Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

10 minh hoa chu de hinh tuong nguoi linh trong tho ca khang chien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.42 KB, 24 trang )

TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Tuần:
Tiết: 45,46,47

Giáo án Ngữ văn 9

Ngày soạn
Ngày dạy :

CHỦ ĐỀ: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH
TRONG HAI BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ”
VÀ “BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH”
MÔN NGỮ VĂN –LỚP 9
Thời gian dạy học: 03 tiết (Từ tiết 45 đến tiết 47 theo PPCT)
Số bài: 02
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
- Các văn bản thơ ca kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trong chương trình Ngữ văn
9: Đồng chí (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật)
- Cả 2 bài thơ cùng viết về hình tượng người lính bằng thể thơ tự do, bút pháp hiện thực
qua điểm nhìn của nhà thơ là người lính cầm súng chiến đấu nhưng mỗi bài lại có cách khai
thác khác nhau, mang cá tính sáng tạo riêng của tác giả, khám phá những phẩm chất vừa có
tính truyền thống lại vừa tiếp nối về người lính trong 2 thời điểm khác nhau của lịch sử dân
tộc.
II. THỜI GIAN DỰ KIẾN
- Chủ đề gồm 0 3tiết. Nội dung từng tiết được phân chia như sau:
Tiết

Nội dung

Ghi chú



Khái quát về thơ ca thời kì 1945-1975 hình tượng người lính và
giới thiệu chung về 2 bài thơ
Hoàn cảnh ( xuất thân,chiến đấu) và vẻ đẹp phẩm chất người lính
2
(2 luận điểm)
Vẻ đẹp phẩm chất của người lính (còn lại)
3
So sánh sự khác biệt và lý giải nguyên nhân
Tổng kết, luyện tập, kiểm tra kết quả học tập chủ đề của học sinh
III. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
- Thông qua dạy học chủ đề giúp học sinh:
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Cách mạng thể hiện trong hai bài thơ
nói riêng và trong văn học chống Pháp, chống Mỹ nói chung, bước đầu so sánh để thấy được
sự phát triển của đề tài người lính ở mỗi thời điểm khác nhau của lịch sử.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ, phong cách sáng tác của từng tác giả.
2. Kĩ năng: Biết đọc –hiểu văn bản thơ hiện đại theo hình thức bổ dọc kết hợp với kiểu bài so
sánh văn học phân tích song song (Cách này hay nhưng khó, đòi hỏi khả năng tư duy chặt
chẽ, lôgic, sự tinh nhạy trong phát hiện vấn đề học sinh mới tìm được luận diểm của bài viết và
lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu phù hợp của cả hai văn bản để chứng minh cho luận điểm
đó); biết hệ thống, khái quát kiến thức văn học theo chủ đề; biết vận dụng những hiểu biết về
các tác phẩm viết về người lính vào giải quyết những tình huống thực tiễn và tạo lập văn bản
theo yêu cầu.
3. Thái độ:
1

- Có thái độ cảm phục về đẹp giản dị của tình đồng chí, đồng đội và người lính trong hai bài
thơ.
-Ý thức cho học sinh hiểu và tự hào về tinh thần anh dũng, hiên ngang của những người lính;
giáo dục lòng yêu nước


GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học
sinh những năng lực chủ yếu sau:
- Năng lực đọc-hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình thời kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ : cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ và vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình
trong tác phẩm (qua cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính)
- Năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: trình bày những suy nghĩ, quan điểm cá nhân về giá trị nội
dung, nghệ thuật của các chi tiết, hình ảnh trong bài thơ
- Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động nhóm giải quyết câu hỏi thảo luận về nhiều ý kiến
xoay quanh 1 vấn đề
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Thiết kế và thuyết trình về các slide về tác giả, tác
phẩm Đồng Chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Mỗi tiết học và từng phần nội dung sẽ hướng vào phát triển cụ thể 1 hoặc nhóm năng lực nào
đó
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI,
BÀI TẬP
* Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực:
Các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Tác giả, hoàn - Nhớ được - Chỉ ra sự ảnh - Vận dụng - Vận dụng hiểu
cảnh sáng tác
những nét chính hưởng, chi phối hiểu biết về tác biết về tác giả,
- Thể loại văn về tác giả, tác của hoàn cảnh giả, tác phẩm, tác phẩm, hoàn
bản
phẩm ( cuộc sáng tác đến tác hoàn cảnh ra cảnh ra đời… để
- Đề tài, chủ đề, đời, sự nghiệp, phẩm
đời… để phân phân tích, lí giải
cảm xúc chủ hoàn cảnh sáng - Chỉ ra được tích, lí giải, giá trị nội dung,
đạo…
tác, thể loại…) giá trị nội dung/ khái quát vẻ nghệ
thuât
- Ý nghĩa nội - Nhận diện nghệ thuật, tư đẹp của hình củanhững
tác
dung
được cảm xúc tưởng của bài tượng
người phẩm văn học
- Giá trị nghệ chủ đạo trong thơ
lính trong cả 2 cùng viết về đề
thuật ( chi tiết, bài thơ
- Chỉ ra được bài thơ
tài người lính
hình ảnh, biện - Nhận biết tác dụng của - Khái quát - Trình bày
pháp tu từ…)
được
những việc dùng hình được đặc điểm những kiến giải
hình ảnh/ chi ảnh, các biện phong cách của riêng,

những
tiết tiêu biểu, pháp tu từ trong 2 tác giả
phát hiện sáng
thuộc được nội bài thơ.
- Cảm nhận tạo về bài thơ
dung các bài - Chỉ ra được được ý nghĩa - Biết tự đọc và
thơ.
một số đặc của một số từ khám phá các
- Nhận diện điểm nội dung, ngữ, hình ảnh/ giá trị của một
được các phép nghệ thuật đặc chi tiết đặc sắc văn bản mới
tu từ được sử sắc của từng tác trong bài thơ.
cùng đề tài, chủ
dụng trong bài phẩm
- Trình bày đề
thơ.
được cảm nhận, - Vận dụng tri
ấn tượng của cá thức đọc hiểu
nhân về giá trị văn bản để kiến
nội dung và tạo những giá trị
nghệ thuật của sống của cá
văn bản trong nhân (những bài
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9


quan hệ phân học rút ra và
tích song song
được vận dụng
- Nhận xét, vào cuộc sống
khái quát được về lý tưởng
một số đặc thanh niên thời
điểm và đóng đại ngày nay)
góp về đề tài - Sáng tạo nghệ
của 2 tác giả thuật từ các văn
với đề tài người bản: làm thơ, vẽ
lính trong thơ tranh, …
ca hiện đại Việt - Nghiên cứu
Nam
KH, dự án…
- Đọc diễn cảm
tác phẩm
* Hệ thống câu hỏi và bài tập xoay xung quanh các vấn đề:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Bối cảnh - Điểm khác biệt cơ bản giữa thơ - Nhận xét về ngôn
- Từ những hiểu
lịch sử và sự ca viết về người lính trong văn học từ, hình ảnh, bút biết về thơ về đề tài
tác động đến chống Pháp và chống Mỹ
pháp trong thơ ca người lính, cảm
các đặc điểm - Đề tài người lính trong một số tác hiện đại viết về nhận được vẻ đẹp
của từng giai phẩm văn học trong và ngoài nhà người lính.
tâm hồn của người
đoạn văn học trường

