Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bước đầu nghiên cứu sinh trưởng phát triển của loài sao đen (Hopea odorata ROXB.) trồng tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 46 trang )

Header Page 1 of 128.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN

PHÙNG THỊ THU HƯỜNG

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SINH
TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI
SAO ĐEN (HOPEA ODORATA ROXB.)
TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG
SINH HỌC MÊ LINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thực vật học

Hà Nội, 2013

luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 1 of 128.


Header Page 2 of 128.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN

PHÙNG THỊ THU HƯỜNG

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SINH
TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI
SAO ĐEN (HOPEA ODORATA ROXB.)


TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH
HỌC MÊ LINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thực vật học
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Lê Đồng Tấn: Viện nghiên cứu khoa học Tây Bắc
TS. Hà Minh Tâm: ĐHSP Hà Nội 2
Hà Nội, 2013

luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 2 of 128.


Header Page 3 of 128.

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khoá luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu
sắc nhất đến TS. Lê Đồng Tấn và TS. Hà Minh Tâm là những ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và
hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật, Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong việc nghiên cứu, thu thập số liệu.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Trịnh Xuân Thành (Trạm Đa
dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc), cùng các thầy cô ở Viện Sinh thái và
Tài nguyên sinh vật đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu
và hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời thân và bạn bè đã luôn ở
bên động viên, giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013
Sinh viên

Phùng Thị Thu Hường

luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 3 of 128.


Header Page 4 of 128.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tôi thực hiện cùng với sự hƣớng dẫn của
TS. Lê Đồng Tấn và TS. Hà Minh Tâm. Các số liệu nêu trong đề tài là trung
thực, đƣợc thu thập từ thực nghiệm và qua xử lí thống kê. Các thông tin trích
dẫn trong luận văn này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013
Sinh viên

Phùng Thị Thu Hường

luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 4 of 128.


Header Page 5 of 128.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
D

Đƣờng kính


ĐDSH

Đa dạng sinh học

H

Chiều cao

HDC

Chiều cao dƣới cành

HVN

Chiều cao vút ngọn

IUCN

Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NN & PTNN

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TTV


Thảm thực vật

∆D

Tăng trƣởng đƣờng kính

∆H

Tăng trƣởng chiều cao

luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 5 of 128.


Header Page 6 of 128.

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu: ..................................................................................... 2
Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 2
Ý nghĩa của đề tài:.......................................................................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4
1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 4
1.2.ỞViệtNam ................................................................................................ 4
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN .................................... 7
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 7

2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 7
2.2.1. Vị trí địa lí, địa hình [7]. ...................................................................... 7
2.2.2. Địa chất - Thổ nhưỡng [7].................................................................. 10
2.2.3. Khí hậu - thuỷ văn [7]. ....................................................................... 10
2.2.4. Tài nguyên động thực vật rừng [7]. .................................................... 11
2.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 13
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 13
2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 16
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 17
3.1. Một số thông tin về phân loại loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) ...... 17
3.1.1. Danh pháp và vị trí phân loại ............................................................ 17
3.1.2. Đặc điểm hình thái ............................................................................ 17
3.1.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái .......................................................... 18
3.1.4. Phân bố ............................................................................................. 19
3.1.5. Giá trị kinh tế ..................................................................................... 19
3.2. Khả năng thích nghi của các cá thể Sao đen trồng tại Trạm Đa dạng sinh
học Mê Linh – Vĩnh Phúc ............................................................................ 20
3.2.1. Khả năng sống sót của các cá thể Sao đen ........................................ 20
3.2.2. Chất lượng cây trồng ......................................................................... 21
3.3. Khả năng sinh trƣởng các cá thể Sao đen .............................................. 22
3.3.1. Sinh trưởng về chiều cao .................................................................... 22
3.3.2. Sinh trưởng về đường kính thân cây ................................................... 23
3.4. Mô hình hóa quá trình sinh trƣởng phát triển của các cá thể Sao đen
trong điều kiện trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc ....... 24

luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 6 of 128.


Header Page 7 of 128.


3.5. Đề xuất giải pháp trồng chăm sóc Sao đen tại Trạm Đa dạng sinh học Mê
Linh – Vĩnh Phúc ......................................................................................... 29
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 30
1. Kết luận .................................................................................................... 30
2. Đề nghị ..................................................................................................... 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2

luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 7 of 128.


Header Page 8 of 128.

