Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xây dựng và sử dụng một số chủ đề địa lí tự nhiên trong dạy học lớp 12 trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.43 KB, 10 trang )

2
1.3.4. Đặc điểm chương trình SGK lớp 12 THPT……………………………….

23

1.4. Đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của học sinh lớp 12 THPT………….

25

1.4.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 12 THPT…………………………

25

1.4.2. Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 12 THPT………………………………

25

1.5. Thực trạng dạy học Địa lí lớp 12 THPT………………………………….

26

1.5.1. Thời gian, nội dung, địa điểm, phương pháp điều tra…………………….

26

1.5.2. Phân tích thức trạng…………………………………………………………..

27

1.5.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến dạy học theo chủ đề………………………..


32

1.5.4. Kết luận chung thực trạng………………………………………………….

33

Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ
NHIÊN TRONG DẠY HỌC LỚP 12 THPT…………………………………

34

2.1. Xây dựng một số chủ đề phần Địa lí tự nhiên lớp 12 THPT……………

34

2.1.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề………………………………………………..

34

2.1.2. Cơ sở xây dựng chủ đề……………………………………………………….

36

2.1.3. Xác định các chủ đề địa lí tự nhiên trong dạy học địa lí 12 THPT…….

40

2.1.4. Phương pháp
xâyVersion
dựng chủ -đề

dạy học……………………………………..
Demo
Select.Pdf
SDK

41

2.1.5. Xây dựng các chủ đề địa lí tự nhiên lớp 12 THPT………………….

46

2.2. Phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học các chủ đề…………………….

75

2.2.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học theo chủ đề……………………………….

75

2.2.2. Phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề …………………

75

2.2.3. Sử dụng một số chủ đề phần Địa lí tự nhiên lớp 12 THPT…………….

78

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………………..

92


3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ……………………………

92

3.1.1. Mục đích………………………………………………………………………..

92

3.1.2. Nhiệm vụ………………………………………………………………………..

92

3.2. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm ……………………………………...

92

3.2.1. Đối tượng ………………………………………………………………………

92

3.2.2. Nội dung………………………………………………………………............

92

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ………………………………………………..

92

3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ………………………………………………………


92

3.3.2. Các bước tiến hành thực nghiệm ……………………………………………

93


3
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm …………………………………………..

94

3.4.1. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm ………………………...

94

3.4.2. Xử lý các bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm ……………………..

94

3.4.3. Nhận xét kết quả thực nghiệm………………………………………………

97

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………………

99

1. Kết luận……………………………………………………………………..


99

2. Khuyến nghị……………………………………………………………….

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….

101

PHỤ LỤC……………………………………………………………………..

P1

Phụ lục 1………………………………………………………………………

P1

Phụ lục 2………………………………………………………………………

P5

Phụ lục 3………………………………………………………………………

P8

Phụ lục 4………………………………………………………………………

P13


Phụ lục 5………………………………………………………………………

P18

Phụ lục 6………………………………………………………………………

P25

Demo Version - Select.Pdf SDK


4
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

TT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

VIẾT TẮT

1

Giáo viên

GV

2

Học sinh


HS

3

Trung học phổ thông

4

Đối chứng

ĐC

5

Thực nghiệm

TN

6

Sách giáo khoa

SGK

7

Hoạt động




Demo Version - Select.Pdf SDK

THPT


5

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu
đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại, hội
nhập sâu với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nƣớc là nguồn lực con ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển cả về số
lƣợng và chất lƣợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đƣợc nâng cao. Việc này cần đƣợc bắt
đầu từ giáo dục phổ thông. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 Khoá XI về đổi mới
căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là:
“Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của
mỗi cá nhân; yêu gia điǹ h , yêu Tổ quố c , hết lòng phục vụ nhân dân và đất nƣớc; có
hiểu biết và kỹ năng cơ bản , khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm
việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản
lý tốt; có cơ cấu và phƣơng thƣ́c hợp lý , gắ n với xây dƣ̣ng xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p ; bảo đảm các
điều kiện nâng cao chất lƣợng; hệ thống giáo dục đƣợc chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân
chủ hóa, xã hộiDemo
hóa vàVersion
hội nhập -quốc
tế; giữ vững
Select.Pdf
SDKđịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa và
mang đậm bản sắc dân tộc...” [15 ]

Theo tinh thần Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014
của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhằm hỗ trợ các trƣờng phổ thông, các trung tâm giáo
dục thƣờng xuyên triển khai có hiệu quả việc đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học
và kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên về phát triển kế hoạch giáo dục nhà trƣờng theo định hƣớng phát triển năng
lực học sinh. Mục đích giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên bƣớc đầu biết chủ động lựa
chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích
hợp, liên môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của
học sinh; sử dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình
dạy học theo chủ đề nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Bộ Giáo dục
và Đào tạo yêu cầu: Mỗi tổ/ nhóm chuyên môn trong trƣờng trung học phải xây dựng
tối thiểu 2 chủ đề dạy học/học kỳ, tổ chức dạy thử nghiệm để dự giờ, phân tích, rút
kinh nghiệm và nộp kết quả qua diễn đàn trên mạng.


