Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua bài tập phần dẫn xuất hidrocacbon hoá học 11 theo tiếp cận PISA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 172 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
----- ❧•❧ -----

MAI THỊ HIỀN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON – HÓA HỌC 11 THEO
TIẾP CẬN PISA

Chuyên ngành

: Lý luận và PPDH Hóa học

Mã số

: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng ẫn khoa học

: TS Nguyễn Thị Thanh

Hà Nội – 2017


Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết n s u s


S TS Trần Trung inh nh ng ng



i

tr

ến TS

tiếp h

guy n Th Th nh

ng ẫn và h b o tận

tình ể em hoàn thành luận văn
Em xin h n thành
ho

o

họ – Tr

ọ và
ng

thầy

T i xin h n thành
à

m


n gi m hi u văn phòng kho

trong b m n

i họ S ph m

qu trình họ tập và th
họ sinh tr

m n

ng T

à

nhi t tình

ng ph p

y họ và gi p

gi o

y họ
em trong

hi n luận văn
m n


TT m

n gi m hi u

thầy

ng t nh V nh h

t o i u ki n ể t i

T i xin h n thành

i

luận và h

thầy

m n gi

gi o và toàn thể

tr

ng T

T

em


oàn t nh

thể hoàn thành luận văn này
ình và b n bè

qu n t m

i u ki n tốt nhất ể t i hoàn thành luận văn
à

i th ng 5 năm
g

i th

i Th

hi n

i n

7

ng vi n và t o


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
ĐC

Đối chứng


ĐG

Đánh giá

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PPDH

Phƣơng pháp ạy học

KT

Kiểm tra

LĐC

Lớp đối chứng

LTN

Lớp thực nghiệm

PISA


Programme for International Student Assessment

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học ph th ng

TN

Thực nghiệm

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan


T i xin cam đoan c ng tr nh nghi n cứu khoa học này là kết qu nghi n cứu của cá
nh n t i Các số liệu và tài liệu đƣ c tr ch ẫn trong c ng tr nh này là trung thực
Kết qu nghi n cứu này kh ng tr ng với

t cứ c ng tr nh nào đã đƣ c c ng ố

trƣớc đó T i chịu trách nhiệm với lời cam đoan của m nh.
K t n
……………………
Mai Thị Hiền



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ
DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN
XUẤT HIĐROCACBON LỚP 11
1 1 Đ i mới phƣơng pháp ạy học

7
7

1 1 1 Đ i mới phƣơng pháp ạy học tr n thế giới

7

1 1 2 Đ i mới phƣơng pháp ạy học ở Việt Nam

8

1 2 Bài tập trong ạy học Hóa học ở trƣờng THPT

10

1 2 1 Bài tập hóa học


10

1 2 2 Xu hƣớng phát triển của ài tập hóa học

10

1 3 T m hiểu về chƣơng tr nh đánh giá HS quốc tế PISA

12

1 3 1 Đặc điểm của PISA

12

1 3 2 Mục ti u đánh giá

12

1 3 4 Cách đánh giá trong ài tập PISA

13

1 3 5 Đối tƣ ng đánh giá

13

1 3 6 Những quốc gia đã tham gia PISA và kết qu đạt đƣ c

14


1 4 Năng lực và năng lực vận ụng kiến thức hóa học

16

1 4 1 Năng lực là g ?

16

1 4 2 Năng lực vận ụng kiến thức hóa học

17

1 4 3 Đánh giá năng lực vận ụng kiến thức

18


1 5 Thực trạng việc sử ụng ài tập PISA trong ạy học Hóa học ở THPT

19

1 5 1 Mục đ ch điều tra

20

1 5 2 Nội ung điều tra

20

1 5 3 Đối tƣ ng điều tra


20

1 5 4 Phƣơng pháp điều tra

20

1 5 5 Kết qu điều tra

20

1 5 5 1 Kết qu điều tra GV

20

1 5 5 2 Kết qu điều tra học sinh

24

h n tí h h

ng trình

họ l p

28

2 1 1 Mục ti u theo chuẩn kiến thức, kỹ năng phần ẫn xu t hiđrocac on hóa
học 11


28

2 1 2 C u trúc nội ung chƣơng tr nh phần ẫn xu t Hiđrocac on lớp 11

29

2 2 Tuyển chọn, x y ựng ài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong ạy học hóa
học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11

30

2 2 1 Cơ sở để tuyển chọn, x y ựng

31

2 2 2 Nguy n tắc trong tuyển chọn, x y ựng

31

2 2 3 Quy tr nh tuyển chọn ài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong ạy học
hóa học phần ẫn xu t hi rocac on lớp 11

32

2 2 4 X y ựng ài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong ạy học hóa học phần
ẫn xu t hi rocac on lớp 11
2 3 Hệ thống ài tập tiếp cận PISA trong phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11

32
33


2 3 1 Chƣơng 8 Dẫn xu t Halogen - Ancol - Phenol

33

2 3 2 Chƣơng 9: An ehit-Xeton- Axitcacboxylic

66


2 4 Sử ụng hệ thống ài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong ạy học hóa học
phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11

