Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.06 KB, 17 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ẢO
TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THCS

A.Phần mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài:
Khi làm thí nghiệm thực hành, thí nghiệm kiểm tra,…ở các tiết dạy và học
môn Vật lý trong trường THCS có rất nhiều TN làm không thành
công hay
thành công nhưng mất nhiều thời gian. Dẫn đến GV không hoàn thành bài
dạy,
HS không nắm được bài học,làm giờ dạy không hiệu quả;
. Để tháo gỡ những vướng mắc trên tôi xin đưa ra sáng kiến kinh nghiệm
với đề tài “Sử dụng thí nghiệm ảo trong day môn Vật lý THCS” .
II. Mục đích của đề tài:
Giúp GV và HS :
- Hiểu mục tiêu làm thí nghiệm.
- Vận dụng làm thành công thí nghiệm và làm thạo các thí nghiệm vật lý.
III. Nhiệm vụ và giới hạn đề tài:
1. Nhiệm vụ đề tài:
Đưa ra một số kinh nghiệm để làm thành công một số thí nghiệm khó, các
thí nghiệm có đồ dùng hỏng, kém chất lượng, các thí nghiệm thiếu đồ dùng
… mà GVvà HS có thể mắc phải sai lầm.
Đưa ra những thiếu sót do xác định mục đích TN chưa chính xác;
hiểu nội
dung thí nghiệm chưa đúng; cách bố trí làm thí nghiệm, cách làm thí nghiệm
cách quan sát hiện tượng của thí nghiệm, cách sử dụng đồ dùng thí
nghiệm…
còn lúng túng, dẫn đến làm các thí nhiệm không thành công, không
đúng, không chính xác.
Đưa ra cách khắc phục để làm thành công, làm đúng, làm chính
xác thí


nghiệm.
- Tiết kiệm được thời gian, học sinh lại trực quan đưa ra được kết luận và
nhận xét nhận biết được nội dung kiến thức.
2. Giới hạn đề tài:
- Thí nghiệm ảo không thể thay thế hoàn toàn cho thí nghiệm thật, do vậy
phạm vi áp dụng phần mềm này chỉ nên gói gọn lại trong những thí nghiệm
1
khó làm, không đủ dụng cụ thật.
Các thí nghiệm có trong SGK Vật lý THCS.
IV. Đối tượng nghiên cứu đề tài: HS lớp 6, 7
V. Phương pháp nghiên cứu:
- Hướng dẫn HS áp dụng kinh nghiệm để theo dõi.
- Nhận xét đánh giá rút ra kinh nghiệm.
- Biết chuẩn bị tiến hành thí nghiệm và đồ dùng cần thiết cho thí nghiệm
VI: Cơ sở khoa học:
- Dựa vào nội dung SGK vật lý THCS.
- Dựa vào nội dung các bài thực hành cơ thể trong từng bài học, tiết học.
- Dựa vào tài liệu hướng dẫn làm thí nghiệm có trong phòng thí nghiệm.
- Dựa vào đối tượng HS để nghiên cứu.
VII: Thực trạng dạy học của GV và khả năng học của HS:
1. Thực trạng dạy học của GV.
- Đã có thói quen sử dụng đồ dụng dạy học trong từng bài dạy, tiết học.
- Chưa chú ý chu đáo công dụng của đồ dùng thí nghiệm.
-Đồ dùng cũ hỏng nhiều
2. Khả năng của HS :
- Một số HS không tập trung cùng nhóm để làm thí nghiệm, còn làm ồn và
làm việc riêng.
Các thí nghiệm phức tạp và khó, thường làm không thành công và không có
hiệu quả
- Với bộ môn Vật lý hiện nay, việc làm thí nghiệm là không thể thiếu trong

quá trình dạy học. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng dạy học thì không phải
chỉ làm thí nghiệm trên những dụng cụ thật là đủ mà giáo viên phải biết
chọn lựa một số phần mềm, hình ảnh, phim thí nghiệm nhằm hỗ trợ cho
các thí nghiệm có nhiều sai số, các thí nghiệm khó làm hoặc không làm được
trong điều kiện hiện nay.
VIII: Khảo sát thực tế:
GVvà HS đều có sách giáo khoa, sách bài tập Vật lý THCS và các sách
tham khảo khác thuộc bộ môn Vật lý.
- Ham thích làm thí nghiệm Vật lý.
Đồ dùng thí nghiệm cơ bản đầy đủ, đáp ứng cho việc dạy và học bộ môn vật
lý. Nhưng có một số đồ dùng bị hỏng, kém chất lượng chưa được sửa chữa
bổ sung.

