Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

ĐỀ CƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ISO 14001:2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.99 KB, 36 trang )

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
1. Tiêu chuẩn ISO 14001: Khái niệm hệ thống quản lý môi trường; lợi
ích, trở ngại, phạm vi áp dụng, tình hình xây dựng , áp dụng TC ISO
14001 tại Việt Nam.
- Khái niệm: HTQLMT là một phần của hệ thống quản lý được sử dụng
để quản lý các khía cạnh môi trường, đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ và
giải quyết các vấn để rủi ro và cơ hội.
- Lợi ích:
 Về kinh tế:
 Đạt lợi nhuận
 Tập trung sản xuất kinh doanh
 Tiết kiệm chi phí và nguyên liêu hoạt động
 Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn
lực một cách hiệu quả
 Nâng cao hình ảnh, uy tín của tổ chức/DN đối với người tiêu
dùng và cộng đồng
 Về mặt pháp luật:
 Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp
luật về môi trường
 Giúp tổ chức tuân thủ các yêu cầu về mặt pháp luật.
 Về môi trường:
 Cải thiện/quan tâm tới các vấn đề MT
 Tổ chức tốt hơn các hoạt động về QLMT
 Trợ giúp quá trình ra quyết định liên quan đến vấn đề môi
trường
 Thông qua việc xác lập các mục tiêu cụ thể trong chính sách
môi trường và thường xuyên giám sát đo lường kết quả thực
hiện để duy trì hệ thống.
 Về quản lý:
 Giúp tổ chức/DN xác định và quản lý các vấn đề môi trường 1
cách toàn diện.


1


 Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường.
- Trở ngại:
 Nhận thức của lãnh đạo cấp cao trong các DN về HTQLMT theo
tiêu chuẩn ISO 14001 còn hạn chế.
 Kinh phí bỏ ra để xây dựng ISO là một khoản khá lớn.
 Sự thiếu thành thạo về chuyên môn và nguồn lực cũng được xem là
một trở ngại lớn đối với DN khi thực hiện.
 Tại VN, người tiêu dùng phần lớn chưa có quan tâm, nhận thức về
HTQLMT.
- Phạm vi áp dụng:
 Các doanh nghiệp
 Các khu vực như dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm , khách sạn, xuất
nhập khẩu, buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hóa , khai
thác.
 Các cơ quan như trường học, các cơ quan chính phủ và các tổ hợp
quân sự
- Tình hình xây dựng:
 Công tác QLMT vẫn chưa thật sự được các cấp lãnh đạo quan tâm
 Hầu hết các công ty áp dụng thì đều là các công ty liên doanh hoặc
công ty nước ngoài và các công ty liên kết nước ngoài thì mới thực
sự áp dụng ISO. Chính vì vậy, tại VN, với hơn 300 DN thì chỉ có
khoảng > 20 DN có chứng chỉ ISO -> 1 con số quá chênh lêch ->
Giải pháp thúc đẩy.
2. Phạm vi HTQLMT: yêu cầu theo TC ISO 14001: 2015, ví dụ xác
định phạm vi cho một tổ chức cụ thể.
- Mục đích: Việc xác định phạm vi của HTQLMT nhằm mục đích là:
 Nâng cao hiệu quả môi trường

 Đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ
 Đạt được các mục tiêu môi trường
- Phạm vi:
 Áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào, không phân biệt quy mô, loại hình
và bản chất.

2


 Áp dụng cho các khía cạnh môi trường của hoạt động, sản phẩm và
dịch vụ của mình mà tổ chức xác định có thể kiểm soát hoặc có gây
ảnh hưởng khi xem xét quan điểm vòng đời.
 Không quy định tiêu chí môi trường cụ thể
 Áp dụng cho toàn bộ/một phần của tổ chức để cải tiến một cách có
hệ thống công tác quản lý môi trường
- Yêu cầu theo ISO 14001:2015
Tổ chức phải xác định ranh giới và khả năng áp dụng của hệ thống
quản lý môi trường để thiết lập phạm vi của nó.
Khi xác định phạm vi này, tổ chức phải xem xét:
a. Các vấn đề bên ngoài và nội bộ
b. Các nghĩa vụ tuân thủ
c. Các đơn vị, chức năng thuộc tổ chức và ranh giới vật lý
d. Các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ
e. Quyền hạn và khả năng của mình để thực hiện kiểm soát và gây
ảnh hưởng.
Một phạm vi đã được xác định, tất cả các hoạt động, sản phẩm và dịch
vụ của tổ chức trong phạm vi đó cần phải được nằm trong HTQLMT.
Phạm vi phải được duy trì như thông tin dạng văn bản và luôn có sẵn
cho các bên quan tâm.
- Ví dụ: Công ty TNHH gỗ An Việt

