Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bảo hộ QUYỀN tác GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.65 MB, 116 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ĐỀ TÀI
“BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM”

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
NGUYỄN PHAN KHÔI

SINH VIÊN THỰC HIỆN
HÀ QUỐC ĐỆ
MSSV: 5054728
TƯ PHÁP 02-K31
Cần Thơ, 11/2008


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN

03

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN TÁC GIẢ

03

II. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN


04
QUAN
1. Công ước Berne
04
05
2. Hiệp định TRIPs
3. Công ước Rome
06
4. Hiệp ước WPPT
07
08
5. Hiệp ước WCT
6. Công ước Geneva
08
09
7. Công ước Brussels
III. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN
LIÊN QUAN
10
Chương 2

Trung
tâm
HọcSỞ
liệu
ĐH
Cần
TàiVỀ
liệu
học

và nghiên
cứu
HỮU
TRÍ
TUỆThơ
VIỆT@
NAM
BẢO
HỘtập
QUYỀN
TÁC GIẢ
PHÁP
LUẬT
VÀ QUYỀN LIÊN QUAN

12

I. BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN GIAI ĐOẠN TRƯỚC
12
NĂM 2005
1. Thành tựu
13
2. Hạn chế
13
II. BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN TỪ NĂM 2005 ĐẾN
NAY
14
1. QUYỀN TÁC GIẢ
1.1 Chủ thể quyền tác giả
1.1.1 Tác giả

1.1.2 Đồng tác giả
1.1.3 Chủ sở hữu quyền tác giả
1.1.4 Điều khiện về chủ sở hữu quyền tác giả
1.1.4.1 Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả
1.1.4.2 Chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả
1.1.4.3 Chủ sở hữu quyền tác giả là cơ quan, tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác
giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả
1.1.4.4 Chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế
1.1.4.5 Chủ sở hữu quyền tác giả là người được chuyển nhượng các quyền tài sản

15
16
16
17
17
18
18
19
19
20
22


MỤC LỤC
1.1.4.6 Chủ sở hữu tác phẩm là Nhà nước
22
1.1.4.7 Tác phẩm thuộc lĩnh vực công chúng
23
1.2 Khách thể của quyền tác giả
24

24
1.2.1 Tác phẩm-đối tượng bảo hộ của quyền tác giả
1.2.2 Phân loại tác phẩm
24
1.2.2.1 Căn cứ vào nội dung tác phẩm
24
1.2.2.2 Căn cứ vào hình thức tác phẩm
25
1.2.2.3 Căn cứ vào thời điểm công bố tác phẩm
25
1.2.3 Điều kiện về tác phẩm
25
1.2.3.1 Tác phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả
25
1.2.3.2 Đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả
26
1.2.4 Các loại hình tác phẩm được bảo hộ
28
32
1.3 Nội dung quyền tác giả
1.3.1 Quyền nhân thân
32
32
1.3.1.1 Quyền đặt tên cho tác phẩm
1.3.1.2 Quyền đứng tên hoặc bút danh trên tác phẩm của mình; được nêu tên thật
hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng
33
33
1.3.1.3 Quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
1.3.1.4 Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt

xén, xuyên tạc tác phẩm
35
1.3.2 Quyền tài sản
36
Trung
tâm
Học
liệu
ĐH
Cần
Thơ
@
Tài
liệu
học
tập

nghiên
cứu
1.3.2.1 Làm tác phẩm phái sinh
36
37
1.3.2.2 Biểu diễn tác phẩm trước công chúng
1.3.2.3 Sao chép tác phẩm
38
39
1.3.2.4 Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm
1.3.2.5 Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến,
mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác
39

1.3.2.6 Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính
39
1.4 Một số quy định riêng về quyền tác giả
40
40
1.4.1 Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu
1.4.1.1 Tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu
40
41
1.4.1.2 Tác phẩm (điện ảnh, sân khấu)
1.4.1.3 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu
41
42
1.4.1.4 Thời hạn bảo hộ
1.4.2 Quyền tác giả đối với chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
43
1.4.2.1 Tác giả chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
43
43
1.4.2.2 Tác phẩm (chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu)
1.4.2.3 Nội dung quyền tác giả chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
44
45
1.4.2.4 Thời gian bảo hộ
1.4.3 Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
45
46
1.5 Các giới hạn bảo hộ quyền tác giả
1.5.1 Trường hợp sử dụng tác phẩm không phải xin phép-không phải trả tiền
46

1.5.2 Trường hợp sử dụng tác phẩm không phải xin phép nhưng phải trả tiền
47


MỤC LỤC
1.5.3 Giới hạn về thời gian (thời hạn bảo hộ quyền tác giả)
1.5.4 Giới hạn về không gian

48
49

49
2. QUYỀN LIÊN QUAN
50
2.1 Chủ thể quyền liên quan
50
2.1.1 Người biểu diễn
2.1.2 Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
51
2.1.3 Tổ chức phát sóng
52
53
2.1.4 Chủ sở hữu quyền liên quan
2.2 Khách thể quyền liên quan
53
53
2.2.1 Cuộc biểu diễn
2.2.2 Bản ghi âm, ghi hình
54
55

2.2.3 Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
2.3 Nội dung bảo hộ quyền liên quan
55
2.3.1 Quyền của người biểu diễn
55
56
2.3.1.1 Quyền nhân thân của người biểu diễn
2.3.1.2 Quyền tài sản của người biểu diễn
57
60
2.3.2 Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
2.3.2.1 Quyền sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình của mình
60
2.3.2.2 Quyền phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao bản ghi âm, ghi hình
của mình thông qua hình thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kỳ phương
Trung tiện
tâmkỹHọc
liệumàĐH
Cần
Thơ
Tài
thuật nào
công
chúng
có thể@
tiếp
cậnliệu
đượchọc tập và nghiên cứu
60
61

2.3.3 Quyền của tổ chức phát sóng
2.3.3.1 Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng của mình
61
62
2.3.3.2 Phân phối đến công chúng chương trình phát sóng của mình
2.3.3.3 Định hình chương trình chương trình phát sóng của mình
62
2.3.3.4 Chủ sở hữu và nội dung quyền đối với tín hiệu vệ tinh mang chương trình
được mã hoá
62
2.4 Giới hạn bảo hộ quyền liên quan
65
65
2.4.1 Sử dụng quyền liên quan không phải xin phép và không phải trả tiền
2.4.2 Sử dụng quyền liên quan không phải xin phép nhưng phải trả tiền
66
67
2.4.3 Giới hạn về thời gian
2.4.4 Giới hạn về không gian
68
III. ĐĂNG KÝ VÀ CẤP CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ
QUYỀN LIÊN QUAN
68
1. Người nộp đơn
69
2. Hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
69
69
2.1 Tờ khai đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
2.1.1 Tờ khai đăng ký quyền tác giả

70
2.1.2 Tờ khai đăng ký quyền liên quan
71
71
2.2 Giấy tờ kèm theo hồ sơ đăng ký
3. Thẩm quyền cấp Giấy Chứng nhận đăng ký quyền tác giả-quyền liên quan
72


MỤC LỤC
3.1 Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật
3.2 Sở Văn hoá - Thông tin
4. Hiệu lực, cấp lại, đổi, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả,
Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
4.1 Hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả-Giấy chứng nhận đăng ký
quyền liên quan
4.2 Cấp lại, đổi, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy
chứng nhận đăng ký quyền liên quan
5. Ý nghĩa của việc đăng ký quyền tác giả và quyền liên quan

72
73

IV. CHUYỂN GIAO QUYỀN TÁC GIẢ-QUYỀN LIÊN QUAN
1. Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
1.3 Hợp đồng chuyển nhượng
2. Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan
2.1 Khái niệm

2.2 Đặc điểm
2.3 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng

74
75
75
75
75
76
76
76
77

73
73
73
74

V. HÀNH VI XÂM PHẠM VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ

Trung QUYỀN
tâm Học
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu77
LIÊN
QUAN
1. Hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan
1.1 Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1.2 Hành vi xâm phạm quyền liên quan
2. Biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan

2.1 Tự bảo vệ
2.2 Biện pháp dân sự
1.3 Biện pháp hành chính
2.4 Biện pháp hình sự

77
78
80
80
81
81
82
85

VI. Ý NGHĨA CỦA VIỆC BẢO HỘ
1. Về mặt kinh tế
2. Về mặt xã hội

87
87
87

Chương 3
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN,
NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN
88
I. THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
1.Thực trạng chung về xâm phạm sở hữu trí tuệ
2. Thực trạng về quyền tác giả-quyền liên quan trong một số lĩnh vực
2.1 Trong lĩnh vực xuất bản


88
88
89
89


MỤC LỤC
2.2 Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh băng, đĩa
2.3 Trong lĩnh vực phần mềm máy tính
2.4 Trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật
2.5 Trong lĩnh vực nhiếp ảnh, hội họa
2.6 Trong lĩnh vực sáng tác

90
91
92
93
93

II. NGUYÊN NHÂN VI PHẠM, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHƯỚNG HOÀN
THIỆN LUẬT
94
94
1. Nguyên nhân xâm phạm quyền tác giả-quyền liên quan
1.1 Ý thức và hiểu biết hạn chế
95
97
1.2 Bất cập của pháp luật
1.2.1 Luật chưa rõ hoặc không khả thi

