Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

LUẬN văn sư PHẠM sử tìm HIỂU KIM tự THÁP AI cập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 107 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ðỀ TÀI:

TÌM HIỂU KIM TỰ THÁP AI CẬP

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện :

Th.s:ðẶNG THỊ TẦM

HUỲNH THỊ DIỆU HIỀN
MSSV: 6075559
LỚP:SD0718A2

Cần Thơ, tháng 5 năm 2011


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập

MỤC LỤC
A. Phần Mở ñầu: ..............................................................................
Lời cảm ơn: ................................................................................................. 1
1. Lý do chọn ñề tài: .......................................................................................... 3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn ñề:............................................................................ 5
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................ 6
4. Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................. 7


5. Bố cục của ñề tài: ......................................................................................... 7

B. Nội dung:
Chương 1: Ai Cập xứ sở của những Kim Tự Tháp huyền bí
1.1. Vài nét về Ai Cập: ..................................................................................... 9
1.1.1 Vị trí ñịa lí của Ai Cập: ........................................................................ 9
1.1.2 Lịch sử hình thành ñất nước Ai Cập:.................................................... 10
1.1.3 Thời kì hưng thịnh ở Ai Cập: ............................................................... 16
1.1.4 Một số thành tựu chủ yếu: .................................................................... 21
1.2. Tại sao người Ai Cập xây dựng Kim Tự Tháp? .................................... 33
1.2.1. Những vị Pharaon ở Ai Cập: ............................................................... 33
1.2.2. Quan niệm tôn giáo: ............................................................................ 34
1.2.3 Tục ướp xác: ......................................................................................... 34
1.2.4 Bí ẩn của việc ướp xác: ........................................................................ 36

Chương 2: Kim Tự Tháp huyền thoại và sự thật
2.1. Huyền thoại về Kim Tự Tháp: ........................................................................ 38
2.2. Sự thật trong quá trình xây dựng Kim Tự Tháp:......................................... 39

2.2.1. Những người ñã xây dựng Kim Tự Tháp: ........................................... 39
2.2.2. Khai thác và vận chuyển ñá phục vụ cho việc xây dựng
Kim Tự Tháp: .................................................................................................. 41
2.2.3. Người Ai Cập cổ ñại xây dựng Kim Tự Tháp như thế nào: ................ 42

Chương 3: Kiến trúc Kim Tự Tháp- thành tựu nổi bật của ñất
nước Ai Cập
3.1. Khám phá nhữngTự Tháp Ai Cập:....................................................... 46
3.1.1. Kim Tự Tháp ñầu tiên: ........................................................................ 46
3.1.2. Quần thể Kim Tự Tháp Giza: .............................................................. 49
GVHD: ðặng Thị Tầm


SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập

3.2. Kiến trúc - nét ñặc sắc ở Kim Tự Tháp:............................................... 60
3.2.1 Kiến trúc bên ngoài: ........................................................................... 60
3.2.2 Bí ẩn bên trong Kim tự tháp: ............................................................... 61
3.2.3 Những chính xác ñáng kinh ngạc của Kim Tự Tháp: .............................. 67
3.2.4 ðiều gì xảy ra với Kim Tự Tháp? ............................................................ 69
3.3. Kim Tự Tháp và những lời nguyền: ....................................................... 71
3.3.1 Những ñiều lạ trong Kim Tự Tháp: .................................................. 71
3.3.2 Lời nguyền của các Pharaon: ........................................................... 72
3.3.3 Khoa học và những bí ẩn xung quanh Kim Tự Tháp: ...................... 76
3.4 ðánh giá: ................................................................................................... 77
3.4.1 Kim tự tháp thách thức cùng thời gian: ...................................................... 77
3.4.2 Ý nghĩa của những ngọn Kim tự tháp: ....................................................... 78
3.4.3 Ảnh hưởng của Kim Tự tháp ñến nền văn minh Ai Cập: ........................... 79
3.4.4 Kim tự tháp trên phạm vi thế giới: ............................................................. 80