 Các vấn đề bên ngoài và bên trong:
 Bên ngoài:
 Chất lượng sản phẩm có đạt yêu cầu
 Lượng chất thải được thải ra môi trường có đạt yêu cầu
 Số lượng cung ứng
 Bên trong:
 Sản phẩm xuất ra có đáp ứng được yêu cầu của khách
hàng chưa
 Tài chính của công ty
 Nguồn nhân lực thì ntn
 Môi trường
3


 Điều kiện xã hội
 Kinh tế
 Các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ:
Các sản phẩm gỗ được sản xuất ra.
 Số lượng
 Nguyên, nhiên liệu đầu vào
 Các bên liên quan:
 Các thị trường lớn ngoài VN: Nhật bản, Trung Quốc
 Khách hàng: yêu cầu chất lượng sản phẩm, giá thành, tác động
của sản phẩm tới chất lượng môi trường.
 Các đơn vị quản lý môi trường: yêu cầu chương trình, kế
hoạch BVMT từ công ty, yêu cầu công ty đảm bảo TCVN,
QCVN.
 Người dân khu vực dự án: Yêu cầu đảm bảo về môi trường
sống, việc làm hoặc đền bù.
3. Chính sách môi trường: Khái niệm, yêu cầu theo TC ISO

14001:2015, VD.
- KN: CSMT là ý đồ và định hướng của một tổ chức liên quan tới hiệu
quả môi trường , được tuyên bố chính thức bởi lãnh đạo cấp cao nhất.
- Yêu cầu theo TC ISO 14001:2015
Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì chính sách môi
trường, nó phải nằm trong phạm vi đã xác định của HTQLMT
 Phù hợp với mục đích, bối cảnh của tổ chức, bao gồm bản chất, quy
mô và các tác động môi trường. CSMT của mỗi công ty sẽ khác
nhau.
 Cung cấp cơ sở thiết lập mục tiêu môi trường
 Bao gồm việc cam kết BVMT, bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm và các
cam kết cụ thể khác.
 Bao gồm cam kết đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ
 Cam kết cải tiến liên tục HTQLMT để nâng cao hiệu quả môi
trường.
4


 CSMT đc duy trì dưới dạng văn bản, truyền đạt trong tổ chức, có
sẵn cho các bên quan tâm
 Các khía cạnh môi trường sẽ được quản lý bởi các nghĩa vụ tuân
thủ.
- Ví dụ 1: Bản chính sách môi trường của Công ty sản xuất giấy
Double A tại VN
Tại Double A, chúng tôi tin rằng có sự tương thích giữa phát triển kinh tế
và sự bền vững của môi trường, và trách nhiệm chính của công ty là
nhằm bảo tồn và bảo vệ môi trường trong phạm vi hoạt động cũng như
xung quanh hoạt động sản xuất. Để đạt được điều này, chúng tôi sẽ:
 Đảm bảo rằng các quy trình, thiết bị và các hoạt động sản xuất của
chúng tôi chỉ có tác động nhỏ đến môi trường

 Sử dụng các quy trình sản xuất hiệu quả để bảo tồn năng lượng và
nguyên liệu thô
 Vận hành các cơ sở và các nhà thầu, những người thể hiện các
thông lệ và tiêu chuẩn môi trường đúng đắn.
 Hưởng ứng các sáng kiến của chính phủ về thúc đẩy BVMT
 Ngăn ngừa ô nhiễm bằng cách thực hiện các chương trình nâng cao
nhận thức môi trường cho người lao động, giáo dục công nhân viên
về tác động tiềm tàng của hoạt động nhà máy đối với môi trường và
các biện pháp thích hợp để giảm thiểu các tác động đó
 Liên tục theo dõi các tác động của hoạt động nhà máy đối với môi
trường và nâng cao hiệu suất bằng cách thiết lập mục tiêu và chỉ
tiêu về môi trường và đánh giá hiệu quả chúng.
 Là một người láng giềng tốt, và giữ cho các thành viên trong cộng
đồng, đại diện của tổ chức địa phương, và các khách hàng thông tin
về các biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường của chúng ta.
 Phát hành một báo cáo môi trường hàng năm để công chúng có thể
tiếp cận được dễ dàng.
- Ví dụ 2: chính sách MT của công ty TNHH thực phẩm đông lạnh Sao
Mai
Nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, công ty TNHH thực
phẩm động lạnh Sao mai cam kết:
1. Tuân thủ các yêu cầu pháp luật về BVMT
5


2. Cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm
3. Áp dụng chương trình 5S vào hệ thống quản lý môi trường của công
ty
4. Được thông báo cho tất cả nhân viên công ty và có sẵn trong cộng
đồng.

