Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HÓA PHÂN TÍCH 1 CHƯƠNG 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.69 KB, 4 trang )

HÓA PHÂN TÍCH 1
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA KHỬ

I.

Câu hỏi trắc nghiệm
 Câu hỏi đúng- sai:
1. Bản chất của phản ứng oxy hóa khử là sự trao đổi electron giữa các chất

2.

3.
4.

5.

6.
7.
8.

9.
10.

tham gia phản ứng
A. Đúng
B. Sai
Một chất oxy hóa sau khi cho electron sẽ trở thành chất khử và gọi là
chất khử liên hợp với nó
B. Đúng
B. Sai
Một chất chỉ có thể là chất khử hoặc chất oxy hóa


C. Đúng
B. Sai
Thế oxy hóa khử của một cặp oxy hóa khử liên hợp là đại lượng đặc
trưng cho khả năng oxy hóa hay cường độ chất oxy hóa và chất khử của
cặp ấy. Thế oxy hóa càng cao thì chất khử càng mạnh và chất oxy hóa
càng yếu
A. Đúng
B. Sai
Sự tạo thành kết tủa trong dung dịch làm cho thế oxy hóa khử của các
chất tham gia phản ứng tăng lên
A. Đúng
B. Sai
Giá trị thế tiêu chuẩn càng lớn thì khả năng khử của dạng khử càng lớn
A. Đúng
B. Sai
Trong phương pháp Permanganat, chất chỉ thị cho phản ứng là KMnO4
A. Đúng
B. Sai
Trong phương pháp Iot-thiosunfat, hồ tinh bột là một chất chỉ thị oxy
hóa khử
A. Đúng
B. Sai
Tất cả các phương pháp chuẩn độ đều cần thêm chất chỉ thị
A. Đúng
B. Sai
Thế tiêu chuẩn của cặp oxy hóa khử liên hợp giảm khi pH tăng
A. Đúng
B. Sai

 Câu hỏi 4 chọn 1:

11. Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến thế oxy hóa-khử:
A. Sự tạo khí


B. Sự tạo thành kết tủa
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
12. Trong thực tế phương pháp Permanganat thường được thực hiện ở môi

II.

trường nào sau đây:
A. Môi trường kiềm
B. Môi trường trung tính
C. Môi trường axit
D. Cả A, B và C
13. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Đường cong chuẩn độ là đường biểu diễn sự phụ thuộc của thế dung
dịch (E) vào thể tích (V) của dung dịch chuẩn thêm vào
B. Đường cong chuẩn độ cho biết bước nhảy thế của quá trình chuẩn độ
C. Đường cong chuẩn độ giúp ta lựa chọn chất chỉ thị thích hợp cho quá
trình chuẩn độ
D. Cả A, B và C đều đúng
14. Chất chỉ thị thường dùng trong phương pháp Dicromat là:
A. Diphenylnamin
B. Diphenylcacbazon
C. Diphenylcacbazit
D. Cả A, B và C
15. Xét phản ứng sau: 2Fe3+ + Sn2+
Sn4+ + 2Fe2+ . Phản ứng xảy ra

như thế nào khi biết E0Fe3+ /Fe2+ = +0,77 V , E0Sn4+ /Sn2+ = +0,15 V
A. Phản ứng không xảy ra
B. Phản ứng xảy ra theo chiều thuận
C. Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch
D. Phản ứng xảy ra cả hai chiều
Câu hỏi tự luận
Câu 1: Cân 0,1077g KBrO3 đem hòa tan trong HCl loãng , rồi cho tác dụng
với KI dư. Chuẩn độ lượng I2 giải phóng bằng dung dịch Na2S2O3 hết 39,75 ml.
Tính nồng độ mol của dung dịch Na2S2O3.
Câu 2: Oxy già là một chế phẩm có d=1,45 (g/ml), khi dùng để sát khuẩn, khử
trùng vết thương thường có nồng độ quy định là 1,5%- 30%. Lấy chính xác 2
ml dung dịch chế phẩm oxy già đã cho định mức thành 200 ml. Hút lấy 10 ml
dung dịch này vào bình nón nút mài, thêm 5 ml dd H2SO4 25% và chuẩn độ
bằng dung dịch KMnO4 0,06 M hết 14 ml. Hỏi chế phẩm oxy già đã cho trên
có thể sử dụng cho con người để sát khuẩn vết thương thông thường hay
không?