86

2 4 1 Sử ụng trong ài h nh thành kiến thức mới

87

2 4 2 Sử ụng khi luyện tập, n tập

87

2.4.3. Sử ụng khi tự học ở nhà

88

2 5 X y ựng ộ c ng cụ đánh giá năng lực vận ụng kiến thức

88


2 5 1 B ng kiểm quan sát

89

2 5 2 Tự đánh giá và đánh giá đ ng đ ng

94

2 5 3 Bài kiểm tra

94

2 5 4 Phiếu hỏi

95

Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3 1 Mục đ ch, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

97
97

3 1 1 Mục đ ch thực nghiệm sƣ phạm

97

3 1 2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

97


3 2 Thời gian, đối tƣ ng thực nghiệm

97

3.3 Quá tr nh tiến hành thực nghiệm

98

3 3 1 Lựa chọn đối tƣ ng thực nghiệm

98

3 3 2 Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm

98

3 3 3 Lựa chọn giáo vi n thực nghiệm

98

3 3 4 Tiến hành thực nghiệm

99

3 4 Kết qu và xử lý kết qu thực nghiệm
3 4 1 Kết qu
giá đ ng đ ng

100


ng kiểm quan sát HS của GV và của HS tự đánh giá và đánh
100


3 4 3 Kết qu phỏng v n thăm

ý kiến giáo vi n sau thực nghệm

103

3 4 4 Kết qu các ài kiểm tra

104

3 4 5 Ph n t ch kết qu thực nghiệm sƣ phạm

110

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

113


DANH MỤC BẢNG
ng

S kh

trình gi o

ng
ng

bi t h
nh h

ết qu
3

ng

ng trình gi o

ng năng l

so v i h

ng

ng n i ung

i u tr tr

h n phối h

t năng l

nh h

th


10
nghi m

26

ng trình phần ẫn xuất i ro

thành phần ti u hí

bon

nh gi năng l

30

vận

ng kiến thứ
94

ng 3
ng 3

ết qu b ng kiểm qu n s t và

nh gi

ng t ng h p thăm ò kiến S s u th


bài tập tiếp ận is nh m ph t triển năng l

V

V và S

99

nghi m v s
T trong

ng h thống

y họ m n ho họ
102

ng 3 3

h n phối tần suất số S theo iểm bài kiểm tr tr

ng 3 4 Tần số S

t iểm Xi

ng 3 5 Tần suất (%) S
ng 3 6

nghi m 105
106


t iểm Xi

ng ph n bố tần suất luỹ tí h

th

106
bài kiểm tr

107

ng 3 7 T ng h p ph n lo i kết qu bài kiểm tr lần

107

ng 3 8 T ng h p ph n lo i kết qu bài kiểm tr lần

108

ng 3 9 T ng h p

108

th m số ặ tr ng

bài kiểm tr


DANH MỤC HÌNH
ình


ết qu kì thi is

5 Vi t

m so v i mứ trung bình

E

16

ình 3

ng luỹ tí h iểm kiểm tr lần

107

ình 3

ng luỹ tí h iểm kiểm tr lần

107

ình 3 3

ồ th ph n lo i kết qu bài kiểm tr lần

ình 3 4 Tần suất biểu i n kết qu bài kiểm tr lần

108

108



PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Luật giáo ục nƣớc ta (năm 2005) tại chƣơng 1, điều 3, kho n 2: “ o t
gi o

ph i th

hi n theo nguy n l họ

ng s n xuất lí luận g n li n v i th
gi

ình và gi o

i

i v i hành gi o

ti n gi o

nhà tr

ng

kết h p v i l o


ng kết h p v i gi o

x h i” Nhằm đào tạo đƣ c ngu n nh n lực ch t lƣ ng

cao đáp ứng y u cầu của nền xã hội hóa tri thức cũng nhƣ thị trƣờng lao động của
Việt Nam hiện nay
Bộ Giáo ục và Đào tạo đã có Hƣớng ẫn áp ụng ma trận đề thi theo C ng
văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30/12/2010 về việc hƣớng ẫn i n soạn đề
kiểm tra vừa chú ý đến t nh ao quát nội ung ạy học vừa quan t m đến kiểm tra
tr nh độ tƣ uy Nƣớc ta đã t chức các đ t đánh giá học sinh tr n phạm vi quốc gia,
tham gia các k đánh giá học sinh ph th ng quốc tế (PISA) lần đầu vào năm 2012
và chu kỳ tiếp theo vào năm 2015
Tháng 4-2012, lần đầu ti n nƣớc ta có kho ng 5100 học sinh ở độ tu i 15 của
162 trƣờng thuộc 59 tỉnh, thành phố, c ng với 65 quốc gia và v ng lãnh th khác
tr n thế giới tham gia vào cuộc kh o sát ch nh thức của PISA 2012 - viết tắt của
cụm từ tiếng Anh “Programme for International Stu ent Assessment”, đƣ c ịch là
“Chƣơng tr nh đánh giá HS quốc tế” o t chức H p tác và phát triển kinh tế OECD
khởi xƣớng và triển khai Cho tới nay, PISA là cuộc kh o sát giáo ục uy nh t tr n
thế giới có t nh chu k (3 năm 1 lần) để đánh giá năng lực của HS ở độ tu i 15 - độ
tu i kết thúc giáo ục ắt uộc ở hầu hết các quốc gia Mặc

