................................84
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................86
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .......................... 87
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................................ 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................94

1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................94
2. KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

STT

Viết đầy đủ

1.

CBQL

Cán bộ quản lý

2.

CSVC

Cơ sở vật chất

3.


Điểm TB

Điểm trung bình

4.

Độ LC

Độ lệch chuẩn

5.

GD - ĐT

Giáo dục - Đào tạo

6.

GV

Giáo viên

7.

HĐTH

Hoạt động thực hành

8.


TCKTCN

Trung cấp kỹ thuật công nghiệp

9.

UBND

Uỷ ban nhân dân

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức về vai trò hoạt động thực hành của học sinh ........46
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động thực hành ............................... 48
Bảng 2.3. Thực trạng về thực hiện nội dung chƣơng trình hoạt động thực hành .....49
Bảng 2.4. Thực trạng về thực hiện hình thức của hoạt động thực hành ...................51
Bảng 2.5. Thực trạng về phƣơng pháp tổ chức hoạt động thực hành của học sinh ..53
Bảng 2.6. Thực trạng về thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành ............55
Bảng 2.7. Thực trạng về quản lý mục tiêu hoạt động thực hành tại trƣờng .............57
Bảng 2.8. Thực trạng về quản lý kế hoạch hoạt động thực hành tại trƣờng .............58
Bảng 2.9. Thực trạng về quản lý nội dung chƣơng trình hoạt động thực hành tại trƣờng .......59
Bảng 2.10. Quản lý hoạt động thực hành của học sinh trong hoạt động dạy học môn học.....61
Bảng 2.11. Quản lý hoạt động thực hành trong các cơ sở thực hành nghề ...............63
Bảng 2.12. Thực trạng về quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động thực hành ..........65

Bảng 2.13. Những yếu tố thuận lợi ...........................................................................69

Demoyếu
Version
- Select.Pdf SDK
Bảng 2.14. Những
tố khó khăn...........................................................................
70
Bảng 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động thực
hành của học sinh ở các trƣờng Trung cấp kỹ thuật công nghiệp tỉnh Đồng Nai .....87
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức các trƣờng .......................................................................42

5


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã và đang trở thành một xu thế phát triển
tất yếu. Qúa trình hội nhập quốc tế mang tới những cơ hội nhƣng cũng mang đến
nhiều thách thức lớn đối với giáo dục. Giáo dục đóng vai trò chủ yếu trong việc
nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, đặt nền tảng cho sự đổi mới và phát triển
khoa học công nghệ của đất nƣớc đồng thời tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát
triển quốc gia. Giáo dục phải đi trƣớc một bƣớc, giáo dục là quốc sách hàng đầu,
đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển, tạo nên sự phát triển nhanh và bền
vững cho mỗi quốc gia. Do vậy bất cứ nƣớc nào, dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay
nghèo, phát triển hay đang phát triển, bao giờ cũng phải quan tâm đến giáo dục, mà
trong đó trƣớc hết là quản lý giáo dục.
Việt Nam đang hƣớng tới mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp hóa vào năm
2020. Đào tạo nghề đóng vai trò trung tâm trong mục tiêu này: nhu cầu về lao động

lành nghề tăng đều đặn do nền kinh tế của đất nƣớc đang tiếp tục tăng trƣởng và yêu

Version
Select.Pdf
SDK
cầu tăng khảDemo
năng cạnh
tranh -trong
khu vực và
trên toàn cầu. Hiện tại, Việt Nam
còn thiếu công nhân lành nghề và kỹ thuật viên đã qua đào tạo mặc dù có khoảng
1,4 triệu ngƣời gia nhập thị trƣờng lao động mỗi năm. Chỉ khoảng 27% lao động
hiện đang đƣợc đào tạo phù hợp với công việc họ đảm nhiệm, trong khi chỉ 15% đã
hoàn thành đào tạo nghề chính thức. Do đó, Chính phủ Việt Nam đã coi hoạt động
đào tạo nghề và thúc đẩy việc làm là trọng tâm trong các mục tiêu phát triển. Đồng
thời, với mong muốn điều chỉnh hoạt động đào tạo nghề cho phù hợp với nhu cầu
của cộng đồng doanh nghiệp, chính phủ đang thúc đẩy việc mở rộng đào tạo nghề
và cải tiến chất lƣợng đào tạo theo định hƣớng nhu cầu. Thực tế đó đã đặt ra cho
giáo dục và đào tạo nhiều yêu cầu đối với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng
cao. Do vậy, công tác giáo dục - đào tạo nghề đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong
việc trang bị các kiến thức, kỹ năng và thái độ cho đội ngũ lao động tƣơng lai.
Trong chƣơng trình giáo dục - đào tạo nghề thì hoạt động thực hành của học
sinh đóng vai trò chủ đạo, nó góp phần tạo ra sản phẩm là những công nhân, kỹ
thuật viên vừa có trình độ vừa có tri thức, kỹ năng và tác phong công nghiệp.
6


Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là một trong
những địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc về xây dựng và phát triển khu công nghiệp,
vì vậy để đáp ứng yêu cầu đào tạo và cung ứng công nhân, kỹ thuật viên có trình độ

trung cấp và sơ cấp nghề, trong những năm qua việc ƣu tiên phát triển hệ thống các
trƣờng trung cấp nghề, cao đẳng, trung tâm đào tạo nghề nhận đƣợc nhiều sự quan
tâm, ủng hộ của chính quyền và xã hội tỉnh Đồng Nai. Riêng đối với sự quản lý của
Sở Giáo dục - Đào tạo Đồng Nai thì hệ thống các trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công
nghiệp đã đƣợc xây dựng và phát triển và đã đạt đƣợc nhiều kết quả trong công tác
đào tạo nghề.
Với mục tiêu và sản phẩm chính của đào tạo nghề hệ Trung cấp chuyên
nghiệp là đào tạo ra những công nhân đáp ứng đƣợc các yêu cầu của ngƣời sử dụng
lao động, đáp ứng đƣợc các thay đổi liên tục của công nghệ mới, các quy trình sản
xuất công nghiệp hiện đại. Chính vì đánh giá đƣợc tầm quan trọng của hoạt động
thực hành trong quá trình đào tạo do đó trong khung chƣơng trình đƣợc ban hành
năm 2014 của hệ Trung cấp chuyên nghiệp đƣợc phân chia theo tỉ lệ tối thiểu dành
2/3 thời lƣợng của chƣơng trình học cho hoạt động thực hành, thực tập sản xuất tại

Version
xƣởng thực Demo
tập tại trƣờng,
thực- Select.Pdf
tế sản xuất tạiSDK
công ty, xí nghiệp. Tuy nhiên trên
thực tế do sự cứng nhắc của chƣơng trình khung, sự chậm trễ, lỗi thời của việc biên
soạn và triển khai đề cƣơng chi tiết các môn học, đƣa những môn học không phù
hợp với thực tiễn vào trong chƣơng trình đào tạo….đã làm giảm đi rất nhiều sự hiệu
quả của hoạt động thực hành, ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo. Trong đó việc
quản lý hoạt động dạy học thực hành tại hệ thống các trƣờng Trung cấp Kỹ thuật
Công nghiệp Đồng Nai đã lộ rõ những hạn chế, bất cập làm ảnh hƣởng không nhỏ
đến chất lƣợng đào tạo.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện
pháp quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở các trƣờng Trung cấp Kỹ
thuật Công nghiệp tỉnh Đồng Nai” .

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý
hoạt động thực hành của học sinh ở các trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp

7


tỉnh Đồng Nai nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý, đào tạo nghề ở các
trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Đồng Nai.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động thực hành ở trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở các trƣờng Trung cấp
Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Đồng Nai
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Công tác quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở các trƣờng Trung cấp
Kỹ thuật Công nghiệp hiện nay còn nhiều hạn chế và bất cập trong các nội dung và
chức năng quản lý. Nếu đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý hoạt động thực hành
đảm bảo tính đồng bộ với quá trình quản lý dạy học và quản lý đào tạo của nhà
trƣờng, có tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện của trƣờng thì sẽ góp phần nâng cao
chất lƣợng giảng dạy thực hành trong nhà trƣờng.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở

Demo Version - Select.Pdf SDK

trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp

5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thực hành của học sinh

ở các trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Đồng Nai.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở các
trƣờng Trung cấp kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Đồng Nai.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung khảo sát thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thực
hành của học sinh ở các trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Đồng Nai.
Các trƣờng khảo sát:
+ Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Đồng Nai
+ Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Nhơn Trạch
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phân loại tài liệu
nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
8


7.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Tiến hành trƣng cầu ý kiến (sử dụng phiếu điều tra) ở các đối tƣợng là cán bộ
quản lý, giáo viên, học sinh nhằm khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý nhằm tìm hiểu sâu hơn về
hoạt động thực hành và công tác quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở các
trƣờng trung cấp kỹ thuật công nghiệp.
7.2.3. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động thực hành của học sinh ở các trƣờng trung cấp kỹ thuật
công nghiệp trong giờ thực hành chính khóa, trong giờ tự học.
7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia là các nhà quản lý, nhà giáo nhằm tìm hiểu
sâu hơn về hoạt động thực hành và công tác quản lý hoạt động thực hành của học

sinh ở các trƣờng trung cấp kỹ thuật công nghiệp.
7.3. Nhóm các phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu đƣợc qua

Demo Version - Select.Pdf SDK

khảo sát thực trạng.

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở
trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở
các trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Đồng Nai
Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thực hành của học sinh ở
các trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Đồng Nai
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

9



×