2
B. Nội dung:
- Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, các khái niệm, định luật, thuyết
Vật lí đều xây dựng trên cơ sở khảo sát, phân tích các hiện tợng và được
kiểm tra bằng thực nghiệm. Do vậy việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
trong dạy và học là một hoạt động quan trọng để thực hiện phương pháp dạy
học mới nhằm phát triển năng lực tư duy, óc sáng tạo và hành động thực tiễn
cho học sinh. Tuy nhiên, khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm hiện nay để
làm thí nghiệm thì sẽ gặp rất nhiều sai sót nên học sinh rất khó để rút ra
những nhận xét, kết luận chính xác từ những số liệu thu thập được. Để khắc
phục điều này, tôi sẽ cho học sinh tự làm thí nghiệm với những bài học có
dụng cụ thí nghiệm đầy đủ và dễ tiến hành, cũng những bài học khỏc tôi sẽ
sử dụng phần mềm hỗ trợ (phần mềm thí nghiệm ảo CROCODILE
PHYSICS V6.05) để có đợc số liệu chính xác giúp học sinh dễ dàng rút ra
nhận xét, kết luận cần thiết.
- Các thí nghiệm ảo cho kết quả hoàn toàn chính xác không sai lệch từ đó
giúp học sinh rút ra kêt luận đúng.

- Hình ảnh trực quan sinh động gây hứng thú học tập cho học sinh.
Sau đây là những kinh nghiệm để làm thành công một số thí nghiệm
khó và phức tạp mà không mất nhiều thời gian.
Tôi đã nghiên cứu, làm thí nghiệm kiểm tra, áp dụng dạy thử
nghiệm cho nhiều lớp ở . Thấy có hiệu quả dạy và học cao.
Tôi xin được trình bày nội dung sử dụng:
1. Thí nghiệm 4.3 -Bài 4 “ Đo thể tích một vật rắn không thấm nước ” -
(Lớp 6).
a. Nội dung thí nghiệm:
Nhiều học sinh đổ nước vào bình tràn khi nước mấp mé miệng tràn
nhưng
chưa tràn nước ra ngoài do còn màng căng của nước với thành bình. Nếu
Nhúng
vật vào để lấy nước tràn và coi phần nước tràn ra ngoài đó bằng thể tích
của vật.
b. Mục tiêu thí nghiệm:
Lấy lượng nước tràn ra bằng bình tràn có thể tích bằng thể tích vật rắn
không thêm nước.
c. Nguyên nhân sai sót:
khi nước mấp mé miệng tràn nhưng chưa tràn nước ra ngoài do còn màng
căng của nước với thành bình. Nếu nhúngvật vào thì nước phải dâng
lên mét chót
3
mới tràn ra ngoài. Lấy Phần nước tràn để xác định thể tích của vật.
Làm như vậy thì thể tích phần nước tràn ra bé hơn thể tích của vật, dẫn đến
sai số lớn trong phép đo.
d. Khắc phục:
Hướng dẫn học sinh tiến hành làm thí nghiệm như sau: Theo dõi thí
nghiệm ảo rồi đọc kết quả , chú ý khi đổ nước vào bình tràn,
đổ nước vào quá một chút cho nước thừa tràn ra

ngòai một chút, để bình tràn đứng yên, thả vật vào và hứng phần
nước đó để tính bằng thể tích của vật.
4
Bài 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
-Kiểm tra bài cũ
Để đo thể tích chất lỏng ta dùng những dụng cụ gì?
- Bình chia độ
- Ca đong
- Chai, cốc
Để đo thể tích những vật rắn không thấm nước ta có thể dung những dụng cụ
trên được không?
Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học:
Tiết 4
Bài 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước.
1. Dùng bình chia độ
C1. Hãy quan sát hình 4.2 và
mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ
Buộc chặt hòn đá vào một sợi dây.
- Đổ nước vào bình chia độ tới thể tích 150cm
- Thả hòn đá vào bình chia độ
- Thể tích nớc trong bình dâng lên 200cm
Để tính thể tích của hòn đá người ta làm như thế nào?
-Thể tích hòn đá: 200 – 150 = 50 cm
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nớc.
1. Dùng bình chia độ
Nếu hòn đá to hơn bình chia độ ta phải làm nh thế nào để đo thể tích của hòn
đá. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để đo thể tích hòn đá.
2. Dùng bình tràn
C2. nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn

và bình chứa để đo thể tích của nó. Hãy quan sát TN sau
và mô tả cách đo thể tích hòn đá của vật V= 80 cm
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nớc.
1. Dùng bình chia độ
2. Dùng bình tràn
Qua 2 TN hãy cho biết để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta có thể
dùng mấy cách? Hãy thảo luận để trả lời câu hỏi
C3. Thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách
5
a, (1)……… vật đó vào chất lỏng
đựng trong bình chia độ. Thể tích
của phần chất lỏng (2) ……….bằng
thể tích của vật.
Thả chìm
dâng lên
b, Khi vật rắn không bỏ lọt bình
chia độ thì (3) ……vật đó vào
trong bình tràn. Thể tích của phần
chất lỏng(4)……….bằng thể tích
của vật
thả
tràn ra
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước.
1. Dùng bình chia độ
2. Dùng bình tràn
3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn
Vật cần đo thể tích
Dụng cụ đo Thể tích ước lượng Thể tích đo được
GHĐ ĐCNN
* Nhóm 1: Đo thể tích của chiếc khoá

* Nhóm 2: Đo thể tích của cái đinh ốc
*Ghi kết quả vào bảng 4.1
II. Vận dụng
C4.Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể
tích của vật nh ở
hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?
- Cần đổ đầy nước vào ca trớc khi thả vật vào.
- Khi đổ nước từ bát to vào bình chia độ cần chú ý không để nớc chảy ra
ngoài
Củng cố bài học
Qua bài học hãy cho biết để đo thể tích của một vật không thấm nớc ta có
thể dùng mấy cách, đó là những cách nào? Nêu cách đo
Đối với những vật rắn thấm nước ta có thể đo thể tích của chúng được
không?
Hãy đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra?
Hướng dẫn về nhà Về nhà làm đồ dùng theo hướng dẫn của C5, C6
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm các bài tập 4.1, 4.2, 4.3 trong sách bài tập trang 7-8
6
2. Thí nghiệm hình 16.4- Bài 16: "Ròng rọc"- (Lớp 6).
a. Nội dung thí nghiệm:
Dùng lực kế để kéo một vật lên thông qua sợi dây vắt qua ròng rọc cố định
b. Mục tiêu thí nghiệm:
Thí nghiêm dùng lực kế đo lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng, chiều
từ trên xuống.
c. Sai lầm có thể mắc phải:
Thí nghiệm này khi đo lực cần phải để đầu móc vật lên trên, đầu nâng lực
kế
kéo xuống phía dưới. Như vậy lực cần đo bị sai. Nguyên nhân là do ngoài gi
á trị lực cần đo còn có cả trọng lượng của lực kế kéo giản lò xo của lực kế.

d. Khắc phục:
Treo ngược lực kế đứng cân bằng trên giá, để cho lực kế đứng cân bằng,
điều chỉnh cho kim lực kế cân bằng lại ở vạch 0 rồi mới làm thí nghiệm.
Chiếu tiến trình thí nghiệm và kết quả .
3. Thí nghiệm hình 21.1a, hình 21.1b-
Bài 21: "Một số ứng dụng của sự nở
vì nhiệt" - (Lớp 6).
a. Nội dung thí nghiệm:
Dùng đèn cồn nung một đầu băng kép theo các tư thế sau:
- Đặt phía lá đồng xuống dưới để nung.
- Đặt phía lá thép xuống dưới để nung.
- Đặt dọc sống thanh băng kép để nung đều đồng thời cả lá đồng và lá thép.
b. Mục tiêu của thí nghiệm:
Dùng đèn cồn nung nóng mét đầu thanh băng kép để HS quan sát thấy được
- Các chất rắn khác nhau thì co giản vì nhiệt cũng khác nhau.
- Khi co giản vì nhiệt các chất rắn sinh ra mét lực rất lớn.
Thấy được ứng dụng của băng kép trong thực tế như băng kép trong bàn là
điện, rơ le nhiệt trong máy biến thế…
c. Khó khăn cho việc quan sát thí nghiệm trên lớp hay trong nhóm và các
khắc phục:
Nếu làm thí nghiệm trên bàn GV cả lớp quan sát, nên làm đồng thời hai
thí
nghiệm hình 21.4a và hình 21.4b, cho HS quan sát, so sánh thì học sinh cả lớ
p
thấy rất rõ chỉ cong về phía lá thép mà không bao giờ cong về phía lá đồng.
7
Nêú cho HS làm thí nghiệm theo từng nhóm thì nên thay hai thí nghiệm
H21.4a và H21.4b bằng một thí nghiệm là:
Để đứng đầu thanh băng kép nung
trong đèn cồn, không để nằm thanh băng kép nung như trong các thí nghiệm