4. Khía cạnh môi trường, tác động môi trường, khía cạnh môi trường
có ý nghĩa: KN, yêu cầu theo TC ISO 14001: 2015, cách xác định,
VD.
- Khía cạnh MT: yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ
có thể gây ảnh hưởng và tác động qua lại hoặt tương tác với MT mà tổ
chức có thể kiểm soát, có xem xét đến quan điểm vòng đời.
- Tác động MT: là thay đổi đối với môi trường, dù bất lợi hay có lợi,
toàn bộ hay một phần do các KCMT của tổ chức.
- KCMT đáng kể: có hoặc có thể có 1 hay nhiều những tác động môi
trường đáng kể.
- Yêu cầu về KCMT theo TC ISO 14001:2015
Khi xác định các khía cạnh môi trường, tổ chức phải tính đến:
a) Sự thay đổi, bao gồm cả triển khai mới/ đã hoạch định, các hoạt
động mới/sửa đổi, các sản phẩm và dịch vụ.
b) Các điều kiện bất thường và các tình huống khẩn cấp xác định.
Tổ chức phải xác định các khía cạnh mà có hoặc có thể có một tác động
môi trường đáng kể, nghĩa là các KCMT đáng kể, bằng cách sử dụng các
tiêu chí thiết lập
Tổ chức phải trao đổi thông tin về KCMT đáng kể giữa các cấp và chức
năng khác nhau của tổ chức, khi thích hợp
Tổ chức phải suy trì thông tin dạng văn bản về: KCMT và các tác động
MT có liên quan; các tiêu chí được sử dụng để xác định KCMT đáng
kể; các KCMT đáng kể
- Phương pháp các định KCMT:
 Thông tin từ khảo sát sơ bộ
 Sử dụng lưu đồ dòng chảy
 Xác định dòng chảy chất thải
6



 Phân tích vòng đời sản phẩm: Mua nguyên vật liệu, thiết kế, sản
xuất, vận chuyển/giao hàng, sử dụng, xử lý cuối vòng đời và thải
loại cuối cùng.
Ví dụ: Công ty gỗ AN Việt
Vị trí
Khu
vực
sản
xuất

Quy
trình/Ho
ạt động

Chất
Khía cạnh
Đầu vào thải
môi tường
đầu ra

Tác động môi trường

Bụi,
mùn
Gỗ
tự
Cưa, xẻ
cưa có Bụi, CTR,
nhiên
gỗ

kích
tiếng ồn
(Thângỗ)
thước
lớn

- Ô
nhiễm
môi
trường không khí
- Ô nhiễm tiếng ồn

Hóa chất
chống
Ngâm
mối mọt,
tẩm hóa
gỗ, tre,
chất
nứa,
chống
rơm, rạ,
mối mọt
vật liệu
tết bện

Nước
thải có
chứa
hóa

chất
Nước thải,
chống không khí
mối
mọt,
hơi hóa
chất

- Ô
nhiễm
môi
trường nước
- Môi trường không
khí

Định
khuôn

Mạt
Bụi, CTR,
gỗ, gỗ
tiếng ồn
vụn

- Ô
nhiễm
môi
trường không khí
- Ô nhiễm tiếng ồn.


Sợi gỗ
Gỗ thành
Bụi, CTR,
bào,
phẩm
tiếng ồn
mạt gỗ

- Ô
nhiễm
môi
trường không khí

Bào gỗ

Gỗ

Cắt, tỉa Rơm, rạ, Bụi,
sản phẩm vật liệu đầu
tết bện
mẩu

Bụi, CTR

- Ô
nhiễm
môi
trường không khí
7



rơm, rạ
Phun
sơn,
nhuộm
màu

Gỗ, tre,
nứa,
rơm, rạ,
vật liệu
tết bện,
sơn, màu
nhuộm

Hợp
Không khí,
chất
nước thải
VOC,
hạt
sơn,
nước
thải có
chứa
phẩm
màu,
hơi
xăng


- Ô
nhiễm
môi
trường không khí
- Ô
nhiễm
môi
trường nước

Bảo trì Máy
Giẻ
CTNH
máy móc móc, dầu lau dầu
nhớt
mỡ, cát
thấm
dầu
Khu
Thiết lập -Điện
-Giấy
văn
văn bản -Máy tính
thải
phòng và in văn -Máy in -Mực in
bản
-Mực in
thải
-Giấy
-Bộ
phận

máy
tính

hỏng

- Tiêu
thụ điện
- Ánh
sáng màn
hình máy
tính
- CTR
tái chế
(giấy)
- CTR
nguy hại

- Tiêu hao nguyên
liệu
- Ảnh hưởng đến
sức khỏe nhân viên
- Ô
nhiễm
môi
trường đất

- Phương pháp xác định KCMT đáng kể , gồm các tiêu chí sau:
 Dựa trên tần xuất và mức độ quan trọng
8



 Liên quan đến luật lệ
 Có khả năng gây ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân hoặc môi
trường.
 Liên quan tới yêu cầu nội bộ của tổ chức
 Được cộng đồng và khác hàng quan tâm
 Có ảnh hưởng có lợi hoặc có hại tới cảnh quan xung quanh, hình
ảnh của tổ chức có thể ảnh hưởng tới khí hậu
 Gây ra việc làm suy giảm TNTN
 Liên quan tới chính sách môi trường của tổ chức
- Ví dụ: Công ty TNHH gỗ An Việt
Hoạt
động