C. Kết luận:
D. Phụ lục ảnh
* Tài liệu tham khảo
* Mục lục:

GVHD: ðặng Thị Tầm

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền



Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập

ðể hoàn thành ñược luận văn này ngoài sự nổ lực của bản thân
thì trước hết tôi gởi lời cám ơn ñến thầy cô bộ môn, các cán bộ
thư viện khoa Sư phạm, Trung tâm học liệu- ðại học Cần Thơ,
thư viện thành phố Cần Thơ ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi
nghiên cứu luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô bộ môn ñã tận tình giảng
dạy và truyền ñạt những kiến thức lẫn phương pháp cho tôi trong
bốn năm học qua. ðó là ñộng lực và là cơ sở vững chắc cho tôi
hoàn thành luận văn.
ðặc biệt tôi chân thành biết ơn cô ðặng Thị Tầm, Người ñã
tậm tình hướng dẫn, ñộng viên, chỉ dạy tôi trong suốt quá trình tôi
thực hiện ñề tài luận văn.
Ngoài ra, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, ñóng góp ý kiến nhiệt
tình của bạn bè, sự an ủi của gia ñình. Qua ñây tôi xin gởi lời cám
ơn sự giúp ñở và sự ủng hộ tinh thần to lớn ấy.
Trong quá trình thực hiện ñề tài, dù ñã cố gắng rất nhiều song
do ñây là lần ñầu tiên tôi thực hiện một ñề tài nghiên cứu khoa
học vì vậy khó có thể tránh khỏi sai sót và hạn chế. Mong ñược
sự ñóng góp ý kiến từ Thầy Cô và các bạn ñể ñề tài của tôi ñược
hoàn thiện hơn.
Trân trọng cám ơn!
Cần Thơ, ngày 24 tháng 12 năm 2010.
Huỳnh Thị Diệu Hiền

CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 1-


SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập

A. PHẦN MỞ ðẦU

CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 2-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập

1. Lý do chọn ñề tài:
Con người từ khi xuất hiện trên trái ñất ñã không ngừng phát triển, tiến bộ
theo thời gian. Ngày nay khi mà trình ñộ khoa học kĩ thuật ñã nâng cao hơn con
người có những phát minh hiện ñại với nền văn minh phát triển rực rỡ hơn. Con
người vẫn không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra nhiều ñiều mới mẽ phục vụ nhu cầu
của ñời sống và sinh hoạt xã hội. Không những thế mà con người vẫn luôn tự
hào về những thành quả của những nền văn minh truớc ñể lại. Biết nhìn về quá
khứ sẽ giúp con nguời có ñộng lực ñể tiếp tục phát triển kế thừa những văn hóa
cổ truyền thống.
Một trong những cái nôi của nền văn minh cổ là ở Ai Cập. Sở dĩ Ai
Cập ñược công nhận là cái nôi của nền văn minh cổ là vì ở ñây nguời Ai Cập cổ
ñại ñã sáng tạo ra ñược những thành tựu văn hóa phong phú trong ñó Kim tự
tháp Ai Cập là thành tựu nổi bật nhất và ñược công nhận vào một trong bảy kỳ

quan của thế giới cổ ñại. Kim tự tháp cũng là kỳ quan duy nhất thách thức với
thời gian và còn tồn tại ñến ngày nay bất chấp sự tàn phá của mưa gió và cát bụi
thời gian.
Những khoảng trống lớn vẫn còn tồn tại trong sự hiểu biết về kiến trúc, cách
hình thành, chức năng kim tự tháp ñồng thời mối liên hệ giữa Kim tự tháp với
sự sống và cái chết ở thế giới bên kia càng làm tăng thêm sức mê hoặc của
chúng. Ở Ai Cập, ñã xuất hiện những Kim tự tháp hùng vĩ làm người ñời sau
phải thán phục và không khỏi ngạc nhiên khi ñứng trước thành tựu kiến trúc rực
rỡ này của người Ai Cập cổ ñại.
Về kiến trúc thì ñây là một loại hình nghệ thuật gắn bó với con nguời ngay từ
khi họ bước từ thời mông muội sang thời văn minh. Nghệ thuật kiến trúc ra ñời
ñúng vào thời ñiểm con người bắt ñầu không vừa lòng với những hoạt ñộng có
sẵn của tự nhiên. Nghệ thuật kiến trúc không chỉ nhằm phục vụ cho các nhu cầu
ở của con người mà nghệ thuật kiến trúc còn thể hiện ñời sống tâm linh, tôn
giáo, tín ngưỡng, nét văn hóa của mỗi dân tộc. ðặc biệt ñối với Ai Cập nghệ
thuật kiến trúc ñã ñạt ñến ñỉnh cao không phải ở việc xây dựng thiết kế nhà mà
là xây dựng lăng mộ vĩnh cữu cho các vị pharaon, minh chứng là những ngọn
Kim tự tháp hùng vĩ ñứng sừng sững giữa sa mạc mênh mông. Kim tự tháp là
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 3-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
thành quả lao ñộng ñầy sáng tạo của người Ai Cập cổ ñại, nó là biểu tượng cho
thành tựu kiến trúc của Ai Cập.
Thế nhưng ở Ai Cập cổ ñại dù phát triển thế nào ñi chăng nữa thì lúc này Ai
Cập vẫn nằm trong giai ñoạn của lịch sử thế giới cổ trung ñại với trình ñộ khoa