mỗi k đều kiểm tra

kiến thức thuộc a lĩnh vực ch nh là Đọc hiểu, Toán học và Khoa học, nhƣng lĩnh
vực trọng t m sẽ đƣ c lựa chọn quay v ng đánh giá chuy n s u sau 9 năm một lần
Bài thi chú trọng kh năng học sinh vận ụng kiến thức và kĩ năng của m nh khi đối
mặt với nhiều t nh huống và những thử thách li n quan đến các kĩ năng mà học sinh
đƣ c phát triển trong quá tr nh học tập, chứ kh ng đơn thuần là kiểm tra kiến thức



ghi nhớ tái hiện Các c u hỏi đặt ra trong k đánh giá của PISA kh ng phụ thuộc vào
chƣơng tr nh giáo ục của từng quốc gia ri ng lẻ tham gia vào k đánh giá Tháng 52015 vừa qua theo đúng chu k 3 năm 1 lần, Việt Nam tham gia k kh o sát đánh giá
của OECD t chức với t ng 72 nƣớc và v ng lãnh th khác nhau thuộc các t chức
thành viên hoặc đối tác Từ kết qu thu đƣ c qua k kh o sát PISA sẽ g i ý cho
chúng ta đ i mới phƣơng pháp ạy học, đ i mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá,
đƣa ra cách tiếp cận mới về ạy học, đề ra các mục ti u cần đạt của giáo ục cơ

n

Đối với mỗi học sinh (HS) tham gia làm các ài thi của PISA, các em sẽ đƣ c mở
rộng hiểu iết về thế giới với những t nh huống thực tiễn mà HS các nƣớc phát triển
đang gặp và gi i quyết C ng với đó, các em sẽ học đƣ c cách tƣ uy qua các tr lời
c u hỏi của PISA, vận ụng các kiến thức đã học vào gi i quyết các v n đề thực
tiễn Từ đó góp phần giúp các em điều chỉnh cách học tập, rèn luyện của m nh
Việt Nam đã ch nh thức tham gia 2 k kh o sát PISA vào năm 2012 và 2015,
nhƣng cho tới thời điểm hiện nay chƣa có sách giáo khoa và tài liệu tham kh o đa
ạng ằng tiếng Việt cho học sinh, chủ yếu các tài liệu ằng tiếng Anh Nhiều giáo
vi n và học sinh c n ỡ ngỡ, gặp khó khăn với cách đánh giá tiếp cận năng lực
PISA Gần đ y đã có một số c ng tr nh nghi n cứu khác nhau có li n quan nhƣ:
1. Nguyễn Thị Hƣờng (2015), X y
ISA trong

ng và s

y họ phần hất h u

th ng nh m ph t triển năng l

ng bài tập h


hứ oxi –

gi i quyết vấn

họ

họ theo tiếp ận
trung họ ph

, Luận văn Thạc sĩ Khoa học

giáo ục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
2. Phạm Thị Ngọc (2015), S
họ

h

ng

i ro

ng h thống bài tập tiếp ận ISA trong
bon kh ng no l p

n ng

y họ

o, Luận văn Thạc sĩ


Khoa học giáo ục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
3. Nguyễn Thị Phƣơng Thúy (2015), S
sở h

họ

ng h thống bài tập h

hung theo tiếp ận ISA nh m ph t triển năng l

họ

phần

gi i quyết vấn

ho họ sinh trung họ ph th ng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo ục, Đại học


Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội
4. Ng Thị Chinh (2012), Thiết kế và s
kim tiếp ận ISA theo

nh h

ng h thống bài tập h

ng ph t triển năng l

họ


phần phi

ho họ sinh T

T, Luận

văn Thạc sỹ Khoa học giáo ục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Đã thiết kế
đƣ c 48 ài tập hóa học để sử ụng trong ạy học Hóa học phần phi kim theo
hƣớng tiếp cận PISA ựa tr n sự điều tra và quá tr nh thực nghiệm tại các trƣờng
trung học ph th ng tr n địa àn tỉnh Bắc Ninh
5. Nguyễn Thị Duy n (2014), Tuyển họn x y
h

họ

phần hi ro

ng và s

ng h thống bài tập

bon theo tiếp ận ISA, Luận văn Thạc sĩ Khoa học

giáo ục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội
6. Thiều Thị Nga (2014), X y
ận ISA trong

ng và s


y họ phần

sở h

ng h thống bài tập theo h
họ

hung l p

ng tiếp

, Luận văn Thạc sĩ

Khoa học giáo ục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội
7. Hoàng Thị Phƣơng (2013), Thiết kế và s
phi kim tiếp ận ISA theo

nh h

ng h thống bài tập h

ng ph t triển năng l

họ

phần

ho họ sinh T

T,


Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo ục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội
Ngoài ra còn có các ài áo khoa học, các nghi n cứu khoa học ộ m n Hóa
học và các ộ m n khoa học khác Dựa tr n các thành tựu đã đạt đƣ c và nhận th y
rõ việc sử ụng ài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA trong ạy học m n hóa
học ở trƣờng THPT là r t quan trọng, cần thiết V những lý o tr n, trong luận văn
này chúng t i chọn đề tài: “