97
97
1.2.2 Luật còn thiếu hoặc chưa phù hợp
2. Đề xuất giải pháp và Phương hướng hoàn thiện luật
100
2.1 Đề xuất giải pháp
100
2.2 Phương hướng hoàn thiện luật
102
2.2.1 Phương hướng sửa đỗi luật
102
2.2.2 Phương hướng bổ sung luật
103
KẾT LUẬN

105

Trung
Học liệu
Tài tâm
Liệu Tham
KhảoĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, thời đại của kinh tế tri thức, Việt Nam cũng như các
quốc gia trên thế giới ý thức được giá trị và tầm quan trọng của sản phẩm do trí tuệ

con người tạo ra, vì vậy, đã không ngừng nỗ lực khuyến kích các hoạt động sáng tạo
và bảo vệ thành quả của nó bằng nhiều biện pháp. Trong các biện pháp đó, pháp luật
là công cụ hữu hiệu nhất, nó điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực
sở hữu trí tuệ và là một biện pháp bảo vệ tốt nhất những lợi ích mà sản phẩm này
mang lại cho người sáng tạo ra cũng như cho cộng đồng và xã hội.
Trong những năm qua, pháp luật về quyền tác giả của Việt Nam đã phát huy
tác dụng tích cực trên các mặt. Pháp luật đã tạo lập một môi trường khuyến khích tự
do sáng tạo các giá trị văn học, nghệ thuật và khoa học nói riêng và cũng như những
sáng tạo của con người trong tất cả các lĩnh vực, thúc đẩy phong trào nghiên cứu,
sáng tạo. Pháp luật là phương tiện để tác giả bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình, là
công cụ để quản lý, giữ gìn trật tự xã hội về sở hữu trí tuệ, ngăn chặn những hành vi
xâm hại và các sản phẩm văn hóa độc hại, bất lợi cho cộng đồng và lợi ích quốc gia.
Nhưng một thực tế là ở hầu hết các lĩnh vực sáng tạo, từ báo chí, xuất bản, điện
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ảnh, nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình đến phát thanh, truyền hình… tình
trạng vi phạm quyền tác giả đã diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực kể trên. Thị trường
sách, tác quyền âm nhạc, băng-đĩa âm thanh, băng-đĩa hình… Tình trạng xâm phạm
quyền trí tuệ sáng tạo trong sáng tác, sao chép-in lậu sách, biểu diễn âm nhạc không
xin phép, nhập lậu-sao chép tùy tiện không phép các sản phẩm trí tuệ đã gây thiệt
hại cho người sáng tạo và các chủ sở hữu quyền. Việc sử dụng tác phẩm không xin
phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm vẫn diễn ra, đặc biệt tình trạng trên chính là vấn
đề gây ảnh hưởng xấu đến chính sách đầu tư phát triển, khuyến khích sáng tạo của
nước ta. Đồng thời cũng là do tình trạng hệ thống pháp luật về quyền tác giả chưa đủ
sức bảo hộ quyền tác giả và hệ thống thực thi và việc thực thi kém hiệu quả đang là
vấn đề cần phải được cải thiện đối với hệ thống pháp lý nước ta.
Với những vấn đề đặt ra này, người viết mong rằng vấn đề vừa nêu sẽ được
nghiên cứu và đánh giá vấn đề một cách khách quan để từ đó thấy rõ cái được cần
phát huy và đưa ra được điểm chưa tương tích cần điều chỉnh lại của pháp luật hiện
hành, đồng thời với mong muốn rằng bài luận sẽ góp phần tham gia vào việc tìm
hiểu nhằm từng bước hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ nước nhà.

Giới hạn nghiên cứu
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
Trong giới hạn của đề tài của luận văn, người viết xin chỉ đề cập đến một phần
trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ là “bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam”, và
quyền tác giả được đề cập ở đây là quyền tác giả trong quyền tác giả của tác phẩm
văn học, nghệ thuật, khoa học-phân biệt với quyền tác giả trong quyền sở hữu công
nghiệp. Quyền tác giả ở đây sẽ được tìm hiểu theo nghĩa rộng của nó, tức là bao
gồm cả quyền tác giả trong lĩnh vực sáng tạo tác phẩm văn học-nghệ thuật-khoa học
và quyền liên quan đến quyền tác giả (hay còn gọi là quyền kề cận) của các chủ thể
là người biểu diễn, tổ chức ghi âm-ghi hình, tổ chức phát sóng và chủ sở hữu quyền
liên quan.
Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở quy định của luật, người viết sẽ thực hiện thao tác phân tích các quy
định hiện hành, đồng thời có so sánh với các quy định liên quan trước thời kỳ có
Luật sở hữu trí tuệ và đối chiếu với các Điều ước quốc tế có liên quan, trong khả
năng cho phép, từ đó đưa ra điểm được cũng như điểm chưa được của luật hiện
hành. Ngoài ra còn kết hợp với thực tiển thực thi quyền đối chiếu với luật viết kết
hợp với tìm hiểu thực tế, tham khảo tài liệu chuyên ngành và các tài liệu có liên
quan, cũng như tham khảo những luận điểm của các tác giả khác về lĩnh vực này từ
Trungđótâm
Học
liệu
ĐH
Tàitrạng
liệubảo

học
cứu
đưa ra
những
nhận
địnhCần
kháchThơ
quan @
về thực
hộ tập
quyềnvà
tácnghiên
giả và quyền
liên quan ở nước ta.
Cấu trúc bài luận
Chương I, trình bày về tổng quan về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan,
phần này sẽ trình bày lịch sử hình thành và phát triển của quyền tác giả từ sơ khai
đến giai đoạn có các quy phạm pháp lý điều chỉnh mang tính quốc tế như hiện nay;
điểm lược những điều ước quốc tế điều chỉnh về quyền tác giả và quyền liên quan
mà Việt Nam đã tham gia hoặc sẽ tham gia trong tương lai; nội dung chính các cam
kết của Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan đối với các tổ chức
kinh tế WTO, và quốc tế.
Chương II, người viết đi vào phân tích nội dung pháp luật sở hữu Việt Nam, bố
cục Chương được chia làm hai giai đoạn, trước năm 2005 và từ năm 2005, về các
quy định điều chỉnh quyền tác giả và quyền liên quan. Giai đoạn trước năm 2005, sơ
lược về các quy định bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan , những thành tựu và
hạn chế của luật trong giai đoạn này. Giai đoạn từ năm 2005, đi vào phân tích những
quy định chi tiết của luật hiện hành về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan, kết
hợp so sánh với các quy định trước đây và luật pháp quốc tế có liên quan nhằm làm
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi


Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
rõ tính ưu việt cũng như mặt hạn chế của luật hiện hành; bố cục phân tích theo chủ
thể, khách thể và nội dung bảo hộ; giới hạn của việc bảo hộ, các quy định về chuyển
giao cũng như những biện pháp thực thi quyền của luật hiện hành.
Chương III, nhìn nhận về thực trạng xâm phạm quyền tác giả-quyền liên quan,
nguyên nhân xâm phạm, giải pháp và phương hướng hoàn thiện luật. Từ thực tiển
của vấn đề về bảo hộ và thực thi quyền tác giả trong nước, đưa ra nguyên nhân dẫn
đến hành vi xâm phạm, giải pháp giải pháp cho tình trạng xâm phạm vừa nêu và từ
đó đưa ra phương hướng hoàn thiện luật.
Sau cùng rút ra kết luận về pháp luật về bảo hộ quyền tác giả của nước ta hiện
nay.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


3

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ BẢO HỘ
QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN TÁC GIẢ
Trong thời kỳ Cổ đại và thời kỳ Trung cổ người ta chưa biết đến quyền cho một tác
phẩm trí tuệ. Các quy định luật pháp chỉ có cho những vật mang tác phẩm trí tuệ,
đặc biệt là về quyền sở hữu. Việc nhiều nghệ sĩ và tác giả cùng làm việc trong một
đề tài, cũng như việc các nhạc sĩ lấy hay thay đổi các bài hát và tác phẩm âm nhạc
của nhau là những trường hợp bình thường.
Khoảng nửa đầu thế kỷ XV, cùng với sự ra đời của phát minh in ấn, các bản
sao chép lại của một tác phẩm bắt đầu có thể được sản xuất ở số lượng lớn một cách
dễ dàng. Nhưng tác giả vẫn chưa có được "quyền tác giả" ở bên cạnh và còn phải
vui mừng là chẳng những tác phẩm được in mà nhà in hay nhà xuất bản còn trả cho
họ một số tiền cho bản viết tay.
Thế nhưng điều đó đã đi đến trường hợp là bản in đầu tiên bị các nhà in khác
in lại. Việc này làm cho việc kinh doanh của nhà in đầu tiên trở nên khó khăn đi, vì
người này đã đầu tư lao động nhiều hơn và có thể cũng đã trả tiền cho tác giả, những
người in lại, một cách rất dễ dàng, đã có thể mời chào sản phẩm của họ với giá rẻ
tiền hơn. Tác giả cũng có thể không bằng lòng với các bản in lại này vì những bản in
lại này không trả tiền cho tác giả và thường không được sản xuất kỹ lưỡng, có lỗi
Trunghay
tâm
liệu
@VìTài
học lại
tập
vàvinghiên
thậmHọc
chí bài
viếtĐH
còn Cần
bị cố ýThơ
sửa đổi.

