Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Rèn luyện năng lực suy luận logic cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực người học (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ THỊ NGUYÊN THẢO

RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SUY LUẬN LOGIC
CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN
DẪN XUẤT HIĐROCACBON LỚP 11 THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ mơn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ VĂN DŨNG

Thừa Thiên Huế, năm 2016

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
chúng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là
trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng
đƣợc cơng bố trong bất kì một cơng trình nào khác.
Huế, tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn



ĐỖ THỊ NGUYÊN THẢO

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Với lịng kính trọng, biết ơn såu sắc v tỡnh cõm chõn thnh nhỗt, tụi xin trõn
trng cõm ơn đến thæy giáo TS Lê Văn Dũng đã hướng dn tn tỡnh v giỳp
tụi rỗt nhiu trong sut q trình xây dựng và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành câm ơn q thỉy, cơ giáo tham gia giâng däy Cao học đã
truyền cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghiệm q báu, q thỉy, cơ giáo khoa Hóa
học, Phịng Đào täo sau Đäi học trường Đäi học Sư Phäm Huế đã quan tâm giúp
đỡ, täo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và hồn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời câm ơn đến Ban Giám hiệu, các thỉy, cơ giáo và các em học
Version
- Select.Pdf
sinh trường Demo
THPT
An Lương
Đơng vàSDK
trường THPT Nguyễn Đình

Chiểu thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý và ủng hộ tôi trong
thời gian qua.
Cuối cùng tôi xin câm ơn gia đình và bän bè đã động viên, giúp đỡ tơi trong q
trình thực hiện luận văn. Do thời gian và năng lực nhiều hän chế nên không tránh khôi
thiếu sót, kính mong q thỉy, cơ giáo góp ý để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin

trân trọng câm ơn!
Huế, tháng 9 năm 2016
Tác giâ luận văn

Đỗ Thị Nguyên Thâo

iii iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
Mục lục ...................................................................................................................... 1
Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt ............................................................................ 4
Danh mục bảng biểu, hình vẽ .....................................................................................5
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 7
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 7
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................8
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 8
7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................8
8. Những đóng góp của đề tài .....................................................................................9

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
PHẦN 2: NỘI

DUNG
..............................................................................................
10
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................10
1.1. Năng lực và năng lực suy luận logic trong bộ mơn Hóa học ............................. 10
1.1.1. Khái niệm về năng lực ....................................................................................10
1.1.2. Đặc trƣng chung của suy luận .........................................................................10
1.1.3. Năng lực suy luận logic trong hóa học ........................................................... 11
1.1.4. Phát triển năng lực suy luận logic cho học sinh thơng qua bài tập hóa học
đƣợc sử dụng thơng qua dạy học...............................................................................13
1.2. Bài tâp hóa học ...................................................................................................15
1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học ...............................................................................15
1.2.2. Tác dụng của bài tập hóa học ..........................................................................16
1.2.3. Phân loại bài tập hóa học ................................................................................17
1.2.4. Các bƣớc tiến hành giải bài tập hóa học ......................................................... 17
1.2.4. Một số định hƣớng trong việc xây dựng bài tập Hóa học ............................... 19

1


1.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lƣc học sinh ..........19
1.3.1. Tổ chức quá trình dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh ............... 19
1.3.2. Định hƣớng đổi mới dạy học, kiểm tra và đánh giá ........................................20
1.4. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh trung học phổ thơng.......22
1.4.1. Khái niệm về kỹ năng .....................................................................................22
1.4.2. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh thơng qua dạy học ......23
1.4.3. Thực trạng rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh trung học phổ
thơng hiện nay ...........................................................................................................24
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 26
Chƣơng 2: NHỮNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SUY LUẬN

LOGIC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT
HIĐROCACBON LỚP 11 ......................................................................................27
2.1. Cơ sở xây dựng và sử dụng các dạng bài tập thông qua dạy học nhằm rèn luyện
năng lực suy luận logic cho học sinh trung học phổ thông phần dẫn xuất
hiđrocacbon lớp 11. ...................................................................................................27
2.1.1. Các nguyên tắc khi tuyển chọn và sử dụng các dạng bài tập hóa học ............27

- Select.Pdf
2.1.2. Cơ sở Demo
để tuyểnVersion
chọn và sử
dụng các dạngSDK
bài tập trong quá trình dạy học ....27
2.1.3. Quy trình tuyển chọn và sử dụng bài tập hóa học trong quá trình dạy học .....28
2.2. Cấu trúc nội dung và chuẩn kiến thức, kỹ năng chƣơng trình Hóa học 11 phần
dẫn xuất hiđrocacbon ................................................................................................ 29
2.2.1. Cấu trúc nội dung chƣơng trình Hóa học 11 phần dẫn xuất hiđrocacbon .......29
2.2.2. Chuẩn kiến thức và kỹ năng ............................................................................30
2.3. Các biện pháp nhằm rèn luyện năng lực suy luận logic cho học sinh thông qua
dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ............................................................... 32
2.3.1. Các định hƣớng xây dựng biện pháp .............................................................. 32
2.3.2. Các biện pháp nhằm rèn luyện năng lực suy luận logic cho học sinh ............33
2.4. Tuyển chọn và sử dụng các dạng bài tập trong quá trình dạy học nhằm rèn
luyện năng lực suy luận logic cho học sinh trung học phổ thông phần dẫn xuất
hiđrocacbon lớp 11 ....................................................................................................35
2.4.1. Hệ thống bài tập hóa học định lƣợng phần ancol............................................35