KCMT

Tình
trạng

Tiêu chí
PL

RR

TT



HA


Trọng
số

1

1

1

Tổng
điểm

3

Kết
luận

1. Các công trình phục vụ hoạt động sản xuất
Sử dụng N
các NVL

0

0

1

Tiêu tốn N
n.lg điện,
nước

Khu
máy
móc,
thiết bị
sản
xuất

Nguy cơ E
chập điện,
cháy nổ
Phát sinh A
tiếng ồn
Phát sinh E
bụi, mùi
Phát sinh N
nước thải
Phát sinh A
CTR

Với : N (Normal): Điều kiện bình thường - trọng số = 1
A (Abnormal): Điều kiện bất bình thường - trọng số = 1,5
9


E (Emergency): Tình trạng khẩn cấp - trọng số = 2
PL: Yêu cầu pháp luật / khác
RR: Mức độ rủi ro với con người và bên hữu quan
TS: Tần suất tác động môi trường
MĐ: Mức độ tác động đối với môi trường: đất, nước, không khí, TNTN
HA: Hình ảnh uy tín của công ty

5. Nghĩa vụ phải tuân thủ: yêu cầu theo TC ISO 14001:2015
- Nghĩa vụ tuân thủ: là các yêu cầu pháp luật mà tổ chức phải tuân thủ
và các yêu cầu khác mà tổ chức phải hoặc lựa chọn để tuân thủ.
- Yêu cầu về nghĩa vụ tuân thủ trong TC ISO 14001:2015
Tổ chức phải:
 Xác định và tiếp cận tới các nghĩa vụ tuân thủ liên quan tới các khía
cạnh môi trường của tổ chức
 Xác định cách thức áp dựng các nghĩa vụ tuân thủ này đối với tổ
chức
 Có tính tới các nghĩa vụ tuân thủ khi thiết lập, thực hiện, duy trì và
cải tiến liên tục hệ thống QLMT
Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản cho các nghĩa vụ tuân thủ
của mình.
Các nghĩa vụ tuân thủ có thể dẫn đến các cơ hội và rủi ro cho tổ chức
- Ví dụ: Xác định nghĩa vụ tuân thủ cho công ty chế biến thủy sản
HH
 Luật bảo vệ môi trường 2014
 Luật TNN 2012
 QCVN 08 + 09/2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt.
 QCVN 40 /2011: nước thải công nghiệp
 QCVN 11/2015: nước thải chế biến thủy sản
6. Mục tiêu môi trường , hoạch định để đạt được mục tiêu môi trường
theo TC ISO 14001:2015, ví dụ.
10


- Mục tiêu môi trường: Là những kết quả cần đạt được, mục tiêu môi
trường được tổ chức thiết lập và nhất quán với chính sách MT
- Yêu cầu mục tiêu MT:

Tổ chức phải thiết lập các mục tiêu môi trường tại các cấp và các bộ
phận liên quan; có tính đến KCMT đáng kể và các nghĩa vụ tuân thủ
liên quan tới tổ chức, xem xét các rủi ro và cơ hội của mình.
Mục tiêu môi trường phải được:
 Nhất quán với chính sách MT
 Đo được ( nếu khả thi)
 Được theo dõi
 Được truyền đạt.
 Được cập nhật khi thích hợp.
Tổ chức phải duy trì thông tin dưới dạng văn bản hóa về mục tiêu môi
trường.
- Hoạch định để đạt được mục tiêu MT theo TC ISO 14001:2015
Khi hoạch định cách thức để đạt được mục tiêu môi trường, tổ chức
phải xác định:
 Những gì cần làm
 Những nguồn lực gì sẽ cần được yêu cầu
 Ai sẽ có trách nhiệm
 Khi nào nó sẽ được hoàn thành
 Các kết quả sẽ được đánh giá như thế nào; bao gồm những chỉ số
cho giám sát mức độ đạt được của mục tiêu môi trường có thể đo
lường được
Tổ chức phải xem xét các hoạt động nào để đạt mục tiêu môi trường
có thể được tích hợp trong các quá trình KD của tổ chức.
- VÍ DỤ:Công ty thực phẩm đông lạnh Sao Mai
Mục
tiêu

Chỉ tiêu

Người

thực
hiện

Thời
gian
hoàn
thành

Phương pháp
thực hiện

Kinh
phí

11


Giảm
lượng
nước
thải còn
75% so
với năm
2014

Thu gom
xử

hoàn
toàn chất

thải
(
đầu,
vảy, ruột
cá,
tôm…)