thế,liệu
để chống
hành
trên, các cứu
nhà
in đã xin các quyền lợi đặc biệt từ phía chính quyền, cấm in lại một tác phẩm ít nhất
là trong một thời gian nhất định. Lợi ích của nhà in trùng với lợi ích của nhà cầm
quyền vì những người này muốn có ảnh hưởng đến những tác phẩm được phát hành
trong lãnh địa của họ. Đặc biệt là nước Pháp do có chế độ chuyên chế sớm nên đã
thực hiện được điều này, ít thành công hơn là ở Đức.
Đầu thế kỷ XVI, khi thời kỳ Phục hưng bắt đầu, cá nhân con người trở nên
quan trọng hơn và đặc quyền tác giả cũng được ban phát để thưởng cho những
người sáng tạo ra tác phẩm của họ. Tại nước Đức, như là Albrecht Dürer (năm
1511) đã được công nhận một đặc quyền như vậy. Nhưng việc bảo vệ này chỉ dành
cho người sáng tạo như là một cá nhân (quyền cá nhân) và chưa mang lại cho tác giả
một thu nhập nào.
Giữa thế kỷ XVI các đặc quyền lãnh thổ được đưa ra, cấm in lại trong một
vùng nhất định trong một thời gian nhất định. Khi các nhà xuất bản bắt đầu trả tiền
nhuận bút cho tác giả thì họ tin rằng cùng với việc này họ có được một độc quyền
kinh doanh (thuyết về sở hữu của nhà xuất bản). Vì thế mà việc in lại bị cấm khi các
quyền từ tác giả được nhà xuất bản mua lại.
Mãi đến thế kỷ XVIII, lần đầu tiên mới có các lý thuyết về các quyền giống
như sở hữu cho các lao động trí óc và hiện tượng của sở hữu phi vật chất. Trong một
bộ luật của nước Anh năm 1710 (Statue of Anne) lần đầu tiên một độc quyền sao
chép của tác giả được công nhận. Tác giả sau đó nhượng quyền này lại cho nhà xuất
bản, sau một thời gian được thỏa thuận trước tất cả các quyền lại thuộc về tác giả.
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ



4

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
Tác phẩm phải được ghi vào trong danh mục của nghiệp hội các nhà xuất bản và
phải có thêm ghi chú copyright để được bảo vệ. Phương pháp này được đưa vào ứng
dụng tại Mỹ vào năm 1795 (yêu cầu phải ghi vào danh mục được bãi bỏ tại Anh vào
năm 1956 và tại Hoa Kỳ vào năm 1978). Ý tưởng về sở hữu trí tuệ phần lớn được
giải thích bằng thuyết về quyền tự nhiên (natural law).
Tại Pháp, một sở hữu văn học và nghệ thuật (Propriété littéraire et artistique)
được đưa ra trong hai bộ luật vào năm 1791 và 1793. Tại nước Phổ một bảo vệ
tương tự cũng được đưa ra vào năm 1837. Cũng vào năm 1837 Hội đồng liên bang
của Liên minh Đức quyết định thời hạn bảo vệ từ khi tác phẩm ra đời là 10 năm,
thời hạn này được kéo dài thành 30 năm sau khi tác giả qua đời (post mortem
auctoris) vào năm 1845. Trong Liên minh Bắc Đức việc bảo vệ quyền tác giả được
đưa ra vào năm 1857 và được Đế chế Đức thu nhận và tiếp tục mở rộng sau đó.
Vào giai đoạn hiện nay, khi quyền tác giả đã được thừa nhận ở tầm quốc tế, thì,
những lý lẽ được đưa ra trong các cuộc thảo luận về việc quyền tác giả là “phải làm
gì để bảo vệ quyền tác giả trước sự phát triển của kỹ thuật hiện đại trên toàn thế
giới”. Trong khi đó, vì một vài lợi ích trước mắt, một vài quốc gia chỉ còn có một
phạm vi tự do hạn hẹp trong việc định hình cho quyền tác giả và sự bảo hộ ngày
càng tỏ ra bất khả thi. Hiện tại Hoa Kỳ là quốc gia được xem là có phạm vi tự do
rộng lớn trong việc định hình quyền tác giả, là quốc gia đã định sẵn chiều hướng
chung của quyền tác giả, đi đến việc bảo vệ quyền tác giả một cách nghiêm ngặt hơn
( />Ở châu Âu, Liên minh châu Âu điều chỉnh lĩnh vực này bằng các Chỉ thị
Trungcopyright
tâm Học
liệuminh
ĐHchâu
CầnÂuThơ

@ Tài
liệu
học tập
nghiên
của Liên
(European
Union
Directive).
Tạivà
châu
Âu, các cứu
Chỉ
thị của Liên minh châu Âu có tính chất tạo khuôn khổ và được bổ sung bằng các luật
lệ của từng quốc gia.
Quyền tác giả là một lĩnh vực phức tạp và còn mới mẻ đối với Việt Nam, tuy ý
tưởng về quyền tác giả có thể được xem là đã hình thành từ bản Hiến pháp năm
1946 và được tiếp tục ghi nhận tại các bản Hiến pháp sau. Nhưng pháp luật về bảo
hộ quyền tác giả chỉ mới được ghi nhận chính thức dưới văn bản luật từ Bộ luật dân
sự 1995 và dưới hình thức các văn bản hướng dẫn của Chính phủ là chủ yếu. Đến
năm 2005, Việt Nam đã ban hành Bộ luật dân sự 2005 và văn bản luật chuyên ngành
về sở hữu trí tuệ là Luật sở hữu trí tuệ 2005, cũng như đã và đang gia nhập các Điều
ước quốc tế, các hiệp định song phương và đa phương về sở hữu trí tuệ nói chung
cũng như về quyền tác giả nói riêng.

II. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH QUYỀN TÁC GIẢ VÀ
QUYỀN LIÊN QUAN
1. Công ước Berne 1886
Vấn đề bảo hộ bản quyền tác giả ở cấp độ quốc tế được khởi đầu vào khoảng
giữa thế kỷ 19 trên cơ sở những thoả ước song phương. Nhiều thoả ước như vậy quy
định sự công nhận lẫn nhau các quyền đã ký kế song phương vẫn chưa đủ toàn diện

hoặc chưa thống nhất (Kamil Idrit, Cẩm nang sở hữu trí tuệ-Trần Hữu Nam dịch).
Trong nỗ lực nhằm bảo hộ và thực thi hiệu quả quyền tác giả, công ước quốc tế về
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


5

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
quyền tác giả đã ra đời. Vấn đề thực thi quyền tác giả được quy định trong Công ước
Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật ký kết tại Berne
Nhu cầu về một hệ thống thống nhất dẫn tới việc đề ra phương thức và thông
qua công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật vào ngày 09 tháng 9
năm 1986-Công ước Berne là thoả ước quốc tế lâu đời nhất trong lĩnh vực bản
quyền tác giả.
Công ước này đã qua nhiều lần sửa đổi nhưng chủ yếu là các lần vào các năm
1908 tại Berlin, năm 1928 tại Rome, năm 1948 tại Brussel, năm 1967 tại Stockholm
và tại Paris năm 1971.
WIOP (The World Intellectual Property Organization) sửa đổi Công ước Berne
(Đạo luật Paris 1971) nhiều lần nhằm bảo vệ một cách hữu hiệu và thống nhất các
quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật. Việt Nam đã là một trong 156
quốc gia tham gia Công ước Berne từ ngày 26 tháng 10 năm 2004.

2. Hiệp định TRIPs 1994
Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (viết tắt là
Hiệp định TRIPs), được kí kết ngày 15/4/1994 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01
năm 2000.
Hiệp định TRIPs là văn bản “xương sống” của Tổ chức thương mại thế giới
(WTO: The World Trade Organization). Hiệp định TRIPs bao gồm những nguyên

tắc toàn diện nhất về thực thi quyền quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi toàn thế giới.
So với Công ước Berne cũng như nhiều công ước quốc tế khác về quyền sở hữu trí
Trungtuệtâm
Học
ĐH
Thơphát
@triển
Tàirất
liệu
học Hiệp
tập định
và nghiên
, Hiệp
địnhliệu
TRIPs
thểCần
hiện bước
rõ ràng.
dành phầncứu
III
với 21 điều (từ Điều 41 đến Điều 61) quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp
định quy định nhiều biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ, các quy định này được
xây dựng trên nguyên tắc tối thiểu và dành quyền quy định cụ thể cho các quốc gia
thành viên.
Hiệp định Trips đã quy định hệ thống các thủ tục, biện pháp chế tài dân sự,
hành chính và hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm
cả việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, trừng phạt, tịch thu hay tiêu huỷ.
Mục tiêu tổng quát của Hiệp định Trips là “giảm sai lệch thương mại và các rào cản
đối với thương mại quốc tế, (...) thúc đẩy bảo hộ hiệu quả và thoả đáng quyền sở
hữu trí tuệ, và (...) bảo đảm rằng bản thân các biện pháp và thủ tục thực thi quyền sở

hữu trí tuệ sẽ không trở thành rào cản đối với thương mại hợp pháp”. Hiệp định
Trips quy định các tiêu chuẩn tối thiểu mà các nước thành viên WTO phải đáp ứng
bảo hộ đầy đủ và thực thi có hiệu quả các đối tượng sở hữu trí tuệ bao gồm quyền
tác giả và quyền liên quan, nhãn hiệu hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công
nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bảo hộ thông tin bí mật...
Cùng với các quy định linh hoạt nhưng cụ thể và cơ chế đảm bảo thực thi, Hiệp
định TRIPs thực sự là công cụ hữu hiệu trong việc đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí
tuệ trên phạm vi toàn cầu.