(Phân tích giá trị Việt Nam trong hơn
- Những hiểu - Giong điệu riêng từng bài
biểu cảm của từ ngữ, 30 năm kháng chiến
biết về tác - Ý nghĩa nhan đề, tư tưởng chủ đề tính biểu tượng của trường kì của đất
giả và hoàn từng tác phẩm
một số hình ảnh thơ) nước
cảnh ra đời - Từ những nội dung chủ yếu của 2 - Sự khác biệt trong - Tìm và đọc hiểu
của bài thơ
văn bản thơ khái quát thành những nội dung cảm xúc và nội dung ý nghĩa
luận điểm lớn về vẻ đẹp của người cách thể hiện của của các tác phẩm
ngoài
lính
các bài thơ viết về thơ/truyện
- Phát hiện những chi tiết hình ảnh người lính thời chương trình cùng
thơ giống nhau song sắc thái biểu chống
Pháp
và viết về người lính
cảm vẫn có sự khác biệt rõ nét
chống Mỹ. Lí giải rõ - Hệ thống kiến thức
nguyên nhân của sự đã học bằng sơ đồ tư
duy
khác biệt.
- Suy nghĩ về vấn đề
chủ quyền và lòng
yêu nước của thanh
niên hiện nay
- Tưởng tượng cuộc
gặp gỡ với những
người lính lái xe
Trường Sơn

- Vẽ tranh minh họa
đề tài người lính
V. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về chủ đề, lập bảng mô tả các mức độ nhận thức, biên
soạn câu hỏi và bài tập, thiết kế tiến trình dạy học, nội dung trình chiếu, phiếu học tập, sắp xếp
học sinh theo nhóm...
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

2. Học sinh: Đọc trước và tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của các văn bản và tìm đọc các
tư liệu liên quan đến chủ đề; lập bảng hệ thống kiến thức về các văn bản thơ viết về người lính
trong chương trình; đọc thêm các bài thơ ngoài chương trình; tập hệ thống kiến thức về các văn
bản bằng bản đồ tư duy.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (KẾ HOẠCH DẠY HỌC)

A. Hoạt động 1: Thời gian 01 tiết (Tiết 1)
KHÁI QUÁT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HAI BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ”
VÀ “BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH”
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Hiểu được một số đặc điểm chính của thơ ca thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực gợi cảm, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh
người lính cách mạng thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu

ý nghĩa biểu tượng.
- Biết hệ thống, khái quát kiến thức; biết so sánh nội dung, nghệ thuật giữa các văn bản cùng
viết về đề tài người lính
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác
phẩm giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
3.Thái độ:
- Có thái độ cảm phục về đẹp giản dị của tình đồng chí, đồng đội và người lính trong bài thơ
4. Định hướng phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Thiết kế và thuyết trình về các slide về tác giả, tác
phẩm, hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề … của bài thơ “Đồng Chí”, “Bài thơ về tiểu đội xe
không kính”
- Năng lực giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, quan điểm của bản thân về nghệ thuật, nội dung của
một chi tiết, hình ảnh thơ, chủ đề tác phẩm
- Năng lực tự học: suy nghĩ các câu hỏi, bài tập đọc hiểu trước tại nhà về tác giả, tác phẩm,
hoàn cảnh ra đời bài thơ
- Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm
II. Nội dung lên lớp:
2.1 Hoạt động khởi động (03 phút)
- Gv ổn định tổ chức lớp: phân chia, sắp xếp nhóm, nêu quy định của tiết học, hướng
dẫn hoạt động nhóm
- Sử dụng phương pháp thuyết trình
Trình chiếu một số hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
nhằm tạo tâm thế cho học sinh trước khi vào bài mới
- Gv giới thiệu chủ đề hình tượng người lính trong thơ ca kháng chiến (cụ thể qua 2 bài
thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung


Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Thời
gian
10p

Hoạt động của GV- HS
Phương pháp: Thuyết trình
Hình thức tổ chức: Lớp, hoạt động
nhóm
Hình thành năng lực: ứng dụng công
nghệ thông tin, giao tiếp
? Những bối cảnh lịch sử nào đã tác
động đến VHVN giai đoạn 1945-1975?

Giáo án Ngữ văn 9

Kiến thức cơ bản
I. Khái quát chung về chủ đề
1. Khái quát về thơ ca Việt Nam 1945-1975

- Cách mạng tháng Tám thành công đã mở đầu
một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc. Đồng thời mở
ra một kỉ nguyên mới cho văn học Việt Nam – một nền
thơ ca phản ánh sự bùng nổ toàn diện sức mạnh tiềm
tàng của dân tộc, trước vận hội lịch sử đã tích tụ qua
nhiểu thế kỉ.

? Theo em thì những đề tài nào sẽ là đề Đọc thơ ca Việt Nam 1945 – 1975, cuồn cuộn niềm vui
tài chính nổi bật trong thơ ca giai đoạn của hàng triệu người ra trận, thấy được những mất mát
này?
đau thương, những khát khao, ước vọng chân thành…
Ba mươi năm liên tục đấu tranh chống kẻ thù cũng là
khoảng thời gian văn học phát triển mạnh mẽ không
ngừng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Văn học lấy đề tài
chiến tranh, viết về chiến tranh cách mạng. Thơ cũng
như văn, hết lòng ca ngợi người anh hùng, người lính,
người mẹ, thanh niên xung phong… Tất cả hiện lên
trong tác phẩm với mọi tầng lớp, lứa tuổi, dân tộc… y
như thật ở trên đời. Và họ đẹp – cái đẹp tiêu biểu cho cả
thời đại
2. Khái quát về hình tượng người lính trong thơ ca
Gv dẫn dắt
kháng chiến
Dân tộc ta đã tiến hành 2 cuộc kháng
chiến chống Pháp, chống Mỹ và đã
giành thắng lợi vẻ vang. Lẽ tất nhiên, ở
đất nước mà hơn ba mươi năm không
dời tay súng, hình ảnh anh bộ đội cụ
Hồ là hình ảnh con người đẹp nhất,
đáng yêu nhất là niềm tự hào lớn của
cả dân tộc. Những chiến sỹ bộ đội cụ
Hồ – anh vệ quốc quân trước kia, anh
giải phóng quân sau này đã đi qua 2
cuộc kháng chiến và viết lên những
chiến công chói lọi: Điện Biên Phủ,
cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa
xuân năm 1968, Điện Biên Phủ trên

không, đặc biệt là cuộc tổng tiến công
và nổi dậy vĩ đại mùa xuân 1975 mang
tên chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Những chiến công đó đã đi vào lịch sử
như những Bạch Đằng, Chi Lăng,
Đống Đa của thế kỉ XX. Đó là bước đi
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

của người anh hùng tiếp nối con đường
rực rỡ của cha ông, đang nhịp bước
cùng thời đại với tư cách của “Người
lính đi đầu” . Vì thế, trong cuộc sống
cũng như trong thơ ca, hình ảnh anh bộ
đội cụ Hồ bao giờ cũng chiếm chỗ cao
nhất trong tâm hồn quần chúng và
trong trái tim của các nhà thơ.
? Từ sự chuẩn bị ở nhà hãy trình bày
những đặc điểm chính về hình tượng
người lính trong văn học chống Pháp