học kỹ thuật chưa phát triển cao, trình ñộ của con người còn thấp. Vậy mà Ai
Cập ñã vượt qua ñược hạn chế của lịch sử làm nên một nền văn minh huyền
thoại, xây dựng thành công những ngọn kim tự tháp hùng vĩ.
Tôi luôn tự hỏi bằng cách nào người cổ Ai Cập có thể xây dựng nên kim tự
tháp hùng vĩ, to lớn? Không những thế kim tự tháp còn ñạt sự chính xác cao?
Phải chăng ở Ai Cập có một nền văn minh rực rỡ ñã tồn tại và suy vong như Êli-phô nhận xét “ Ai Cập là một trong những xã hội văn minh của nhân loại nảy
nở từ hư vô, sau khi ñạt ñến dỉnh cao lại trở về với hư vô”? Ở Kim tự tháp có
những ñặc ñiểm kiến trúc nào nổi bật là làm cho người ñời sau phải thán phục,
không ngừng ca ngợi? Và những ñiều hư hư thật thật xung quanh Kim tự tháp
chẳng hạn như lời nguyền của Pharaon ẩn chứa trong câu: “ Kẻ nào quấy ñộng
giấc ngủ của Pharaon ñều phải chết”. Thật ra ñây có phải là sự thật không?
Chính những ñiều này ñã thôi thúc tôi tìm hiểu về những kim tự tháp hùng vĩ
ñồng thời cũng mang tính huyền bí ở Ai Cập và quyết ñịnh chọn ñề tài “Tìm
hiểu Kim tự tháp Ai Cập” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu cũng giúp tôi có nguồn tài liệu phong
phú, mở rộng sự hiểu biết của mình về các Kim tự tháp ở ñất nước Ai Cập. Sự
hiểu biết này giúp tôi nâng cao tri thức chuyên ngành hổ trợ công tác giảng dạy sau
này.

CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 4-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập

2. Lịch sử nghiên cứu vấn ñề:
Các Kim tự tháp bao ñời nay ñã trở thành ñề tài nghiên cứu của biết bao nhà

khoa học, học giả trên thế giới. Khi nghiên cứu ñề tài này, tôi tìm ñược nhiều tài
liệu nghiên cứu trước ñó, mỗi tài liệu viết về những khía cạnh khác nhau nhưng
các tác giả ñều ñã ñể lại một kho tàng kiến thức vô giá cho thế hệ mai sau học
tập và nghiêm cứu.
Tiêu biểu có một số tài liệu như:
“ Hoài Anh, 100 kỳ quan thế giới, Nhà xuất bản trẻ, 2003”.
Tác giả chủ yếu nói về kim tự tháp lớn- Kim tự tháp Khêốp từ hình dáng
bên ngoài ñến bố cục bên trong của Kim tự tháp.
“ Bùi ðẹp, Di sản thế giới- Tập 5, Nhà xuất bản trẻ, 2001”.
Ở quyển sách này trình bày tổng thể về các Kim tự tháp, quá trình phát
triển của các kim tự tháp, sách cũng giới thiệu về khu di tích Saqqarah, Kim tự
tháp bậc thang Josera, “ Di sản thế giới tập 5” cũng trình bày những nghiên cứu
mới về lời giải cho việc xây dựng Kim tự tháp.
“ Phong Châu- Hoàng Huyền-Nguyễn Quang Vinh, Những kỳ quan trên thế
giới, nhà xuất bản thanh niên, 1977”.
Quyển sách chủ yếu nhấn mạnh về các loại nhà mồ ñặc biệt của vua
chúa, các Mastaba, các kim tự tháp tầng cấp, giải thích lý do tại sao người Ai
Cập xây dựng Kim tự tháp, ngoài ra cũng nói về tục ướp xác.
“ Chris- Scarre, Bảy mươi kỳ quan thế giới cổ ñại, Nhà xuất bản mỹ thuật,
2003”.
Tác giả chủ yếu trình bày với người ñọc những ý nghĩa của việc xây dựng Kim
tự tháp, khái quát về công việc xây dựng các Kim tự tháp.
“ Nguyễn Văn Khang- ðặng Thị Hạnh, Các nền văn minh vĩ ñại trên thế
giới, Nhà xuất bản văn hóa, 1998”.
Tác giả chủ yếu nói về lý do tại sao lại có Kim tự tháp, trình bày về các Kim tự
tháp Giza.
“ Lương Ninh, Lịch sử thế giới cổ ñại, Nhà xuất bản giáo dục, 1997”.
Quyển sách này tác giả trình bày chủ yếu những kiến thức về ñất nước Ai
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm


- 5-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
Cập, các thời kỳ phát triển, ñặc ñiểm kinh tế, chính trị, xã hội, những thành tự
chủ yếu ở Ai Cập.
Khi tôi chọn ñề tài này tôi ñã tìm ñọc nhiều tài liệu và chọn lọc những
thông tin, kiến thức phù hợp về ñề tài mình cần nghiên cứu. Trên cơ sở tham
khảo và tổng hợp kiến thức từ tài liệu, sách vở giúp tôi tìm hiểu và hoàn chỉnh
ñược ñề tài của mình.

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu:
ðối tượng nghiên cứu của tôi là các Kim tự tháp. Trên thế giới thì người
Aztec và người Maya và người cổ Ai Cập tuy thuộc ba nền văn minh khác nhau
nhưng lại cùng chung một biểu tượng: các Kim tự tháp. Nhưng nếu tìm hiểu
nhiều thì khó có thể nghiên cứu ñược sâu và rộng.
Vậy nên ñề tài của tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu tìm hiểu về Kim
tự tháp Ai Cập. Với hy vọng có thể hiểu về vấn ñề này ñược thấu ñáo và rõ ràng
hơn.

4. Phương pháp nghiên cứu

ðể hoàn thành ñược ñề tài này tôi ñã sử dụng phương pháp lịch sử và
phương pháp logic, ñây là phương pháp chính. Ngoài ra, tôi còn kết hợp nhiều
phương pháp khác như phương pháp phân tích, so sánh, ñối chiếu, liệt kê, thống
kê... trên quan ñiểm duy vật lịch sử ñể chắc lọc nguồn tư liệu tìm ñược và sắp
xếp chúng thành hệ thống nhằm làm nổi bật ñề tài mà mình nghiên cứu.
Những phương pháp này ñã giúp tôi từng bước xây dựng ñề cương tổng quát,

ñề cương chi tiết và hoàn chỉnh ñề tài luận văn này.

5. Bố cục của ñề tài:
ðề tài: “ Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập” ñược chia làm ba phần.
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 6-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
Phần mở ñầu
Phần nội dung gồm ba chương:
Chương 1: Ai Cập xứ sở của những kim tự tháp huyền bí
Chương 2: Kim tự tháp huyền thoại và sự thật
Chương 3: Kiến trúc kim tự tháp- thành tựu nổi bật của ñất nước Ai Cập.
Phần kết luận.
Phụ lục ảnh.

CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 7-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập

B. PHẦN NỘI DUNG:


CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 8-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập

Chương 1: Ai Cập, xứ sở của những Kim tự tháp
1.1 Vài nét về Ai Cập:
1.1.1

Vị trí ñịa lý của Ai Cập:

Ai Cập là quê hương của một trong những nền văn minh xuất hiện sớm
nhất trong lịch sử loài người. Ai Cập nằm ở ðông Bắc châu Phi và trên bán ñảo
XiNai là một trong những quốc gia lớn nhất khối Ả Rập. Ai Cập là một thung lũng
dài và hẹp nằm dọc theo hạ lưu sông Nile, hai bên thung lũng là những dãy núi ñá
nham thạch và ñá hoa cương dựng thẳng như những bức tường. Bên kia những dãy
núi ñá là miền sa mạc khô khan, nóng nực.
Diện tích 1.001.400 km2, phần lớn ñất nước Ai Cập nằm ở ðông Bắc Châu Phi
dọc theo Sông Nile, phần còn lại (bán ñảo Xi Nai) nằm ở Châu Á. Bờ biển phía Bắc
giáp với ðịa Trung Hải, phía ðông giáp với Hồng Hải, tiếp giáp với Israel phía
ðông Bắc, phía tây giáp với Lybia, phía Nam giáp với Sudan, phía ðông Bắc Ai
Cập có kênh ñào Xuy-ê chạy qua. Bốn mặt ñều có biên giới thiên nhiên cách trở,
khiến cho Ai Cập thời cổ hầu như cô lập ñối với thế giới bên ngoài, cách biệt với
các quốc gia cổ ñại khác phía ðông. Chỉ có phía ðông Bắc mới có vùng ñất hẹp là
eo ñất Xinai nối liền Ai Cập với miền Tiểu Á. Phần lớn diện tích ñất ở Ai Cập là sa