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 2.1. Cấu trúc hệ thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh ............. 11
Bảng 3.1.Tỷ lệ sống và chết của các cá thể Sao đen trồng tại Trạm Đa dạng
sinh học Mê Linh ......................................................................................... 20
Bảng 3.2. Chất lƣợng các cá thể Sao đen trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê
Linh
..................................................................................................................... 21
Bảng 3.3. Sinh trƣởng chiều cao trung bình các cá thể cây Sao đen ............. 22
Bảng 3.4. Sinh trƣởng đƣờng kính trung bình của các cá thể Sao đen .......... 24
Hình 2.1. Bản đồ địa hình Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ..9
Hình 3.1. Hopea odorata Roxb. .................................................................. 18
Hình 3.2. Đƣờng cong sinh trƣởng chiều cao của loài Sao đen .................... 23
Hình 3.3. Đƣờng cong sinh trƣởng đƣờng kính của loài Sao đen .................. 24

luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 8 of 128.



Header Page 9 of 128.

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Loài Sao đen, còn gọi là Sao cát, Sao nghệ, May khen bua, May
thông… có tên khoa học là Hopea odorata Roxb., thuộc họ Dầu
(Dipterocarpaceae). Đây là một trong những cây gỗ lớn, cao 20-35 m, đƣờng
kính 60-80 cm. Mọc rải rác trong rừng nhiệt đới thƣờng xanh, ƣa đất sâu dày,
nơi ẩm, ở độ cao tới 1000 m. Gỗ tốt không mối mọt, dùng trong xây dựng,
đóng tàu, thanh tà vẹt. Cây cho chai cục. Cây có dáng đẹp trồng làm cảnh,
bóng mát trên đƣờng phố. Vỏ dùng thay vỏ chay để ăn với trầu; còn dùng
chữa viêm lợi, trị sâu răng. Cây phân bố ở một số tỉnh của nƣớc ta nhƣ Hà
Nội (trồng ở đƣờng phố), Thanh Hóa (Bái Thƣợng), Quảng Trị, Thừa ThiênHuế, Đà Nẵng, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình
Thuận, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng…Ngoài ra chúng còn phân bố ở một số
nƣớc nhƣ Ấn Độ, Myanma, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia. Hiện nay,
để phục vụ cho lợi ích của mình, con ngƣời đã khai thác cây một cách bừa bãi
không có tính khoa học, chính vì vậy đã làm cho số lƣợng cây trong tự nhiên
còn lại rất ít chủ yếu là cây nhỏ.
Cho đến nay, có ít tài liệu trong và ngoài nƣớc nghiên cứu về đặc điểm
sinh thái học cá thể của loài cây này.
Từ những cơ sở khoa học và thực tiễn trên, tôi đề xuất đề tài “Bước
đầu nghiên cứu sinh trưởng phát triển của loài Sao đen (Hopea odorata
Roxb.) trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh” nhằm nghiên cứu một
cách chi tiết hơn về đặc điểm hình thái, sinh thái, sự thích nghi và khả năng
sinh trƣởng, phát triển phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển của loài Sao
đen (Hopea odorata Roxb.) tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh.

1

luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 9 of 128.


Header Page 10 of 128.

Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, khả năng thích nghi và sinh
trƣởng của loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) phục vụ cho việc bảo tồn và
phát triển ở Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, hình thái
Nghiên cứu sự thích nghi của các cá thể Sao đen trồng tại Trạm Đa
dạng sinh học Mê Linh.
Nghiên cứu mô hình hóa quá trình sinh trƣởng của các cá thể Sao đen
trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh.
Đề xuất biện pháp k thuật trồng và chăm sóc các cá thể Sao đen trồng
tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh.
Ý nghĩa của đề tài:
Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung dẫn liệu (đặc điểm hình thái, sinh
thái, sự thích nghi, quá trình sinh trƣởng…) của loài Sao đen (Hopea odorata)
ở Việt Nam.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài phục vụ trực tiếp cho
các ngành ứng dụng và sản xuất lâm nghiệp, y dƣợc, sinh thái và tài nguyên
sinh vật,…
Điểm mới của đề tài:
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên đánh giá sự sinh trƣởng, phát
triển của loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) tại Trạm Đa dạng sinh học Mê
Linh - Vĩnh Phúc.
Tác giả công bố một bài báo khoa học tại hội nghị sinh viên NCKH các
trƣờng đại học Sƣ phạm toàn quốc lần thứ VI.