20p

- Thơ ca đã giới thiệu với chúng ta hình ảnh trung thực

của anh bộ đội cụ Hồ thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
+ Là con đẻ của nhân dân lao động nghèo khổ, ra đi từ
những miền quê nghèo khắp mọi miền đất nước
+ Gắn bó với nhau trong tình đồng chí, đồng đội thiêng
liêng
? Tương tự trong thơ chống Mỹ
+ Hiện thân của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại
mới: lòng yêu nước thiết tha, lòng căm thù giặc cháy
bỏng, tinh thần hiên ngang, tâm hồn mộng mơ…
- Người chiến sỹ trong thời đại chống Mỹ vẫn mang vẻ
đẹp của thế hệ chống Pháp nhưng có tầm vóc cao đẹp
hơn: Ý thức giác ngộ lý tưởng: độc lập tự do gắn với
? Nêu một số bài thơ viết về đề tài CNXH; ý thức sâu sắc trách nhiệm của thế hệ mình, họ
người lính trong hai thời kì mà em biết sống sôi nổi, trẻ trung, lạc quan, yêu đời-> đó là một thế
hệ anh hùng hiên ngang, mạnh mẽ
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Chống Pháp: Nhớ – Hồng Nguyên, Lên Tây Bắc – Tố
Hữu, Cá nước – Tố Hữu…
Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu tác + Chống Mỹ: Bài thơ về hạnh phúc – Dương Hương Ly,
giả, tác phẩm
Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh, Dáng đứng Việt Nam – Lê
Anh Xuân…
Phương pháp: dự án, thuyết trình
II. Hình tượng người lính trong hai bài thơ “Đồng
Hình thưc tổ chức: làm việc nhóm
Hình thành năng lực: ứng dụng CNTT, chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
1. Giới thiệu chung
năng lực giao tiếp
GV đặt câu hỏi theo bài tập đã cho về
nhà từ tiết học trước

Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của
em về tác giả Chính Hữu và giới thiệu
đôi nét về bài thơ “Đồng chí”?
Nhóm 2: Trình bày những hiểu biết của
em về tác giả Phạm Tiến Duật và giới
thiệu đôi nét về “ bài thơ về tiểu đội xe
không kính”?

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

+ Nhóm 3: Đoc diễn cảm hai bài thơ,
giải thích ý nghĩa nhan đề
+ Nhóm 4: Trình bày thể loại, bố cục
của 2 văn bản
- Mời đại diện nhóm 1, 2 lần lượt lên
bảng trình chiếu của slide phần
chuẩn bị của mình
- Nhóm 3, 4 cử đại diện trình bày trước
lớp
HS các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét bổ sung, chuẩn kiến thức
và bình giảng, mở rộng, khắc sâu về
kiến thức về tác giả, tác phẩm

Bảng phụ trình chiếu của GV
Nội dung
Đồng chí
Tác giả

Tác phẩm

Hướng
dẫn đọc

Bài thơ
về tiểu đội xe không kính
- Chính Hữu, sinh năm 1926
Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 - 2007.
- Là nhà thơ quân đội
Quê: Phú Thọ.
- Quê Can Lộc - Hà Tĩnh
- Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng
- 20 tuổi tòng quân, là chiến sĩ trung đoàn chiến chống Mỹ.
thủ đô.
- Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trường
- Đề tài viết chủ yếu về người chiến sĩ.
Sơn.
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng - Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, sâu
HCM về VHNT (2000)
sắc.
- Đoạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần
báo Văn nghệ, 1970.
- Tác phẩm chính:
+ Vầng trăng quầng lửa (1971)

+ Thơ một chặng đường (1994)
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947,
Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu,
hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn, khó khăn,
nhờ có tình đồng chí giúp họ vượt qua
những khó khăn. Tác giả viết bài thơ Đồng
chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm
điều trị bệnh.
- Lúc đầu đăng trên tờ báo của đại đội, sau
đó đăng trên báo Sự thật (báo nhân dân
ngày nay).
Bài thơ được nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc.
- Đọc nhịp thơ chậm, diễn tả tình cảm, cảm
xúc được lắng lại, dồn nén, chú ý giọng đọc
3 câu cuối nhịp chậm hơn, lên giọng để
khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý
nghĩa biểu tượng.

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Bài thơ được tặng giải nhất cuộc thi thơ
của báo Văn nghệ 1969 và đưa vào tập
thơ “Vầng trăng-quầng lửa”

- Giọng đọc vui tươi, sôi nổi, thể hiện
tinh thần lạc quan, tư thế ung dung tự
tại, thể hiện tinh thần dũng cảm của tuổi
trẻ trước những khó khăn nguy hiểm.

Năm học : 2016- 2017



TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Thể thơ
Bố cục

- Thể loại: Thơ tự do (các câu với số tiếng
khác nhau, chủ yếu là vần chân, nhịp thơ
không cố định theo dòng mạch cảm xúc)
- Bài thơ có thể chia thành 2 phần:
a. 6 câu thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng
chí đồng đội.
b. các câu còn lại : những biểu hiện của
tình đồng chí đồng đội.

Nhan đề

Đồng chí: cùng chung chí hướng, lí tưởng
-> cách xưng hô của những người cùng
trong 1 đoàn thể cách mạng
=> Đồng chí là bản chất Cách mạng của
tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng
đội

Giáo án Ngữ văn 9

Thể thơ tự do (câu dài, 4 câu 1 khổ, nhịp
điệu linh hoạt, ít vần)
- Chủ đề: Bài thơ là cảm xúc và suy nghĩ

của tác giả về những chiếc xe không
kính và những chiến sĩ lái xe trên đường
Trường Sơn thời đánh Mỹ
- Bảy khổ thơ đều xoay xung quanh và
làm nổi bật chủ đề bài thơ nên không
cần chia đoạn
- Dài
- Tưởng như có chỗ thừa (các từ "bài thơ
về") -> mới lạ và độc đáo, thu hút người
đọc
=> chất thơ của hiện thực khốc liệt trong
chiến tranh, đó còn là chất thơ của tuổi
trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung,
vượt lên thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm
của chiến tranh

2.3 Hoạt động thực hành (5 phút)
- Hs khái quát kiến thức về đặc điểm hình tượng người lính trong thơ chống Pháp và
chống Mỹ bằng bản đồ tư duy.
- Gv cho học sinh vận dụng những hiểu biết về thơ viết về người lính để tập đọc diễn
cảm một số bài thơ ngoài chương trình: Cá nước- Tố Hữu, Nhớ- Hồng Nguyên
2.4 Hoạt động ứng dụng(2 phút)
- Gv yêu cầu học sinh làm ở nhà:
? Từ những hiểu biết về hình tượng người lính trong văn học thời kì 1945-1975,
em hãy tìm các biểu hiện cụ thể trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe
không kính”
2.5 Hoạt động bổ sung(3 phút)
- Hs sưu tầm thêm các bài thơ hiện đại cùng chủ đề người lính và mở rộng đề tài yêu
nước; nghiên cứu kĩ nội dung, nghệ thuật của các văn bản trong chương trình theo các câu hỏi
gợi ý ở SGK.


GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

B. Hoạt động 2: Thời gian 01 tiết (Tiết 2)
NHỮNG PHẨM CHẤT CAO ĐẸP CỦA NGƯỜI LÍNH
1 Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được hoàn cảnh xuất thân, hoàn cảnh chiến đấu và vẻ đẹp chung của người lính
cụ Hồ: lý tưởng sống , lòng yêu nước, tình đồng chí, đồng đội…
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ trong từng bài:
+ Đồng chí: vẻ đẹp chân thực gợi cảm, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh
người lính cách mạng thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc,
giàu ý nghĩa biểu tượng.
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những
chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn, hiên ngang, dũng cảm
sôi nổi của bài thơ, nắm được những đặc sắc nghệ thuật: giản dị, hàm súc giàu chất hiện thực
và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu một bài thơ hiện đại
- Cảm nhận được giá trị của hình ảnh, ngôn ngữ thơ
- Rèn kỹ năng phân tích song song
3.Thái độ:

-Ý thức cho học sinh hiểu và tự hào về tinh thần anh dũng, hiên ngang của những người
lính từ đó giáo dục lòng yêu nước.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Lên án chiến tranh tàn khốc đã huỷ hoại môi
trường.
4. Định hướng phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực phát hiện chi tiết, hình ảnh thơ theo yêu cầu, phân tích vẻ đẹp ngôn từ, cảm thụ giá
trị nội dung
- Năng lực hợp tác : thông qua hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi nêu vấn đề, giải quyết tình
huống về vẻ đẹp phẩm chất của người lính
- Năng lực giao tiếp: trình bày suy nghĩ về một vấn đề được đặt ra xoay quanh hoàn cảnh xuất
thân và hoàn cảnh chiến đấu của người lính
2. Nội dung lên lớp:
2.1 Hoạt động khởi động (05 phút)
HS nghe một đoạn bài hát: Tôi người lái xe
2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
TG

10p

Hoạt động của GV- HS
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phân
tích, thuyết trình
Hình thức tổ chức: cả lớp
HÌnh thành và phát triển năng lực: cảm thụ
văn học, giao tiếp
GV nêu câu hỏi
? Nêu hoàn cảnh xuất thân của người
lính trong bài thơ Đồng chí?
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày trên sỏi đá

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Nội dung kiến thức cần đạt
2. Vẻ đẹp hình tượng người lính trong hai bài
thơ “Đồng chí” và “bài thơ về tiểu đội xe
không kính”
2.1 Hoàn cảnh
* Hoàn cảnh xuất thân
- Đồng chí: Hoàn cảnh xuất thân có điểm tương
đồng: đều là người nông dân lao động nghèo
khổ, cùng giai cấp
Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

- "Tôi với anh đôi người xa lạ
…chẳng hẹn quen nhau,
? Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “Súng bên
súng...”
Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
-> hình ảnh song đôi, súng: chung nhiệm
vụ, đầu:chung lý tưởng CM
? ? Nêu hoàn cảnh xuất thân của người
lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không - Bài thơ về tiểu đội xe không kính: là những
kính?
chàng trai sinh viên, học sinh dưới mái trường
miền Bắc XHCN hi sinh tuổi trẻ, hạnh phúc cá

? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh xuất nhân, giã từ bút nghiên, sách vở nhập cùng đoàn
thân của những người lính
quân Nam tiến chiến đấu vì sự nghiệp giái
phóng miền Nam
->Đều là những người lính của nhân dân từ
mọi phương trời xa lạ, cùng chung mục đích, lí
tưởng đã tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội
Cách mạng và trở nên thân quen nhau, bè bạn tri
kỉ của nhau, coi nhau như ruột thịt cùng một gia
đình lớn và đó chính là cơ sở hình thành tình
đồng chí của những người lính cụ Hồ trong mọi
thời đại lịch sử
Phương pháp: phát vấn, đàm thoại, gợi mở, * Hoàn cảnh chiến đấu
phân tích, thuyết trình
Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân
Hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ,
giải quyết vấn đề
- Gv trình chiếu hình ảnh các chiến sĩ
hành quân trong rừng thời kháng chiến
chống Pháp và hình ảnh bom đạn trút
xuống con đường TS thời chống Mỹ
- HS khai thác nội dung bài học và mở rộng
kiến thức qua tranh ảnh suy nghĩ câu hỏi
? Tìm những câu thơ nói về hoàn cảnh
chiến đấu của người lính trong 2 bài thơ?
Rừng hoang, sương muối em có nhận xét gì
về hoàn cảnh này?
- Rừng hoang, sương muối
- Sốt run người
? Hình ảnh “gió, mưa, bụi tượng trưng cho - áo –rách vai, quần- vài mảnh vá, chân- không

điều gì?
giày
? Nhận xét về các động từ được PTD sử - Bom giật, bom rung
dụng trong đoạn thơ? Giất, rung, tuôn, xối... - Gió-xoa mắt đắng, mưa tuôn mưa xối, xe
Nhận xét về bút pháp, cách thức xây dựng không kính
hình ảnh thơ của hai nhà thơ?
->Hiện thực ùa vào từng câu chữ.
? Giọng điệu của các câu thơ trên có gì đặc
biệt (câu thơ ngắn trong bài Đồng chí , cấu
trúc không có... ừ thì của BTVTĐXKK).
-> Cả CH và PTD đều sử dụng giọng thơ ngang
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

Qua đó giúp e cảm nhận về hoàn cảnh chiến tàng, đượm chất lãng mạn, như muốn nâng đỡ
đấu của những người lính như thế nào?
con người vượt lên cái bất đắc dĩ của hoàn cảnh
-> 2.3 Những phẩm chất cao đẹp của người
lính

20p

Phương pháp: phát vấn, đàm thoại, gợi mở,
thuyết trình, bình giảng

Hình thức tổ chức: lớp, cá nhân, nhóm
Hình thành năng lực: Giải quyết vấn đề, sử
dụng ngôn ngữ, hợp tác
? GV nêu vấn đề
Có ý kiến cho rằng hình tượng người lính
trong cả hai bài thơ tuy xuất thân khác
nhau nhưng đều cùng chung lý tưởng cao
cả, lòng yêu nước, yêu quê hương? Em có
đồng ý với ý kiến trên không? Tìm và phân
tích các câu thơ biểu hiện vẻ đẹp ấy của
người lính
? Em hiểu thế nào là “mặc kệ”
GV Liên hệ so sánh với chí khí của người
ly khách trong bài “Tống biệt hành” và
người chiến sĩ trung đoàn thu đô trong “Đất
nước” của Nguyễn Đình Thi
THẢO LUẬN NHÓM:
Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh trái tim
kết thúc bài thơ là nhãn tự, kết đọng ý
nghĩa của cả bài thơ.
Hình ảnh “trái tim”, theo em, là một Ẩn
dụ hay Hoán dụ? Phân tích vẻ đẹp của
hình ảnh thơ
Nhóm thảo luận: theo bàn-cử đại diện
phát biểu
(Liên hệ thơ Dương Hương Ly:
Thời chống Mỹ là thời thi vị nhất
Tỏa nắng cho thơ là nắng triệu anh hùng)
Lý tưởng sống cao đẹp đã gắn kết những
người lính lại với nhau trong mối đồng

cảm thấm thía. Đó là tình đồng chí, đồng
đội keo sơn
? Tìm những hình ảnh thơ cho thấy điều đó
? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh
“nắm tay” và “bắt tay” của những người
lính trong hai bài thơ
GV bình giảng: Tình thương giữa những
người lính được bộc lộ không ồn ào mà
lặng thầm qua cái nắm tay chân thành giản
dị, đó là những cử chỉ không lời mà dạt dào
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

a. Lý tưởng cao cả, đẹp đẽ, lòng yêu nước,
yêu quê hương
- Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
- Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
-> “Mặc kệ”: hai thanh trắc dứt khoát thể hiện tư
thế kiên quyết, sẵn sàng từ giã gia đình, quê
hương để thực hiện nhiệm vụ.
-> Biện pháp hoán dụ: trái tim – khẳng định sức
mạnh của đoàn xe không kính là ở trái tim gan
góc, kiên cường, tràn đầy tình yêu nước của
người chiến sĩ. Hình ảnh này đã khẳng định
chân lý: Sức mạnh gốc rễ làm nên chiến thắng là
yếu tố con người. Ý chí con người còn mạnh
hơn sắt thép.

b. Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

- Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
+ Nắm tay: truyền cho nhau hơi ấm, niềm tin,
sức mạnh cùng nhau vững tay súng
+ Bắt tay: thay cho lời chào gặp mặt, niềm vui
gặp gỡ, lời hẹn ước chiến thắng trở về
-> Một hình ảnh thơ nhưng mang dấu ấn của 2
thời đại
Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

bao cảm xúc. Nói như nhà thơ Lưu Quang
Vũ “lời chưa nói nhưng bàn tay đã nói”
-> Cái bắt tay ấy trở thành biểu tượng cho
tinh thần đoàn kết, sự đồng cam cộng khổ,
chia ngọt sẻ bùi. Nó là lời nhắc nhở động
viên nhau, truyền cho nhau hơi ấm, niềm tin
tất thắng...
2.3 Hoạt động thực hành (5 phút)
III. LUYỆN TẬP
- Gv cho học sinh vận dụng làm bài tập sau:
“Ruộng nương anh… nhớ người ra lính”
a. Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của lời thơ?
b. Câu thơ thứ 3 tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
c. Câu thơ gợi nhắc tới bài ca dao nào mà ở đó cũng vời vợi một nỗi nhớ quê hương của người
ra đi?
2.4 Hoạt động ứng dụng (2 phút)

-Gv cho hs chọn câu hỏi để trả lời:
? Qua vẻ đẹp lý tưởng sống của những người lính thời chống Pháp và chống Mỹ, em có
suy nghĩ gì về vấn đề chủ quyền và lòng yêu nước của thanh niên hiện nay?
?Cả hai bài thơ đã giúp em xác định được trách nhiệm của bản thân với đất nước như
thế nào? Trong tình hình chủ quyền biển đảo đang bị đe dọa bởi sự xâm lấn của Trung Quốc,
em thấy mỗi chúng ta nên làm gì?
2.5 Hoạt động bổ sung (3 phút)
- Tìm hiểu tiếp những câu thơ còn lại trong hai bài thơ để cảm nhận và khái quát vẻ
đẹp phẩm chất của người lính

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

C. Hoạt động 3: Thời gian 01 tiết (Tiết 3)
NHỮNG PHẨM CHẤT CAO ĐẸP CỦA NGƯỜI LÍNH (tiếp )
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
1 Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp chung của người lính cụ Hồ: lý tưởng sống, lòng yêu nước, tình đồng
chí, đồng đội, tư thế kiên cường bất khuất, chủ động hiên ngang, tinh thần lạc quan, yêu đơi,
tâm hồn mộng mơ, lãng mạn…
-Thấy được nét riêng và lý giải sự khác biệt trong hai hình tượng người lính chống Pháp và
chống Mỹ
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ trong từng bài

- Hệ thống được các kiến thức trọng tâm của cả chủ đề, nắm vững kiến thức cơ bản của các văn
bản trong chủ để và vận dụng được để thực hiện các yêu cầu, bài tập có liên quan đến chủ đề.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu một bài thơ hiện đại
- Cảm nhận được giá trị của hình ảnh, ngôn ngữ thơ
- Rèn kỹ năng phân tích song song
- Rèn kĩ năng hệ thống, khái quát kiến thức, vận dụng giải quyết các bài tập, kĩ năng tự học
bằng bản đồ tư duy, phương pháp so sánh, đối chiếu.
3.Thái độ:
-Ý thức cho học sinh hiểu và tự hào về tinh thần anh dũng, hiên ngang của những người lính
từ đó giáo dục lòng yêu nước.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Lên án chiến tranh tàn khốc đã huỷ hoại môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ: cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp của hình tượng thơ
- Năng lực phát hiện chi tiết, hình ảnh thơ giàu ý nghĩa, phân tích giá trị biểu cảm của từ ngữ,
giải quyết vấn đề được đặt ra xoay quanh vẻ đẹp phẩm chất của hình tượng người lính
- Năng lực hợp tác (thông qua hoạt động nhóm)
2. Nội dung lên lớp:
2.1 Hoạt động khởi động (03 phút)
? - Gv cho học sinh chơi trò chơi "Bông hoa may mắn": Hs chọn bông hoa trên màn hình để
trả lời câu hỏi, hs chọn được bông hoa may mắn (không có câu hỏi, nhận được phần thưởng)
-Hs trả lời- Gv bổ sung và dẫn vào bài mới
2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
TG
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
13p
Phương pháp: phát vấn, đàm thoại, gợi 2.3 Những phẩm chất cao đẹp của người lính
mở, phân tích, thuyết trình
Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân,

thảo luận nhóm
Hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ,
giải quyết vấn đề,cảm thụ thẩm mỹ, tư
duy sáng tạo
Như chúng ta đã thấy ở tiết trước, hoàn
cảnh sống và chiến đấu của những
người lính vô cùng khó khăn, gian khổ,

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

đối diện với bao thách thức, hiểm nguy.
Nhưng họ đã vượt qua điều đó với tinh
thần và ý chí như thế nào?
? Phân tích vẻ đẹp của người lính qua
câu thơ “ Đứng cạnh bên nhau chờ Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
giặc tới”
-> Từ “đứng” gợi ra một tư thế thật hiên ngang,
kiêu hành, còn chữ “chờ giặc “là thế chú động
tiến công-> tư thế thành đồng vách sắt của những
? Câu thơ nào trong “BTVTĐXKK” anh lính Vệ quốc quân
cũng khắc họa vẻ đẹp ấy của các anh Ung dung buồng lái ta ngồi
lính lái xe?
Nhìn đất, nhìn trời,nhìn thẳng.

Nêu cảm nhận của em?
“Ung dung” là một thế ngồi bình thản. Đặt trong
bối cảnh những chiếc xe không kính – người lính
lái xe ngồi, ngoài trời là những nhịp bom rơi,
bom dội. Tư thế ấy là biểu hiện của long dũng
cảm, sẵn sang đối mặt với hiểm nguy, bom rơi
đạn lạc. Vẻ đẹp ấy không chỉ là của một cá nhân
cụ thể nào mà là cả một tập thể những người lính
lái xe anh hùng
Anh hùng là thế nhưng đời sống tinh d. Tinh thần lạc quan, yêu đời, tâm hồn lãng
thân và tâm hồn họ thật phong phú
mạn, bay bổng
*Tinh thần lạc quan, yêu đời
? Ngoài chi tiết “nắm tay”, “bắt tay”
bài thơ “ĐC” và “BTVTĐXKK” còn
có những hình ảnh thơ nào giống
nhau? Sắc thái biểu cảm trong hình
ảnh thơ ấy có sự khác biệt rõ nét nào - Miệng cười buốt giá
không?
- Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
(HS thảo luận nhóm)
Ý nghĩa tiếng cười biểu hiện niềm lạc quan vượt
- Miệng cười buốt giá
mọi khó khăn nguy hiểm, là nét đẹp phẩm chất
- Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
cuả người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến.
- Khác nhau : Trong câu thơ của Chính Hữu
“buốt giá” gợi cho người đọc cảm nhận được thời
tiết khắc nghiệt, tiếng cười của người chiến sĩ đã
sưởi ấm không gian, thể hiện tình đồng chí đồng

đội gắn bó
Trong câu thơ của Phạm Tiến Duật “Cười ha ha”
là cười to, sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất
vả “mặt lấm”để vui đùa ->nét riêng trong thơ
Phạm Tiến Duật
-> Cả hai nhà thơ đã tạo nên được nét trẻ trung
? Vẻ đẹp của người chiến sĩ và vẻ đẹp sôi nổi lạc quan yêu đời của người chiến sĩ qua
cảu người thi sĩ hài hòa trong tâm hồn tiếng cười-> đó chính là sức mạnh làm nên chiến
người lính. Theo em ý kiến đó có đúng thắng.
không? Hãy giải thích
* Tâm hồn bay bổng, lãng mạn
? Phân tích vẻ đẹp của câu thơ “đầu
súng trăng treo”?
+ Đầu súng trằng treo
"suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

