Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần “nhiệt học” vật lý 10 theo định hướng phát triển năng lực (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.85 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THANH NGA

SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHÓM
PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Chuyên ngành : Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý
Demo Version - Select.Pdf SDK
Mã số
: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ VĂN GIÁO

Thừa Thiên Huế, năm 2016

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả



Nguyễn Thị Thanh Nga

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới
các thầy , cô giáo trong khoa Vật Lý , Phòng sau đại học , Ban
Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm Huế đã tạo điều kiện giúp
đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo
hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn giáo đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ
trong quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu,
các thầy cô giáo tổ Vật Lý trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành
phố ĐôngDemo
Hà, tỉnh
Quảng
Trịđã tạo điều
Version
- Select.Pdf
SDK kiện giúp đỡ tác giả trong
quá trình học tập cũng như nghiên cứu để hoàn thiện luận văn.
Xin được cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã
quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài.

Mặc dù đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và bằng sự nỗ lực
của bản thân, song trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự
đóng góp, bổ sung của Hội đồng bảo vệ luận văn cùng Quý độc giả
để đề tài được hoàn thiện hơn.

Huế, tháng 09 năm 2016
Nguyễn Thị Thanh Nga

iii


MỤC LỤC
Phụ bìa…………… ................................................................................................................i
Lời cam đoan…….................................................................................................................ii
Lời cảm ơn…........................................................................................................................iii
Mục lục...................................................................................................................................1
Bảng chữ viết tắt.....................................................................................................................4
Danh mục bảng, biểu đồ, đồ thị, hình……………….............................................................5
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 6
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................ 6
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................................. 8
3. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................... 10
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................................... 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...................................................................................... 11
6. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 11
7. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 11
8. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 11

Demo

Version
Select.Pdf
SDK
8.1. Phương
pháp nghiên
cứu lý- thuyết
...........................................................................
11
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................................................... 11
8.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ..................................................................... 12
8.4. Phương pháp thống kê toán học................................................................................ 12
9. Những đóng góp mới của đề tài ....................................................................................... 12
10. Cấu trúc của luận văn..................................................................................................... 12
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC NHÓM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .... 13
1.1. Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm ......................................................... 13
1.1.1. Dạy học nhóm ........................................................................................................ 13
1.1.2. Sự cần thiết của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm ............................. 14
1.1.3. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học nhóm .......................................................... 16
1.1.4. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm ............................................................... 17

1


1.1.4.1. Sử dụng thí nghiệm để chuyển giao nhiệm vụ học tập, định hướng mục đích
hoạt động nhóm ........................................................................................................... 17
1.1.4.2. Thí nghiệm có thể được sử dụng làm phương tiện tổ chức hoạt động học sinh
trong dạy học nhóm ..................................................................................................... 18
1.1.4.3. Thí nghiệm có thể được sử dụng trong kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động

của các nhóm học tập ................................................................................................... 18
1.1.4.4. Thí nghiệm cũng có thể được sử dụng để củng cố ......................................... 19
1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực ............................................................... 19
1.2.1. Khái niệm năng lực ................................................................................................ 19
1.2.2. Dạy học nhóm theo định hướng phát triển năng lực.............................................. 20
1.3. Định hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học nhóm có sử dụng thí
nghiệm ................................................................................................................................. 21
1.3.1. Vai trò của dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm đối với việc phát triển năng lực
của học sinh ..................................................................................................................... 21
1.3.2. Phát triển một số năng lực cho học sinh trong dạy học nhóm có sử dụng thí
nghiệm ............................................................................................................................. 26
1.3.2.1. Phát
triểnVersion
năng lực hợp
tác trong dạy SDK
học nhóm có sử dụng thí nghiệm........ 26
Demo
- Select.Pdf
1.3.2.2. Phát triển năng lực thực hành trong dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm.... 36
1.5. Thực trạng dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển năng lực
của HS ở các trường THPT hiện nay ................................................................................... 51
1.6. Kết luận Chương 1 ........................................................................................................ 54
Chƣơng 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN
“NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC ..................................................................................................................................... 56
2.1. Đặc điểm chung của phần Nhiệt học ............................................................................ 56
2.2. Hệ thống thí nghiệm dùng trong dạy học nhóm phần “Nhiệt học” Vật lý 10 THPT theo
định hướng phát triển năng lực ............................................................................................ 57
2.2.1. TN định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt ................................................................................. 57
2.2.2. TN định luật Sác-lơ ................................................................................................ 57

2.2.3. TN quan sát định tính sự thay đổi của V theo T .................................................... 58
2.2.4. TN hiện tượng căng bề mặt.................................................................................... 58