Bố cục của khóa luận: gồm 32 trang, 5 hình, 6 ảnh, 5 bảng đƣợc chia thành
các phần chính nhƣ sau: Mở đầu (3 trang), chƣơng 1 (Tổng quan tài liệu: 3
trang), chƣơng 2 (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian và phƣơng pháp nghiên cứu:
2
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 10 of 128.


Header Page 11 of 128.

10 trang), chƣơng 3(Kết quả nghiên cứu: 13 trang), kết luận và kiến nghị:
(1 trang), tài liệu tham khảo: 17 tài liệu tham khảo, phụ lục.

3
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 11 of 128.


Header Page 12 of 128.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Trên thế giới
Cho đến nay, những nghiên cứu về loài Sao đen (Hopea odorata
Roxb.) còn rất hạn chế. Những công trình đã đƣợc công bố chủ yếu là các
nghiên cứu về hệ thống thực vật học để sắp xếp loài cây vào hệ thống thực
vật.
Ngƣời đầu tiên đề cập tới loài Sao đen là Roxburgh. Trong công trình
Plants of the Coast of Coromandel năm 1820, ông đã xây dựng bản mô tả về
loài Sao đen (Hopea odorata) [15]. Theo Smits (1982, 1994) Sao đen (Hopea
odorata Roxb.) và Dầu nƣớc (Dipterocarpus alatus Roxb.) là hai loài cây họ
Dầu quan trọng trong chƣơng trình trồng 5 triệu ha rừng của Việt Nam. Cây
Sao-Dầu có chu kỳ ra quả rất bất thƣờng, giao động từ 2-5, thậm chí là 15

năm. Hạt rất nhanh bị mất khả năng nảy mầm, chỉ sau hai tuần thu hái [17].
Trong công trình Tài nguyên thực vật Đông Nam Á (Plant Resources of
South-East Asia) xuất bản năm 1994, các tác giả đã đề cập đến giá trị sử
dụng, nguồn gốc, phân bố, sự phát triển, sinh thái của loài này [10].
1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về loài Sao đen (Hopea
odorata Roxb.). Các công trình nghiên cứu về giá trị của các loài cây gỗ “Cây
gỗ kinh tế ở Việt Nam” (1993) của Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh đã đề cập
tới chi Sao (Hopea) có 9 loài trong đó có loài Sao đen (Hopea odorata
Roxb.). Theo Lý Văn Hội (1969) nhận xét hạt Sao đen (Hopea odorata
Roxb.) mất sức nảy mầm sau 20 ngày [12]. Trong công trình Cây cỏ Việt
Nam của Phạm Hoàng Hộ đƣợc tái bản (1999) [5], tác giả đã tóm tắt đặc điểm
nhận biết của loài cùng hình ảnh sơ bộ kèm theo.
Nguyễn Tiến Bân (2003) [1] đã thống kê sự có mặt của loài và đồng
thời cung cấp một số thông tin về phân bố, giá trị sử dụng.
4
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 12 of 128.


Header Page 13 of 128.

Ngoài ra còn một số công trình đề cập đến loài Sao đen (Hopea
odorata Roxb.) dƣới dạng tài nguyên nhƣ: Võ Văn Chi (1997) [3], Viện điều
tra quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp (1979) giới thiệu giá trị làm thuốc của
loài Hopea odorata Roxb. trong công trình Cây gỗ rừng Việt Nam [9].
Triệu Văn Hùng & CS (2007) đã nêu lên cách trồng và chăm sóc loài
này trong công trình Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam [6].
Sao đen là loài cây bản địa gỗ lớn thƣờng xanh, có giá trị kinh tế cao,
chiếm ƣu thế trong rừng mƣa nhiệt đới, từng có quần thụ lớn trƣớc đây giờ
đang đƣợc xếp vào loài bị suy thoái nghiêm trọng (Nguyễn Hoàng Nghĩa,