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


6

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam

3. Công ước Rome 1961
Công ước Quốc tế về “bảo hộ quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi
âm và tổ chức phát sóng” được Hội nghị ngoại giao thông qua tại Rome ngày 26
tháng 10 năm 1961 dưới sự bảo trợ của BIRPI (tiền thân của tổ chức WIPO),
UNESCO và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO). Xuất phát từ sự phát triển của công
nghệ, sự xuất hiện của máy ghi âm làm phát sinh yêu cầu về bảo hộ đối với người
biểu diễn. Tiếp sau đó là sự xuất hiện của chương trình phát thanh và truyền hình,
bản ghi âm ghi lại các buổi biểu diễn, phát thanh và truyền hình truyền đi cả bản ghi
âm và buổi biểu diễn trực tiếp, làm suy giảm cơ hội việc làm của nhiều người biểu
diễn và lợi nhuận của các nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình hoặc chính bản thân các
tổ chức phát song do hành vi cạnh tranh không lành mạnh lẫn nhau càng làm tăng
thêm sự cần thiết bảo hộ các đối tượng này. Với những đòi hỏi trên, cuối cùng Công

ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng
cũng đã ra đời tại Rome vào ngày 26 tháng 10 năm 1961 để đáp ứng đòi hỏi trên.
Theo đó, người biểu diễn được bảo hộ chương trình biểu diễn, chống lại các
hành vi không được sự đồng ý của họ, như: phát sóng và truyền đạt tới công chúng
chương trình biểu diễn trực tiếp của họ; định hình các chương trình biểu diễn trực
tiếp của họ; sao chép các bản định hình này khi bản định hình gốc đã được tạo ra
không có sự đồng ý của họ.
Nhà sản xuất bản ghi âm được hưởng quyền cho phép hoặc cấm sao chép trực
tiếp, gián tiếp các bản ghi âm của họ. Tổ chức phát sóng được quyền cho phép hoặc
cấm các hành vi tái phát sóng các chương trình; định hình các chương trình phát
Trungsóng,
tâmsaoHọc
ĐHđịnh
Cần
liệucủahọc
tập gian
và nghiên
chépliệu
các bản
hìnhThơ
thuộc@
bảnTài
quyền
họ. Thời
bảo hộ là cứu
hai
mươi năm tính từ năm tiếp theo kể từ khi chương trình biểu diễn được định hình;
bản ghi âm được công bố; chương trình truyền hình được phát sóng.
Công ước Rome đảm bảo buổi biểu diễn của các nhà biểu diễn, các băng đĩa
âm thanh của nhà sản xuất và các buổi phát thanh truyền hình của các tổ chức phát

thanh, truyền hình của các tổ chức phát thanh, truyền hình. Các nhà biểu diễn được
bảo hộ chống lại các hành vi phát thanh, truyền hình và truyền thông đại chúng trái
phép về các buổi biểu diễn trực tiếp của họ; ghi các buổi biểu diễn; sao chép các bản
ghi đó nếu bản ghi đầu tiên được tạo ra không được sự đồng ý của họ hoặc nếu việc
sao chép nhằm mục đích khác với mục đích mà họ cho phép.
Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức
phát sóng từ ngày 01 tháng 3 năm 2007 đã có hiệu lực tại Việt Nam, Việt Nam là
quốc gia thứ 86 tham gia Công ước Rome-khẳng định quyết tâm thực thi có hiệu quả
việc bảo vệ tác quyền trong lĩnh vực văn học- nghệ thuật. Trước Công ước Rome,
Việt Nam đã tham gia Công ước Geneva (về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống
việc sao chép trái phép) và Công ước Brussels (liên quan đến việc phân phối tín
hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh). Công ước Rome là sự tiếp theo và cụ
thể hoá sâu hơn việc bảo hộ tác quyền liên quan đến nghệ sĩ, nhà sản xuất băng đĩa,
các đài phát thanh, truyền hình.

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


7

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam

5. Hiệp ước WPPT 1996 (WIPO Performances and Phonograms Treaty)
Sau khi Hiệp định TRIPS thông qua, vẫn còn những vấn đề mới chưa được giải
quyết. Hiệp định TRIPS đã không dự liệu và giải quyết hết các vấn đề về công nghệ
mới, trong khi mục đích ra đời nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh trong việc áp
dụng công nghệ số, đặc biệt trên Internet. Do đó, công việc chuẩn bị ban hành quy
chuẩn mới về quyền tác giả và quyền liên quan tại Uỷ ban WIPO được tiến hành

khẩn trương và hội nghị ngoại giao WIPO về các vấn đề quyền tác giả và quyền liên
quan được diễn ra ngay từ ngày 2 đến 20 tháng 12 năm 1996. Hội nghị ngoại giao đã
thông qua 2 Điều ước quốc tế là Công ước WIPO về quyền tác giả (WCT) và Công
ước WIPO về cuộc biểu diễn và bản ghi âm (WPPT) (Tiến sĩ Mihály Ficsor-Các
Công ước Internet của WIPO:Phạm vi, lợi ích và kinh nghiệm của các quốc giawww.cov.gov.vn)
Với 5 chương, 33 điều, với mục đích mong muốn phát triển và duy trì việc bảo
hộ các quyền của người biểu diễn và nhà sản xuất bản ghi âm một cách có hiệu quả
và đồng bộ nhất. Đưa ra những quy tắc quốc tế mới để tạo ra những giải pháp thoả
đáng đối với những vấn đề do sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá và kỹ thuật đặt
ra. Công nhận ảnh hưởng sâu rộng của sự phát triển và thành tựu của công nghệ tin
học và truyền thông về sản xuất và sử dụng các cuộc biểu diễn và bản ghi âm. Công
nhận nhu cầu duy trì sự cân bằng giữa các quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm và lợi ích của đông đảo công chúng, đặc biệt là giáo dục, nghiên cứu và
truy cập thông tin (Lời nói đầu của WPPT). Hiệp ước WPPT có hiệu lực vào ngày
20 tháng 5 năm 2002, quá trình phê chuẩn và gia nhập của các quốc gia mới vẫn
Trungđược
tâm
tiếpHọc
tục. liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nội dung chủ yếu của WPPT gồm:
-Các quy định chung về quan hệ với các Công ước khác, các chủ thể hưởng
bảo hộ theo Hiệp ước.
-Các quyền của người biểu diễn như: quyền tinh thần, đối với các buổi biểu
diễn nghe trực tiếp hoặc các buổi biểu diễn được định hình trong bản ghi âm, và
thậm trí sau khi chuyển nhượng các quyền kinh tế đó, người biểu diễn có quyền yêu
cầu được công nhận là người biểu diễn của buổi biểu diễn của mình.
-Quyền kinh tế của người biểu diễn trong các buổi biểu diễn chưa được định
hình như quyền phát sóng và truyền đạt tới công chúng buổi biểu diễn chưa được
định hình của mình, định hình buổi biểu diễn chưa được định hình của mình; quyền
sao chép, quyền phân phối, quyền cho thuê, quyền cung cấp các buổi biểu diễn đã

được định hình.
-Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm như quyền sao chép, quyền phân phối,
quyền cho thuê, quyền cung cấp bản ghi âm.
-Các quy định về quyền hưởng thù lao từ việc phát sóng và truyền đạt tới công
chúng, cũng như những hạn chế, ngoại lệ và thời hạn bảo hộ.
Công ước này bảo vệ các vi phạm về tín hiệu số, trong nội dung Công ước này
có quy định về bảo vệ quyền tác giả về tín hiệu số.
Ngày 12 tháng 01 năm 2006, Việt Nam chính thức là thành viên của Công ước
WPPT.