ÓA Ọ

SI

T Ô
T E TIẾ

ÁT TRIỂ

QUA ÀI TẬ


Ă




VẬ



XUẤT



I R

IẾ
A

T Ứ


ISA”

2. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn, x y ựng và sử ụng hệ thống ài tập theo hƣớng tiếp cận PISA
trong ạy học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận ụng
kiến thức từ đó n ng cao hiệu qu

ạy học Hóa học ở trƣờng THPT


3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3 1 Khách thể nghi n cứu: quá tr nh ạy học Hóa học ở trƣờng ph th ng Việt
Nam.
3 2 Đối tƣ ng nghi n cứu
- Quá tr nh sử ụng ài tập hóa học trong ạy và học m n Hóa học phần ẫn xu t
hiđrocac on lớp 11 đã và đang tiến hành ở trƣờng THPT
- Tuyển chọn và x y ựng, đề xu t cách sử ụng hệ thống ài tập theo hƣớng tiếp
cận PISA trong ạy học Hóa học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tuyển chọn, x y ựng và sử ụng một hệ thống ài tập theo hƣớng tiếp

cận PISA trong ạy học Hóa học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11 th sẽ phát triển
năng lực vận ụng kiến thức cho học sinh và góp phần n ng cao ch t lƣ ng ạy học
Hóa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5 1 Nghi n cứu các v n đề lý luận của đề tài
- Nghi n cứu cơ sở lý luận li n quan đến đ i mới phƣơng pháp ạy học
- Nghi n cứu lý luận về ài tập hóa học trong ạy học hóa học
5 2 T m hiểu về chƣơng tr nh đánh giá HS Quốc tế (PISA)
5.3. Tiến hành điều tra - quan sát, kh o sát, l y ý kiến … của GV, HS về hệ thống
các ài tập hóa học đã và đang sử ụng tại trƣờng:
- Trƣờng trung học ph th ng Tam Dƣơng, Vĩnh Phúc
- Trƣờng trung học ph th ng L Hoàn, Hà Nam
5 4 Tuyển chọn và x y ựng hệ thống ài tập hóa học phần ẫn xu t hiđrocac on
lớp 11 theo hƣớng tiếp cận PISA
5 5 Thiết kế kế hoạch ài ạy và ộ c ng cụ đánh giá năng lực vận ụng kiến thức
5 6 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm
- Nghi n cứu và đánh giá việc sử ụng hệ thống ài tập hóa học phần ẫn xu t


hiđrocac on lớp 11 theo hƣớng tiếp cận PISA trong ạy học hóa học ở trƣờng
THPT.
- Hoàn thiện hệ thống ài tập hóa học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11 theo hƣớng
tiếp cận PISA trong ạy học hóa học ở trƣờng THPT
5 7 Đề xu t một số hƣớng sử ụng hệ thống ài tập tiếp cận PISA trong ạy học
hóa học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận ụng kiến
thức
6. Giới h n ph m vi nghiên cứu
- Thiết kế và sử ụng hệ thống ài tập hóa học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11
theo hƣớng tiếp cận PISA
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7

h

ng ph p nghi n ứu l luận

-

Nghi n cứu các v n đề về cơ sở l luận li n quan đến đề tài

-

Nghi n cứu tài liệu lý luận ạy học có li n quan đến việc sử ụng ài tập,
thiết kế ài tập mới trong ạy học hóa học ở trƣờng THPT

-

Nghi n cứu các tài liệu về chƣơng tr nh đánh giá HS quốc tế PISA

-

Nghi n cứu nội ung, c u trúc, chƣơng tr nh hóa học lớp 11

7

73

h

ng ph p nghi n ứu th


ti n

-

Phƣơng pháp quan sát

-

Phƣơng pháp đàm thoại

-

Phƣơng pháp điều tra.

-

Phƣơng pháp l y ý kiến chuy n gia

-

Phƣơng pháp thực nghiệm
h

ng ph p thống k to n họ : D ng phƣơng pháp (PP) Thống k toán học để

xử lý số liệu thực nghiệm, để ph n t ch và rút ra kết luận của đề tài
8.

ng g p mới của uận v n


- Tuyển chọn, x y ựng hệ thống ài tập hóa học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11


theo hƣớng tiếp cận PISA
- Đề xu t cách sử ụng hệ thống ài tập hóa học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11
theo hƣớng tiếp cận PISA
- N ng cao ch t lƣ ng ạy học hóa học ở trƣờng ph th ng
9. Cấu trúc của uận v n
Luận văn g m 3 phần:
Phần 1 Mở đầu
Phần 2 Nội ung
Chƣơng 1 Cơ sở l luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử ụng hệ thống ài tập
tiếp cận PISA trong ạy học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11
Chƣơng 2 Tuyển chọn, x y ựng và sử ụng hệ thống ài tập tiếp cận PISA trong
ạy học phần ẫn xu t hiđrocac on lớp 11
Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm
Phần 3 Kết luận và khuyến nghị


