Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hướng dẫn chấm HSG 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.55 KB, 2 trang )

PHÒNG GD-ĐT TRIỆU PHONG KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA
HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN THI: SINH HỌC
Câu 1: (1 điểm )
Hồng cầu có chức nămg kết hợp và vận chuyển O
2
cung câp nho tế bào và CO
2
từ tế bào
đến phổi để thải ra ngoài. Nên có những đặc điểm phù hợp với chức nămg như sau:
- Hồng câù chứa huyết cầu tố Hêmôglôbin (Hb) có khả năng kết hợp không bền với O
2

CO
2
=> Dễ thực hiện quá trình trao đổi khí ở phổi, tế bào.(0,25đ)
- Hồng cầu có hình đĩa, lõm hai mặt => Tăng diện tích tiếp xúc. (o,25đ)
- Hồng cầu không có nhân => Tiết kiệm năng lượng khi hoạt động. (0,25đ)
- Hồng cầu thường xuyên được sản sinh mới với số lượng lớn (10 triệu hc/giây) để thay
thế các hồng cầu già, giảm khả năng hoạt động => Duy trì khả năng hoạt động liên tục
(0,25đ)
Câu 2: (1 điểm)
a. Giống nhau: (0,5đ) Sai một ý trừ 0,125đ.
- Đều là phẩn ứng của cơ thể để trả lời những kích thích của môi trường.
- Đều được hình thành trên cơ sở xung thần kinh dẫn truyền trong các cung phản xạ.
- Gồm: Cơ quan thụ cảm, trung ương thần kinh và cơ quan phản ứng.
- Đều có ý nghĩa thích nghi với môi trường.
b. Khác nhau: (0,5đ) Sai một ý trừ 0,125đ.
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
- Bẩm sinh, mang tính chất loài.
- Di truyền.


- Bền vững, tồn tại suốt đời.
- Mỗi kích thích gây ra một phản xạ.
- Trung khu thần kinh: Tủy sống, trụ não
- Qua tập luyện mà có, mang tính chất cá thể.
- Không di truyền
- Tạm thời, dễ mất đi nếu không được củng cố
thường xuyên.
- Một kích thích có thể gây ra nhiều phản xạ
và ngược lại.
- Trung khu thần kinh: Chất xám của bán cầu
não.
Câu 3: (1điểm)
a. Cơ chế hình thanh thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể 1 nhiễm (2n – 1): 0,5 đ
Trong quá trình phát sinh giao tử, có một cặp NST của TB sinh giao tử không phân li
( Các cặp còn lại phân li bìh thường) tạo ra hai loại giao tử bất bình thường: Giao tử (n + 1) và
giao tử (n – 1), hai loại giao tử này nếu kết hợp với giao tử bình thường (n) trong qua trình thụ
tinh sẽ tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n + 1) và hợp tử 1nhiễm (2n – 1).
b. Sơ đồ minh họa: (0, 5đ)
Câu 4: (1điểm)
* Chứng minh: Sai một ý trừ 0,25đ
- Gen là một đoạn AND chứa thông tin di truyền quy định cấu trúc của một phân tử Prôtêin
được mã hóa dưới dạng trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
-
m
ARN được tổng hợp từ gen theo nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu => thông tin di truyền
của gen được sao chép lại cho
m
ARN.
-
m

ARN sau khi được tổng hợp, mang thông tin di truyền của gen rời khỏi nhân đi ra phần tế
bào chât chỉ huyquá trình tổng hợp phân tử Prôtêin có trật tự các a.a như đã được quy định.
- Prôtêin sau khi được tổng hợp sẽ chuyển đến các bộ phận của cơ thể trực tiếp tương tác với
môi trường để biểu hiện thành tính trạng.
=> Gen quy định tính trạng.
Câu 5: (1,5 điểm)
a. Kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và sơ đồ lai:
Con có 4 nhóm máu : A, B, AB, O.
- Xét con có nhóm máu O, kiểu gen I
O
I
O
=> Cả bố và mẹ đều cho giao tử I
O
- Xét con có nhóm máu AB, kiểu gen I
A
I
B
=> Ở bố và mẹ một người cho giao tử I
A
người
còn lại cho giao tử I
B
.
Tổ hợp lại => Bố I
A
I
O
( máu A) ; Mẹ I
B

I
O
(máu B) hoặc ngược lại. (0,5đ)
* Sơ đồ lai:
P : I
A
I
O
(máu A) x I
B
I
O
(máu B)
G
P
: I
A
; I
O
I
B
; I
O
F
1
: Kiểu gen: I
A
I
B
; I

A
I
O
; I
B
I
O
; I
O
I
O
Kiểu hình: (AB) (A) (B) (O) (0,5đ)
b. Xác định con:
- Xét con có máu O, kiểu gen I
O
I
O
=> Cả bố và mẹ phải cho giao tử I
O
. Đứa con này không thể
sinh ra từ cặp bố mẹ có nhóm máu A và AB vì người có máu AB (I
A
I
B
) không thể cho giao tử
I
O
.
=> Con máu O : Bố mẹ máu O và A
Con máu A : Bố mẹ máu A và AB (0,5đ)

Câu 6: (2 điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×