Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bảng giảng hóa học lớp 11 anđehit xeton ( 2 tiết )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 21 trang )

?


TRƯỜNG THPT KHÁNH HÒA

CHƯƠNG 9
ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

BÀI 44: ANĐEHIT – XETON (TIẾT 1)
Tên Người soạn: Lê Minh Ngọc
GV hướng dẫn:

Ths. Phạm Thị Hồng Thái

Lớp dạy:

11A1, 11A4


ANĐEHIT
I – ĐỊNH NHĨA. PHÂN LOẠI. ĐỒNG PHÂN. DANH PHÁP
1. Định nghĩa
Dựa vào định nghĩa sgk, chất nào sau đây thuộc loại “anđehit”?
(1)
(3)
(4)

(1)

ANĐEHIT
(5)



Why?

 Là hợp chất hữu cơ.
(2)

(6) −CHO.
 Phân tử có nhóm

 Nhóm −CHO liên kết trực tiếp với:
(6)
(8)

(3)

(4)

(7)

 Nguyên tử cacbon.
 Nguyên tử H.

(8)


ANĐEHIT
I – ĐỊNH NHĨA. PHÂN LOẠI. ĐỒNG PHÂN. DANH PHÁP
1. Định nghĩa
Anđehit


R−CHO

Xeton

(A)

(a)

(B)

(b)

(C)

(c)

R1−CO−R2


ANĐEHIT
I – ĐỊNH NHĨA. PHÂN LOẠI. ĐỒNG PHÂN. DANH PHÁP
2. Phân loại
(1)

(a)

Anđehit no, đơn chức

(3)


(b)

Anđehit không no, đơn chức

(4)

(c)

Anđehit thơm, đơn chức

CTTQ: Anđehit no, đơn chức
(d)
 Công thức 1:(6)
CxH2x+1−CHO

 Công thức 2: CnH2nO
(8)

Anđehit no, đa chức


ANĐEHIT
I – ĐỊNH NHĨA. PHÂN LOẠI. ĐÔNG PHÂN. DANH PHÁP
3. Dồng phân
Viết đồng phân anđehit của dãy đồng đẳng anđehit no, đơn chức,
mạch hở từ C1  C4?

C1: HCHO
C2: CH3CHO
C3: CH3CH2CHO

C4: CH3CH2CH2CHO
CH3 CH CHO
CH3

Bắt đầu từ C4 có đồng phân mạch C


ANĐEHIT
I – ĐỊNH NHĨA. PHÂN LOẠI. ĐỒNG PHÂN. DANH PHÁP
3. Danh pháp
a. Tên thay thế (IUPAC)
 Anđehit không phân nhánh:
Tên HC tương ứng với mạch chính

 Ví dụ:
HCHO

 Metanal

CH3CHO

 Etanal

CH3CH2CHO

 Propanal

al



ANĐEHIT
I – ĐỊNH NHĨA. PHÂN LOẠI. ĐỒNG PHÂN. DANH PHÁP
4. Danh pháp
a. Tên thay thế (IUPAC)
 Anđehit phân nhánh:
Tên
nhánh

Số chỉ vị
trí nhánh

Tên HC tương ứng
với mạch chính

al

 Ví dụ:
4

3

2

1

CH3 CH CH2 CHO
CH3

3-metylbutanal


1

Chọn mạch cacbon dài nhất chứa
nhóm −CHO.

2

Đánh số vị trí mạch cacbon bắt
đầu từ C của nhóm −CHO.

3

Gọi tên theo quy tắc.


ANĐEHIT
I – ĐỊNH NHĨA. PHÂN LOẠI. ĐỒNG PHÂN. DANH PHÁP
4. Danh pháp
a. Tên thay thế (IUPAC)
 BTVN: Gọi tên thay thế của các anđehit sau:

1

2


ANĐEHIT
I – ĐỊNH NHĨA. PHÂN LOẠI. ĐỒNG PHÂN. DANH PHÁP
4. Danh pháp
b. Tên thông thường

Anđehit

tên axit tương ứng

 Ví dụ:
HCHO

 Anđehit fomic (fomanđehit)

CH3CHO

 Anđehit axetic (axetanđehit)
 Anđehit oxalic


ANĐEHIT
II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Đặc điểm cấu tạo

π

R

C

O
σ

H
(a)


(b)

Hình 9.1. Mô hình phân tử HCHO
(a). Mô hình dạng đặc
(b). Mô hình dạng rỗng

 Anđehit có một số tính chất của anken “=”


ANĐEHIT
II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
2. Tính chất vật lý
Số nguyên tử C

C1  C2

C3 

Trạng thái

Khí

Lỏng hoặc rắn

 Do đặc điểm cấu tạo của nhóm –CHO (không có nhóm
OH)  Không có liên kết hiđro.
 Các anđehit có ts thấp hơn ancol có cùng số nguyên tử C.
 Độ tan giảm dần theo chiều tăng của PTK.
 Dung dịch nước của anđehit fomic: Fomon

 Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (37-40%): Fomalin


ANĐEHIT
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng H2
CH3

H

C

Ni

+

H
to

π
O

H

CH3

CH
OH

(CH3CH2OH)

Tổng quát:

Anđehit là chất oxi hóa

H


ANĐEHIT
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng H2
 Mối quan hệ giữa ancol bậc 1 và anđehit
+CuO
to
R

CH2

R

OH
+H2
Ni

CH

O


ANĐEHIT
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn


ANĐEHIT
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
+1

Anđehit fomic là chất khử
Tổng quát:

Phản ứng tráng gương (xeton không xảy ra)

0


ANĐEHIT
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
 Lưu ý:


ANĐEHIT
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Nhận biết anđehit với các chất khác.
Phản ứng tráng bạc:

RCHO


2Ag

HCHO

4Ag

R(CHO)x

2xAg

Anđehit phản ứng với Cu(OH)2:
(Đỏ gạch)


ANĐEHIT
IV – ĐIỀU CHẾ ANĐEHIT
1. Từ ancol
 Tổng quát:

2. Từ hiđrocacbon
 Điều chế HCHO từ metan:

 Điều chế CH3CHO từ etilen (phương pháp hiện đại):


XETON
V – XETON
1. Tính chất hóa học
 Phản ứng cộng H2


2. Điều chế


ANĐEHIT
VI – ỨNG DỤNG

Ngâm mẫu vật

Axit axetic

Tinh dầu



×