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


8

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam

4. Hiệp ước WCT 1996 (WIPO Copyright Treaty)
Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật, sau khi được thông
qua năm 1886, đã thường xuyên sửa đổi, khoảng 20 năm một lần, cho tới lần sửa đổi
diễn ra ở Stockholm vào năm 1967 và tại Paris năm 1971. Nhìn chung các hội nghị
sửa đổi được nhom họp nhằm tìm ra những giải pháp cho sự phát triển công nghệ
ghi âm, nhiếp ảnh, radio, kỹ thuật quay phim và truyền hình (Kamil Idrit, Cẩm nang
sở hữu trí tuệ-Trần Hữu Nam dịch).
Vào những thập kỷ 70 và 80 của thế kỷ XX, nhiều tiến bộ của khoa học công
nghệ đã dẫn đến sự phát triển của ngành in ấn, sao chép video, ghi băng, phát sóng
qua vệ tinh, truyền hình cáp, các chương trình và cơ sở dữ liệu quan trọng trên máy
tính tăng nhanh…Vào năm 1986, Hội nghị ngoại giao WIPO về “Một số bản quyền

tác giả và quyền liên quan” đã phê chuẩn Hiệp ước của WIPO về Bản quyền tác giả.
Để đảm bảo bản quyền tác giả trước tình hình trên, một yêu cầu đặt ra là phải có một
văn bản để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới. Cùng với sự ra đời cùng thời
điểm với Hiệp ước WPPT là sự ra đời của Hiệp ước WCT tại hội nghị ngoại giao
WIPO từ ngày 2 đến 20 tháng 12 năm 1996, Hiệp ước WCT có hiệu lực vào ngày 20
tháng 3 năm 2002.
Nội dung chủ yếu của WCT:
-Lưu trữ tác phẩm bằng một phương tiện dưới hình thức kỹ thuật số: Việc lưu
trữ tác phẩm được bảo hộ dưới hình thức kỹ thuật số trong một phương tiện điện tử
tạo nên việc tái tạo, nhân bản theo Điều 9 của công ước Berne.
-Truyền tải trong mạng kỹ thuật số: Việc truyền tải tác phẩm trên internet và
Trungcáctâm
Học
liệu
Cầncủa
Thơ
Tàicho
liệu
học
vàhoặc
nghiên
cứu
mạng
tương
tự làĐH
đối tượng
độc@
quyền
phép
của tập

tác giả
chủ sở hữu
khác của bản quyền tác giả. Mở rộng quyền truyền đạt tới công chúng đối với tất cả
các loại hình tác phẩm. Quy định trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ và truy
cập trong các mạng kỹ thuật số.
-Quy định các hạn chế và ngoại lệ trong môi trường kỹ thuật số; các biện pháp
bảo hộ công nghệ và quản lý thông tin.

6. Công ước Geneva 1971
Trước tình trạng tràn lan và tăng nhanh bản sao không được phép của các bản
ghi âm và thiệt hại của tình trạng đó gây ra đối với lợi ích của tác giả, người biểu
diễn và nhà sản xuất bản ghi âm; các nước nhận thấy rằng việc bảo hộ nhà sản xuất
bản ghi âm chống các hành vi trên còn đem lại lợi ích cho những người biểu diễn có
tiết mục biểu diễn và những tác giả có tác phẩm được ghi trong bản ghi âm đó. Công
ước Bản ghi âm trở nên cần thiết, trên cơ sở những công nghệ mới, kỹ thuật sao
chụp được áp dụng dễ dàng hơn, việc xâm phạm bản ghi âm ngày càng phổ biến.
Việc ra đời của Công ước Rome chưa đủ hiệu lực để bảo hộ đối với bản ghi âm
và vì một số đặc thù về hệ thống pháp lý của một số quốc gia nên không thể gia
nhập vào công ước Rome, dẫn đến nhu cầu phải có một Công ước điều chỉnh phù
hợp hơn với tình hình mới và phù hợp với các quốc gia, nhu cầu đó đã dẫn đến sự ra
đời của Công ước bảo hộ bản ghi âm chốn lại hành vi sao chép trái phép, gọi tắc là
Công ước Geneva 1971. Với mục tiêu của Công ước, sau thời gian chuẩn bị gấp rút
Công ước đã được các nước tham gia thông qua tại Geneva vào ngày 29 tháng 10
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


9


Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
năm 1971 dưới sự bảo trợ của WIPO, Công ước hướng tới sự bảo hộ chống lại trước
nguy cơ bị đe doạ. Công ước không quy định các quyền đặc biệt cụ thể; chỉ đưa ra
những gì mà vào thời điểm đó là các hành vi nguy hiểm nhất từ phía người vi phạm
bản ghi âm và nghĩa vụ của các bên tham gia ký kết đặt ra các quy định bảo hộ thích
hợp chống lại người có hành vi vi phạm, đồng thời cho phép mở rộng biên độ trên
phương diện kỹ thuật pháp lý để đáp ứng các nghĩa vụ này.
Với mục đích trên và quy định rằng: “Mong muốn không ảnh hưởng theo bất
kỳ cách thức nào tới các thoả thuận quốc tế đang có hiệu lực và đặc biệt là không
gây cản trở bằng bất kỳ cách thức nào đến việc chấp nhận rộng rãi hơn nữa Công
ước Rome ngày 26 tháng 10 năm 1961 quy định về việc bảo hộ người biểu diễn và
các tổ chức phát thanh truyền hình cũng như nhà sản xuất bản ghi âm”. Công ước ra
đời nhằm bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống lại việc làm bản sao mà không
được sự đồng ý của nhà sản xuất bản ghi âm đó và chống lại việc nhập khẩu các bản
sao đó, với điều kiện là việc làm bản sao hoặc nhập khẩu đó là nhằm mục đích phân
phối tới công chúng, và chống lại việc phân phối các bản sao đó tới công chúng.
Cách thức bảo hộ bảo hộ thông qua việc cho hưởng quyền tác giả hoặc quyền cụ thể
khác; bảo hộ thông qua luật về cạnh tranh bất chính; bảo hộ thông qua các chế tài
hình sự. Việt Nam đã gia nhập Công ước này ngày 06 tháng 7 năm 2005

7. Công ước Brussels 1974 (Công ước Vệ tinh)
Đây là Công ước được thông qua tại Bỉ vào ngày 21 tháng 5 năm 1974, nhằm
bảo vệ quyền của các tổ chức phát sóng đối với tín hiệu mang chương trình đã được
Trungmãtâm
ĐH
@công
Tàichúng
liệu học
tậpgián
và tiếp

nghiên
hoá Học
truyền liệu
qua vệ
tinhCần
nhằmThơ
phục vụ
một cách
thông cứu
qua
cơ cấu trung gian để nhận chương trình.
Việc sử dụng vệ tinh viễn thông quốc tế vào những năm 60 của thế kỷ XX đã
đặt ra một vấn đề mới đối với việc bảo hộ các tổ chức phát sóng. Công ước Brussel
đưa ra một giải pháp bằng cách yêu cầu Quốc gia thành viên thực hiện các biện pháp
thỏa đáng để ngăn chặn việc phân phối tín hiệu mang chương trình bởi nhà phân
phối phân phối bất kỳ mà các tín hiệu được truyền tới hoặc được truyền thông qua
vệ tinh không nhằm truyền cho họ. Nguyên nhân ra đời của Công ước này cũng
tương tự với những đòi hỏi bức thiết tương tự Công ước Geneva 1971.
Công ước này chỉ bao gồm một vài nghĩa vụ và theo đó thì các nước thành
viên được tự do quy định biện pháp bảo hộ theo pháp luật quốc gia. Theo tinh thần
Công ước, các nước tham gia Công ước có nghĩa vụ ngăn chặn việc phân phối bất
kỳ tín hiệu mang chương trình nào của bất kỳ Nhà phân phối nào đã được phát đến
hoặc qua vệ tinh trên lãnh thổ của quốc gia thành viên hoặc từ lãnh thổ quốc gia
thành viên, mà không được phép (các tín hiệu phân phối là tín hiệu đã được mã hoá
và tổ chức gốc mang quốc tịch của quốc gia ký kết)..
Do vậy, cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng việc thu phát các tín hiệu mang
chương trình truyền qua vệ tinh đã được mã hoá của các nước thành viên công ước
Brussels để phổ biến tại lãnh thổ quốc gia mình phải liên hệ với các đối tác để xin
phép, thoả thuận việc sử dụng nhằm tránh những tranh chấp không đáng có.


Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


10

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
Công ước Brussels có giá trị bảo vệ quyền của các tổ chức phát sóng đối với
tín hiệu mang chương trình đã được mã hoá truyền qua vệ tinh nhằm phục vụ công
chúng một cách gián tiếp thông qua cơ cấu trung gian để nhận chương trình.
Kể từ ngày 12 tháng 01 năm 2006, Công ước Brussels về việc phân phối các
tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh đã chính thức có hiệu lực đối với Việt
Nam.

III. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
Việt Nam đã là thành viên của WIPO từ ngày 02 tháng 7 năm 1976. Trong quá
trình đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam cam kết rằng, trước ngày gia nhập, Việt
Nam sẽ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu. Theo đó,
các cơ quan của Chính phủ chỉ sử dụng các phần mềm máy tính hợp pháp và không
vi phạm quyền tác của những phần mềm này; quy định việc mua và quản lý tất cả
phần mềm do các cơ quan của Chính phủ sử dụng; ban hành văn bản quy phạm pháp
luật quy định việc các nhà cung cấp truyền hình cáp chỉ được cung cấp các chương
trình đã có phép đến khách hàng của họ.
Về thù lao, nhuận bút, các tổ chức, cá nhân sử dụng các tác phẩm đã được
công bố hoặc bản ghi âm, ghi hình để thực hiện chương trình phát sóng có tài trợ,
quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải xin phép nhưng phải
trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan theo quy
định của Chính phủ. Việt Nam lưu ý rằng các tổ chức phát sóng ở Việt Nam do Nhà

quản lý, hoạt động bằng ngân sách nhà nước, vì vậy chỉ những trường hợp có
Trungnước
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào mới phải trả tiền nhuận
bút, thù lao.
Tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm gốc khi bị xâm hại có quyền
yêu cầu tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi,
cải chính công khai và bồi thường thiệt hại; yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền xử lý hành vi xâm phạm hoặc khởi kiện ra toà án có thẩm quyền hoặc thông
qua trọng tài để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Người xâm phạm có thể
bị phạt đến 200 triệu đồng hoặc bị phạt tù đến 3 năm.
Một trong những động thái trước tiên có thể kể đến là sự ra đời của Luật sở
hữu trí tuệ 2005 (được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu
lực bắt đầu từ ngày 01 tháng 7 năm 2006). Luật sở hữu trí tuệ ra đời tạo ra một hành
lang pháp lý tương đối hoàn chỉnh và là cơ sở để thực hiện tốt việc bảo vệ quyền tác
giả như đã cam kết.
Vấn đề bản quyền tác giả được quy định và áp dụng theo Luật sở hữu trí tuệ
2005 và Bộ Luật Dân sự 2005. Theo đó, quyền tác giả đối với những tác phẩm gốc
được bảo hộ không phân biệt hình thức, ngôn ngữ thể hiện và chất lượng của tác
phẩm. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 bảo đảm thực hiện điều 3 của Hiệp định TRIPs
và Điều 3 của Công ước Berne. Theo điều 13 của Luật sở hữu trí tuệ, công dân của
nước thành viên Công ước Berne hoặc WTO sẽ được bảo hộ quyền tác giả ở Việt
Nam.

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ



11

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
Luật sở hữu trí tuệ cũng dành hẳn một phần (Phần thứ năm) quy định về “bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ” trong đó quy định cụ thể về các biện pháp bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ: cơ chế tự bảo vệ, xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng nhiều biện
pháp khác nhau.
Đặc biệt, Luật sở hữu trí tuệ có quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng
các biện pháp hành chính, dân sự và hình sự, trong đó có đưa ra các mức bồi thường
thiệt hại cụ thể khác nhau liên quan đến vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Cụ thể, căn cứ vào các mức độ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, cơ quan có thẩm
quyền xét xử có thể áp dụng mức bồi thường thiệt hại lên đến 500 triệu đồng (đối
với các thiệt hại về vật chất) và từ 5 đến 200 triệu đồng (đối với các thiệt hại về tinh
thần). Ngoài ra, còn có những quy định kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Cùng với các quy định về quyền tác giả và quyền liên quan trong Bộ luật dân
sự 2005, Luật Sở hữu trí tuệ, các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các Bộ
ngành có liên quan, trong lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan, tạo ra
cơ chế pháp lý khá rõ ràng với các quy định về bảo vệ và thực thi quyền tác giả và
các quyền liên quan với các cơ chế xử lý vi phạm.
Với sự ra đời của các văn bản pháp luật trên, Việt Nam đã có bước tiến lớn
trong việc thể chế hóa các cam kết quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung,
quyền tác giả nói riêng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ



12

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam

Chương 2
PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM
VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
I. BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN GIAI
ĐOẠN TRƯỚC NĂM 2005
Hoạt động bảo hộ quyền tác giả nước ta bắt đầu bằng việc Hội đồng Bộ trưởng
(nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 142/HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1986 quy
định quyền tác giả (Thông tin xét xử, Tòa án nhân dân tối cao, Số 05 năm 2006).
Nghị định này có 08 Điều quy định về: mục đích bảo hộ quyền tác giả, tác giả và đối
tượng của quyền tác giả, việc công bố và sử dụng tác phẩm, thời hạn hưởng quyền
tác giả, xử lý vi phạm và hiệu lực thi hành.
Tiếp đó, Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả được Ủy ban thường vụ Quốc hội
thông qua ngày 01 tháng 12 năm 1994. Đáng chú ý là Pháp lệnh đã bổ sung thêm
quy định về quyền khởi kiện quyền tác giả tại Tòa án nhân dân và các tranh chấp về
quyền tác giả có yếu tố nước ngoài. Đây được xem là một trong những quy định rất
mới về thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong giải quyết tranh chấp về quyền tác
giả.
Đạo luật cơ bản nhất của nước ta là Hiến pháp, tại chương V, quy định “quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân” đã ghi nhận việc bảo hộ quyền tác giả, Điều 60
Hiến pháp 1992 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khẳng định, “công
Trungdân
tâm
Học nghiên
liệu ĐH
Cầnhọc,

Thơ
@ Tài
học
cứu
có quyền
cứu khoa
kỹ thuật,
phátliệu
minh,
sángtập
chế,và
sángnghiên
kiến cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các
hoạt động văn hoá khác. Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp”. Đây là nền tảng cơ sở để ban hành các luật chuyên ngành để bảo hộ quyền
tác giả, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với lĩnh vực này là rất lớn.
Với tính chất là luật chung, Bộ luật dân sự 1995 ghi nhận những nguyên tắc cơ
bản của lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng. Về cơ bản Bộ
luật dân sự 1995 đã thừa kế và bổ sung các quy định về quyền tác giả trong Pháp
lệnh bảo hộ quyền tác giả 1994. Nhiều quy định mới được bổ sung cho phù hợp với
yêu cầu của thực tiễn bảo hộ quyền tác giả và yêu cầu mở cửa, hội nhập quốc tế
trong lĩnh vực này (Thông tin xét xử, Tòa án nhân dân tối cao, Số 05 năm 2006).
Trên cơ sở Bộ luật dân sự 1995, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã ban
hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ
luật dân sự, như: Nghị định 76/CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 của Chính phủ
hướng dẫn thi hành các quy định về quyền tác giả trong Bộ luật dân sự; Nghị định
60/CP ngày 06 tháng 6 năm 1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định
của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài; các Nghị định số 48/CP
ngày 17 tháng 7 năm 1995, số 87/CP ngày 12 tháng 12 năm 1995, số 88/CP ngày 14

tháng 12 năm 1995 quy định về các quyền liên quan đến quyền tác giả.
Ngoài ra, các luật chuyên ngành như Luật hải quan 2001, Luật xuất bản 1993,
Luật báo chí 1990 và khá nhiều văn bản dưới luật được ban hành có đề cập hoặc
trực tiếp điều chỉnh về bảo hộ quyền tác giả trong các lĩnh vực liên quan.
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


13

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam

1. Thành tựu
Trước hết, phải khẳng định rằng: các quy định pháp luật của nước ta giai đoạn
này về thực thi quyền tác giả đã tạo được cơ sở pháp lý cho việc bảo đảm thực thi
quyền tác giả ở Việt Nam. Về cơ bản, các quy định về thực thi quyền tác giả của
pháp luật Việt Nam tương thích với các Công ước quốc tế quan trọng về quyền sở
hữu trí tuệ, quyền tác giả mà chúng ta đã và sẽ thành viên trong giai đoạn này, như:
Công ước Berne, Hiệp định TRIPs, Hiệp ước WPPT, Hiệp ước Brussel…

2. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đã được trên đây, quy định pháp luật Việt Nam thời
kỳ này về thực thi quyền tác giả còn bộc lộ khá nhiều mặt hạn chế. Các quy định về
thực thi quyền tác giả còn rất tản mạn, chưa có tính hệ thống, tính thống nhất. Vấn
đề thực thi quyền tác giả được quy định rải rác trong rất nhiều văn bản có hiệu lực
khác nhau, do các cơ quan khác nhau ban hành, một vấn đề được quy định ở nhiều
văn bản khác nhau. Có thể liệt kê một số văn bản sau đây:
- Bộ luật dân sự năm 1995; Nghị định 76/CP ngày 29/11/1996 của Chính Phủ
hướng dẫn thi hành một số quy định về quyền tác giả trong Bộ luật dân sự;

- Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004;
- Công văn số 97/KHXX ngày 21/8/1997 của Toà án nhân dân tối cao, về xác
định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền tác giả và quyền sở hữu công
nghiệp;
-Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BVHTT ngày
5/12/2001 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ văn
Trunghoá-thông
tâm Học
ĐH
Cần
@ Tài
tập và
nghiên
tin, liệu
về giải
quyết
các Thơ
tranh chấp
liên liệu
quan học
đến quyền
tác giả
tại Toàcứu
án
nhân dân;
- Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án hành chính năm 1998; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002;
- Nghị định 88/CP ngày 14/12/1995 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong các hoạt động văn hoá và phòng chống tệ nạn xã hội;
- Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 16/6/2001 của Chính Phủ về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá-thông tin;
- Luật hải quan năm 2001; Nghị định số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001
của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hải quan;
- Nghị định số 10/CP ngày 23/1/1995 của Chính Phủ về tổ chức, nhiệm vụ và
quyền hạn của quản lý thị trường;
- Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 27/8/2001 của Thủ tướng Chính Phủ về
việc thành lập Ban chỉ đạo chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại;
- Bộ luật hình sự năm 1999;
- Ngày 21/8/1997, Toà án nhân dân tối cao ban hành Công văn số 97/KHXX
xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền tác giả và quyền sở hữu công
nghiệp.
- Tiếp đó, ngày 5/12/2001, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao và Bộ văn hoá-Thông tin đã ban hành Thông tư liên tịch số
01/2001/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BVHTT về giải quyết các tranh chấp liên
quan đến quyền tác giả tại Toà án nhân dân.
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


