Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thiết kế các chủ đề phần dẫn xuất hiđrocacbon góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh lớp 11 THPT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.65 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ

NGUYỄN VĂN THANH

THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ PHẦN DẪN XUẤT
HIĐROCACBON GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC
TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

ThừaThiên Huế, năm 2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ

NGUYỄN VĂN THANH

THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ PHẦN DẪN XUẤT
HIĐROCACBON GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC
TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT

Chuyên nghành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn hóa học
Demo Version - Select.Pdf SDK

Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. LÊ VĂN DŨNG

ThừaThiên Huế, năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại Trường Đại học Sư phạm Huế, bằng
sự nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo,
bạn bè và đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành luận văn khoa học này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến TS. Lê
Văn Dũng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
xây dựng và hoàn thiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự hổ trợ,
động viên tích cực của cán bộ giảng viên Khoa Hoá, Phòng đào tào
sau đại học trường ĐHSP Huế; cán bộ, giáo viên, các em học sinh
trường THPT Vinh Xuân, THCS –THPT Hà Trung thuộc tỉnh Thừa
Thiên Huế; bạn bè thân thiết và các thành viên trong gia đình.
Tôi trân trọng cảm ơn!
Mặc dù đã rất cố gắng, song trong quá trình nghiên cứu và
Demo Version - Select.Pdf SDK
thực hiện luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong sự đóng góp, bổ sung của Hội đồng bảo vệ luận văn cùng Quý
độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 10 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Văn Thanh



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ......................................................................................................... i
Lời cam đoan .......................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii
Mục lục ................................................................................................................... 1
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ........................................................................ 5
Danh mục các bảng, hình vẽ .................................................................................. 6
PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 7
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 7
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................. 8
III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU........................................... 9
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 9
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 9
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận................................................................ 9
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn............................................................. 9

- Select.Pdf SDK
5.3. ThựcDemo
nghiệmVersion
sƣ phạm ................................................................................
9
VI. GIẢ THIẾT KHOA HỌC ................................................................................ 9
VII. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 9
PHẦN II: NỘI DUNG .......................................................................................... 10
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................... 10
1.1. Đổi mới ppdh theo hƣớng dạy học tích cực .................................................... 10
1.1.1. Những xu hƣớng dạy học hoá học hiện nay............................................. 10
1.1.2. Dạy học theo chủ đề ................................................................................. 11
1.1.3. Dạy học tích cực....................................................................................... 11

1.1.3.1. Phƣơng pháp dạy học tích cực ........................................................... 11
1.1.3.2. Những dấu hiệu đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực .......... 11
1.1.4. Một số phƣơng pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực cần đƣợc phát triển ở
trƣờng phổ thông .................................................................................................... 13
1.1.4.1. Phƣơng pháp thuyết trình ....................................................................... 13

1


1.1.4.2. Phƣơng pháp vấn đáp (đàm thoại) ......................................................... 13
1.1.4.3. Phƣơng pháp đặt và giải quyết vấn đề ................................................... 14
1.1.4.4. Tổ chức hoạt động nhóm........................................................................ 15
1.1.4.5. Kỹ thuật động não .................................................................................. 15
1.1.5. Điều kiện áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực ....................................... 16
1.1.5.1. Giáo viên ............................................................................................... 16
1.1.5.2. Học sinh ................................................................................................ 16
1.1.4.3. Chƣơng trình và SGK ........................................................................... 16
1.1.5.4. Thiết bị dạy học ..................................................................................... 16
1.1.5.5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh .................................... 16
1.2. Năng lực tự học và vấn đề tự học ở THPT ..................................................... 17
1.2.1. Năng lực tự học ......................................................................................... 17
1.2.2. Vấn đề tự học ............................................................................................ 18
1.2.2.1. Tự học và các hình thức tự học đối với sự phát triển tƣ duy và lĩnh hội
kiến thức của học sinh ............................................................................................ 18
1.2.2.1.1. Tự học hoàn toàn (không có GV) ................................................. 18

Demo
Version
- Select.Pdf
1.2.2.1.2.