Câu 3: Cân chính xác 20 viên bao Vitamin C 500mg ( C6H8O6 ) , khối lượng
trung bình là 0,6827 g , nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột
0,267 g cho vào bình định mức 100ml , thêm (hỗn hợp 100ml nước cất đun sôi
để nguội và 10ml dung dịch axit acetic 1M) vừa đủ tới vạch. Lắc kỹ, lọc
nhanh, dùng giấy lọc khô. Loại bỏ 20ml dịch lọc đầu. Hút chính xác 10ml dịch
lọc, thêm 1ml hồ tinh bột và định lượng bằng dung dịch iod 0,1N đến khi xuất
hiện màu xanh lam bền vững ít nhất trong 30 giây hết V=2,15 ml. Hỏi hàm
lượng thực tế của Vitamin C so với hàm lượng ghi trên bao bì như thế nào?
III.
Đáp án
• Phần trắc nghiệm:


Câu
Đáp án


1
A

2
B

3
B

4
B

5
A

6
B

7
A

8
B

9
B


10
A

11
C

12
C

13
D

14
A

Phần tự luận :

Câu 1: Tóm tắt quá trình phản ứng:
Br+5 , IBr+5 + 6e
S+2

HCl

Br- , I2

S+2

I- , S+2,5


Br-1
S+2,5 + ½ e

Bảo toàn electron ta có:
n( Br+5 ) . 6 = ½ . n(S+2 )
n( S+2 ) = 12n( Br+5 )
2 n(Na2S2O3) = 12n(KBrO3 )
CM (Na2S2O3 ) = 6n(KBrO3)/ V(Na2S2O3) = = 0,0973 (M)
Đáp số : 0,0973M

Câu 2: Dung dịch oxy già ban đầu: H2O2 , V=2ml ,CM= x, d=1,45 g/ml
Tóm tắt quá trình thí nghiệm:
H 2 O2

Định mức 100ml

H2 O2

Hút 10ml

H2O-12

+

KMn+7O4

15
B



2 ml, x M

200 ml, x/100 M

H2SO4 25%

10 ml, x/100 M

14 ml, 0,02M

O2 , Mn+2

Ta có quy tắc hợp thức (chuẩn độ H2O2 bằng KMnO4 ):
CN (H2O2) . V(H2O2) = CN (KMnO4). V(KMnO4)
CM (H2O2) . n*( H2O2). V(H2O2) = CM (KMnO4). n*( KMnO4) . V(KMnO4)
CM (H2O2) =
Hay

=

Suy ra:

CM (H2O2) = 21 M

Từ đó ta có: C%= = 49,2% > 30%
Vậy chế phẩm oxy già đã cho ở trên không thể dùng để sát khuẩn khử trùng vết thương
do nồng độ lớn quá mức quy định.
Câu 3: Tóm tắt quá trình thí nghiệm:
Xét thí nghiệm cho 0,267 g Vitamin C
C6H8O6


Lọc, Hút 10ml

m, 100ml, CN

C6H8O6
10ml, CN

+

I2

Hồ tinh bột

I- , C+1 (n*(I2) = n*(C6H8O6) =2)

0,1N ;2,15ml

CN = = 0,0215 (N). Ta lại có : E (C6H8O6 )= = 88
Suy ra khối lượng C6H8O6 là: m = CN . E. V = 0,0215 . 88. 100. 10-3 =0,1892 g
Trong 0,267 g bột vitamin C có chứa 0,1892 g C6H8O6 suy ra hàm lượng thực tế là :
483,77 mg < 500mg
Vậy hàm lượng thực tế của Vitamin C nhỏ hơn hàm lượng ghi trên bao bì.

=



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×