14

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
Những quy định của luật trong giai đoạn này còn rất tản mạn, không mang tính
hệ thống, do đó gây rất nhiều khó khăn cho việc thực hiện pháp luật về quyền tác
giả. Đơn cử như, khi muốn xác định một tranh chấp cụ thể về quyền tác giả có thuộc
thẩm quyền của Toà án nhân dân không, cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật không
thể tìm được ở một hoặc vài văn bản pháp luật mà phải nghiên cứu khá nhiều văn
bản khác nhau như: Bộ luật dân sự và văn bản hướng dẫn thi hành, Bộ luật tố tụng
dân sự, Thông tư của Toà án… Thẩm quyền của Toà án chỉ có thể xác định được

trên cơ sở các quy định rải rác trong các văn bản pháp luật kể trên.
Còn những quy định chưa rõ ràng về thực thi quyền tác giả, như, quy định về
thẩm quyền cụ thể của từng cơ quan trong hệ thống các cơ quan hành chính trong
thực thi quyền tác tác giả. Còn nhiều vấn đề chưa được điều chỉnh, như một loạt các
vấn đề trong giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả
nói riêng theo thủ tục tố tụng dân sự chưa được pháp luật điều chỉnh. Cụ thể như
sau: Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 chỉ quy định “Nguyên đơn trong vụ án dân sự
là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy
định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi
ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm. Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định
khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà
nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn” (khoản 2 Điều 56 Bộ luật
tố tụng dân sự). Do pháp luật không quy định ai có quyền khởi kiện tranh chấp về
quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng, dẫn đến trong thực tế
người có quyền khởi kiện đôi khi bỏ mất quyền khởi kiện hoặc người không có
Trungquyền
tâmkhởi
Học
liệu
ĐHkiện
Cần
TàiToàliệu
học
tập và nghiên cứu
kiện
lại khởi
nênThơ
không@
được
án giải

quyết.
Theo quy định tại Điều 82 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, pháp luật thừa
nhận chín nguồn chứng cứ mà đương sự được sử dụng để đảm bảo nghĩa vụ chứng
minh của mình. Ngoài quy định chung này trong Bộ luật tố tụng dân sự, không có
bất kỳ một văn bản pháp luật nào quy định về chứng cứ trong quá trình giải quyết
tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ (Thạc sĩ Nguyễn Như Quỳnh, Thực thi quyền tác
giả, , 07/8/2008).
Hơn nữa, sự phát triển mạnh của công nghệ thông tin, rất nhiều loại hành vi vi
phạm quyền tác giả xuất hiện như ăn cắp thông tin trên mạng, phá hoại thông tin
trên mạng… Tuy nhiên, những loại tội phạm này cũng chưa được quy định trong
pháp luật hình sự Việt Nam.

II. BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN TỪ NĂM
2005 ĐẾN NAY
Năm 2005 là năm đánh dấu những thành tựu to lớn trong tiến trình đổi mới hệ
thống pháp luật của nước ta, đặc biệt là về sở hữu trí tuệ. Việc thông qua Bộ luật dân
sự và Luật sở hữu trí tuệ thể hiện thành công của tiến trình hoàn thiện pháp luật sở
hữu trí tuệ. Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Bộ luật dân sự đã được Quốc hội khoá XI
thông qua tại kỳ họp thứ 7. Trong đó, quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ
được quy định tại Phần thứ sáu với ba chương, từ Điều 736 đến Điều 757. Sau đó,

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


15

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
ngày 19 tháng 11 năm 2005, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI đã thông qua Luật

sở hữu trí tuệ với 6 phần, 18 chương, 222 điều.
Bộ luật dân sự 2005 và Luật sở hữu trí tuệ đã pháp điển hoá được những quy
định về quyền tác giả trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, phát triển các loại
thị trường dịch vụ khoa học, công nghệ, sản phẩm trí tuệ…Cho nên, việc thực hiện
tốt chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ đặc biệt đối với các nhà khoa học
có công trình nghiên cứu xuất sắc là cần thiết và đúng đắn. Trong lĩnh vực văn học,
nghệ thuật, bảo đảm được tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hoá, văn học, nghệ
thuật, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy hiệu quả lao động nghệ thuật.
Bộ luật dân sự và Luật sở hữu trí tuệ được xây dựng trên những nguyên tắc cơ
bản là: Pháp điển hoá, kế thừa có chọn lọc, bổ sung các quy định còn thiếu, các quy
định mới về sở hữu trí tuệ trong Bộ luật dân sự năm 1995 và các văn bản hướng dẫn
thi hành; đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa các quy định pháp luật sở hữu trí
tuệ và giữa các quy định liên quan đến sở hữu trí tuệ của các ngành luật khác; đảm
bảo sự tương thích giữa các quy định sở hữu trí tuệ của Việt nam và các công ước
quốc tế mà chúng ta đã và sẽ là thành viên, các Hiệp định song phương, đa phương
khác chúng ta đã ký kết; đảm bảo các quy định về quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với
điều kiện của Việt nam. Chính vì được xây dựng trên những nguyên tắc như vậy,
cho nên Bộ luật dân sự năm 2005 và Luật sở hữu trí tuệ đã khắc phục được gần như
hầu hết những khiếm khuyết của các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ trước đó.

1. QUYỀN TÁC GIẢ

Trung tâm
Họctácliệu
ĐH sử
Cần
@hộTài
liệu văn
họchọc,
tập

vàthuật,
nghiên
Quyền
giả được
dụngThơ
để bảo
tác phẩm
nghệ
khoa cứu
học
và vì vậy quyền tác giả có sự khác biệt đôi chút so với các quyền khác. Ví dụ, khi
một người sở hữu một tài sản, thì thông thường người đó được đương nhiên công
nhận là có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản đó. Chủ sở hữu tài
sản có thể chuyển giao các quyền đó cho người khác. Quyền tác giả cũng là quyền
chuyển giao được cho người khác nên cũng được gọi là quyền sở hữu của tác giả.
Nói cách khác, quyền tác giả là quyền có thể chuyển đổi thành tiền. Hơn nữa, vì
quyền tài sản của tác giả là quyền lợi được tạo ra từ tác phẩm sáng tạo do trí tuệ của
con người nên nó được coi là quyền sở hữu trí tuệ, giống như quyền đối với sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp và quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá trong sở
hữu công nghiệp.
Tuy nhiên, quyền tác giả không chỉ đơn giản là một loại quyền tài sản. Các
nước theo hệ thống luật Anh-Mỹ nhấn mạnh các đặc trưng về quyền tài sản của
quyền tác giả. Từ copyright trong tiếng Anh có nghĩa chính xác là quyền sao chép
và vì vậy quyền tác giả về cơ bản là quyền được sao chép lại một tác phẩm. Ngược
lại, các nước khác như Pháp, Đức lại nhấn mạnh yếu tố quyền nhân thân, một khái
niệm chịu ảnh hưởng bởi sự phát triển tư tưởng xã hội châu Âu. Do đó, từ quyền tác
giả (droit d’auteur) được dịch từ tiếng Pháp có nghĩa là quyền của tác giả. Điều đó
có thể hiểu, những nước này chú trọng vào khái niệm bảo hộ lĩnh vực trí tuệ của tác
giả, hay nói cách khác là chú trọng vào quyền nhân thân của tác giả hơn là việc làm
tăng giá trị quyền tài sản của tác phẩm, mang về cho tác giả một lợi nhuận vật chất

bằng việc xuất bản nhiều bản sao của tác phẩm. Vì vậy, quan niệm rằng quyền tác
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


16

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
giả có hai đặc điểm riêng biệt-quyền tài sản và quyền nhân thân- được phát triển đầu
tiên ở châu Âu. Quan niệm này mới được đưa vào châu Á khá gần đây, trừ một số ít
nước, luật về quyền tác giả mới chỉ được phổ biến ở các nước châu Á từ nửa cuối
thế kỷ XX.
Như vậy có thể thấy quyền tác giả có hai đặc tính cơ bản: quyền tài sản đối với
tác phẩm và quyền nhân thân của tác giả.