PHẦN 2 NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC
PHẦN DẪN XUẤT HI ROCACBON LỚP 11
1.1. ổi mới phƣơng pháp d y học
1 1 1 Đ i mới phƣơng pháp ạy học tr n thế giới
Đ i mới giáo ục đang iễn ra tr n quy m toàn cầu V n đề đ i mới phƣơng
pháp ạy học đƣ c các nhà giáo ục tr n thế giới quan t m và đề cập r t nhiều trong
các ài áo, hội th o khoa học Tr n thế giới, chƣơng tr nh giáo ục định hƣớng
năng lực hay c n gọi là định hƣớng kết qu đầu ra đƣ c àn đến nhiều từ những

năm 90 của thế kỉ XX và ngày nay đã trở thành xu hƣớng giáo ục chung toàn cầu
Qua nghi n cứu chƣơng tr nh giáo ục các nƣớc phát triển của các nhà nghi n cứu
Việt Nam đều cho th y đƣ c x y ựng theo hƣớng tiếp cận năng lực
Theo UNESCO đƣa ra các trụ cột ch nh của giáo ục thế kỉ XXI là: Học để
iết; Học để làm việc; Học để làm ngƣời; Học để c ng nhau chung sống C ng với
đó xã hội ngày càng phát triển c về kinh tế, văn hoá, c ng nghệ th ng tin k o theo
sự lạc hậu nhanh của tri thức và c ng nghệ cũ V vậy ngƣời lao động lu n ph i
th ch nghi với những tri thức và c ng nghệ mới, những nghề nghiệp y u cầu đào tạo
con ngƣời với tr nh độ cao
Do đó, tr n thế giới việc đ i mới phƣơng pháp ạy học (PPDH) đang đƣ c
tiến hành theo một số phƣơng hƣớng nhƣ t ch cực hoá quá tr nh ạy học; cá thể hoá
việc ạy học; ạy học l y HS làm trung t m; ạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực ngƣời học; …Khi đó, ngƣời học ph i tự đi sƣu tầm tài liệu trong các thƣ
viện, trong các trung t m th ng tin, qua mạng; tự thực hành trong các xƣởng trƣờng,
tự mày m th nghiệm…Và ngƣời học ph i vận ụng đƣ c óc ph n t ch, so sánh,
ph

nh, đánh giá các th ng tin để đi đến t ng h p nhận thức qua đó phát triển

đƣ c các năng lực Từ đó ta th y đƣ c xu hƣớng giáo ục chung tr n thế giới hiện


nay là chƣơng tr nh giáo ục định hƣớng năng lực
1 1 2 Đ i mới phƣơng pháp ạy học ở Việt Nam
Việt Nam gia nhập WTO là sự tham gia trực tiếp vào quá tr nh toàn cầu hóa,
hội nhập quốc tế, đặt ra những cơ hội mới với những thách thức trong xu thế giáo
ục chung của thế giới Xu hƣớng sử ụng lao động có tr nh độ cao sẽ tăng đ ng
thời đặt ra những y u cầu mới cho ngƣời lao động Điều đó có ý nghĩa là v n đề
toàn cầu hóa và những y u cầu của nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức cũng trực
tiếp tác động đến kinh tế - xã hội và giáo ục cũng nhƣ thị trƣờng lao động của Việt

Nam [14].
Dựa tr n những căn cứ pháp l , các đƣờng lối quan điểm chỉ đạo đ i mới
giáo ục THPT của Đ ng và Nhà nƣớc ta trong thời k mới đƣa ra những định
hƣớng quan trọng trong việc đ i mới và phát triển giáo ục nhƣ các văn

n sau:

- Luật Giáo ục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phƣơng pháp giáo
ục ph th ng ph i phát huy t nh t ch cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh;
phù h p với đặc điểm của từng lớp học, m n học;

i ƣỡng phƣơng pháp tự học,

kh năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận ụng kiến thức vào thực tiễn;
tác động đến t nh c m, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
- Báo cáo ch nh trị Đại hội Đ ng toàn quốc lần thứ XI: “Đ i mới chƣơng
tr nh, nội ung phƣơng pháp ạy học, phƣơng pháp thi, kiểm tra theo hƣớng hiện
đại; n ng cao ch t lƣ ng toàn iện, đặc iệt coi trọng giáo ục l tƣởng, giáo ục
truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực
hành, tác phong c ng nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”
- Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đ i mới căn

n, toàn iện

GD và đào tạo “Tiếp tục đ i mới mạnh mẽ…của gia đ nh và xã hội” Nền giáo ục
mới đ i hỏi kh ng chỉ trang ị cho HS kiến thức mà nh n loại đã t m ra mà c n ph i
i ƣỡng cho HS t nh năng động, óc tƣ uy sáng tạo
Những quan điểm định hƣớng trong các văn

n n u tr n tạo tiền đề, cơ sở



và m i trƣờng pháp l thuận l i cho việc đ i mới giáo ục ph th ng theo định
hƣớng phát triển năng lực ngƣời học
Đ ng thời với đó, theo 14 chúng t i so sánh

ng sau nhằm th y rõ sự khác

iệt và những ƣu điểm ch nh của chƣơng tr nh giáo ục định hƣớng năng lực so với
chƣơng tr nh giáo ục định hƣớng nội ung:
Chƣơng tr nh định hƣớng nội Chƣơng tr nh định hƣớng năng lực
dung
Mục
tiêu