6
Theo chƣơng trình tổng thể sau năm 2015 thì một trong những trọng tâm của
đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới
phƣơng pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của
học sinh với sự tổ chức và hƣớng dẫn của giáo viên nhằm phát triển tƣ duy độc lập,
sáng tạo, góp phần hình thành phƣơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dƣỡng hứng thú
học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập cho học sinh.
Hiện nay khi dạy học theo chƣơng trình sách giáo khoa hiện hành thì giáo viên
gặp một số khó khăn: đó là mâu thuẫn giữa mục tiêu đào tạo với nội dung chƣơng
trình đào tạo, giữa phƣơng pháp giảng dạy với chƣơng trình, giữa mục tiêu, nội dung,
phƣơng pháp dạy học với nền tảng kiến thức của ngƣời học và phƣơng pháp kiểm tra
đánh giá,...Thêm vào đó là quá trình bùng nổ thông tin, tri thức kèm theo đó là nhu cầu
cập nhật kiến thức vô hạn đối với sự học của ngƣời học.
Với cách tiếp cận giảng dạy truyền thống hiện có, liệu chúng ta đủ khả năng để
thực hiện các mục tiêu dạy học tích cực nhƣ; tăng cƣơng tích hợp các vấn đề cuộc

sống, thời sự vào bài giảng; tăng cƣờng sự vận dụng kiến thức của học sinh sau quá
trình học vào giải
quyếtVersion
các vấn đề
thực tiễn; rèn
luyện các kĩ năng sống phong phú
Demo
- Select.Pdf
SDK
vốn rất cần cho ngƣời học hiện nay?
Khi tìm hiểu cấu trúc, nội dung kiến thức và thực trạng dạy học phần Địa lí tự
nhiên lớp 12 THPT hiện nay, chúng tôi nhận thấy khi dạy phần kiến thức này cả giáo
viên và học sinh đều gặp khó khăn về mặt nội dung kiến thức, thời gian học tập trên
lớp cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học. Do đó dẫn đến chất lƣợng và hiệu quả dạy học
phần kiến thức này chƣa cao.
Trong quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học, việc vận dụng một cách sáng tạo
các chiến lƣợc dạy học tiên tiến trên thế giới vào thực tiễn giáo dục Việt Nam có thể là
con đƣờng thích hợp. Tuy nhiên việc đổi mới theo phƣơng pháp cụ thể nào thì phải lựa
chọn cho phù hợp với từng đối tƣợng con ngƣời và nội dung dạy học.
Thực tế cho thấy, khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên
và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp hoặc liên quan đến nhiều
môn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cƣờng theo hƣớng tích hợp đa chiều, liên môn.
Do đó, hệ quả là buộc chúng ta phải xây dựng các chủ đề để tiến hành dạy học. Tất
nhiên, việc xây dựng các chủ đề trong dạy học cũng không tham vọng sẽ giải quyết


7
việc đƣa toàn bộ thực tiễn vào chƣơng trình, thậm chí mô hình này cũng chƣa thể tạo
ra một phƣơng pháp giáo dục hoàn toàn mới, nhƣng quan trọng hơn hết chính là nó mở
đƣờng cho giáo viên và học sinh tiếp cận với kiến thức theo một hƣớng khác. Không