2005). Vì vậy, loài này đƣợc xếp vào nhóm loài cây ƣu tiên cho trồng rừng
phòng hộ đầu nguồn và trồng rừng cảnh quan, đô thị và các khu công nghiệp
(Bộ NN & PTNT, 2004). Đến năm 2005, Bộ NN & PTNN quyết định đƣa
loài cây Sao đen này vào danh mục các loài cây chủ yếu tiên phong cho trồng
rừng sản xuất tại 3 vùng sinh thái lâm nghiệp Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và
Nam Trung Bộ [11].
Khi nghiên cứu về tái sinh, Thái Văn Trừng (1978) và Lâm Xuân Sanh
(1985) cho rằng, kiểu tái sinh phổ biến của cây gỗ rừng mƣa là tái sinh theo
vệt hay theo lỗ trống. Lê Bá Toàn khi nghiên cứu về tái sinh của một số cây
họ Sao – Dầu cũng kết luận, cây con của các loài cây họ Sao – Dầu tái sinh
thuộc nhiều loại khác nhau trong đó là cây tái sinh hạt “đời chồi” là phổ biến.
“Về đặc điểm tái sinh cảu rừng tự nhiên” (1991), Vũ Tiến Hinh cho rằng, để
xác định tính chất tái sinh liên tục hay định kỳ của các loài cây gỗ có thể dùng
phƣơng pháp đếm tuổi các thế hệ gỗ.
Theo Võ Đình Huy (2000), khi nghiên cứu mô hình trồng rừng hỗn
giao nhiều loài cây trong đó có 3 loài cây chính và chủ đạo là Dầu rái
(Dipterocapus alatus Roxb.); Sao đen (Hopea odorata Roxb.) và Vên vên
(Anisoptera cochinchinensis Pierre) trên hai dạng địa hình là đồi cao và vùng

5
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 13 of 128.


Header Page 14 of 128.

thấp tại Vƣờn Quốc Gia Cát Tiên cho thấy rừng có khả năng sinh trƣởng và
phát triển trên vùng đồi cao tốt hơn rất nhiều so với vùng đồi núi thấp. Nhƣ
vậy ta có thể thấy Sao đen có khả năng sinh trƣởng mạnh trong rừng hỗn giao
trên vùng đồi thấp [12].
Mặc dù k thuật gây trồng rừng Sao đen đã đƣợc hƣớng dẫn trong quy

trình, quy phạm k thuật trồng rừng Dầu rái và Sao đen (Bộ Lâm Nghiệp,
1988; Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2005), nhƣng thực tế các mô
hình rừng trồng loài cây này ở 3 vùng sinh thái đã cho thấy có sự khác biệt về
sinh trƣởng và khả năng phát triển [11].
Những công trình trên đây chủ yếu nghiên cứu về đặc điểm hình thái,
sinh thái học, đánh giá tài nguyên thực vật rừng, một số k thuật tạo rừng
nhân tạo nhằm xác định phƣơng hƣớng cho phát triển kinh tế. Cho đến nay, ở
trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới chƣa có công trình nào nghiên cứu về khả
năng sinh trƣởng, phát triển của loài cây này. Chính vì vậy, công trình nghiên
cứu của chúng tôi sẽ là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách đầy đủ và chi
tiết về khả năng sinh trƣởng, phát triển của loài Sao đen (Hopea odorata
Roxb.) trong điều kiện trồng ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh.

6
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 14 of 128.


Header Page 15 of 128.

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các cá thể loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) thuộc chi Sao (Hopea),
họ Dầu (Dipterocarpaceae) đƣợc trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh,
thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Tổng số mẫu nghiên cứu là 39 cá thể đƣợc trồng năm 2009. Ngoài ra,
chúng tôi tham khảo thêm các mẫu vật đƣợc lƣu giữ tại phòng Tiêu bản thực
vật, thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Vị trí địa lí, địa hình [7].

Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nằm trong địa phận của xã Ngọc
Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (trƣớc thuộc huyện Mê Linh, tỉnh
Vĩnh Phúc). Trạm Đa dạng sinh học cách trung tâm thị xã Phúc Yên khoảng
35 km về phía Bắc.
Với diện tích trên 170,3 ha trong đó chiều dài khoảng 3.000 m, chiều
rộng trung bình khoảng 550 m (chỗ rộng nhất khoảng 800 m, chỗ hẹp nhất
khoảng 300 m).
Khu vực Trạm có toạ độ:
21o23’57’’ - 21o23’35’’ vĩ độ Bắc
105o42’40’’ - 105o42’40’’ kinh độ Đông
Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Phía Đông và phía Nam giáp hợp tác xã Đồng Trầm, xã Ngọc Thanh, thị
xã Phúc Yên.
Phía Tây giáp vùng ngoại vi Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc.
Đây thuộc vùng bán sơn địa phía Bắc huyện Mê Linh, là phần kéo dài về

7
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 15 of 128.