M

t

kh ng chi tiết, kh ng Chi tiết và có thể quan sát, đánh giá

nh t thiết ph i quan sát, đánh đƣ c, thể hiện đƣ c mức độ tiến ộ
giá đƣ c

của HS một cách li n tục

Việc lựa chọn nội ung ựa vào Lựa chọn những nội ung nhằm đạt
các khoa học chuy n m n, đƣ c NL đầu ra đã quy định, gắn với
Nội


kh ng gắn với các t nh huống các t nh huống thực tiễn Chƣơng

dung

thực tiễn Nội

ung đƣ c quy tr nh chỉ quy định nội ung ch nh,

định chi tiết trong chƣơng tr nh

Phƣơng
pháp
ạy
học

kh ng quy định chi tiết

GV là ngƣời truyền thụ tri thức, GV chủ yếu là ngƣời t chức, hỗ tr ;
là trung t m của quá tr nh ạy HS tự lực và t ch cực lĩnh hội tri
học

HS tiếp thu thụ động thức Chú trọng sự phát triển kh

những tri thức đƣ c quy định năng gi i quyết v n đề, kh
sẵn

năng

giao tiếp…


Ti u ch đánh giá chủ yếu ựa Ti u ch đánh giá đƣ c x y ựng ựa
Đánh
giá

tr n sự ghi nhớ và tái hiện nội vào năng lực đầu ra, có t nh đến sự
ung đã học

tiến ộ trong quá tr nh học tập, chú
trọng kh năng vận ụng trong các


t nh huống thực tiễn
B ng 1 1 S kh

bi t h

ng trình gi o

trình gi o

nh h

nh h

ng năng l

so v i h

ng


ng n i dung

Ch nh v những lẽ tr n, giáo ục nƣớc ta hiện nay theo định hƣớng phát triển
năng lực để HS có đƣ c những năng lực cơ

n, những năng lực chuy n iệt để có

thể áp ụng việc học vào cuộc sống của m nh Đ i mới PPDH ở trƣờng THPT là
hƣớng tới giúp HS học tập t ch cực, chủ động, sáng tạo, từ ỏ thói quen học tập thụ
động, ghi nhớ máy móc
Chƣơng tr nh giáo ục ph th ng nƣớc ta hiện nay đ i mới theo hƣớng tinh
gi n, hiện đại, thiết thực để phát triển phẩm ch t và năng lực ngƣời học; chú trọng
giáo ục l tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; n ng cao năng lực ngoại ngữ, tin
học, rèn luyện kĩ năng vận ụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển kh năng sáng
tạo, ý thức tự học Chú trọng và tăng cƣờng các hoạt động tr i nghiệm sáng tạo Bao
g m c đ i mới về mục ti u, đ i mới về nội ung, đ i mới về phƣơng pháp, phƣơng
tiện và h nh thức t chức ạy học, đ i mới về phƣơng pháp, h nh thức thi và kiểm
tra đánh giá theo xu thế chung của toàn cầu 16 , 14], [12], [18].
1.2. Bài tập trong d y học H a học ở trƣờng THPT
1 2 1 Bài tập hóa học
Theo từ điển Tiếng Việt, Bài tập là ài ra cho học sinh làm để vận ụng
những điều đã học Trong ộ m n Hóa học, ài tập hóa học là ài tập có kiến thức
hoá học hoặc cần ph i sử ụng kiến thức hoá học để gi i quyết các v n đề n y sinh
đề cập trong ài tập đó Nó có vai tr v c ng quan trọng trong quá tr nh ạy học
hóa học kh ng chỉ cung c p cho học sinh kiến thức – mà ẫn đƣờng cho quá tr nh
h nh thành kiến thức, tạo hứng thú nhận thức tr n con đƣờng t m ra lời gi i, ẫn tới
đáp số đạt đƣ c khi gi i ài tập Bài tập hóa học có vai tr quan trọng trong mọi
kh u, mọi ài ạy hóa học Bài tập hoá học kh ng chỉ là phƣơng tiện mà c n đƣ c
coi là một phƣơng pháp quan trọng trong quá tr nh n ng cao ch t lƣ ng ạy học