Giảm
lượng
nước sử
dụng
xuống
còn 90%

Tổ
Cuối
trưởng
quý IIbộ phận 2018
quản lý
nước thải
của công
ty

- Quan sát nội 10 trđ
vi
- Giám sát chặt
việc sử dụng
nước bừa bãi
của công nhân


Giảm
Như trên Cuối
lượng
năm
nước sử
2018
dụng
xuống
còn 75%

- Lắp đặt hệ 40 trđ
thống xử lý
và tuần hoàn
nước rửa

Phân loại
chất thải,
tận dụng
hoàn
toàn chất
thải hữu


Ban quản Cuối
lý Chất quý IIthải của 2018
công ty

- Quản lý nội 30 trđ
vi
- Nghiên cứu

các giải pháp
tận dụng chất
thải hữu cơ

Sản xuất
phân cá
phục vị
nông
nghiệp

Bộ phận Cuối
xử
lý năm
nguyên
2018
liệu thừa
của cá

- Thu gom toàn 80 trđ
bộ nguyên liệu
( đầu, vảy, ruột
cá,…)
- Xây dựng hệ
thống ủ, sản
xuất

7. Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp theo TC ISO
14001:2015, VD
12



Tổ chức phải thiết lập, triển khai và duy trì các quá trình cần thiết để
chuẩn bị cách thức để ứng phó với các tình huống khẩn cấp tiềm ẩn về
MT , Tổ chức phải:
1)Chuẩn bị ứng phó bằng các hoạt động đã được hoạch định để ngăn
ngừa hoặc giảm thiểu tác động có hại đến MT từ các tình huống khẩn
cấp.
2)Ứng phó với các tình huống khẩn cấp thực tế
3)Có hành động để ngăn chặn sự xuất hiện và giảm thiểu hậu quả đối
với MT của các tình huống khẩn cấp , phù hợp với tầm quan trọng
của tình huống khẩn cấp và tác động tiềm ẩn đến MT
4)Định kỳ kiểm tra kế hoạch ứng phó, nếu có thể
5)Định kỳ xem xét và chỉnh sửa các quá trình và hoạt động ứng phó
được hoạch định khi có thể, đặc biệt là sau khi xuất hiện các tình
huống khẩn cấp hoặc sau khi kiểm tra
6)Cung cấp các thông tin và đào tại liên quan đến sẵn sàng ứng phó với
tình huống khẩn cấp, khi có thể, tới các bên liên quan, bao gồm cả
người làm việc dưới sự kiểm soát của tổ chức.
Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản cho các phạm vi cần thiết
đảm bảo các quá trình được thực thi đúng theo hoạch định.
VÍ DỤ: Công ty TNHH MTV gỗ An Việt
Tình huống : Sự cố cháy nổ
- Xác định các dạng sự cố cháy nổ:
 Chập điện
 Để các hóa chất, vật dễ cháy gần những nơi có nguồn lửa
 Cháy nổ tại khu vực nhà ăn do nổ bình ga
 Pha trộn sơn và sử dụng các hóa chất không đúng tiêu chuẩn
- Địa điểm xảy ra: Văn phòng làm việc, các công xưởng, khu vực nhà
ăn và kí túc xá cho công nhân viên
- Biện pháp khắc phục:

 Công tác phòng cháy:
 Các phòng ban, công xưởng phân công cán bộ theo dõi,
giám sát, kiểm tra việc thực hiện công tác PCCC và chỉ huy
13


cứu chữa khi có sự cố xảy ra. Thành lập tổ PCCC để làm
nòng cốt trong công tác PCCC.
 Văn phòng làm việc, kho hàng, các công xưởng, khu vực
nhà ăn và kí túc xá cho công, nhân viên đều phải được trang
bị bình cứu hỏa xách tay thích hợp và các biển báo PCCC.
 Khi hết giờ làm việc, mọi người có trách nhiệm tắt hết các
công tắc điện, không được tự ý câu điện mà không báo thợ
điện có trách nhiệm; Không được hút thuốc lá trong văn
phòng làm việc, kho hàng và các công xưởng.
 Khi phát hiện các sự cố có thể gây cháy nổ, mọi người phải
thông báo ngay cho người có trách nhiệm ở khu vực đó.
 Công tác chữa cháy: Khi sự cố cháy nổ xảy ra ở địa điểm nào thì
người đầu tiên thấy cháy phải hô to báo cháy để mọi người biết, ai
ở gần cầu dao điện phải ngắt cầu giao ngay, mọi người phải có
trách nhiệm dùng bình cứu hỏa, cát, nước... để dập đám cháy,
đồng thời gọi số 114 yêu cầu cảnh sát PCCC ứng cứu, báo Trưởng
Ban An toàn Công ty, gọi các đơn vị bạn xung quanh hỗ trợ... Ưu
tiên cứu người trước.
 Thực hiện báo cáo: Trưởng đơn vị phải thực hiện báo cáo chi tiết
trình đại diện lãnh đạo.
8. Sự không phù hợp, hành động khắc phục theo TC ISO 14001:2015,
VD
- Sự không phù hợp: Là sự không đáp ứng yêu cầu. với yêu cầu là
những nhu cầu hoặc mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay

bắt buộc.
- Hành động khắc phục: Là hành động để loại trừ nguyên nhân của sự
không phù hợp và ngăn chặn sự tái diễn.
- Yêu cầu:
Khi 1 sự không phù hợp xảy ra, tổ chức phải:
a. Phản ứng tới sự không phù hợp và khi thích ứng:
1) Có hành động để kiểm soát và sửa chữa nó.
2) Đối phó với những hiệu quả, bao gồm cả việc giảm thiểu những
tác động bất lợi tới MT.
14


b. Đánh giá nhu cầu cho hđ để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù
hợp để nó không tái diễn hoặc xảy ra ở nơi khác bằng cách:
1)Xem xét sự không phù hợp
2)Xác định nguyên nhân của sự không phù hợp
3)Xác định nếu sự không phù hợp tương tự tồn tại, hoặc có khả
năng có thể xảy ra
c. Thực hiện bất kỳ hành động nào cần thiết
d. Xem xét hiệu lực của bất kỳ hđ khắc phục nào đã được thực hiện.
e. Thực hiện các thay đổi tới HTQLMT, nếu cần thiết.
Các hành động khắc phục phải thích hợp với các tác động của sự không
phù hợp đang gặp phải, bao gồm cả các tác động MT,
Tổ chức phải lưu trữ bằng chứng bằng thông tin dạng văn bản của:
 Bản chất của sự không thích hợp và bất kỳ hành động tiếp theo
được thực hiện
 Kết quả của hành động khắc phục
Ví dụ:về sự không phù hợp và hành động khắc phục theo mô hình xương cá:

Đặt thùng dầu vào

khay và vận chuyển
bằng xe đẩy

Dùng cát, giẻ lau
để thấm xăng, dầu
rồi đem bỏ vào
thùng CTNH

Xăng, dầu vương trên
mặt sàn

Mùi xăng, dầu
nồng nặc

Định kỳ kiểm tra,
bảo dưỡng máy
móc, xe vận
chuyển để tránhrò
rỉ dầu

Làm đổ thùng dầu
khi vận chuyển
bằng tay

Dùng cát, giẻ
lau để thám
xăng dầu rồi
đem bỏ vào
thùng CTNH


Rò rỉ từ máy móc trong
quá trình hoạt động , vận
chuyển nguyên vật liệu

15


9. Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá theo TC ISO
14001:2015, VD
a. Khái niệm:
 Theo dõi là xác định tình trạng của hệ thống, một quá trình hoặc
một hoạt động.
 Đo lường là quá trình xác định một giá trị
 Đánh giá là quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn
bản để thu thập bằng chứng đánh giá và đánh giá chúng một cách
khách quan nhằm xác định mức độ đáp ứng của chuẩn mực đã thỏa
thuận.
b. Yêu cầu: về theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá theo TC ISO
14001:2015.
Tổ chức phải theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá hiệu quả MT
của mình
Tổ chức phải xác định:
1)
Những gì cần phải được thực hiện theo dõi và đo lường.
2)
Các phương pháp theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá
3)
Các chuẩn mực so sánh và các chỉ số thích hợp
4)
Khi nào hoạt động theo dõi đo lường được thực hiện

5)
Khi nào các kết quả từ theo dõi và đo lường phải được phân
tích và đánh giá
Tổ chức phải đảm bảo rằng thiết bị theo dõi và đo lường phải được
kiểm định hoặc hiệu chuẩn trước khi sử dụng và được duy trì, khi thích
hợp
Tổ chức phải đánh giá hiệu quả môi trường và hiệu lực của HTQLMT.
Tổ chức phải truyền đạt thông tin về hiệu quả MT có liên quan cả trong
nội bộ và bên ngoài.
Tổ chức phải lưu trữ thông tin dạng văn bản thích hợp về bằng chứng
của các kết quả theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá.
C. Ví dụ: Lấy từng VD cho các mục a,b,c,d,e.
16


10. Xem xét của lãnh đạo, cải tiến liên tục.
a. Xem xét của lãnh đạo:
Lãnh đạo cao nhất phải định kỳ xem xét HTQLMT, để đảm bảo nó phù
hợp, thỏa đáng và có hiệu lực.
Việc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm các vấn đề:
a) Tình trạng của các hành động từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần
trước
b) Các thay đổi về:
1)Các vấn đề nội bộ và bên ngoài có liên quan đến HTQLMT
2)Nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm, bao gồm cả các
nghĩa vụ tuân thủ
3)Các khía cạnh môi trường đáng kể
4)Các rủi ro và cơ hội
c) Mức độ đạt được các mục tiêu MT
d) Thông tin về hiệu quả môi trường của tổ chức bao gồm cả các xu

hướng về:
1) Sự không phù hợp và các hành động khắc phục
2) Các kết quả theo dõi và đo lường
3) Việc đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ
4) Các kết quả đánh giá
e) Tính đầy đủ của các nguồn lực
f) Các thông tin liên quan từ các bên quan tâm, bao gồm cả các khiếu
nại
g) Các cơ hội cho cải tiến liên tục
Đầu ra của xem xét lãnh đạo phải bao gồm:
 Các kết luận về tính phù hợp và liên tục, thỏa đáng và có hiệu lực
của HTQLMT
 Các quyết định liên quan đến cơ hội cải tiến liên tục.
b. Cải tiến liên tục.
Tổ chức phải thường xuyên cải tiến tính thích hợp, thỏa đáng và
hiệu lực của HTQLMT để nâng cao hiệu quả môi trường.