Header Page 16 of 128.

phía Đông Nam của dãy Tam Đảo, có địa hình đồi và núi thấp với xu hƣớng
thấp dần từ Bắc xuống Nam.
Địa hình khu vực nghiên cứu phần lớn là đất dốc, độ chia cắt sâu với
nhiều dốc phụ gần nhƣ vuông góc với dốc chính, độ dốc trung bình từ 15 30o, nhiều nơi dốc đến 30 - 35o, điểm cao nhất là 520 m (điểm cực đông thuộc
đỉnh núi Đá trắng). Ở khu vực Trạm các bãi bằng rất ít nằm rải rác dọc theo
ven suối phía Tây.


8
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 16 of 128.


Header Page 17 of 128.

Hình 2.1. Bản đồ địa hình Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

9
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 17 of 128.


Header Page 18 of 128.

2.2.2. Địa chất - Thổ nhưỡng [7].
Theo nguồn gốc phát sinh trong vùng có hai loại đất chính sau:
- Đất Feralit mùn đỏ vàng ở độ cộ cao trên 300 m. Đất có màu vàng ƣu
thế do độ ẩm cao, hàm lƣợng sắt di động và nhôm tích lu cao. Do đất phát
triển trên đá Mácma axit kết tinh chua nên tầng đất mỏng, thành phần cơ giới
nhẹ, tầng mùn mỏng, không có tầng thảm mục, đá lộ đầu nhiều trên 75%.
- Đất Feralit vàng đỏ ở độ cao dƣới 300 m phát triển trên nhiều loại đá
khác nhau, đất có khả năng hấp phụ không cao do có nhiều khoáng sét phổ
biến là Kaolinit.
Ngoài ra còn có đất dốc tụ phù sa ven suối ở độ cao dƣới 100 m. Thành
phần cơ giới của loại đất này là trung bình, tầng đất dày, độ ẩm cao, màu mỡ,
đã đƣợc khai phá để trồng lúa và hoa màu.
Đất thuộc loại chua với độ pH 3,5-5,5 độ dày tầng đất trung bình
30-40 cm.
2.2.3. Khí hậu - thuỷ văn [7].
Đây là vùng nhiệt đới gió mùa, nằm trong vùng khí hậu chung của đồng

bằng Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình hàng năm là 22-23oC, tập trung không đều,
tháng có nhiệt độ cao là tháng 6, tháng 7 và tháng 8. Còn mùa lạnh vào các
tháng 12, tháng 1 và tháng 2. Nhiệt độ cao điểm trong các tháng nóng nực lên
đến 40oC, nhiệt độ lạnh nhất tới 4 oC. Nhìn chung nhiệt độ trung bình vào mùa
hè từ 27-29oC, trung bình vào mùa đông là 16-17oC.
Lƣợng mƣa từ 1.100 -1.600 mm/năm, phân bố không đều, tập trung vào
mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm, ở đây có 2 mùa gió thổi rõ rệt là gió
mùa Đông Bắc (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) và gió mùa Đông Nam (từ
tháng 4 đến tháng 9). Độ ẩm trung bình là 80%. Là khu vực đầu nguồn của
nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Đại Lải.

10
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 18 of 128.


Header Page 19 of 128.

2.2.4. Tài nguyên động thực vật rừng [7].
- Khu hệ đông vật: Theo kết quả điều tra năm 2003 của phòng động vật
có xƣơng sống – Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, đã xác định thành
phần phân loại của 5 lớp thú, chim, bò sát, ếch nhái, côn trùng thuộc 25 bộ, 99
họ, 461 loài.
- Khu hệ thực vật: Theo Vũ Xuân Phƣơng & CS (2001) đƣợc trình bày
dƣới bảng 2.1 trong “Trạm Đa dạng sinh học của hệ thực vật tại Trạm sinh
học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”.
ảng 2.1. Cấu tr c hệ thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh
Ngành

Số họ


Số chi

Số loài

Th ng đất (Lycopodiophita)

2

3

6

C tháp bút (Equisetophyta)

1

1

1

Dư ng xỉ (Polypodiophyta)

19

35

67

Thông (Pinophyta)


2

2

4

Ngọc Lan (Magnoliophyta)

147

628

1148

Tổng

171

669

1226

- Hiện trạng thảm thực vật: Theo Lê Đồng Tấn và cộng sự, rừng nguyên
sinh trong khu vực nghiên cứu đã bị phá huỷ hoàn toàn, thay thế vào đó là các
trạng thái thảm thực vật thứ sinh nhân tác từ trảng cỏ, trảng cây bụi đến rừng
thứ sinh phục hồi tự nhiên hay rừng trồng nhân tạo.