Tự học
trong một
giai đoạn củaSDK
quá trình học tập ........................ 18
1.2.2.1.3. Tự học qua tài liệu hƣớng dẫn ...................................................... 18
1.2.2.1.4. Tự học dƣới sự hƣớng dẫn của GV ở lớp ..................................... 18
1.2.3. Thực trạng vấn đề dạy –học môn hoá học của HS THPT hiện nay ........ 19
1.2.4. Thiết kế đề cƣơng bài học – giải pháp có hiệu quả để phát huy tính tích
cực chủ động và khuyến khích ý thức tự học của học sinh.............................. 20
1.3. Bài tập hoá học ................................................................................................ 21
1.3.1. Khái niệm về BTHH ................................................................................. 21
1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học ...................................................... 21
1.3.2.1. Tác dụng trí dục .................................................................................. 21
1.3.2.2. Tác dụng đức dục ................................................................................ 21
1.3.2.3. Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp .................................................. 22
1.3.3. Phân loại bài tập hoá học ............................................................................. 22
1.3.3.1. Dựa vào nội dung toán học của BTHH .................................................. 22

2


1.3.3.2. Dựa vào hoạt động của HS khi giải BTHH ........................................... 22
1.3.3.3 Dựa vào yêu cầu của BTHH .................................................................. 21
1.3.3.4. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra .................................................... 22
1.3.3.5. Dựa vào phƣơng pháp giải bài tập ......................................................... 22
1.3.3.6. Dựa vào mục đích sử dụng..................................................................... 22
1.3.4. Xu hƣớng phát triển của BTHH hiện nay .................................................... 22
1.3.5. Ý nghĩa của BTHH đối với việc phát triển năng lực tƣ duy vào tạo hứng thú
cho HS trong học tập môn hoá học ........................................................................ 23
Chƣơng 2:THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG .......... 24

2.1. Thiết kế các chủ đề lý thuyết và xây dựng hệ thống bài tập phần dẫn xuất
Hiđrocacbon lớp 11 THPT .................................................................................. 24
2.1.1. Nội dung kiến thức và mục tiêu của phần Hoá học hữa cơ trong chƣơng
trình lớp 11 THPT .................................................................................................. 24
2.1.1.1. Nội dung .............................................................................................. 24
2.1.1.2. Mục tiêu .............................................................................................. 24
2.1.2. Thiết kế đề cƣơng bài học trên cở sở định hƣớng nội dung kiến thức và xây

Demo
- Select.Pdf
dựng hệ thống
câu Version
hỏi cho học
sinh chuẩn bịSDK
ở nhà ........................................... 24
2.1.2.1. Cơ sở xây dựng Đề cƣơng bài học ..................................................... 24
2.1.2.2. Sử dụng Đề cƣơng bài học nhƣ là một “ mắt xích” trong quá trình dạy
hoc .................................................................................................................. 25
2.1.3. Vị trí mục tiêu phần dẫn xuất hiđrocacbon trong chƣơng trình hoá học 11
THPT .................................................................................................................. 25
2.1.3.1. Vị trí ....................................................................................................... 25
2.1.3.2. Mục tiêu phần dẫn xuất hiđrocacbon ..................................................... 26
2.1.3.2.1. Mục tiêu của chƣơng dẫn xuất halogen-ancol-phenol ........................ 26
2.1.3.2.2. Mục tiêu của chƣơng dẫn xuất anđehit-xeton-axit cacboxylic ........... 27
2.1.3.3. Thiết kế đề cƣơng bài học cho Phần dẫn xuất hiđrocacbon ................... 27
2.1.4. Đề cƣơng bài học phần dẫn xuất hiđrocacbon ............................................. 30
2.1.4.1. Chủ đề 1 ................................................................................................. 30
2.1.4.2. Chủ đề 2 ................................................................................................. 55

3



2.1.4.3. Chủ đề 3 ................................................................................................. 66
2.1.4.4. Chủ đề 4 ................................................................................................. 79
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................... 81
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 81
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm............................................................... 81
3.3. Địa bàn và thời gian thực nghiệm sƣ phạm .................................................... 81
3.4. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 82
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm......................................................................... 84
3.5.1. Kết quả TNSP .......................................................................................... 84
3.5.2. Xử lý kết quả TNSP ................................................................................. 84
3.5.3. Vẽ đồ thị đƣờng luỹ tích và biểu đồ ......................................................... 87
3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 89
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 90
I. KẾT LUẬN........................................................................................................ 90
II. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 91
1. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo ...................................................................... 91