phải là sự thụ động mà là chủ động của học sinh. Không phải là sự tiếp nhận kiến thức
sau khi học mà có thể là ngay khi làm nhiệm vụ học. Nó cũng không chỉ dừng ở mục
tiêu “đầu vào” về kiến thức mà nó còn hƣớng tới định hƣớng “đầu ra” (tức khả năng
vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn) nhờ vào việc xác định các năng lực cần
phát triển song song với những mục tiêu về chuẩn nội dung kiến thức, kĩ năng trong
chƣơng trình học.
Qua thực tế dạy học có thể nhận thấy rằng, dạy học theo chủ đề giúp học sinh tập
trung sự chú ý vào đối tƣợng dạy học, dễ dàng hiểu đƣợc các vấn đề giáo viên trình
bày, định hƣớng tốt nội dung bài học, dễ tiếp thu thông tin, do đó có thể rút ngắn đƣợc
thời gian trình bày của giáo viên. Hơn thế nữa nếu sử dụng dạy học theo chủ đề để
giảng dạy Phần Địa lí tự nhiên lớp 12 Trung học phổ thông, một phần với kiến thức
khá trừu tƣợng sẽ góp phần thay đổi không khí học tập, lôi cuốn học sinh tham gia tích
cực vào bài giảng,
làmVersion
cho lớp học
năng động, SDK
không buồn tẻ, học sinh dễ dàng ghi
Demo
- Select.Pdf
nhận kiến thức một cách có hệ thống, không nhồi nhét, quá tải.
Với xu thế xã hội hóa và thực tiễn đặt ra nhƣ trên cùng với mong muốn nâng cao
chất lƣợng dạy học phần kiến thức này, chúng tôi chọn vấn đề: “ Xây dựng và sử dụng
một số chủ đề địa lí tự nhiên trong dạy học lớp 12 trung học phổ thông” làm đề tài
nghiên cứu nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông trong giai
đoạn hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng đƣợc một số chủ đề phần địa lí tự nhiên lớp 12 trung học phổ thông và
đề xuất phƣơng pháp sử dụng các chủ đề đó nhằm nâng cao hiệu quả và chất lƣợng
dạy học môn địa lí ở trƣờng THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo chủ đề ở trƣờng THPT.
- Tiến hành điều tra thực trạng dạy học theo chủ đề môn địa lí lớp 12 THPT.
- Xây dựng và sử dụng một số chủ đề địa lí tự nhiên trong dạy học lớp 12 THPT.
- Thực nghiệm sƣ phạm.


8
4. Giới hạn đề tài
- Về thời gian: đề tài thực hiện từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2016
- Về không gian. Các trƣờng THTP ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
- Về nội dung: phần địa lí tự nhiên lớp 12 THPT
5. Lịch sử nghiên cứu
* Các đề tài: Liên quan đến đề tài này có một số đề tài nghiên cứu sau đây.
- Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thức “các định
luật bảo toàn”Vật lí lớp 10 THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận văn
Thạc sỹ của Trần Văn Hữu trƣờng Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, năm 2005
- Vận dụng dạy học theo chủ đề trong đạy học chương “ chất khí” lớp 10 THPT
ban cơ bản, Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Ngọc Thùy Dung trƣờng Đại học sƣ phạm
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008
- Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương từ vi mô đến vĩ mô lớp
12 THPT ban nâng cao, Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Uy Đức trƣờng Đại học sƣ
phạm TP Hồ Chí Minh, năm 2009
Nhìn chung
các Version
đề tài này đã
nghiên cứu cơ
sở lý luận của dạy học theo chủ đề
Demo
- Select.Pdf
SDK

và bƣớc đầu đã vận dụng dạy học theo chủ đề vào môn Vật lý ở một số phần, một số
chƣơng.
* Các bài báo: Liên quan đến đề tài có các bài báo
- Đổi mới công tác xây dựng chủ đề dạy học, giaoducthoidai.vn của Hải Bình ,
năm 2015
- Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng trong giảng dạy bộ môn Giáo Dục Công
Dân THPT, thptdoanket-tanphu.edu.vn, của Mai Hữu Thành, năm 2015
- Dạy học theo chủ đề có làm khó giáo viên, Vanhien.vn của Trịnh Hoài Thu,
năm 2015
- Tổ chức hoạt động dạy và học theo chuyên đề môn sinh học ở trƣờng dự bị đại
học, Tạp chí Giáo dục, số 384 (tr 53-56) của Phạm Thị Hồng Tú – Ngô Văn Hƣng –
Nguyễn Thị Ánh Tuyết, năm 2016
- Một số vấn đề về chƣơng trình, phát triển chƣơng trình và phát triển chƣơng
trình lớp học thông qua việc thiết kế chuyên đề dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 384(tr


9
38-41) của Nguyễn Văn Thái Bình – Nguyễn Tiến Trung – Nguyễn Mạnh Tuấn, năm
2016
* Các Tài liệu: Từ trƣớc đến nay liên quan đến đề tài này, chúng tôi thấy có 1
số tài liệu sau:
Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng năng
lực của Bộ Giáo dục & Đào tạo, năm 2014.
Tài liệu tập huấn xây dựng về đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hƣớng năng
lực của Bộ Giáo dục & Đào tạo, năm 2014.
Tài liệu tập huấn về xây dựng chủ đề tích hợp liên môn của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, năm 2015.
Tài liệu tập huấn xây dụng chuyên đề của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam,
năm 2016
Nhìn chung, các đề tài bài báo và tài liệu trên đã đề cập đến việc xây dựng chủ đề