2


2.2.5. TN hiện tượng dính ướt, không dính ướt ............................................................... 58
2.2.6. TN hiện tượng mao dẫn ......................................................................................... 59
2.2.7. TN thực hành đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng ................................................ 59
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm một số bài phần “Nhiệt học”
Vật lý 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực ......................................................... 60
2.4. Kết luận Chương 2 ........................................................................................................ 76
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................................... 78
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ............................................................ 78
3.1.1. Mục đích ................................................................................................................ 78
3.1.2. Nhiệm vụ................................................................................................................ 78
3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm .............................................................. 78
3.2.1. Đối tượng ............................................................................................................... 78
3.2.2. Nội dung ................................................................................................................ 79
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................................................................. 79
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm .......................................................................................... 79
3.3.2. Quan sát giờ học .................................................................................................... 79
3.3.3. KiểmDemo
tra đánhVersion
giá ...................................................................................................
80
- Select.Pdf SDK
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm........................................................................ 83
3.4.1. Đánh giá định tính.................................................................................................. 83
3.4.2. Đánh giá định lượng .............................................................................................. 84

3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê ............................................................................... 92
3.5. Kết luận chương 3 ......................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 98
PHỤ LỤC............................................................................................................................ P1

3


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

STT

Viết đầy đủ

1

DH

Dạy học

2

ĐC

Đối chứng

3


GV

Giáo viên

4

HS

Học sinh

5

HT

Học tập

6

NL

Năng lực

7

SGK

Sách giáo khoa

8


THPT

Trung học phổ thông

9

TN

Thí nghiệm

10

TNg

Thực nghiệm

11

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH
Hình 1.1. Tháp học tập......................................................................................................... 15
Bảng 1.1. Biểu hiện năng lực hợp tác .................................................................................. 27

Bảng 1.2. Bảng Rubric đánh giá năng lực hợp tác .............................................................. 34
Hình 1.1. Cấu trúc năng lực 1 thực hành theo các giai đoạn của một thí nghiệm ............... 37
Bảng 1.4. Bảng Rubric đánh giá năng lực thực hành……………………………………...45
Hình 1.2. Sơ đồquy trình dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển
năng lực của học sinh ........................................................................................................... 48
Hình 2.1. TN định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt .............................................................................. 57
Hình 2.2. TN định luật Sac- lơ………..…………………………………………………...57
Hình 2.3. TN sự thay đổi định tính của V theo T ................................................................ 58
Hình 2.4. TN hiện tượng căng bề mặt.................................................................................. 58
Hình 2.5. TN hiện tượng dính ướt, không dính ướt ............................................................. 59
Hình 2.5. TN thực hành đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng .............................................. 59
Bảng 3.1.Các mẫu TNSP được chọn ................................................................................... 79

Demo
Select.Pdf
SDK
Bảng 3.2. Thang
đánh Version
giá NL hợp-tác,
NL thực hành……………………...
. .....................81
Bảng 3.3. Thống kê kết quả dánh giá NL hợp tác của nhóm TNg và nhóm ĐC ................. 85
Đồ thị 3.1. Điểm trung bình mỗi tiêu chí NL hợp tác của nhóm TNg và nhóm ĐC ........... 86
Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình NL hợp tác của nhóm TNg và nhóm ĐC ............................. 87
Bảng 3.4. Thống kê kết quả đánh giá NL thực hành của nhóm TNg và nhóm ĐC ............. 87
Đồ thị 3.2. Điểm trung bình mỗi tiêu chí NL thực hành của nhóm TNg và nhóm ĐC ....... 88
Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình NL thực hành của nhóm TNg và nhóm ĐC ......................... 89
Bảng 3.5. Thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra 1 tiết nhóm TNg và nhóm ĐC ............. 90
Biểu đồ 3.3. Phân bố điểm số bài kiểm tra 1 tiết nhóm TNg và nhóm ĐC ......................... 90
Bảng 3.6. Phân bố tần suất tích luỹ của nhóm TNg và nhóm ĐC ....................................... 90

Đồ thị 3.3. Phân bố tần suất tích luỹ của nhóm TNg và nhóm ĐC ................................... 91
Bảng 3.7. Bảng phân loại điểm bài kiểm tra 1 tiết của HS theo học lực ............................. 91
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số ................................................................................. 91