H21.4a và H21.4b SGK Vật lý lớp 6. Làm như thế nhiệt năng cấp cho hai lá
băng kép như nhau, nhưng băng kép vẫn cứ cong về một phía (Phía gắn lá
thép). Để chứng tỏ các chất khác nhau thì nở vì nhiệt cũng khác nhau. Thấy
sự nở vì nhiệt sinh ra một lực rất lớn. Hơn nữa hiểu rõ cấu tạo băng kép và ứ
ng dụng của băng kép đặt trong bàn là điện…
8
4. Thí nghiệm hình 23.1 - Bài 23: "Thực hành đo nhiệt độ"- (Lớp 6).
Tiết 27 BÀI 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
Kiểm tra bài cũ
1 - Nhiệt kế dùng để làm gì?
-Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
-Kể tên một số loại nhiệt kế.
Trả lời:
+ Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.
+ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt
của các chất.
+ Các nhiệt kế thường dùng: Nhiệt kế Y tế, nhiệt kế thuỷ
ngân, nhiệt kế rượu.
2 - “Chỗ thắt” của nhiệt kế y tế có tác dụng gì?
Trả lời:
+ Giữ cho mực thủy ngân trong nhiệt kế không bị tụt xuống khi rút
nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:
1. Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
 Quan sát nhiệt kế y tế, trả lời các câu hỏi C1 đến C5, ghi vào bản báo
cáo.
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: ……….
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: ……….
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ ……… ….đến ……….
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: …….

C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: ……….
35
0
C
42
0
C
35
0
C 420C
0,1
0
C
37
0
C
I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:
1. Dụng cụ: Nhiệt kế y tế. * 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:
C1 - C5
2. Tiến trình đo:
9
Cần chú ý gì khi sử dụng nhiệt kế y tế?
- Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu chưa, nếu còn trên
ống thì cầm vào thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt hết
xuống bầu.
Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và phải chú ý
không để nhiệt kế va đập vào các vật khác
* Bước 1: Cầm vào thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt hết xuống
bầu.
* Bước 2: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái,

kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
* Bước 3: Sau 3 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ.
- Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế
Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ. Nhiệt kế chỉ bao nhiêu
độ
0
C
Đọc kết quả đo ở vạch chia gần nhất 36,8
0
C Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ
cơ thể: (3’) Người
Nhiệt độ
Bản thân
Bạn …….
II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun
nước:
1. Dụng cụ:
 Quan sát hình, nhận biết các dụng cụ thí nghiệm.
Giá thí nghiệm
Nhiệt kế dầu
Đồng hồ bấm giây
Cốc nước
Đèn cồn
 Quan sát nhiệt kế dầu, trả lời các câu hỏi C6 đến C9, ghi vào bản
báo cáo.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: ………. 0
0
C
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: ………. 100
0

C
C8: Phạm vi đo của nhiệt
kế: Từ ……… đến ………. 0
0
C 100
0
C
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: ……….
0
C
10
Khơng được để nhiệt kế chạm đáy cốc
2. Tiến trình đo:
a. Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 3.1/SGK.
b. Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun.
c. Đốt đèn cồn để đun nước. Cứ sau 1 phút ghi nhiệt độ của nước
vào bảng.
SGK/trang 73
* Vẽ đồ thò:
•Vẽ đồ thò đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nướckhi đun
III. Hoàn thành bản báo cáo thực hành:
Chọn câu trả lời đúng nhất
Nhiệt kế y tế dùng để đo:
A) Nhiệt độ của nước đá
B) Nhiệt độ của hơi nước đang sơi
C) Nhiệt độ của mơi trường
D) Thân nhiệt của người
1 .Chọn thao tác sai: Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân ta phải chú ý:
A) Xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế
D) Khơng cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ

C) Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ
B) Điều chỉnh về vạch số 0
2 I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:
* 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: C1 - C5
2. Tiến trình đo: (SGK/72)
II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong q trình đun
nước:
1. Dụng cụ:
* 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: C6 - C9.
III. Hồn thành bản báo cáo thực hành:
* Vẽ đồ thị:
1. Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
2. Tiến trình đo:
DẶN DỊ
- Chuẩn bị tiết sau: Hồn thành báo cáo
Đọc trước bài 24
11
Làm bài tập trong SBT vật lý 6 Bài 23

5. Thí nghiệm tác dụng của dòng điện trong vật lý 7.
a. Nội dung thí nghiệm:
Cho học sinh thấy được các tác dụng của dòng điện được áp dụng vào trong
thực tế
b. Mục tiêu của thí nghiệm:
Học sinh quan sát được các hiện tượng của nhiều thí nghiệm không chỉ có
các thí nghiệm như trong sách
c. Khó khăn cho việc quan sát thí nghiệm trên lớp hay trong nhóm và các
khắc phục: Sử dụng nhiều thí nghiệm trong một tiết học vậy ta có thể chiếu
các thí nghiệm ảo mà học sinh vẫn thấy được tác dụng của dòng điện mà
không mất nhiều thời gian chuẩn bị chuyển từ thí nghiệm này sang thí

nghiệm khác.
TIẾT 25:
BÀI TÁC DỤNG TỪ TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG
SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Khi nào dòng điện có tác dụng nhiệt?
- Khi nào dòng điện có tác dụng phát sáng?
- Dòng điện có tác dụng nhiệt khi: Dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn
nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và
phát sáng.
- Dòng điện có tác dụng phát sáng khi:
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này
phát sáng.
Dòng điện chạy qua chất khí trong đèn điốt phát quang làm chất khí này
phát sáng.
Vào bài mới: Cần cẩu dùng nam châm điện
Cần cẩu này hoạt động nhờ vào nam châm điện. Vậy nam châm điện là gì?
Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện?
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.

12
TIẾT 25:
BÀI TÁC DỤNG TỪ TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG
SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG TỪ:
1. Tính chất từ của nam châm:
Nam châm :
Sắt (thép) Đồng Nhôm
- Đưa nam châm lại gần 3 thanh: đồng, sắt (hoặc thép) và nhôm có hiện

tượng gì xảy ra?
- Nhận xét : Nam châm hút thanh sắt (thép)
- Đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng, quan sát
hiện tượng và nhận xét.
- Nhận xét : Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm
thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.
- Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc
thép.
2. Nam châm điện:

I. TÁC DỤNG TỪ:
1. Tính chất từ của nam châm:
- Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép
- Quan sát hình 23.1 và nêu cấu tạo của nam châm điện?
C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng
hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công
tắc đóng?
Nhôm
Sắt (thép)
Đồng
Khi công tắc ngắt
* Tính chất từ của nam châm: - Nam châm có tính chất từ vì có khả năng
hút các vật bằng sắt hoặc thép , Nhôm, Sắt (thép), Đồng
C1: a) Khi công tắc ngắt cuộn dây không hút các đinh đồng, sắt, nhôm. Khi
ngắt công
tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt. Khi công tắc đóng
2. Nam châm điện:

13
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là

………………
- Nam châm điện có ……………. vì nó có khả năng làm quay kim nam
châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tính chất từ nam châm điện
4. Tìm hiểu chuông điện: (Đọc thêm)
3. Kết luận: Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên
Cần cẩu dùng nam châm điện Loa điện
Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên Một số ứng dụng tác dụng từ
của dòng điên
Động cơ điện một chiều
II. TÁC DỤNG HÓA HỌC:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm
được phủ một
lớp ………………
2. Kết luận:
1. Quan sát thí nghiệm: đồng Sơ đồ mạch điện như hình vẽ Công tắc Bóng
đèn Nắp nhựa
acquy
Thỏi than
Dung dịch
muối đồng
sunphat Một số ứng dụng của tác dụng hóa học
II. TÁC DỤNG SINH LÍ:
Dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con
người. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất
là với mạng điện ở gia đình. Tuy vậy, trong y học
người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng
điện thích hợp để chữa một số bệnh.
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người
như tay chạm vào ổ điện, dây điện, tủ lạnh bị rò
điện, dây điện đường đứt rơi trúng …… thì hiện