17


11. Quy trình ( định nghĩa, bố cục), lưu đồ( định nghĩa) trong ISO
14001:2015. Xây dựng quy trình, lưu đồ ( thiết kế các biểu mẫu đi kèm)
cho 1 tổ chức cụ thể:
- Quy trình/lưu đồ kiểm soát khía cạnh môi trường
- Quy trình/lưu đồ xác định các nghĩa vụ phải tuân thủ
- Quy trình/lưu đồ đào tạo nâng cao nhận thức;
- Quy trình/lưu đồ trao đổi thông tin
Bài làm
- Quy trình:
a. KN: Quy trình là các bước tiến hành, thực hiện một công việc

hay quá trình nào đó.
b. Bố cục: Gồm 7 mục
 Mục đích và phạm vi áp dụng
 Tài liệu tham khảo
 Định nghĩa và các từ viết tắt
 Trách nhiệm và quyền hạn
 Nội dung
 Biểu mẫu
 Phụ lục
c. Lưu đồ: Là sơ đồ mô tả quy trình thực hiện.
- Xây dựng ISO cho công ty TNHH MTV gỗ An Việt.
I.
Khía cạnh môi trường
1. Mục đích và phạm vi áp dụng
a. Mục đích:
Thủ tục này áp dụng nhằm mục đích:
- Xác định KCMT từ các hoạt động sản xuất, sản phẩm , dịch
vụ của Công ty Gỗ An Việt
- Thiết lập phương pháp và tiêu chuẩn xác định KCMTĐK có
tác động đến môi trường trong hoạt động sản xuất của cồn ty
- Lên kế hoạch kiểm soát các KCMT này
b. Phạm vi áp dụng
- Thủ tục này áp dụng cho hoạt động sản xuất tại phân xưởng
sản xuất của công ty.
18


2. Tài liệu tham khảo
- ISO 14001:2015- Hệ thống QLMT – các yêu cầu và hướng
dẫn sử dụng.

3. Định nghĩa và các từ viết tắt.
a. Định nghĩa
- Môi trường: những thứ bao quanh nơi hoạt động của tổ chức
bao gồm: Không khí, đất, nước, con người,…và các tác động
qua lại giữa chúng.
- KCMT: yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ
có thể tác động qua lại với môi trường.
- Tác động môi trường : là thay đổi đối với môi trường, dù bất
lợi hay có lợi, toàn bộ hay một phần do các KCMT của tổ
chức.
b. Các từ viết tắt:
- KCMT: Khía cạnh môi trường
- HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường
- KCMTĐK: Khía cạnh môi trường đáng kể
4. Trách nhiệm và quyền hạn
Ban ISO có trách nhiệm và quyền hạn như sau:
- Xác định, đánh giá và chọn lọc các KCMTĐK cho từng khu
vừng, vị trí cụ thể.
- Thường xuyên cập nhật thông tin và đánh giá lại
- Theo dõi, duy trì danh sách các KCMT đã xác định và các tác
động của nó xác định KCMTĐK
- Xác định tiêu chí cụ thể để đánh giá khía cạnh môi trường và
xác định các KCMTĐK cần ưu tiên.
- Thông báo cho tất cả mọi người trong Công ty biết để thực
hiện
5. Nội dung

19



ST
T
1

Lưu đồ
Xác định phạm vi nhận dạng
KCMT

2
Xđ đầu vào, đầu ra của từng hđ
chính trong công ty

3
Nhận diện KCMT

4

Trách nhiệm
Ban ISO và các
phòng ban

Ban ISO và các
phòng ban

Ban ISO và các
phòng ban
Ban ISO

Đ. Giá KCMT, xđ KCMTĐK


5

Định kỳ đ.giá lại

Ban ISO

20
Lập hồ sơLưu
và cập
nhật thường
hồ sơ
xuyên


6

Ban ISO

7

Ban ISO

- Giải thích lưu đồ:
Stt

Bước thực hiện

Nội dung

1


Xác định phạm vi KCMT được nhận diện dựa trên tất cả
nhận dạng KCMT các hoạt động sản xuất, sản phẩm và
dịch vụ của công ty

2

Xđ đầu vào, đầu
ra của từng hđ
chính trong công
ty

3

Nhận diện KCMT Từ việc xác định đầu vào và đầu ra ở
trên

4

Đ. Giá KCMT, xđ Việc xác định mức độ đáng kể của
KCMTĐK
KCMT được xem xét dựa trên 2 tiêu
chí. Đánh giá theo trọng số và đánh giá
theo yếu tố.
21


5

Định kỳ đ.giá lại


Định kỳ 6 tháng/lần Ban ISO tiến hành
nhận diện đánh giá lại các KCMT đã
xác định lại các KCMTĐK.