5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo luôn được coi là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội,
là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng nguồn nhân lực của một quốc
gia. Giáo dục nước ta hiện nay đang đứng trước đòi hỏi phải đổi mới căn bản và
toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Định hướng đổi mới về phương pháp giáo dục đã được thể chế hóa trong Luật
Giáo dục năm 2005, điều 28 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[15].
Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn
bản, toàn diện
giáo Version
dục và đào
tạo cũng đã SDK
khẳng định: “Đổi mới chương trình
Demo
- Select.Pdf
nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy
người, dạy chữ và dạy nghề… Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học

theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ
máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”[29].
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết
định 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương
pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”[28].
Đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn, giáo dụcđang đổi mới một cách sâu sắc
và toàn diện, trong đó chương trình giáo dục đang từng bướcchuyển từ tiếp cận nội

6


dung nội dung sang tiếp cận NL. Tức làkhông phải dạy cho HS biết được các gì, mà
phải dạy cho HS làm được các gì từ cái đã biết. Giáo dục định hướng phát triển NL
không chỉ nhằm mục tiêu trang bị cho HS tri thức, mà phải phát triển cho HS những
NL cơ bản cần thiết bao gồm NL phương pháp, NL xã hội và NL cá thể. Những NL
này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ, sự kết hợp các NL này là cơ
sở hình thành NL hành động của mỗi cá nhân.
Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển NL đòi hỏi một phương
phápDH thích hợp. DH theo quan điểm phát triển NL không chỉ chú ý tích cực hoá
HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện NL giải quyết vấn đề gắn với những
tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt
động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ
GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển NL xã hội.
Trong số các phương pháp DH đang được sử dụng, DH nhóm có nhiều ưu thế
trong việc thực hiện các mục tiêu chương trình giáo dục mới hiện nay. DH nhóm
không những tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học mà còn có thể bồi


- Select.Pdf
SDKhọc. Đặc biệt nếu vận dụng DH
dưỡng, phát Demo
triển cácVersion
NL chung
cốt lỏi của người
nhóm trong DH môn khoa học thực nghiệm gắn liền với TN như Vật lý thì sẽ thuận
lợi hơn trong việc tổ chức hoạt động DH nhằm phát triển các NL chuyên biệt từ
môn họcđó cũng là cơ sở để phát triển các NL chung cần thiết. Bởi trong DH vật lý,
TN không chỉ cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, mà còn là yếu tố kích
thích hứng thú và sáng tạo của HS trong học tập.
Bên cạnh đó, Vật lýcũnglà môn học có nhiều kiến thức liên quan đến hiện
tượng tự nhiên, đến ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống. Nhiều kiến thức khá trừu
tượng đối với HS, trong trường hợp đó cần phải sử dụng TN nhằm tăng tính trực
quan giúp HS dễ hiểu, dễ tiếp thu và biết vận dụng các kiến thức đã thu nhận được
vào thực tiễn và đời sống. Và đặc biệt hiệu quả nếu GV biết đưa TN vào DH nhóm
một cách phù hợp chẳng hạn như tổ chứccho HS làm TN với nhau theo nhómđể các
em có thể học hỏi, hỗ trợ lẫn nhau, phối hợp với nhau cùng thực hiện nhiệm vụ học

7


tập. Qua đó, cũng để phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động và sáng tạo của HS
vừađể HS có cơ hội phát triển NL. Thông qua việc giải quyết nhiệm vụ học tập
chung trong nhóm như:cùng nhau tiến hành TN;tranh luận với nhau về các hiện
tượng vật lý; thảo luận về kết quả TN;.., HS phải giải quyết một loạt các mối quan
hệ xã hội như quan hệ với các cá nhân trong một nhóm, quan hệ với các nhóm khác,
với GV. Như vậy có thểnói tổ chức DH nhóm có sử dụng TNkhông chỉ giúp HS
lĩnh hội kiến thức vật lý một cách sâu sắc, mà còn góp phần quan trọng vào việc
phát triển NL cho HS, trong đó phải kể đến các NLnhư: NL thực hành, NL hợp tác,

NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề,…
Tuy nhiên thực tế cho thấy việc tổ chức DH nhóm ở trường THPT còn chưa
mang lại hiệu quả tích cực nhất là trong việc phát triển NL của HS. Với bộ môn vật
lý cũng vậy, DH nhóm cũngđược GV sử dụng khi dạy các kiến thức có liên quan
đến TN hay các bài thực hành nhưngGV lại chưa chú trọng nhiều đến việc làm thế
nào để có thể phát triển NL cho HS.
Phần “Nhiệt học” Vật lý 10 có nhiều kiến thức liên quan thực tế, rất gần gũi