GV bình: Xuất phát từ hình ảnh thực,
người lính phục kích chờ giặc suốt đem,
vầng trăng trên bầu trời cao xuống thấp
dần và có lúc như treo lơ lửng trên mũi
sung của những anh bộ đội; câu thơ còn
là một biểu tượng nghệ thuật đẹp gợi ra
nhiều ý nghĩa,. Bản thân hình ảnh thơ
có sự kết hợp của nhiều yếu tố: tương

phản, đối lập mà vẫn hài hòa, thống
nhất với nhau. Súng và trăng, gần và
xa, hiện thực và lãng mạn, đời thường
và cao cả, mất mát , đau thương và hòa
bình, cái đẹp; chiến sĩ và thi sĩ… Vầng
trăng ấy là biểu tượng cho tâm hồn
người lính chống P: họ là những người
lính nông dân mộc mạc, bình dị, quen
với ruộng nương, cấy cày, hạt lúa, củ
khoai, họ ra đi chiến đấu vì tổ quốc và
họ cũng là những tâm hồn thi sĩ lãng
mạn, mộng mơ, rung cảm tha thiết với
cái đẹp, chất thơ, cuộc sống hào bình
của con người
Câu thơ không chỉ ca ngợi ý nghĩa chân
chính, cao cả của cuộc kháng chiến
chống P mà còn ca ngợi tâm hồn người
lính VN, dân tộc VN: tha thiết yêu
chuộng hòa bình, cái đẹp và vì thế họ
phải cầm sung chiến đấu với kẻ thù xâm
lược
Nếu người lính chống P trong thơ Chính
Hữu thả hồn theo trăng thì anh lính lái
xe thời chống Mỹ mở long trước thiên
nhiên, giao hòa với thiên nhiên, thu vào
tầm mắt khung trời bình yên mắt xanh
? Người lính lái xe đã quan sát và
cảm nhận thấy những điều gì? Nhà
thơ đã dùng nghệ thuật nào để tái
hiện hình ảnh?


Giáo án Ngữ văn 9

dần và có lúc như treo lơ lửng ở trên đầu mũi
súng"
-> hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành
quân phục kích của tác giả
+ Súng và trăng: gần và xa
thực tại và mơ mộng
chất chiến đấu và chất trữ tình
chiến sĩ và thi sĩ
-> Các mặt này bổ sung cho nhau, hài hoà với
nhau của cuộc đời người lính Cách mạng
(biểu tượng của thơ kháng chiến: kết hợp chất
hiện thực và cảm hứng lãng mạn)

“ Nhìn thấy gió... ùa vào buồng lái”

- Các hình ảnh liệt kê: gió, sao trời, con đường,
cánh chim + biện pháp so sánh: “như sa như ùa
vào buồng lái”cho thấy sự tiếp xúc, cảm nhận
trực tiếp với thế giới bên ngoài và cảnh vật thiên
nhiên của người lính.
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG


Như vậy người lính trong hai bài thơ
đều có những đặc điểm chung nào?
? Qua việc phân tích, cảm nhận vẻ
đẹp hình tượng người lính ở hai bài
thơ, em có nhận xét gì về nghệ thuật
thể hiện của cả hai tác giả?

Phương pháp: Gợi mở, phân tích
Hình thức: cả lớp, làm việc cá nhân
Hình thành năng lực: Cảm thụ thẩm mĩ,
năng lực giao tiếp
? Mặc dù Có nhiều nét tương đồng
trong cách cảm nhận vẻ đẹp người
lính song mỗi bài thơ, hình tượng
người lính vẫn có màu sắc riêng, in
đậm cá tính sáng tạo riêng
Em hãy chỉ ra một vài biểu hiện

Giáo án Ngữ văn 9

(GV nhấn mạnh: Hình ảnh “Con đường chạy
thẳng vào tim” diễn tả tốc độ xe chạy nhanh, hỏa
tốc ra mặt trận để chi viện sức người sức của cho
tiền tuyến lớn miền Nam. Với người lính lái xe,
những chiếc xe không kính lại trở thành điều kiện
để họ giao hòa với thiên nhiên rộng lớn. Không
hề thấy khó khăn mà chỉ thấy một thế giới thiên
nhiên phong phú như cùng hành quân đi giữa
mùa xuân với các anh lính trẻ.)
=> Tâm hồn lãng mạn, mộng mơ vượt lên hoàn

cảnh gian khổ, khốc liệt
Đánh giá chung
* ND:
- Hình tượng người lính nhân dân: lý tưởng cao
cả, lòng yêu nước, tình đồng chí keo sơn, tư thế
hiên ngang, lòng dũng cảm can trường, tinh thần
lạc quan, tâm hồn bay bổn, lãng mạn-> Hình
tượng đẹp đẽ nhất của văn học chống P và chống
M
* NT
- Bút pháp hiện thực, chất thơ, chất lãng mạn
trong trẻo
- Ngôn ngữ bình dị không sa vào gọt dũa kĩ thuật
- Lời thơ tự nhiên, chân thực
2.3. Sự khác biệt trong cách xây dựng hình
tượng người lính của mỗi nhà thơ

- Đồng chí: khắc họa chân dung người lính nông
dân thời chống Pháp với vẻ đẹp giản dị , nhà thơ
tập trung thể hiện tình đồng chí thiêng liêng
VD: Câu thơ: “Đồng chí”
-> 2 tiếng - 1từ - dấu chấm than - một nốt nhấn
=> như một phát hiện, 1 lời khẳng định, lời kết
lại có ý ở những câu thơ trên, đồng thời lại có vai
trò như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn
thứ 2 của bài thơ với nội dung: biểu hiện cụ thể
và cảm động của tình đồng chí giữa những người
lính
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Hình tượng
người lính trong kháng chiến chống Mỹ với vẻ

đẹp ngang tang, trẻ trung. Đây là thế hệ những
người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, tâm
hồn nhạy cảm với tính cách riêng rất lính tráng

7p

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

6p

Giáo án Ngữ văn 9

VD:+ Điệp ngữ + điệp cấu trúc câu: “Không có
kính, ừ thì…”; “chưa cần…” và hình thức câu thơ
điệu nói => Thái độ ngạo nghễ, coi thường gian
khổ, chủ động, thách thức với khó khăn.
+ Những hình ảnh thơ đầy hóm hỉnh: “phì phèo
châm điếu thuốc – nhìn nhau mặt lấm cười ha
ha”, tạo nên ý thơ rộn rã, sôi động, giọng thơ
nghịch ngợm, tếu táo, lính tráng – một nét duyên
riêng của tiếng thơ Phạm Tiến Duật.
-> Mỗi nhà thơ là một cá tính sáng tạo và mỗi
Lý giải tại sao có sự khác biệt đó?
bài thơ được viết lên từ nguồn thi hứng riêng
không lặp lại.

-Hs làm việc cá nhân: Hoàn thiện bảng III. Tổng kết chủ đề
hệ thống kiến thức chủ đề trong phiếu 1. Sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống các kiến
học tập (đã được chuẩn bị ở nhà)
thức cơ bản về hoàn cảnh xuất thân, hoàn cảnh
- Nhóm nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị chiến đấu và vẻ đẹp phẩm chất của người lính
của các thành viên và cử nhóm trưởng
báo cáo trước lớp
- Gv nhận xét, chốt những kiến thức
trọng tâm của chủ đề
2. Cho học sinh xem đoạn Video clip về chiến
HS xem, nghe lời bình
dịch Việt Bắc thu đông 1947, những hình ảnh con
Làm việc cá nhân, đưa ra nhận xét
đường Trường Sơn máu lửa thời chống Mỹ và
đặc biệt là hình ảnh những chiến sĩ đang ngày
đêm canh gác biển đảo Trường Sa, Hoàng Sa
? Em có cảm nhận gì về hình ảnh người lính qua
3 clip,? Suy nghĩ về ý thức, trách nhiệm và tinh
thần yêu nước của tầng lớp thanh niên hiện nay
trước hành động khiêu khích của Trung Quốc
xung quanh các vấn đề biển Đông?