11
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 19 of 128.



Header Page 20 of 128.

Hình 2.2. Bản đồ đa dạng thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh

12
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 20 of 128.


Header Page 21 of 128.

2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 01/2012 - 01/2013
2.4. Phư ng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Để nghiên cứu loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.), chúng tôi sử dụng
phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến về thực vật học, theo Nguyễn
Nghĩa Thìn (2007) [8]; để xác định tên khoa học, chúng tôi dựa vào Cây cỏ
Việt Nam (1999) [5] và Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003) [1]; để
đánh giá giá trị tài nguyên, chúng tôi dựa vào tài liệu và thực tế điều tra, cụ
thể nhƣ sau:
Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu, số liệu có liên quan đế cây
trồng, trong đó có cây Sao đen do các đề tài nghiên cứu khoa học và các số
liệu do cán bộ của Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc thu thập.
Phƣơng pháp thu thập số liệu:
 Đo chiều cao cây
Chiều cao là chỉ tiêu điều tra quan trọng, nó phản ánh kích thƣớc cây, là
một nhân tố để tính thể tích cây, để phân chia sản phẩm gỗ...
Những cây có chiều cao dƣới 4 m đƣợc đo trực tiếp bằng thƣớc sào có
chia vạch đến 0,1 m. Những cây cao hơn 4 m đƣợc đo bằng máy Blume- leiss

có kiểm tra bằng phƣơng pháp đo trực tiếp.
Các thông số cần thu thập gồm: chiều cao vút ngọn (HVN), chiều cao
dƣới cành (HDC).
Đo chiều cao vút ngọn ( HVN): Dùng thƣớc sào khắc vạch đo trực tiếp,
hoặc máy đo chiều cao cây Blume- leiss. Vị trí đo chiều cao vút ngọn nhƣ
trong hình.

13
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 21 of 128.


Header Page 22 of 128.

HVN

HVN

HVN

Cách đo chiều cao vút ngọn
Đo chiều cao dƣới cành (HDC)
Chiều cao dƣới cành là chiều cao thân cây từ dƣới đất lên đến độ cao
của cành sống mà có tán lá tham tham gia vào tán cây đứng.
 Đo đường kính cây
Dụng cụ đo đƣờng kính thân cây thƣờng đƣợc sử dụng gồm:
(1)Thƣớc kẹp đo đƣờng kính theo hai chiều vuông góc với nhau và lấy trị
số bình quân .
(2) Thƣớc dây: Dùng thƣớc dây có ghi sẵn giá trị đƣờng kính khi đo thân
cây theo chu vi cây ở vị trí 1,3 m. Đƣờng kính đƣợc tính qua chu vi và đƣợc
ghi sẵn lên thƣớc để ngƣời sử dụng đọc trực tiếp giá trị đƣờng kính cây. Nếu

dùng thƣớc dây khắc vạch cm thông thƣờng thì tính đƣờng kính bằng cách lấy
chu vi chia cho 3,1416.

14
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 22 of 128.


Header Page 23 of 128.

d=(d1 + d2)/2

1.3m

1.3m

1.3m

Cách đo đƣờng kính thân cây
 Đo đường kính tán
Đƣờng kính tán cây đƣợc đo thông qua hình chiếu của nó trên mặt đất.
Sử dụng thƣớc dây đo 2 đƣờng vuông góc qua gốc cây theo hình chiếu tán
cây trên mặt đất, sau đó lấy giá trị bình quân.
Thu thập số liệu sinh trƣởng:
Căn cứ vào sơ đồ và số hiệu cây trồng, thực hiện đo các chỉ tiêu về sinh
trƣởng chiều cao, đƣờng kính. Các nội dung thu thập đƣợc ghi theo mẫu sau:
STT Tuổi
(năm)

HDC


D (cm)

(m)

Độ

tàn Chất

Ghi chú

che của lƣợng
TTV (%)

1.
2.
3.
Trong đó:
HVN: Chiều cao vút ngọn
HDC: Chiều cao dƣới tán
D: Đƣờng kính

15
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 23 of 128.


Header Page 24 of 128.