1.1 Chủ thể quyền tác giả
1.1.1 Tác giả
Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hay toàn bộ tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học, bao gồm: cá nhân Việt Nam có tác phẩm được bảo hộ quyền
tác giả, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức
vật chất nhất định tại Việt Nam, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được công bố lần
đầu tiên tại Việt Nam, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam
theo Điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên (Điều 8 Nghị
định 100/2006/NĐ-CP); người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người
khác, bao gồm tác phẩm được dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm
phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn là tác giả của tác
phẩm phái sinh (Điều 736 Bộ luật dân sự 2005).
Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hay một phần tác phẩm. Tức là
phải sử dụng sức lao động và khả năng suy xét để tạo ra tác phẩm. Do đó, việc sao

chép lại một tác phẩm không thể được xem là người sáng tạo ra tác phẩm đó. Tác
Trunggiảtâm
Học
liệu
CầntácThơ
liệu
tập trong
và nghiên
và đối
tượng
bảoĐH
hộ quyền
giả là@
haiTài
vấn đề
rất học
quan trọng
lĩnh vực cứu
bảo
hộ quyền tác giả. Bởi, xét đến cùng, mục đích chính của việc bảo hộ quyền tác giả là
việc làm cho tác giả được hưởng đầy đủ các quyền lợi vật chất và tinh thần trên cơ
sở sự sáng tạo trí tuệ của mình thông qua tác phẩm. Vì vậy, Bộ luật dân sự 2005 và
Luật sở hữu trí tuệ quy định, người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
là tác giả của tác phẩm đó.
Tác giả không thể là tổ chức, chỉ có cá nhân mới có hoạt động tư duy sáng tạo;
tác giả không nhất thiết phải sáng tạo ra toàn bộ tác phẩm, họ có thể chỉ sáng tạo ra
một phần của tác phẩm cũng được xem là tác giả của tác phẩm (trường hợp này
được gọi là đồng tác giả). Tuy nhiên mức độ sáng tạo để tạo ra ở từng loại tác phẩm
(phát sinh quyền tác giả) là khác nhau, không thể nói một người là đồng tác giả khi
họ chỉ nghĩ ra một câu trong bài hát, chỉ góp ý kiến cho việc đặt tên một quyển

sách… Do đó những cá nhân hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người
khác sáng tạo ra tác phẩm không được xem là tác giả. Điều đó có nghĩa rằng, chính
tác giả là người đóng vai trò quyết định trong việc thể hiện ý tưởng và tạo nên tác
phẩm từ những ý tưởng đó.
Căn cứ vào nguồn gốc của tác phẩm sẽ có hai loại tác giả, đó là, tác giả của tác
phẩm gốc và tác giả của tác phẩm phái sinh, bao gồm: tác phẩm dịch, phóng tác, cải
biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn. Pháp luật Việt Nam công nhận
người tạo ra tác phẩm phái sinh, theo đó “người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác
phẩm của người khác, bao gồm tác phẩm được dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ
khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn là tác
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


17

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
giả của tác phẩm phái sinh đó” (khoản 2 Điều 736 Bộ luật dân sự 2005); nhưng để
được bảo hộ, tác phẩm phái sinh phải “không gây phương hại đến quyền tác giả đối
với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh” (khoản 2 Điều 14 Luật sở hữu
trí tuệ). Tại khoản 3 Điều 2 Công ước Berne cũng ghi nhận: “các tác phẩm dịch, mô
phỏng, chuyển nhạc và các chuyển thể khác từ các tác phẩm văn học nghệ thuật đều
được bảo hộ như tác phẩm gốc, miễn sao không phương hại đến quyền tác giả của
tác phẩm gốc”.
Nếu căn cứ vào loại hình tác phẩm phái sinh có thể chia tác giả của tác phẩm
phái sinh thành tác giả của tác phẩm dịch và tác giả của tác phẩm phóng tác, cải
biên, biên soạn… Dịch là việc chuyển tải trung thực nội dung của tác phẩm từ ngôn
ngữ này sang ngôn ngữ khác; phóng tác là sự sáng tạo dựa theo nội dung của một
tác phẩm khác; cải biên là việc viết lại một tác phẩm đã có; chuyển thể là việc

chuyển từ loại hình nghệ thuật này sang loại hình nghệ thuật khác, như từ truyện
sang phim, cải lương…; tuyển tập là việc tuyển chọn từ nhiều tác phẩm riêng lẻ của
một tác giả; biên soạn là việc tuyển chọn một chủ đề có thể bình luận, đánh giá…
(Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB
Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh-2006). Nhưng dù nhìn nhận từ góc độ
nào thì một người chỉ được coi là tác giả của tác phẩm khi đáp ứng được những điều
kiện do luật định.
Tuy quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức sáng tạo, không bảo hộ nội dung sáng
tạo, song, không phải với bất kỳ nội dung nào thì tác giả cũng được bảo hộ mà phải
thoả các điều kiện về nội dung theo quy định của luật.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.1.2 Đồng tác giả
Đồng tác giả là những người cùng sáng tạo ra một tác phẩm. Họ cũng có
những quyền nhân thân và quyền tài sản đối với phần sáng tạo của mình trong tác
phẩm như một tác giả “độc lập”.
Đối với một tác phẩm do nhiều người cùng sáng tạo thì những người đó được
xem là đồng tác giả (Ví dụ: một bài hát, với phần lời của một tác giả này viết và
phần nhạc được nhạc sĩ kia soạn). Có hai loại đồng tác giả, là đồng tác giả của tác
phẩm thống nhất mà phần sáng tác của mỗi người không thể tác ra sử dụng riêng
được (ví dụ: đồng tác giả của phần mềm diệt virus Bkav), đối với loại đồng tác giả
này giống như chủ sở hữu chung hợp nhất; và đồng tác giả của tác phẩm thống nhất
mà phần sáng tác của mỗi người có thể tách ra để sử dụng riêng (ví dụ: một giáo
trình giảng dạy do nhiều người tham gia soạn, mỗi người viết một hoặc nhiều
chương nhất định), họ giống như chủ sở hữu chung theo phần. Mỗi người chỉ được
bảo hộ quyền tác giả trong phạm vi mà người đó trực tiếp sáng tạo ra, nghĩa là họ
chỉ có quyền và nghĩa vụ tương ứng với phần tác phẩm mà họ tạo ra.
1.1.3 Chủ sở hữu quyền tác giả
Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn
bộ các quyền tài sản đối với quyền tác giả (Điều 36 Luật sở hữu trí tuệ).

Theo quy định tại Điều 27 Nghị định 100/2006/NĐ-CP thì chủ sở hữu quyền
tác giả sẽ thuộc về: Tổ chức, cá nhân Việt Nam; Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


18

Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam; Tổ
chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam; Tổ
chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ước
quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên.
Chủ sở hữu quyền tác giả là người độc quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm.
Trong đa số trường hợp, tác giả sẽ đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả (Lê Nết,
Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,
2006). Tuy nhiên, nếu tác phẩm hình thành do các tổ chức, cá nhân thuê, giao nhiệm
vụ cho tác giả thì tổ chức, cá nhân sẽ là chủ sở hữu quyền tác giả. Ngoài ra, người
được chuyển giao quyền tác giả, người thừa kế của tác giả đồng thời là chủ sở hữu
quyền tác giả cũng là chủ sở hữu quyền tác giả (sẽ được đề cập trong phần “điều
kiện về chủ sở hữu quyền tác giả”). Xét về khía cạnh kinh tế thì chủ sở hữu quyền
tác giả đóng vai trò quan trọng hơn tác giả, vì khi sử dụng, trình diễn, v.v. tác phẩm,
các chủ thể khác phải trả thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả.
Pháp luật Việt Nam ghi nhận chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá
nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài thoả những điều kiện trên; họ là
những cá nhân, tổ chức nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ quyền tài sản đối với
quyền tác giả. Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các
quyền tài sản phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất
khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.

1.1.4 Điều kiện về chủ sở hữu quyền tác giả

Trung tâm
Học
liệu
ĐHtácCần
Thơ
@sởTài
liệu
và các
nghiên
cứu
Chủ
sở hữu
quyền
giả theo
Luật
hữu trí
tuệhọc
2005 tập
bao gồm
dạng sau:
1.1.4.1 Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả
Tác giả sáng tạo ra tác phẩm từ việc sử dụng thời gian, vật chất kỹ thuật, tài
chính và các điều kiện vật chất khác của mình có các quyền nhân thân và có các
quyền tài sản đối với tác phẩm (Điều 37 Luật sở hữu trí tuệ).
Trường hợp này tác giả có toàn quyền về tác phẩm của mình, tác giả được bảo
hộ cả quyền nhân thân và quyền tài sản đối với quyền tác giả. Chính bản thân tác giả
đã bỏ ra thời gian để sáng tạo tác phẩm, sử dụng vật chất và tài chính của mình để
đầu tư vào việc thực hiện hoàn thành tác phẩm chứ không phải tạo ra tác phẩm theo

nhiệm vụ được giao hoặc hợp đồng. Ví dụ: nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển sáng tác những
bài hát của ông như “Bạc Liêu ngày ấy”, “Đêm Gành Hào nghe điệu Hoài Lang”
hay “Trở lại Bạc Liêu”,.v.v là do ông tự mình bỏ thời gian và tài chính nên ông có
cả quyền nhân thân và quyền tài sản đối với những bài hát này. Nhưng ở một trường
hợp khác, nhạc sĩ Trần Tiến được công ty âm nhạc “A” thuê sáng tác độc quyền cho
công ty này, thì đối với những bài hát do nhạc sĩ sáng tác trong thời gian được công
ty âm nhạc “A” thuê sáng tác độc quyền, ông chỉ còn quyền nhân thân, quyền tài sản
thuộc về công ty âm nhạc “A”.
Do đó các quyền này do tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác
thực hiện theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ. Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử
dụng quyền công bố hoặc quyền tài sản đối với tác phẩm phải xin phép và trả tiền
nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho tác giả.

Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi

Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ


×