dạy học chung cho các môn học và nêu lên những khó khăn trong việc vận dụng dạy
học theo chủ đề vào các môn học hiện nay ở trƣờng phổ thông
Tuy nhiên,
tất cảVersion
các tài liệu
trên đều nói SDK
về việc xây dựng chủ đề nhƣng chƣa
Demo
- Select.Pdf
có công trình nào xây dựng và sử dụng chủ đề trong dạy học địa lí nói chung và dạy
học phần địa lí tự nhiên lớp 12 trung học phổ thông nói riêng. Các tƣ liệu, tài liệu nói
trên là những cơ sở quý báu giúp chúng tôi thực hiện đề tài này.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp trên để
nghiên cứu các tài liệu liên quan đến hƣớng nghiên cứu, bao gồm tài liệu về tâm lý
học, giáo dục học, lý luận dạy học địa lí, các tài liệu về sử dụng các phƣơng tiện và
thiết bị dạy học, các luận án, luận văn có liên quan, các tài liệu về bồi dƣỡng giáo viên
thực hiện chƣơng trình, SGK Địa lí THPT.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: đƣa ra lí luận phân tích thực tiễn, từ đó rút
ra các kết luận để xây dựng, bổ sung, hoặc phát triển lí luận giáo dục.
- Phƣơng pháp lịch sử:


10
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn đối với GV Địa lí và HS lớp 12 THPT ở
tỉnh Quảng Nam
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu: Là phƣơng pháp trong đó chủ yếu thu thập

thông tƣ liệu thực tế bằng phiếu điều tra, gồm một hệ thống câu hỏi đã đƣợc chuẩn
hóa.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Nhằm thu thập các thông tin trực tiếp từ những ngƣời
am hiểu vấn đề. Nhằm lấy ý kiến của những ngƣời tham gia vào quá trình nghiên cứu.
- Phƣơng pháp quan sát: Là phƣơng pháp thu thập thông tin ban đầu về đối tƣợng
nghiên cứu bằng tri giác trực tiếp. Quan sát đóng vai trò trong việc thu thập thông tin
định tính
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra tính
đúng đắn của các phƣơng pháp đề ra trong luận văn. Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến
hành ở các trƣờng THPT ở huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam
- Phƣơng pháp toán thống kê: Sử dụng một số công thức toán học thống kê để xử
lý kết quả số liệu
sau khi
tiến hành- điều
tra và thực
nghiệm sƣ phạm.
Demo
Version
Select.Pdf
SDK
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng chủ đề trong dạy học địa
lí THPT
Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng một số chủ đề Địa lí tự nhiên trong dạy học lớp
12 THPT.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.



11
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHỦ
ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THPT
1.1. Dạy học theo chủ đề địa lí
1.1.1. Chủ đề dạy học
Chủ đề dạy học là tập hợp các đơn vị kiến thức gần nhau để xây dựng thành một
chủ đề.[6]
Chủ đề dạy học là một kế hoạch tổng thể các hoạt động dạy và học trong một
thời gian xác định, trong đó có các mục tiêu học tập, phạm vi và mức độ nội dung dạy
học, các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá kết quả học
tập.[27]
Chủ đề dạy học có thể xem là một nội dung học tập/đơn vị kiến thức tƣơng đối
trọn vẹn nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng, năng lực nhất định
trong quá trình dạy học.[28]
Chủ đề dạy học Địa lí đƣợc hiểu nhƣ sau: thay cho việc dạy học đang đƣợc thực
hiện theo từng bài/ tiết trong sách giáo khoa địa lí nhƣ hiện nay, các tổ/nhóm chuyên
môn căn cứ vàoDemo
chƣơngVersion
trình và sách
giáo khoa địa
lí hiện hành, lựa chọn nội dung để
- Select.Pdf
SDK
xây dựng các chủ đề dạy học địa lí phù hợp với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học
tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trƣờng.
VD: Các tổ/ nhóm địa lí của các trƣờng có thể kết hợp nội dung bài 11,12: thiên
nhiên phân hóa đa dạng để xây dựng thành một chủ đề dạy học có tên là: thiên nhiên
phân hóa đa dạng hay từ nội dung bài 14: sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và
bài 15: bảo vệ môi trƣờng và phòng chống thiên tai Địa lí lớp 12 THPT để xây dựng
thành chủ đề có tên là: Sử dụng và bảo vệ tự nhiên,...

Có rất nhiều quan niệm về chủ đề dạy học nhƣ đã trình bày ở trên và chúng tôi
chọn theo quan niệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.1.2. Dạy học theo chủ đề
Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi những khái niệm, tƣ tƣởng, đơn vị kiến
thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tƣơng đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở
các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập đến trong các môn học hoặc các
hợp phần của môn học đó (tức là con đƣờng tích hợp những nội dung từ một số đơn vị,
bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý



×