2



2.4.2. Hệ thống bài tập hóa học định lƣợng phần phenol. ........................................51
2.4.3. Hệ thống bài tập hóa học định lƣợng phần anđehit. .......................................57
2.4.4. Hệ thống bài tập hóa học định lƣợng phần axit cacboxylic. ........................... 68
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 81
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 82
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................82
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................82
3.3. Địa điểm thực nghiệm sƣ phạm: ........................................................................82
3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................82
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................................................83
3.5.1. Cách tính các tham số đặc trƣng thống kê ......................................................83
3.5.2. Xử lý các kết quả thực nghiệm........................................................................85
3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 90
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................................ 91
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 92
1. Kết luận .................................................................................................................92

Version - Select.Pdf SDK
2. Kiến nghịDemo
...............................................................................................................
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................93
PHỤ LỤC (Có đính kèm đĩa CD)

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt


Chữ viết đầy đủ

BT

Bài tập

BTHH

Bài tập hóa học

BTNT

Bảo tồn ngun tố

BTKL

Bảo tồn khối lƣợng

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

CTPT

Cơng thức phân tử

CTCT

Cơng thức cấu tạo


DH

Dạy học

DHHH

Dạy học hóa học

Dd, dd

Dung dịch

ĐC

Đối chứng

đktc

Điều kiện tiêu chuẩn

GV

Giáo viên

Demo Version - Select.Pdf SDK
HC

Hiđrocacbon


HS

Học sinh

PP

Phƣơng pháp

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

SGK


Sách giáo khoa

SBT

Sách bài tập

STK

Sách tham khảo

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
 BẢNG
Bảng 1.1. Thực trạng biên soạn BTHH của GV ở trƣờng THPT ............................. 25
Bảng 1.2. Thực trạng GV sử dụng bài tập trong quá trình dạy học .......................... 25
Bảng 3.1. Bảng phân phối tần số...............................................................................85
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất ............................................................................86
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất lũy tích .............................................................. 86
Bảng 3.4. Tần số, tần suất theo loại ..........................................................................88
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của các bài kiểm tra .....................90
 HÌNH
Hình 3.1. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1 ............................................................... 86
Hình 3.2. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 2 ............................................................... 87
Hình 3.3. Đƣờng lũy tích tổng hợp qua 2 bài kiểm tra .............................................87
Hình 3.4. Biểu đồ vẽ theo tần suất bài KT số 1 ........................................................ 88

Demo Version - Select.Pdf SDK


Hình 3.5. Biểu đồ vẽ theo tần suất bài KT số 2 ........................................................ 89
Hình 3.6. Biểu đồ vẽ theo tần suất tổng hợp qua 2 bài KT .......................................89

5


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tại nghị quyết của Quốc hội số 88/2014/QH/13 đã nêu: “Mục tiêu giáo dục
phổ thơng là tập trong phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành, phẩm chất năng lực
cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
Nâng cao chất lượng toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa,
lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích
học tập suốt đời”. Để thực hiện nghị quyết này, đòi hỏi phải đổi mới ngành giáo dục
toàn diện. Định hƣớng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là đổi mới về mục tiêu giáo
dục hƣớng đến sự phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học, phƣơng pháp dạy
học cũng chuyển mạnh theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh nhằm phát
huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển năng lực tự học, vận dụng kiến thức vào
cuộc sống, suy luận logic của ngƣời học... Điều 28 Luật giáo dục (2005) nƣớc ta
cũng đã nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,

Demo
Version
- Select.Pdf
chủ động sáng
tạo của
học sinh,
phù hợp với SDK
đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi

dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Với mục tiêu
“ Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng định mình”, nhiệm
vụ cấp thiết đặt ra là phải đổi mới cách dạy và cách truyền đạt hệ thống kiến thức
cho học sinh.
Hóa học là môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết, để học giỏi mơn này địi
hỏi học sinh phải có hệ thống kiến thức cơ bản vững chắc, phải có năng lực suy luận
logic, tính sáng tạo...để giải quyết các vấn đề đặt ra trong hóa học cũng nhƣ trong
đời sống thực tiễn. Tuy trong quá trình dạy học, học sinh trung học phổ thơng có thể
lĩnh hội kiến thức hóa học đó, nhƣng các em thƣờng khơng thể nắm đƣợc bản chất
hóa học và khắc sâu kiến thức. Do đó cần rèn luyện năng lực suy luận logic cho học
sinh ở trƣờng phổ thơng. Đối với mơn Hóa học, việc lồng ghép bài tập trong quá
trình dạy học sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học và phát tiển khả năng nhận thức, suy