1 2 2 Xu hƣớng phát triển của ài tập hóa học
Trong những năm gần đ y Bộ Giáo ục và Đào tạo đã có những c i cách lớn
trong toàn ngành giáo ục để n ng cao ch t lƣ ng giáo ục: Nội ung giáo ục
đƣ c thay đ i một cách h p lý vừa đ m

o đƣ c chuẩn kiến thức ph th ng, cơ

n, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, n ng
cao năng lực tƣ uy, kỹ năng thực hành, tăng t nh thực tiễn X y ựng thái độ học
tập đúng đắn, phƣơng pháp học tập chủ động, t ch cực, sáng tạo; l ng ham hiểu iết,
năng lực tự học, năng lực vận ụng kiến thức vào cuộc sống
Ch nh v vậy, việc x y ựng n n những ài tập hoá học với định hƣớng đ i
mới của m n Hóa học nói ri ng và định hƣớng đ i mới giáo ục nói chung là có ý
nghĩa r t quan trọng Theo xu hƣớng x y ựng nhƣ sau: 5 , 6
- BTHH ph i đa ạng, ph i có nội ung hóa học thiết thực tr n cơ sở của định
hƣớng x y ựng chƣơng tr nh Hóa học ph th ng
- Nội ung ài tập ph i ngắn gọn, súc t ch, kh ng quá nặng về t nh toán phức tạp
mà cần chú ý tập trung vào rèn luyện và phát triển các năng lực nhận thức, tƣ uy
Hóa học và hành động cho HS
- Đa ạng hóa các h nh thức c u hỏi, ài tập nhƣ: Sử ụng

ng iểu, sơ đ , văn

n, h nh nh, c u hỏi trắc nghiệm khách quan, c u hỏi tự luận ngắn, c u hỏi mở…
- Bài tập hoá học cần chú ý đến việc mở rộng kiến thức hóa học và các ứng ụng
của m n Hóa học trong thực tiễn Th ng qua các ạng ài tập này làm cho học sinh
th y đƣ c việc học m n Hóa học thực sự có ý nghĩa, những kiến thức hóa học r t
gần gũi, thiết thực với cuộc sống Qua đó khai thác các nội ung về vai tr của hóa
học với các v n đề kinh tế, xã hội m i trƣờng và các hiện tƣ ng tự nhi n, k ch th ch

đƣ c sự đam m , hứng thú học tập của HS đối với m n Hóa học
Nhƣ vậy, xu hƣớng phát triển của ài tập hoá học hƣớng đến rèn luyện kh
năng vận ụng kiến thức, phát triển kh năng tƣ uy hóa học cho học sinh ở các
mặt: l thuyết, thực hành và ứng ụng Những ài tập có t nh ch t học thuộc l


thuyết sẽ gi m ần mà đƣ c thay ằng các ài tập đ i hỏi sự tƣ uy, t m t i nhằm
h nh thành kiến thức và phát triển năng lực Đƣ c gọi chung là ài tập phát triển
năng lực Bài tập phát triển năng lực ở ạng ài tập mở đƣ c sử ụng trong việc tự
rèn, tự học ở nhà theo các chủ đề, sử ụng khi ạy học nghi n cứu kiến thức mới, sử
ụng khi n tập, luyện tập t ng kết hoặc kiểm tra năng lực vận ụng kiến thức
1.3. Tìm hiểu về chƣơng trình đánh giá HS quốc tế PISA
1 3 1 Đặc điểm của PISA
PISA có một số đặc điểm cơ


n sau: 7

Quy m của PISA r t lớn và có t nh toàn cầu

● PISA đƣ c thực hiện đều đặn theo chu k (3 năm 1 lần)
● Cho tới nay PISA là cuộc kh o sát giáo ục uy nh t chỉ chuy n đánh giá về
năng lực ph th ng của HS ở độ tu i 15, độ tu i kết thúc giáo ục ắt uộc ở
hầu hết các quốc gia thành vi n của OECD
● PISA chú trọng xem x t và đánh giá một số v n đề nhƣ: ch nh sách c ng,
năng lực ph th ng, học tập suốt đời.
1 3 2 Mục ti u đánh giá
Mục ti u t ng quát của chƣơng tr nh PISA nhằm kiểm tra xem, khi đến độ
tu i kết thúc giai đoạn giáo ục ắt uộc th HS đã đƣ c chuẩn ị g để đối mặt với
những thách thức của cuộc sống xã hội và những t nh huống thực tiễn có thể x y ra

với các mục ti u cụ thể sau:
(1) Đánh giá các mức độ năng lực ở các lĩnh vực: Đọc hiểu, Toán học và Khoa học
(2) Nghi n cứu nh hƣởng của các ch nh sách đến kết qu học tập của HS
(3) Nghi n cứu các điều kiện ạy học có nh hƣởng đến kết qu học tập của HS
Bài thi PISA chú trọng kh năng học sinh vận ụng kiến thức và kĩ năng của
m nh khi đối mặt với nhiều t nh huống và những thử thách
1 3 3 Nội ung đánh giá
Đánh giá năng lực trong 3 lĩnh vực ch nh Toán học, Đọc hiểu và Khoa học


