Chủ đề 2
Hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO
9000
Hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9000
1. ISO 9000 là gì?
2. Các yêu cầu
3. Quan điểm quản lý
4. Áp dụng
ISO 9000 là gì?
Bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng do tổ
chức ISO chính thức ban hành nhằm đưa ra
các chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất
lượng và có thể áp dụng rộng rãi cho mọi
loại hình hoạt động.
Tổ chức ISO
The International Organization for
Standardization
Thành lập: 23/02/1947 – Genève - Thụy Só
Thành viên: 164 thành viên
Việt Nam gia nhập năm 1977 – thành viên thứ
72
Đại diện: Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường –
Chất lượng
Quá trình hình thành và phát triển
của ISO 9000
1987
1994
2000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được ban
hành lần đầu tiên – phiên bản 1
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được soát
xét và ban hành phiên bản 2
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được soát
xét và ban hành phiên bản 3
Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000
HTQLCL
CƠ SỞ VÀ TỪ VỰNG
ISO 9000:2000
HTQLCL
CÁC YÊU CẦU
ISO 9001:2000
HTQLCL
HƯỚNG DẪN CẢI TIẾN
ISO 9004:2000
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯNG/ MÔI TRƯỜNG
ISO 19011:2002
Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO
9000
•
ISO 9000:2005, HTQLCL – C s và t ơ ở ừ
v ngự
•
ISO 9001:2008, HTQLCL – Các yêu c uầ
•
ISO 9004:2009, Qu n lý s thành công lâu dài ả ự
c a t ch c – ph ng pháp ti p c n ủ ổ ứ ươ ế ậ
QLCL
•
ISO 19011:2011, H ng d n ánh giá các h ướ ẫ đ ệ
th ng qu n lýố ả
Một số vấn đề cần lưu ý
Tiêu chuẩn về quản lý, không phải là tiêu
chuẩn kỹ thuật
Chỉ cho biết cần phải làm gì, không chỉ
rõ làm như thế nào
Không đồng nhất hóa HTQLCL của các
tổ chức.
Nguyên tắc quản lý
1. Hướng vào khách hàng
2. Sự lãnh đạo
3. Sự tham gia của mọi người
4. Cách tiếp cận theo quá trình
5. Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý
6. Cải tiến liên tục
7. Quyết đònh dựa trên sự kiện
8. Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung
ứng.
Các điều khoản của ISO 9001
1. Phạm vi
2. Tiêu chuẩn trích dẫn
3. Thuật ngữ và đònh nghóa
4. Hệ thống QLCL
5. Trách nhiệm của lãnh đạo
6. Quản lý nguồn lực
7. Tạo sản phẩm
8. Đo lường, phân tích và cải tiến
Yêu cầu của ISO 9001
1. Hệ thống quản lý chất lượng (Điều khoản
4)
2. Trách nhiệm của lãnh đạo (Điều khoản 5)
3. Quản lý nguồn lực (Điều khoản 6)
4. Tạo sản phẩm (Điều khoản 7)
5. Đo lường, phân tích và cải tiến (Điều khoản
8).
4. Hệ thống quản lý chất lượng
4.1 Yêu cầu chung
4.2 Yêu cầu về hệ
thống tài liệu
Yêu cầu chung của HTQLCL
1. Nhận biết được các quá trình cần thiết
2. Xác đònh trình tự và mối tương tác của các quá
trình
3. Xác đònh các chuẩn mực và phương pháp
4. Đảm bảo sự sẵn có của các nguồn lực và thông
tin
5. Đo lường, theo dõi và phân tích các quá trình
6. Thực hiện các hành động để duy trì và cải tiến
liên tục các quá trình.
Hệ thống tài liệu
CS-
MT
STCL
Quy trình
Tài liệu cần thiết
Hồ sơ chất lượng
5. Trách nhiệm của lãnh đạo
5.1 Cam kết của lãnh đạo
5.2 Hướng vào khách hàng
5.3 Chính sách chất lượng
5.4 Hoạch đònh
5.5 Trách nhiệm, quyền hạn
và trao đổi thông tin
5.6 Xem xét của lãnh đạo
6. Quản lý nguồn lực
Nguồn nhân lực
Cơ sở hạ tầng
Môi trường làm việc
7. Tạo sản phẩm
7.1 Hoạch đònh việc tạo sản phẩm
7.2 Các quá trình liên quan đến
khách hàng
7.3 Thiết kế và phát triển
7.4 Mua hàng
7.5 Sản xuất và cung cấp dòch vụ
7.6 Kiểm soát thiết bò theo dõi và đo
lường
8. Đo lường, phân tích và cải tiến
8.1 Khái quát
8.2 Theo dõi và đo lường
8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
8.4 Phân tích dữ liệu
8.5 Cải tiến
CẢI TIẾN LIÊN TỤC
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG
KHÁCH
HÀNG
Yêu
cầu
Đầu vào Đầu ra
Quản lý
nguồn lực
Đo lường, phân
tích và cải tiến
Trách nhiệm
của lãnh đạo
Tạo sản
phẩm
KHÁCH
HÀNG
Sự
thỏa
mãn
Sản
phẩm
Chú giải:
Dòng thông tin
Hoạt động gia tăng giá trò
Quan điểm quản lý của ISO 9000
1. Hướng tới thỏa mãn khách hàng
2. Chất lượng quản lý quyết đònh chất
lượng sản phẩm
3. Làm đúng ngay từ đầu
4. Quản lý theo quá trình
5. Đề cao vai trò của con người
Lợi ích khi áp dụng ISO 9000
Xã hội
Khách
hàng
Tổ chức
Lợi ích
Các bước triển khai ISO 9000
1. Cam kết của lãnh đạo
2. Thành lập Ban chỉ đạo, nhóm công tác và
chỉ đònh người đại diện lãnh đạo
3. Chọn tổ chức tư vấn
4. Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế
hoạch thực hiện
5. Đào tạo nhận thức và cách xây dựng hệ
thống văn bản.
Các bước triển khai ISO 9000
6. Viết tài liệu HTQLCL
7. Thực hiện HTQLCL
8. Đánh giá nội bộ
9. Cải tiến hệ thống văn bản/ các hoạt
động
10.Đánh giá – chứng nhận – giám sát sau
chứng nhận
11.Hành động khắc phục
12.Duy trì, cải tiến, đổi mới HTQLCL.
Yêu cầu về hệ thống văn bản
Đơn giản, rõ ràng
Dể hiểu, dễ áp dụng
Phù hợp tình hình thực tế của tổ chức
Được cập nhật thường xuyên
Đáp ứng được các yêu cầu của tiêu
chuẩn.
Các văn bản bắt buộc
1. Kiểm soát tài liệu
2. Kiểm soát hồ sơ
3. Đánh giá nội bộ
4. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
5. Hành động khắc phục
6. Hành động phòng ngừa.