6


luận của học sinh, bên cạnh đó giúp học sinh tiếp thu bài nhanh chóng, ghi nhớ nội
dung bài học lâu hơn. Bài tập hóa học là nội dung khơng thể thiếu, đây đƣợc xem là
thƣớc đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kỹ năng hóa học của học sinh. Bài tập
hóa học đóng vai trị vừa là nội dung vừa là phƣơng tiện dạy học.Có thể sử dụng bài
tập ở tất cả hoạt động của quá trình dạy học. Trong đó, giải bài tập hóa học chính là
một phƣơng pháp dạy học giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, rèn luyện đƣợc
nhiều kỹ năng nhƣ lập luận nhanh, giải tốn tốt, phát huy tính tích cực, sáng tạo,
nâng cao năng lực suy luận logic, bên cạnh đó giúp học sinh nắm vững đƣợc bản
chất hóa học.
Trên cơ sở đó, chúng tơi đã chọn đề tài: “ Rèn luyện năng lực suy luận logic
cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 theo định
hướng phát triển năng lực người học”.
2. Mục đích nghiên cứu

- Xác định, lựa chọn và xây dựng các dạng bài tập hóa học phần dẫn xuất
hiđrocacbon lớp 11 trung học phổ thông.
- Nghiên cứu và đề xuất một số phƣơng pháp dạy học có lồng ghép bài tập

Select.Pdf
hiệu quả và Demo
các biệnVersion
pháp rèn -luyện
kỹ năng SDK
giải bài tập, năng lực suy luận logic
cho học sinh trong giải bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả q trình dạy học
mơn Hóa học, phát huy năng lực cho học sinh trung học phổ thông.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực suy luận, suy luận logic của
học sinh trong quá trình dạy học hóa học và các vấn đề liên quan.
- Điều tra thực trạng dạy học phần bài tập dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 tại một
số trƣờng trung học phổ thông hiện nay.
- Lựa chọn và xây dựng các dạng bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11
- Đƣa ra một số biện pháp rèn luyện năng lực suy luận logic của học sinh, giúp
học sinh nắm vững bản chất hóa học.
- Thiết kế một số giáo án có sử dụng bài tập hóa học phần dẫn xuất
hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát huy năng lực suy luận logic cho học sinh.
- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của đề tài.

7


4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Hóa học ở trƣờng trung học phổ
thông.

4.2. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 để
sử dụng trong q trình dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực suy luận cho học sinh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học hóa học, phƣơng pháp dạy học ở trƣờng
trung học phổ thơng.
- Nghiên cứu chƣơng trình và sách giáo viên Hóa học 11 phần dẫn xuất
hiđrocacbon để từ đó phân tích, hệ thống hóa kiến thức, phân dạng và phƣơng pháp
giải theo định hƣớng phát triển năng lực suy luận logic của học sinh.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra thực trạng tình hình sử dụng bài tập hóa học trong q trình dạy học
ở trƣờng trung học phổ thông theo định hƣớng phát huy năng lực suy luận logic của
học sinh.

Select.Pdf
- Thực Demo
nghiệm Version
sƣ phạm để- đánh
giá hiệu SDK
quả của đề tài.
5.3. Phương pháp thống kê toán học: Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm sƣ
phạm.
6. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình dạy học, nếu giáo viên xây dựng các bài tập, phân dạng bài tập
và phƣơng pháp giải, sắp xếp và sử dụng bài tập phù hợp sẽ nâng cao khả năng
nhận thức, tính tích cực, sáng tạo, năng lực suy luận logic cho học sinh. Bên cạnh
đó cịn giúp cho học sinh nắm đƣợc bản chất hóa học, ghi nhớ kiến thức lâu hơn,
nâng cao hứng thú học tập và u thích mơn Hóa học.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn nội dung: Bài tập hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 trung

học phổ thông.
- Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu: phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 trung học
phổ thông.

8


- Địa bàn nghiên cứu: Một số lớp 11 ở trƣờng THPT An Lƣơng Đơng, trƣờng
THPT Nguyễn Đình Chiểu thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Thời gian nghiên cứu: Từ khoảng tháng 11/2015 đến tháng 10/2016.
8. Những đóng góp của đề tài
- Xây dựng các dạng bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 có phƣơng
pháp giải phù hợp dựa trên hệ thống kiến thức đã học để lồng ghép vào quá trình
dạy học.
- Đƣa ra một số biện pháp vận dụng các dạng bài tập trong quá trình dạy học
nhằm nâng cao năng lực suy luận logic, kỹ năng giải bài tập, lập luận nhanh cho học
sinh trung học phổ thông.
9. Cấu trúc của đề tài
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Nội dung
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chƣơng 2. Những biện pháp rèn luyện năng lực suy luận logic cho học sinh
trong quá trình dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11.

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Chƣơng
3. Thực

nghiệm
sƣ phạm
Phần 3. Kết luận và kiến nghị

9



×