tượng gì xảy ra?
Quan sát hình ảnh: người bị điện giật :
Bị điện giật: Tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở,
thần kinh tê liệt.
- Dòng điện có tác dụng
14
sinh lý khi đi qua cơ thể
người và các động vật.
III. VẬN DỤNG:
C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt trên bàn.
B. Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh.
Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
A. Một đoạn băng dính.
C.
C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A. Làm tê liệt thần kinh.
B. Làm quay kim nam châm.
C. Làm nóng dây dẫn.
D. Hút các vụn giấy.
. - Đối với bài học ở tiết học này:
+ Các em học thuộc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết” – SGK
+ Làm bài tập 23.1 đến 23.4 - SBT
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Về nhà tự ôn tập từ bài 17 đến bài 23 để
tiết sau ôn tập.
Thực tiễn khảo sát sau khi áp dụng đề tài :
Thông qua việc hướng dẫn phương pháp làm thí nghiệm và các ví dụ
đối với từng thí nghiệm. Các thí nghiệm mà giáo viên hướng dẫn, tru

yền đạt
học sinh được rèn luyện tư duy, suy luận và vận dụng kiến thức đã học vào v
iệc
làm thí nghiệm.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách tiến hành tuần tự các bước mộ
t
thí nghiệm, thiết lập mối liên hệ giữa các hiện tượng xảy ra, từ đó rút ra đượ
c
nhận xét, kết luận…

15
Kết quả thành công trong sử dụng đề tài :
Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy bộ môn vật lý đã giúp học sinh:
+Nắm vững mục tiêu từng thí nghiệm.
+Biết cách làm các thí nghiệm.
+Biết tiến hành tuần tự một thí nghiệm.
+Làm thành công được thí nghiệm.
+Rèn luyện được kĩ năng làm thành thạo thí nghiệm.
+Có hứng thú và ham thích làm thí nghiệm.
+Ham thích học môn Vật lí…
- Việc áp dông đề tài vào giảng dạy bé môn vật lý đã giúp học sinh
-
Tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, làm tăng khả năng vận dụng cũng nh- tính đ
ộc
lập suy nghĩ, tính tò mò, óc sáng tạo đã cho tỉ lệ học sinh hiểu bài tăng lên rõ
rệt .
- Việc làm này được tổ chuyên môn, đồng nghiệp đánh giá là thành công. Đ
úng
với quan điểm đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.


16
C: KẾT LUẬN
Bài học kinh nghiệm rút ra :
Bản thân tôi tự nhận thấy phải không ngừng học hỏi, tự học tự bồi
dưỡng để
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kho tàng kiến thức là vô tận.
Nghiệp vụ chuyên môn luôn cần có sự sáng tạo và sự điều chỉnh hợp
lý mới đem lại hiệu quả. Dù đó là kiến thức đơn giản người giáo viên
cũng phải có phương pháp phù
hợp mới khơi dậy cho học sinh tinh thần học tập hứng thú. Cách thế
việc truyền đạt nội dung bài giảng mới đạt hiệu quả cao.
- Việc áp dụng đề tài “Sử dụng thí nghiệm ảo trong
dạy môn Vật lý THCS” .
vào thực tế giảng dạy đã giúp người giáo viên hoàn thành tốt bài
giảng, giúp học sinh hiểu bài học và có phương pháp để tự giải
quyết được một số thí nghiệm mà nếu ít tiếp cận học sinh thường bỡ ngỡ,
lo lắng không tìm ra hướng giải quyết không làm được và
có thể không làm.
Để học sinh có được kỹ năng làm các thí nghiệm, các dạng thí nghiệm
tốt để đạt kết quả mong muốn.
Qua đó rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm cho học sinh có hiệu quả.
Tuy nhiên
nó còn có những mặt hạn chế đó là học sinh chỉ quen chấp hành
những hành
động đã được chỉ dẫn theo một mẫu đã có sẵn nên học sinh không có
sự tìm tòi, sáng tạo.
Văn Đức, ngày 4 tháng 03 năm 2014
Nguyễn Thị Loan
17

×