Mỗi kỳ đánh giá sẽ có một lĩnh vực kiến thức đƣ c lựa chọn để đánh giá s u hơn,
đƣ c coi là trọng t m ch nh
Nội ung kh o sát của PISA 2015 g m Khoa học, Đọc hiểu, Toán học và
v n đề h p tác gi i quyết các v n đề trong đó trọng t m đánh giá ch nh là Khoa học
Một số quốc gia, nền kinh tế đƣa ra

ng hỏi cho GV, một số quốc gia đƣa ra

ng

hỏi cho phụ huynh HS y u cầu cung c p hiểu iết, nhận thức và kh năng tham gia
vào việc hỗ tr học tập ở trƣờng cho HS, hỗ tr của nhà trƣờng về việc học tập tại
nhà và kỳ vọng của phụ huynh với sự nghiệp học tập của con em m nh, đặc iệt
trong khoa học
1 3 4 Cách đánh giá trong ài tập PISA
Quyển đề thi PISA ao g m nhiều ài tập, mỗi ài tập g m một hoặc một số
c u hỏi T ng số ài tập trong toàn ộ đề thi PISA sẽ đƣ c chia ra thành các đề thi
khác nhau để đ m

o các HS ng i gần nhau kh ng làm c ng một đề và kh ng thể


trao đ i hoặc nh n ài nhau trong quá tr nh thi Mỗi ài tập ao g m phần ẫn (có
thể tr nh ày ƣới ạng chữ,

ng, iểu đ , …) và theo sau đó là một số c u hỏi

đƣ c thiết kế theo nội ung li n quan Việc cho điểm của các c u trong mỗi ài tập
là độc lập
Các kiểu c u hỏi đƣ c sử ụng trong các ài tập PISA:
- C u hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
- C u hỏi Có – Kh ng, Đúng – Sai phức h p
- C u hỏi đóng, c u hỏi mở đ i hỏi tr lời ngắn, tr lời ài
- C u hỏi y u cầu vẽ đ thị, iểu đ , HS ph i đọc và tr ch rút th ng tin từ iểu đ ,
sơ đ , h nh vẽ để tr lời c u hỏi
- C u hỏi y u cầu HS

ng lập luận để thể hiện việc đ ng t nh hay ác ỏ một nhận

định
Trong c u hỏi có đƣa ra các mức tr lời khác nhau: mức tối đa, chƣa tối đa,
không đạt thay cho khái niệm “Đúng” hay “Kh ng đúng”


1 3 5 Đối tƣ ng đánh giá
Học sinh ở độ tu i 15 (15 năm 3 tháng đến 16 năm 2 tháng) Đ y là một cuộc
kh o sát theo độ tu i chứ kh ng ph i theo c p ậc lớp học Mẫu kh o sát của mỗi
nƣớc thƣờng là 5250 học sinh đến từ 150 trƣờng Tuy nhi n, tại kỳ kh o sát PISA
2015 đã tăng l n 6300 học sinh đến từ 150 trƣờng nhằm t chức tốt đánh giá lĩnh
vực h p tác gi i quyết v n đề Trong đó, Việt Nam tham gia kh o sát ch nh thức
thực tế là 188 trƣờng với 5826 học sinh tr n toàn quốc

1 3 6 Những quốc gia đã tham gia PISA và kết qu đạt đƣ c
PISA năm 2000 có 43 nƣớc tham gia trong đó có 14 nƣớc kh ng thuộc khối
OECD Đến năm 2003, t ng số nƣớc tham gia PISA c n 41 (có 10 nƣớc kh ng
thuộc khối OECD) PISA 2006, số nƣớc tham gia l n đến 57 (trong đó có đến 27
nƣớc kh ng thuộc khối OECD) và năm 2009 có 67 nƣớc tham gia Chƣơng tr nh
PISA t nh đến năm 2015, đã có 72 nƣớc tham gia ao g m các nƣớc thành vi n của
OECD và một số nƣớc đối tác trong đó có Việt Nam Qua 6 k kh o sát của PISA,
Phần Lan là nƣớc có kết qu cao nh t thế giới (nếu t nh t ng kết qu ở c

a lĩnh

vực Khoa học, Toán học và Đọc hiểu) Singapore cũng thuộc một trong những nƣớc
có vị tr

ẫn đầu

* Tác động của PISA đến giáo ục các nƣớc
Đối với hầu hết các nƣớc tr n thế giới, kết qu điều tra PISA lần đầu ti n sau
khi đƣ c c ng ố đã n u ật đƣ c thực trạng nền giáo ục của các nƣớc Trƣớc
PISA, chƣa từng có cuộc điều tra nào so sánh tr nh độ HS giữa các nƣớc Thực tế là
các nƣớc, đặc iệt là các cƣờng quốc lớn nhƣ Đức, Anh, Pháp, Mỹ đều “tự hào” và
cho rằng nền giáo ục của m nh là ƣu việt nhƣng kết qu điều tra (đứng ƣới mức
trung

nh của OECD) đã nhận th y điểm yếu trong hệ thống giáo ục và đƣa ra

những thay đ i căn

n Nƣớc Đức là một trƣờng h p điển h nh cho sự tác động


t ch cực của chƣơng tr nh PISA nhằm n ng cao ch t lƣ ng giáo ục
Theo

ng số liệu 25 OECD c ng ố ngày 12/6/2016 kết qu k thi năm


×