Demo
Version
Select.Pdf
với cuộc sống
hằng ngày,
nhiều- định
luật thực SDK
nghiệm, ngoài ra qua học ở THCS và
qua thực tế học sinh đã có những hiểu biết nhất định về một số khái niệm liên quan.
Đó là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức DH nhóm có sử dụng TN một số nội
dung kiến thức trong chương.
Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về DH nhóm nói chung và
DH nhóm có sử dụng TN nói riêng. Trong đó, rất ít công trình đề cập đến vấn đề
phát triển NL của HS qua DH nhóm. Đặc biệt, tổ chức DH nhóm phần “Nhiệt học”
Vật lý 10 theo định hướng phát triển NL chưa được tác giả nào nghiên cứu. Xuất
phát từ những phân tích ở trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:
“Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần “Nhiệt học” Vật lý 10
theo định hƣớng phát triển năng lực”
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
DH nhóm hay còn gọi là DH hợp tác đã được nghiên cứu và vận dụng nhiều

8



trong DH ở nước ta. Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, học viên
cao học về lĩnh vực này đã được xuất bản, được công bố trên các tạp chí khoa học.
Nguyễn Hữu Châu, trong bài viết Dạy học hợp tác đăng trên Tạp chí Thông
tin khoa học giáo dục số 114, năm 2005 đã đưa ra khái niệm DH hợp tác, các bước
tiến hành và một số ví dụ minh họa về DH hợp tác [6].
Trong giáo trình Lí luận dạy học của Lê Phước Lộc, Đại học Cần Thơ, năm
2004, ở phần nội dung giới thiệu về một số phương pháp DH thường dùng, tác giả
có trình bày sáu vấn đề cơ bản cần phải nắm vững khi DH theo nhóm như: khái
niệm về kiểu nhóm, sự khác nhau giữa dạy học theo nhóm và dạy học truyền thống,
ưu việt của học theo nhóm hợp tác, một số kĩ năng giao tiếp, các kiểu học nhóm và
cách tổ chức, một số kiểu nội dung bài học có thể tổ chức học hợp tác [11].
Tác giả Thái Duy Tuyên trong tài liệu: Phương pháp dạy học truyền thống và
đổi mới, đã trình bày về Dạy học hợp tác nhóm. Trong đó, tác giả đã chỉ ra những
tính chất cơ bản của sự hợp tác học tập, quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp
hợp tác nhóm trong đó có những bước như thành lập nhóm học tập, giải thích mục

Demo
- Select.Pdf
tiêu và nhiệm
vụ bàiVersion
học cho HS,
theo dõi vàSDK
điều chỉnh tiến trình hợp tác nhóm,
nhận xét tương tác nhóm. Qua kinh nghiệm của mình, Thái Duy Tuyên khẳng định:
“dạy học hợp tác nhóm tại lớp đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người.
Nó quyết định sự thành bại của mỗi cá nhân trong xã hội” [19, tr. 411]. Bên cạnh
đó, tác giả cũng bàn luận thêm: “Rèn luyện các kĩ năng hợp tác ngay từ khi HS còn
ngồi trên ghế nhà trường là rất quan trọng. Dạy các kĩ năng hợp tác cần được coi

trọng như việc dạy kiến thức và kĩ năng cơ bản khác” [19, tr. 411].
Trong một nghiên cứu của Trịnh Văn Biều vềDạy học hợp tác- một xu hướng
mới của giáo dục thế kỉ XXI đăng trên tạp chí khoa học ĐHSP TP HCMđã đưa ra
khái niệm DH hợp tác, những đặc trưng, ưu điểm và hạn chế của DH hợp tác qua đó
tác giả nhấn mạnh: “Dạy học hợp tác là một trong những xu hướng mới có nhiều ưu
điểm và hiệu quả cao của giáo dục thế kỷ XXI. Có thể coi Dạy học hợp tác là những
phương pháp dạy học mang tính tập thể, trong đó có sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau

9


giữa các cá nhân và kết quả là người học tiếp thu được kiến thức thông qua các
hoạt động tương tác khác nhau giữa người học với người học, giữa người học với
người dạy, giữa người học và môi trường” [5].
Nghiên cứu của Hồ Thị Bạch Phương, luận văn thạc sĩ, Huế- 2007 về đề tài:
“Nâng cao hiệu quả trong dạy học Vật lý ở trường THPT thông qua các biện pháp
tổ chức hoạt động hợp tác nhóm”, đã đề xuất môt số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả DH vật lý qua tổ chức dạy học nhóm [14].
Trong luận văn với đề tài: “Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm
phần Quang hình học, Vật lý 11 nâng cao” Lê Thị Kiều Tiên, Huế- năm 2011, đã
đề xuất quy trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm [16]. Ngoài ra, còn có
thể kể đến một số nghiên cứu của các tác giả khác như: “Sử dụng thí nghiệm trong
tổ chức dạy học nhóm phần Quang hình học, Vật lý 11 THPT với sự hỗ trợ của
MVT” của Nguyễn Thị Mỹ Lợi, Huế- năm 2012, cũng đã đề xuất quy trình sử dụng
thí nghiệm với sự hỗ trợ của MVT trong DH nhóm [12]; hay gần đây tác giả
Nguyễn Trung Tín với đề tài: “Tổ chức dạy học học nhóm chương cảm ứng điện từ