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9


2.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá (15 phút)
-Hs làm bài kiểm tra 15 phút
KIỂM TRA 15 PHÚT
* Đề bài:
So s¸nh hình tượng người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và bài thơ về tiểu đội xe
không kính”
* Hướng dân chấm
+ Mức tối đa: HS nêu được đầy đủ các ý
* Điểm chung
- Cùng phải trải qua những khó khăn gian khổ ở chiến trừờng.
Cùng có ý chí, nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần yêu nýớc; có tình đồng chí, đồng đội
gắn bó, keo sơn.
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị; cảm hứng ngợi ca; sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng
mạn
* Nét riêng
Đồng chí: + Những ngừời nông dân mặc áo lính, thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với
vẻ đẹp, giản dị, tình cảm chân thành, chất phác, mà sâu sắc.
+ Giọng điệu trầm tĩnh
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
+ Những chiến sĩ lái xe thời kì chống Mỹ, trẻ trung, hồn nhiên. Hóm hỉnh, ngang
tàng…
+ Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, hóm hỉnh, tinh nghịch…
+ Mức chưa tối đa: Hs chưa đạt được đủ các yêu cầu của mức tối đa. Gv căn cứ vào
bài làm của học sinh để đánh giá mức chưa tối ta theo khung điểm từ 0,25 đến 4,75.
+Mức không đạt: Hs làm bài lạc đề hoặc không làm bài
2.4 Hoạt động bổ sung (1 phút)
- Tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe Trường Sơn trong “Bài
thơ về tiểu đội xe không kính”
- Vẽ tranh theo cảm nhận của em về hình tượng người lính trong thời kì kháng chiến

chống Pháp và chống Mỹ

Ngày soạn:19/11/2016
Ngày dạy: 24/11/2016

CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI(tt)

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể : giàu chất hiện thực và tràn
đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm ; vẻ đẹp
hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của những con người đã làm
nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ .
-So sánh hình ảnh người lính trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người lính trong thơ hiện đại.
- Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ:

- Biết yêu mên những người lính cách mạng.
- Thái độ sống Uống nước nhớ nguồn
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
1.Tự nhận thức: tự nhận thức được ý nghĩa của tình đồng chí, đồng đội.
2.Suy nghĩ sáng tạo và trình bày về tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ.
3.Giao tiếp, hợp tác: trao đổi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của các hình
ảnh thơ.
4.Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng người lính trong thơ hiện đại
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG BÀI:
1.Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp của người lính trong hai thời kì kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ.
2.Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ, về vẻ đẹp của hình tượng người lính trong thơ.
3.Cặp đôi chia sẻ về những chi tiết, hình ảnh trong bài thơ.
IV. TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN:
1.Môn Lịch sử: hiểu biết về hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
2.Môn Âm nhạc:
-HS nghe bài hát được phổ nhạc từ bài thơ Đồng chí
-HS nghe bài hát về người lính lái xe .
3. Môn hội họa: vẽ tranh về người lính
V. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;
1.Giáo viên: chuẩn kiến thức, soạn bài, bảng phụ, Tranh ảnh, tư liệu về hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ., phiếu học tập
2. Học sinh: Soạn bài, tìm tanh ảnh
VI. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017



TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

TG
5’

Hoạt động của GV
Hoạt đông 1:Ôn lại kiến
thức
- Nhắc lại những nét
đẹp trong phẩm chát
người lính
Hoạt đông 2:Tìm hiểu
Vẻ đẹp người lính trong
thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ qua “Bài thơ
về tiểu đội xe không
kính”

Giáo án Ngữ văn 9

Hoạt động của HS
Hoạt đông 1:

Nội dung

-HS trả lời
Hoạt đông 2:

> Hiện thức khốc liệt và đau

thương của chiến tranh
IV.Vẻ đẹp người
Bài thơ về TĐXKK của lính trong thời kỳ
Phạm Tiến Duật
kháng chiến chống
Mỹ qua “Bài thơ về
Phát
một
đoạn
tiểu đội xe không
video( hình ảnh trong - HS trình bày
kính”
thời kỳ chống Mỹ)
-HS đọc
-Em biết và cảm nhận
được gì qua đoạn clip ?
-Những hình ảnh ấy gợi
em nhớ đến tác phẩm
nào em đã học?
-Đọc bài thơ.
- Cho HS trính bày kết
quả sưu tầm
-Tư thế hiên ngang,
Như chúng ta đã theo dõi, - Họ vượt qua với tư thế hiên dũng cảm, bất chấp
hoàn cảnh sống và chiến ngang , tinh thần dũng cảm,bất hiểm nguy:
đấu của những người lính chấp mọi khó khăn
vô cùng khó khăn, gian
khổ, đối diện với bao Hs thảo luận – trả lời:
thách thức, hiểm nguy,
ranh giới giưa sự sống Ung dung buồng lái ta ngồi

vad chết quả mỏng manh. Nhìn đất, nhìn trời,nhìn
?Họ đã vượt qua điều thẳng.
đó với một tư thê và “Ung dung” (đảo ngữ)nhấn
tinh thần như thế nào?
mạnh một thế ngồi bình thản.
Đặt trong bối cảnh những chiếc
Câu hỏi thảo luận:
xe không kính – người lính lái
? Câu thơ nào trong xe ngồi, ngoài trời là những
“BTVTĐXKK”
khắc nhịp bom rơi, bom dội. Tư thế
họa vẻ đẹp ấy của các ấy là biểu hiện của lòng dũng
anh lính lái xe?
cảm, sẵn sang đối mặt với hiểm
Nêu cảm nhận của em? nguy, bom rơi đạn lạc. Vẻ đẹp
ấy không chỉ là của một cá
( Phát phiếu học tập )
nhân cụ thể nào mà là cả một
tập thể những người lính lái xe
anh hùng.
- Thái độ ngạo nghễ,
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9


Không có kính, ừ thì có coi thường gian khổ,
bụi.....
chủ động, thách thức
Điệp ngữ + điệp cấu trúc câu: với khó khăn.
“Không có kính, ừ thì…”;
“chưa cần…” và hình thức câu
thơ điệu nói => Thái độ ngạo
- Liên hệ
truyên “ nghễ, coi thường gian khổ, chủ
Những ngôi sao xa xôi” động, thách thức với khó khăn
của Lê minh Khuê.
GV:Anh hùng là thế
nhưng đời sống tinh thân
và tâm hồn họ thật phong
phú
Nếu người lính chống P
trong thơ Chính Hữu thả
hồn theo trăng thì anh
lính lái xe thời chống Mỹ
mở long trước thiên
-Tâm hồn lãng mạn,
nhiên, giao hòa với thiên
mộng mơ vượt lên
nhiên, thu vào tầm mắt
hoàn cảnh gian khổ,
khung trời bình yên mắt
khốc liệt
xanh
? Người lính lái xe đã “ Nhìn thấy gió... ùa vào
quan sát và cảm nhận buồng lái”

thấy những điều gì?
Nhà thơ đã dùng nghệ - Các hình ảnh liệt kê: gió, sao
thuật nào để tái hiện trời, con đường, cánh chim +
hình ảnh?
biện pháp so sánh: “như sa như
(GV nhấn mạnh: Hình ùa vào buồng lái”cho thấy sự
ảnh “Con đường chạy tiếp xúc, cảm nhận trực tiếp với
thẳng vào tim” diễn tả tốc thế giới bên ngoài và cảnh vật
độ xe chạy nhanh, hỏa thiên nhiên của người lính.
tốc ra mặt trận để chi
viện sức người sức của
cho tiền tuyến lớn miền
Nam. Với người lính lái
xe, những chiếc xe không
kính lại trở thành điều -Nghe
kiện để họ giao hòa với
thiên nhiên rộng lớn.
Không hề thấy khó khăn
mà chỉ thấy một thế giới
thiên nhiên phong phú
như cùng hành quân đi
giữa mùa xuân với các
anh lính trẻ.)
GV:Cùng viết về người
linhs với những phẩm
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017



TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

chất cao đẹp. Hai bài thơ
có nhieuf chi tiết giống
nhau.
? Ngoài chi tiết “nắm
tay”, “bắt tay” bài thơ
“ĐC”

“BTVTĐXKK” còn có
những hình ảnh thơ nào
giống nhau? Sắc thái
biểu cảm trong hình
ảnh thơ ấy có sự khác
biệt rõ nét nào không?
(HS thảo luận nhóm)
- Nhìn nhau mặt lấm
cười ha ha

? Ngoài ra, người lính
còn phẩm chất gì đáng
quý nữa?
THẢO LUẬN NHÓM:
Có ý kiến cho rằng:
Hình ảnh trái tim kết
thúc bài thơ là nhãn tự,
kết đọng ý nghĩa của cả
bài thơ.
Hình ảnh “trái tim”,có
ý nghĩa gì? Phân tích vẻ

đẹp của hình ảnh thơ?
Nhóm thảo luận: theo
bàn-cử đại diện phát
biểu.
GV bình: Hình ảnh “Một
trái tim” là hình ảnh hoán
dụ mở ra biết bao ý
nghĩa………..
(Liên hệ thơ Dương
Hương Ly:
Thời chống Mỹ là thời thi
vị nhất
GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Giáo án Ngữ văn 9

- Miệng cười buốt giá
- Nhìn nhau mặt lấm cười ha
ha
- Khác nhau : Trong câu thơ
của Chính Hữu “buốt giá” gợi
cho người đọc cảm nhận được
thời tiết khắc nghiệt, tiếng cười
của người chiến sĩ đã sưởi ấm
không gian, thể hiện tình đồng
chí đồng đội gắn bó
Trong câu thơ của Phạm Tiến
Duật “Cười ha ha” là cười to,
sảng khoái, trẻ trung, lấy khó
khăn vất vả “mặt lấm”để vui

đùa ->nét riêng trong thơ Phạm
Tiến Duật
-> Cả hai nhà thơ đã tạo nên
được nét trẻ trung sôi nổi lạc
quan yêu đời của người chiến sĩ
qua tiếng cười-> đó chính là
sức mạnh làm nên chiến thắng.
- ý chí , quyết tâm chiến đấu

-Ý chí quyết tâm
chiến đấu vì miền
nam .

:+ -> Biện pháp hoán dụ: trái
tim – khẳng định sức mạnh của
đoàn xe không kính là ở trái
tim gan góc, kiên cường, tràn
đầy tình yêu nước của người
chiến sĩ. Hình ảnh này đã
khẳng định chân lý: Sức mạnh
gốc rễ làm nên chiến thắng là
yếu tố con người. Ý chí con
người còn mạnh hơn sắt thép.

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

7’


Giáo án Ngữ văn 9

Tỏa nắng cho thơ là nắng
triệu anh hùng.
Hoặc: Xẻ dọc Trường
Sơn đi cứu nước.........)
Hoạt động 3: Tổng kết
?Như vậy người lính
trong hai bài thơ đều có -HS trả lời
những đặc điểm chung
nào?
? Qua việc phân tích,
cảm nhận vẻ đẹp hình
tượng người lính ở hai
bài thơ, em có nhận xét
gì về nghệ thuật thể
hiện của cả hai tác giả?
? Mặc dù Có nhiều nét
tương đồng trong cách
cảm nhận vẻ đẹp người
lính song mỗi bài thơ,
hình tượng người lính
vẫn có màu sắc riêng, in
đậm cá tính sáng tạo
riêng.
Em hãy chỉ ra một vài
biểu hiện .

? Lý giải tại sao có sự

khác biệt đó?
? Suy nghĩ về ý thức,
trách nhiệm và tinh
thần yêu nước của bản
thân, tầng lớp thanh
niên hiện nay?

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

-Sự khác biệt trong cách xây
dựng hình tượng người lính
của mỗi nhà thơ
- Đồng chí: khắc họa chân
dung người lính nông dân thời
chống Pháp với vẻ đẹp giản dị ,
nhà thơ tập trung thể hiện tình
đồng chí thiêng liêng
- Bài thơ về tiểu đội xe không
kính: Hình tượng người lính
trong kháng chiến chống Mỹ
với vẻ đẹp ngang tang, trẻ
trung. Đây là thế hệ những
người lính có học vấn, có bản
lĩnh chiến đấu, tâm hồn nhạy
cảm với tính cách riêng rất lính
tráng
-> Mỗi nhà thơ là một cá tính
sáng tạo và mỗi bài thơ được
viết lên từ nguồn thi hứng
riêng không lặp lại.

- Qua hình ảnh của họ, chúng
ta càng hiểu thêm lịch sử hào
hùng của dân tộc, hiểu và khâm
phục hơn về một thế hệ cha
anh :
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu
nước
Mà lòng phơi phới dậy tương
lai
- Sống có lí tưởng, có mục

V. Tổng kết:
1 . Nội dung:
Hình tượng người
lính nhân dân: lý
tưởng cao cả, lòng
yêu nước, tình đồng
chí keo sơn, tư thế
hiên ngang, lòng
dũng cảm can trường,
tinh thần lạc quan,
tâm hồn bay bổn,
lãng mạn-> Hình
tượng đẹp đẽ nhất
của văn học cách
mạng.
2. NT
- Bút pháp hiện thực,
chất thơ, chất lãng
mạn trong trẻo

- Ngôn ngữ bình dị
không sa vào gọt dũa
kĩ thuật
- Lời thơ tự nhiên,
chân thực

Năm học : 2016- 2017


TRƯỜNG THCS PHƯỚC QUANG

Giáo án Ngữ văn 9

đích, có trách nhiệm, có trái tim
yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hi
sinh, cống hiến tuổi xuân cho
sự nghiệp giải phóng đất nước.
- Có thể liên hệ với thế hệ trẻ
Việt Nam trong sự nghiệp xây
dựng đất nước hôm nay đang
kế tiếp và phát triển chủ nghĩa
anh hùng cách mạng của thế hệ
cha anh đi trước trong việc giữ
gìn và bảo vệ Tổ quốc.
3’

Hoạt động 3: củng cố

Hoạt động 3: củng cố


- Nêu những bài hát về
người lính?

-Tôi người lái xe.
- cô gaí mở đường
-năm anh em trên chiếc xe
tăng.
- trường sơn đông trường sơn
tây
- Hs trình bày

( cho Hs trình bày một
bài hát yêu thích)

VI.DẶN DÒ HỌC SINH CHUẨN BỊ TIẾT HỌC TIẾP THEO:(3’)
Bài cũ: Học thuộc lòng các bài thơ
Nắm những vẻ đẹp phẩm chất của người lính
Bài mới:Chuẩn bị chủ đề về Tình cảm gia đình.
VII. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

GV: Phạm Thị Tuyết Nhung

Năm học : 2016- 2017



×