6

Lập hồ sơ và cập
nhật thường
xuyên

Lập văn bản các KCMT được nhận diện
Lập KCMTĐK được xác định và trình
cho an lãnh đạo xem xét phê duyệt.
Thường xuyên cập nhật bổ sung hoặc
loại bỏ các KCMT , KCMTĐK trong
các trường hợp:
- Có sự thay đổi về cơ sở vật chất
- Có sự thay đổi về quy trình sản
xuất
- Có sự thay đổi về văn bản luật
pháp.
- Xem xét định kỳ 6 tháng 1 lần.

7

Lưu hồ sơ

Các hồ sơ bao gồm:
- Bảng xác định KCMT

- Bảng đánh giá KCMTĐK
- Danh mục KCMTĐK

6. Lưu trữ - phụ lục
- Bảng xác định khía cạnh môi trường.
Quy trình/ Đầu vào
hoạt động

Chất thải KCMT
đầu ra

Tác
MT

động

- Bảng xác định KCMTĐK
Hoạt
động

Khía
cạnh

Tình
trạng

Đánh giá theo yếu tố

P


R

T

M

H

T

Trọng
số

Tổng
điểm

Kết
luận

22


L

R

S

Đ


Đ

C

- Bảng tổng hợp khía cạnh môi trường đáng kể
STT

II.

KCMTĐK

Khu vực liên quan

Hoạt động
liên quan

Quy trình/lưu đồ xác định các nghĩa vụ phải tuân thủ
1. Mục đích và phạm vi áp dụng
a. Mục đích:
- Thủ tục này áp dụng nhằm mục đích hướng dẫn cách xác định,
tiếp cận và cập nhật các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
liên quan mà công ty đã cam kết tuân thủ.
b. Phạm vi áp dụng
- Thủ tục này áp dụng cho KCMT liên quan đến hoạt động sản
xuất/ Sp/ D.vụ của Công ty
2. Định nghĩa và các từ viết tắt
a. Định nghĩa
- Các nghĩa vụ tuân thủ : Các yêu cầu pháp luật mà tổ chức phải
tuân thủ và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ
b. Các từ viết tắt

- KCMT: khía cạnh môi trường
23


- HĐKPPN: hành động khắc phục phòng ngừa
3. Trách nhiệm và quyền hạn
Ban ISO và trưởng các bộ phận có liên quan phải :
- Xác định, thu thập và cập nhật các yêu cầu PL và các yêu cầu
khắc mà tổ chức cần phải tuân thủ vầ phân phối các yêu cầu
này đến các bộ phận liên quan trong công ty.
- Từng bộ phận có liên quan phải phổ biến thu thập phản hồi
việc áp dụng các yêu cầu PL và các yêu cầu khác cho toàn thể
công nhân viên của bộ phận mình
- Ban ISO tiến hành đánh giá sự phản hồi từ các bộ phận và
đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu khác tại công ty
- Trình lên cho giám đóc để xem xét và phê duyệt các yêu cầu
khác cần phải tuân thủ tại công ty.

4. Nội dung.
STT
1

2

Lưu đồ

Trách
nhiệm

Xđ các nghĩa vụ cần tuân thủ, căn cứ vào KCMT và yêu

cầu bên l.quan phải tuân thủ

Xét duyệt

3

Ban ISO

Ban lãnh đạo
Ban ISO

Cập nhật vào danh mục nghĩa vụ cần
tuân thủ

24


4

Phân phối triển khai hướng dẫn thực
hiện các yêu cầu cần tuân thủ

5
Thu thập các phản hồi từ các bộ phận
có liên quan

6

7


Ban ISO, ban
lãnh đạo

Đ.giá sự tuân thủ
các yêu cầu
Không phù hợp

Lưu hồ sơ

Phụ trách các
phòng ban có
liên quan
Ban ISO

Đánh giá các phản hồi và đáp
ứng yêu cầu của nội bộ

8

Ban ISO

Ban ISO

HĐKPPN

- Giải thích lưu đồ
STT

Bước thực hiện


Nội dung

1

Xđ các nghĩa vụ Định kỳ 15 ngày/ lần ban ISO chịu
cần tuân thủ
trách nhiệm thu thập các yêu cầu
pháp luật và các yêu cầu khác có
liên quan đến khía cạnh môi trường
của công ty vào bảng theo dõi.

2

Xét duyệt

3

Cập nhật
danh sách

Sau khi cập nhật xong Ban ISO tiến
hành trình lên cho ban lãnh đạo
xem xét , phê duyệt
vào Sau khi được phê duyệt ban ISO
các tiến hành cập nhật yêu cầu PL và
25


×