Demo
- Select.Pdf
VL 11- THPT

với sựVersion
hỗ trợ của
thí nghiệm vàSDK
phiếu học tập”, Huế- năm 2014, đã
xây dựng quy trình DH nhóm với sự hỗ trợ của TN và phiếu học tập [17].
Như vậy có thể nói DH nhóm nói chung và DH nhóm với sự hỗ trợ của TN
nói riêng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên vẫn chưa có công
trình nào nghiên cứu về sử dụng TN trong DH nhóm phần “Nhiệt học” Vật lý 10
THPT theo định hướng phát triển NL.
3. Mục tiêu của đề tài
Xây dựng được quy trình tổ chức DH nhóm có sử dụng TN vật lý theo định
hướng phát triển năng lực và vận dụng vào DH phần “Nhiệt học” Vật lý 10 THPT.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được quy trình DH nhóm có sử dụng TN theo định hướng phát
triển NL và vận dụng quy trình này vào tổ chức DH thì sẽ góp phần phát triểnNL
cho HSvà nâng cao hiệu quả DH.

10


5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về DH nhóm có sử dụng TN theo định hướng phát
triểnNL;
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng việc DH nhóm có sử dụng TN theo định
hướng phát triển NL trong DH vật lý ở trường THPT hiện nay;
- Nghiên cứu xây dựng quy trình DH nhóm có sử dụng TN theo định hướng
phát triển NL;
- Nghiên cứu đặc điểm phần “Nhiệt học” Vật lý 10 THPT và đề xuất tiến trình
DH nhóm có sử dụng TN một số bài học cụ thể trong phần “Nhiệt học” Vật lý 10
THPT nhằm hướng đến việc phát triển NL của HS;

- Tiến hành TNSP ở trường THPT để đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài.
6. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học phần “Nhiệt học” Vật lý 10 THPT thông qua việc DH
nhóm có sử dụng TN theo định hướng phát triểnNL của HS.
7. Phạm vi nghiên cứu

Demo
- Select.Pdf
Đề tài tập
trungVersion
nghiên cứu
xây dựng quySDK
trình DH nhóm có sử dụng TN phần
“Nhiệt học” Vật lý 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực và tiến hành
TNSP ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu những văn kiện của Đảng liên quan đến lĩnh vực giáo dục, các
Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới phương pháp DH;
- Nghiên cứu giáo trình, tài liệu và một số công trình khoa học đã công bố có
liên quan đến các nội dung trong đề tài;
- Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách GV và các tài liệu tham khảo
liên quan đếnphần ”Nhiệt học ” Vật lý 10 THPT.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra thông qua đàm thoại và phiếu điều tra thăm dò để nắm bắt về thực

11


trạng của việc DH nhóm có sử dụng TN theo định hướng phát triển NL .

- Dự giờ, quan sát việc dạy của GV và việc học của HS trong quá trình TNSP.
8.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Thực hiện các bài dạy đã thiết kế, so sánh với lớp ĐC để đánh giá mức độ hiệu
quả và tính khả thi của đề tài nghiên cứu.
8.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để trình bày kết quả TNSP và kiểm
định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả kiểm tra NL của HS cũng như
trong kết quả học tập của HS ở hai lớp TNgvà ĐC.
9. Những đóng góp mới của đề tài
- Bổ sung, hoàn thiện phần cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng TN
trong DH nhóm theo định hướng phát triển NL;
- Xây dựng được quy trình DH nhóm có sử dụng TN theo định hướng phát
triểnNL;
- Đề xuất được tiến trình DH nhóm có sử dụng TN một số bài học cụ thể trong

- Select.Pdf
SDK
phần “Nhiệt Demo
học” VậtVersion
lý 10 THPT
nhằm hướng
đến việc phát triểnNL của HS.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn còn có
phần nội dung gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng thí nghiệm trongdạy
học nhómtheo định hướng phát triển năng lực
Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm phần
“Nhiệt học” Vật lý 10THPT theo định hướng phát triển năng lực
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm


12



×