2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Phân tích số liệu điều tra để mô tả các đặc điểm hình thái và sinh thái:
phân bố (phân bố địa lý: độ cao, độ vĩ, đặc điểm địa hình, địa phƣơng nơi có

cây sinh trƣởng), sinh cảnh (kiểu thảm thực vật), cấu trúc quần thể…
Sử dụng phần mềm excel để xử lý và tính toán số liệu.
Đánh giá tình trạng bảo tồn của loài cây theo sách đỏ Việt Nam 2007
và danh lục đỏ IUCN 2009.
Đánh giá chất lƣợng cây trồng theo 3 cấp:
Cây tốt: Cây gỗ khỏe mạnh, thân thẳng, đều, tán cân đối, không sâu
bệnh hoặc rỗng ruột.
Cây trung bình: Cây có đặc điểm nhƣ thân hơi cong, tán lệch, có thể
có u biếu hoặc một số khuyết tật nhỏ nhƣng vẫn có khả năng sinh trƣởng và
phát triển đạt đến độ trƣởng thành; hoặc cây đã trƣởng thành, có một số
khuyết tật nhỏ nhƣng không ảnh hƣởng nhiều đến khả năng sinh trƣởng hoặc
lợi dụng gỗ.
Cây xấu: Là những cây đã trƣởng thành, bị khuyết tật nặng (sâu bệnh,
cong queo, rỗng ruột, cụt ngọn …) hầu nhƣ không có khả năng lợi dụng gỗ;
hoặc những cây chƣa trƣởng thành có nhiều khiếm khuyết (sâu bệnh, cong
queo, rỗng ruột, cụt ngọn, sinh trƣởng không bình thƣờng …) khó có khả
năng tiếp tục sinh trƣởng và phát triển đạt đến độ trƣởng thành.
Sử dụng các phƣơng trình toán học để mô hình hóa quá trình sinh
trƣởng, phát triển của cây trồng.

16
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 24 of 128.


Header Page 25 of 128.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số th ng tin về phân loại loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.)
3.1.1. Danh pháp và vị trí phân loại
Loài Sao đen, còn gọi là Sao cát, Sao nghệ, May khen bua, May thông

có tên khoa học là Hopea odorata Roxb., thuộc chi Sao (Hopea), họ Dầu
(Dipterocarpaceae).
3.1.2. Đặc điểm hình thái
Sao đen là cây gỗ lớn thƣờng xanh cao 20-35 m; thân hình trụ thẳng,
đƣờng kính 60-80 cm, hiếm khi cao tới 60 m với đƣờng kính tới 4,2 m (ở
K’bang – Gia Lai); chiều cao dƣới cành 15-25 m. Vỏ ngoài màu nâu đen, nứt
dọc sâu thành những miếng dày, xù xì. Vỏ trong màu nâu đỏ, nhiều sợi. Cành
non và cuống lá phủ lông hình sao xám, sau nhẵn. Lá hình trái xoan thuôn hay
hình mũi mác, dài 7-14 cm, rộng 3-7 cm, đầu có mũi tù ngắn, gốc hơi lệch,
mặt trên láng và xanh bóng, mặt dƣới mịn, gân bên 9-11 đôi, nổi rõ ở mặt
dƣới; gân nhỏ cong queo, gần song song, ở nách gân cấp hai mặt dƣới lá
thƣờng có tuyến. Cuống lá dài 12-18 mm.
Cụm hoa hình chùy mang nhiều bông, mọc ở nách lá hay đỉnh cành;
trục cụm hoa có lông xám trắng, mỗi cụm hoa thƣờng mang 10-12 bông, mỗi
bông có 4-6 hoa. Hoa gần nhƣ không cuống, lá đài 5, phía ngoài và trong có
lông. Cánh hoa 5, dài 4-5 mm, hình lƣỡi hái, mép có răng, có lông ở ngoài.
Nhị 15-19; chỉ nhị rộng và dẹt, phía trên thót lạ; bao phấn có trung đới hình
hình dùi, mảnh. Bầu có lông, vòi nhẵn. Quả hình trứng, đƣờng kính 7-8 mm,
gần nhọn, mang 2 cánh phát triển, dài 5-6 cm, rộng 1-2 cm với 7-11 gân song
song.
Vỏ quả dai và mỏng. Khi non quả có màu xanh lá cây, khi già chuyển
sang màu vàng nâu.

17
luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 25 of 128.


×