Version
- Select.Pdf SDK
2. Đối với Demo
trƣờng THPT
......................................................................................
91
3. Đối với giáo viên ............................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 92
PHỤ LỤC

4



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

STT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

BTHH

Bài tập hoá học

2

CTCT

Công thức cấu tạo

3

CTPT

Công thức phân tử

4


CTTN

Công thức thực nghiệm

5

CTTQ

Công thức tổng quát

6

ĐC

Đối chứng

7

GV

Giáo viên

8

HS

Học sinh

9


PPDH

Phƣơng pháp dạy học

10

SBT

Sách bài tập

Demo Version - Select.Pdf SDK

11

SGK

Sách giáo khoa

12

THCS

Trung học cơ sở

13

THPT

Trung học phổ thông


14

TN

Thực nghiệm

15

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

5


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
 BẢNG
Bảng 3.1. Lớp tham gia thực nghiệm và GV giảng dạy ..................................... 81
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất, tần suất luỹ tích bài kiểm tra 15’ ............... 84
Bảng 3.3. Bảng phân phối theo kết quả học tập bài kiểm tra 15’ cả 2 trƣờng
THPT Vinh Xuân và THCS-THPT Hà Trung .................................................... 84
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số bài kiểm tra 15’hai trƣờng ..................... 84
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất, tần suất luỹ tích bài kiểm tra 45’ ............... 85
Bảng 3.6. Bảng phân phối theo kết quả học tập bài kiểm tra 45’ cả 2 trƣờng ... 85
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số bài kiểm tra 45’ hai trƣờng .................... 85
 HÌNH
Hình 3.1. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra 15’ của HS hai trƣờng THPT Vinh
Xuân; Hà Trung .................................................................................................. 86
Hình 3.2. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra 45’ của HS hai trƣờng THPT Vinh
Xuân; Hà Trung .................................................................................................. 86


- Select.Pdf
Hình 3.3.Demo
Biểu đồVersion
cột biểu diễn
kết quả họcSDK
tập qua bài kiểm tra 15’ của HS hai
trƣờng THPT Vinh Xuân; Hà Trung .................................................................. 87
Hình 3.3. Biểu đồ cột biểu diễn kết quả học tập qua bài kiểm tra 45’ của HS hai
trƣờng THPT Vinh Xuân; Hà Trung .................................................................. 87

6


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỉ với sự tiến bộ không ngừng của
khoa học công nghệ, đặc biệt là sự bùng nổ về công nghệ thông tin. Để kịp thời nắm
bắt những tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến, mỗi con ngƣời phải không ngừng học
hỏi, vƣơn lên hoàn thiện mình. Trƣớc nhu cầu tất yếu của xã hội, đổi mới nâng cao
chất lƣợng giáo dục ngay từ nhà trƣờng phổ thông là bài toán lâu nay các nhà quản
lí, các nhà nghiên cứu đang đi tìm lời giải .
Trong xu thế toàn cầu hóa, mục tiêu của giáo dục Việt Nam đến 2020 là đổi
mới căn bản và toàn diện theo hƣớng chuẩn hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế:
chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao một cách toàn diện, gồm giáo dục đạo đức, kĩ
năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành... đảm bảo công bằng xã hội và
cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ngƣời dân về cách học, khuyết khích học sinh tự
học là chính, học tập một cách chủ động và sáng tạo. Nghị quyết lần thứ 2, BCH
Trung ƣơng Đảng khóa VIII trong phần IV “Những giải pháp chủ yếu” nêu ra: “Đổi
mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,


Demo
- Select.Pdf
rèn luyện thành
nếp Version
tƣ duy sáng
tạo của ngƣờiSDK
học, từng bƣớc áp dụng các phƣơng
pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và
thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Luật giáo dục 2005 qui định:
“phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tƣ duy sáng
tạo của ngƣời học, bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên” (khoảng 2 điều 5).
Một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng giáo dục bậc THPT còn có
những hạn chế nhất định là do ý thức tự học của học sinh chƣa tốt, ỷ lại vào sự chỉ
dẫn của GV, quá coi trọng việc học thêm ngoài giờ. HS thƣờng ít đọc SGK và
không chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp dẫn đến GV không đủ thời gian để truyền tải
nội dung bài học và HS ít tham gia tích cực vào giờ học, làm thêm bài tập để rèn
luyện kĩ năng, củng cố kiến thức.
Để khắc phục những hạn chế trên đồng thời góp phần xây dựng và rèn luyện
thói quen tự học cho HS chúng tôi đề xuất:

7


- Giáo viên nên thiết kế đề cƣơng bài học cho HS trong mỗi chƣơng qua hệ
thống câu hỏi biên soạn phù hợp trình độ HS mỗi lớp nhằm định hƣớng cho học
sinh những nội dung cần thiết phải tìm hiểu trƣớc ở SGK.
- Xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ phù hợp với từng chủ đề lý thuyết.
Với những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài: “THIẾT KẾ CÁC

CHỦ ĐỀ PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON GÓP PHẦN NÂNG CAO
NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT”
Đề tài gồm có hai phần và 8 phụ lục:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Nội dung.
- Thiết kế các chủ đề bài học trong phần dẫn xuất hiđrocacbon.
- Tuyển chọn, giới thiệu các dạng toán và phƣơng pháp giải nhanh gọn tiếp cận đề
tốt nghiệp THPT quốc gia sau mỗi tiết học.
- Thực nghiệm sƣ phạm.
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích:

Demo
- Select.Pdf
SDKkhích HS tự học, chuẩn bị bài ở
- Đề xuất thiết
kế đềVersion
cƣơng học
tập nhằm khuyết
nhà và sử dụng SGK, tham khảo tài liệu.
- Định hƣớng cho học sinh có thói quen tìm hiểu nội dung bài học qua sách tham
khảo, mạng internet.
-Xây dựng hệ thống bài tập hóa học để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải
bài tập cho học sinh khối 11 nhằm tích cực hóa nhận thức, phát triển năng lực tƣ
duy để và chuẩn bị cho học sinh vào lớp 12, thi học sinh giỏi của học sinh.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu lý luận chung về phƣơng pháp dạy và học môn Hóa học.
- Tìm hiểu thực trạng dạy-học môn Hóa học lớp 11 hiện nay.
-Thiết kế đề cƣơng học tập và xây dựng hệ thống bài tập trong Phần dẫn xuất
hiđrocacbon- Hóa học 11 THPT.

- Xây dựng hệ thống bài tập và sử dụng BTHH để rèn luyện kĩ năng và phát triển tƣ
duy cho học sinh.

8


III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trƣờng THPT.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống lý thuyết và bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbonHóa học 11 THPT.
IV. PHẠM VI NGHÊN CỨU
Chƣơng trình hóa học khối 11 mà trọng tâm là phần dẫn xuất hiđrocacbon
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học và phƣơng pháp dạy học Hóa học.
- Nghiên cứu lý thuyết về kiểm tra đánh giá.
- Nghiên cứu lý luận và phƣơng pháp bồi dƣỡng học sinh tự học, tự nghiên cứu.
5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Nghiên cứu thực tế dạy- học môn Hóa học ở trƣờng THPT Vinh Xuân và THCSTHPT Hà Trung thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Nghiên cứu kỹ năng vận dụng giải bài tập hóa học của học sinh lớp 11.
5.3 Thực nghiệm sƣ phạm

Demo
Version
VI. GIẢ THIẾT
KHOA
HỌC- Select.Pdf SDK
Nếu thiết kế đƣợc đề cƣơng học tập và xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với
thời lƣợng học tập, trình độ nhận thức của học sinh và tiếp cận đƣợc đề thi tốt
nghiệp THPT quốc gia môn Hóa học thì sẽ năng cao chất lƣợng môn Hóa học bậc
THPT, khuyến khích thầy –trò tăng cƣờng tự học, tự nghiên cứu góp phần nâng cao

chất lƣợng giáo dục, phát hiện và đào tạo nhân tài cho đất nƣớc.
VII. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Thiết kế đề cƣơng học tập cho học sinh qua phần dẫn xuất hiđrocacbon - Hóa học
11 nhằm nâng cao ý thức tự học của học sinh.
- Xây dựng hệ thống bài tập để bồi dƣỡng kỹ năng vận dụng kiến thức và nâng cao
năng lực tƣ duy cho học sinh khối 11.

9



×