Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

lý thuyết tài chính tiền tệ tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.72 KB, 8 trang )

TÀI CHÍNH CÔNG
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH CÔNG

TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP

TÀI CHÍNH HỘ GIA
ĐÌNH VÀ CÁC TỔ
CHỨC XÃ HỘI

I) NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH CÔNG:
1) Sự phát triển của tài chính công:
Thuế,Phí,…
thu
Nhà nước

TÀI CHÍNH CÔNG

chi
Giáo dục,
Quốc phòng,…

TÀI CHÍNH CÔNG CỔ ĐIỂN

TÀI CHÍNH CÔNG HIỆN ĐẠI

Hoàn cảnh: nền kinh tế tự do cạnh
tranh


Hoàn cảnh: nền kinh tế có sự can
thiệp của Nhà nước

Mục đích: cung cấp nguồn lực để
tài trợ cho hoạt động Nhà nước

Mục đích: là công cụ để Nhà nước
huy động nguồn lực lẫn can thiệp
vào các hoạt động kinh tế


2) Khái niệm tài chính công:
Bản chất: là các hoạt động thu chi bằng tiền
do Nhà nước tiến hành
TÀI CHÍNH CÔNG

Phản ánh: các quan hệ kinh tế nảy sinh trong
quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công
Mục đích: phục vụ các chức năng Nhà nước
và đáp ứng nhu cầu, lợi ích toàn xã hội

3) Đặc điểm của tài chính công:
_ Thuộc sở hữu Nhà nước (Nhà nước toàn quyền định đoạt và áp đặt mọi hoạt
động của tài chính công)
_Phục vụ cho các hoạt động phi lợi nhuận ( sẽ đề cập trong phần vai trò)
_Tạo ra hàng hóa công ( như cầu đường, cao tốc, công viên,…)
_ Đòi hỏi sự công khai minh bạch trong quản lý tài chính công


4) Vai trò của tài chính công:

_ Đảm bảo chi tiêu của Nhà nước ( nhờ thu thuế, phí,…)
_Là công cụ để Nhà nước can thiệp vào các hoạt động kinh tế: ( chỉ trình bày dòng
này vào pp)
- Ổn định kinh tế - xã hội : để ổn định giá cả, chính phủ có thể tác
động vào cung, cầu trên thị trường hàng hóa, chính sách chi tiêu
công, phát hành trái phiếu, các công cụ tài chính …
-

Đầu tư tăng trưởng và điều chỉnh cơ cấu kinh tế như chi đầu tư cơ
sở hạ tầng như đường sá, cảng, sân bay, điện, kênh đào, viễn thông,
trường học …

- Thực hiện công bằng xã hội :Tài chính công thực hiện phân phối lại
(thông qua thuế hoặc ưu đãi tín dụng, trợ cấp, phúc lợi...), điều tiết
thu nhập giữa các ngành nghề, các khu vực, các giai cấp và tầng lớp
xã hội để khắc phục tình trạng phân phối thu nhập không hợp lý, tạo
chênh lệch quá đáng giữa các ngành và các tầng lớp trong xã hội
(khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường). ]
_ Vai trò kiểm tra: ( chỉ thêm dòng này)
Các bộ phận tài chính khác đều phải làm nghĩa vụ với bộ phận tài chính công, đồng
thời được tài trợ và hỗ trợ của tài chính công dưới những hình thức khác nhau hoặc
trực tiếp hoặc gián tiếp nên sự ổn định hay không của tài chính công tác động sâu
sắc tới tính ổn định hay không của các hoạt động tài chính khác.
II) NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
1) Khái niệm:
Ngân sách: là tổng các khoản thu chi của một đơn vị trong thời gian nhất định.
Nếu chủ thể của Ngân sách là Nhà nước thì đó là ngân sách Nhà nước.


2) Bản chất:


Ngân sách Nhà Nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
phân phối các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm thực hiện
chức năng của Nhà nước.
3) Nội dung hoạt động của Ngân sách Nhà Nước:
a) Thu ngân sách Nhà nước:
Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung một phần tài chính nhằm
thỏa mãn các nhu cầu của Nhà nước.


THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

THUẾ

Phí và lệ phí

Hình thức đóng góp theo nghĩa vụ đối
với Nhà Nước
Do các cá nhân , tổ chức tham gia các
hoạt động pháp lý thực hiện

Các khoản thu bắt buộc

Thu từ tiền phạt

Có tính đối giá ( khi nộp phí, người
dân sẽ nhận lại được 1 giá trị gì đó từ
nhà nước)

Vay nợ và viện trợ Chính

phủ
Viện trợ Quốc tế

Nhằm đáp ứng chi tiêu Nhà nước

Theo tính chất

Theo đối tượng

kinh tế

đánh thuế

Thuế trực
thu

Thuế gián
thu

Là loại thuế
Nhà nước
thu trực tiếp
vào các cá
nhân, tổ
chức khi có
thu nhập và
tài sản được
quy định
nộp thuế


Là loại thuế
Nhà nước
đánh vào
việc tiêu thụ
hàng hóa,
dịch vụ trên
thị trường

Các khoản thu khác

Thuế
đánh
vào
tiêu
dùng

Thuế
đánh
vào
thu
nhập

Thuế
đánh
vào
tài
sản


b) Chi NSNN:

Là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhằm thực hiện chức năng của
Nhà nước theo thời kì

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Căn cứ vào mục đích

Chi thường xuyên

Chi
tích lũy

Căn cứ vào yếu tố phương thức quản lý

Chi đầu tư phát triển

Chi trả nợ và viện tr


4) Tổ chức hệ thống NSNN – phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam:
4.1 Tổ chức hệ thống NSNN:
a) Khái niệm: Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách gắn
bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện thu, chi, quản lý mỗi ngân
sách.
b) Nguyên tắc: thống nhất, tập trung, công khai, minh bạch.
c) Sơ đồ:

HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG


NGÂN SÁCH
ĐỊA PHƯƠNG

NGÂN SÁCH CẤP TỈNH HOẶC THÀN
PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

NGÂN SÁCH CẤP
THÀNH PHỐ TRỰC
THUỘC TỈNH

NGÂN SÁCH CẤP
THỊ XÃ

NGÂN SÁC
CẤP HUYỆ

NGÂN SÁCH CẤP XÃ, PHƯỜNG,
THỊ TRẤN


4.2 Phân cấp quản lý NSNN:
a) Khái niệm: Phân cấp quản lý NSNN là giải quyết các mối
quan hệ giữa chính quyền với các cấp địa phương trong xử lý các vấn đề về NSNN
b) Nội dung:
_ Giải quyết các mối quan hệ quyền lực
_ Giải quyết các mối quan hệ vật chất
_ Giải quyết các mối quan hệ thực hiện chu trình NSNN
c)Nguyên tắc:
_ Phù hợp với năng lực quản lý mỗi cấp

_ Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương
_ Đảm bảo công bằng
4.3 Quản lý chu trình NSNN:
_ Chu trình ngân sách: để chỉ toàn bộ hoạt động của một ngân sách từ khi hình
thành cho tới khi chuyển sang ngân sách mới
_ 3 khâu trong chu trình ngân sách:
+ Lập dự toán
+ Phê chuẩn dự toán
+ Công bố



×