mạc không người ở với những ốc ñảo hiếm hoi. Về phía Tây sông Nil là sa mạc ñá
Lybia bằng phẳng không biên giới. Phần lớn sa mạc này bị cát che phủ. Còn về phía
ðông của ñồng bằng sông Nil là sa mạc Arabia trải dài. Sa mạc này là một bình
nguyên bị chia cắt bởi vô số những hẻm sâu gọi là Vady. Một phần lớn bán ñảo
Xinai là sa mạc El-takh
* ðiều kiện thiên nhiên tạo nền tảng việc hình thành nền văn minh Ai Cập:
Ai Cập là cái nôi của nền văn minh trong lịch sử loài người. Ở Ai Cập,
chính con sông Nil ñã góp phần cải tạo khí hậu khắt nghiệt của Ai Cập và mang lại
những vụ mùa tươi tốt.
Dòng sông Nil dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh ñổ ra ðịa Trung Hải, ñã
tạo ra nơi sản sinh ra một trong các nền văn minh sớm nhất thế giới. Phần hạ lưu
sông Nil rộng lớn, giống như hình tam giác dài 700 km, hai bên bờ sông rộng từ 10
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 9-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
ñến 50 km tạo thành một vùng sinh thái ngập nước và bán ngập nước một ñồng
bằng phì nhiêu vơí ñộng thực vật ña dạng và phong phú. Các loại thực vật chủ yếu
như: ñại mạch, tiểu mạch, chà là, sen… sinh sôi nảy nở quanh năm. Ai Cập cũng có
một quần thể ñộng thực vật phong phú mang ñặc ñiểm ñồng bằng sa mạc như voi,
hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, cá sấu, các loại cá, chim… tất cả ñiều kiện thiên nhiên
ưu ñãi ñã góp phần hình thành nền văn minh Ai Cập sớm nhất.
ðặc biệt những dãy núi phía ðông và phía Tây dọc thung lũng sông Nil có
nhiều loại ñá: ñá vôi, ñá huyền vũ, ñá hoa cương, ñá vân mầu... dùng làm vật liệu
kiến trúc quan trọng nhất của người Ai Cập cổ.


1.1.2

Lịch sử hình thành:

Chế ñộ thị tộc tan rã và giai cấp ra ñời ở Ai Cập vào khoảng 4 - 5 nghìn năm
trước công nguyên (TCN). Lúc ñó cư dân ở lưu vực sông Nil ñã sống theo lối công
xã nhỏ. Nông nghiệp ñã chiếm ñịa vị hàng ñầu trong nền kinh tế của công xã nông
thôn. Công xã là tổ chức kinh tế cơ sở của cổ Ai Cập, nhiều công xã hợp lại thành
một liên minh công xã rộng lớn, gọi là “Nôm”, có thể coi như là Châu, quận ở Việt
Nam ta thời cổ. Về sau các “Nôm” ñó hợp lại thành một quốc gia Ai Cập.
ðầu thế kỉ IV trước công nguyên, xã hội Ai Cập ñã phân chia thành 2 giai
cấp ñối kháng rõ rệt: chủ nô và nô lệ. Nguồn gốc của nô lệ chủ yếu là tù binh chiến
tranh. Chủ nô là tầng lớp quý tộc của thị tộc ñã tách ra khỏi ñám dân tự do trở thành
giai cấp thống trị, họ ngoài việc bóc lột nô lệ còn bóc lột cả quần chúng nông dân
công xã. ðể trấn áp nô lệ và nông dân công xã, giai cấp thống trị chủ nô Ai Cập ñã
tổ chức ra bộ máy nhà nước. Châu ở Ai Cập là hình thức nhà nước phôi thai, do yêu
cầu thống nhất, quản lý công tác thủy lợi trên phạm vi ngày càng rộng lớn, lại cũng
do những cuộc tranh chấp lâu dài và tàn khốc nhằm thôn tính ñất ñai của nhau dần
dần các Châu hợp nhất lại thành quốc gia thống nhất tương ñối rộng lớn. Khoảng
giữa thế kỉ XIV trước công nguyên các Châu miền Bắc Ai Cập thống nhất thành Hạ
Ai Cập. Các Châu miền Nam thống nhất thành Thượng Ai Cập, mỗi vương quốc có
tới chừng 20 Châu.
Trong một thời kỳ rất lâu, giữa Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập xảy ra nhiều
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 10-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền



Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
cuộc chiến tranh tàn khốc ñể tranh giành ñịa vị bá chủ lưu vực sông Nil. Cuối thiên
niên kỉ IV trước công nguyên, khoảng năm 3200 trước công nguyên, trải qua một
cuộc chiến tranh lâu dài giữa thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập ñể hợp nhất lại thành
một quốc gia thống nhất. Vua Menet ñược coi là người ñầu tiên có công thống nhất
ñất nước Ai Cập. Vì hai vương triều ñầu tiên chọn thành Tinit ở miền Bắc làm thủ
ñô nên thời kỳ thống nhất của hai vương triều này gọi là thời kỳ Tinit (những năm
3200-3000 trước công nguyên) tức là thời tảo kỳ vương quốc.

a.

Ai Cập thời cổ vương quốc, thời kỳ xây dựng Kim tự tháp ( 3000-2400

TCN)
Thời kỳ cổ vương quốc là thời kỳ thống trị của các vua thuộc 4 vương triều,
từ vương triều thứ III ñến vương triều IV tức là vào khoảng từ 3000-2400 TCN. ðó
là thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ tập quyền thứ I ở Ai Cập. Thời kỳ
này cũng là thời kỳ phát triển mạnh mẽ về mặt văn hóa. Trong thời kỳ này quyền sở
hữu tối cao thuộc về các Pharaon. Pharaon có quyền lực tối cao có quyền lực tối cao
với tất cả ñất ñai trong cả nước, ñã hình thành nên nhà nước chuyên chế của thời kỳ
cổ vương quốc Ai Cập. ðây là thời kỳ các Pharaon tiến hành xây dựng Kim tự tháp.
Bắt ñầu từ vương triều thứ IV, nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương
tập quyền của thời cổ vương quốc bắt ñầu suy yếu. Dần dần thế lực của bọn quý tộc,
chủ nô ñịa phương lớn mạnh lên trên cơ sở kinh tế các Châu phát triển ngày càng
mạnh. Chúng tập trung trong tay quyền trưng thu thuế má, quyền xét xử, quyền chỉ
huy quân ñội, quyền chủ trì lễ bái trong phạm vi Châu. Xu thế thoát ly quyền lực
nhà vua, xu thế cát cứ phân quyền ngày càng mạnh làm cho chính quyền chuyên
chế suy yếu ñi. Sự suy yếu của chính quyền quyền chuyên chế trung ương tập quyền
và sự lớn mạnh của các thế lực quý tộc ñịa phương cuối cùng ñã làm cho nhà nước
Ai Cập thống nhất bị chia cắt thành những vùng hay Châu biệt lập với nhau.

Quá trình tan rã của cổ vương quốc kết thúc vào cuối thời vương triều VI,
lúc mà toàn bộ ñất nước Ai Cập ñã bị chia cắt thành những vùng ñộc lập.
Nguyên nhân của sự tan rã ñó là ở chỗ sự thống nhất của Ai Cập dưới nền
Quân chủ chuyên chế của các Pharaon ñến lúc này ñã trở thành một trở lực cho sự
phát triển ñộc lập của các Châu. Trong lúc ñó thì sự phát triển kinh tế của các Châu
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 11-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
ñi ñôi với sự lớn mạnh của thế lực quý tộc, chủ nô ñịa phương ( chúa các Châu)
muốn thoát khỏi sức khống chế của trung ương, thoát khỏi sự áp bức bốc lột bằng tô
thuế sưu dịch và bình dịch nặng nề của chính quyền chuyên chế Pharaon. Việc xây
dựng các Kim Tự tháp, ñền ñài, miếu vũ cũng như cuộc chiến tranh xâm lược tổ
chức ñương thời các vương triều III, IV, V, VI ñã làm tiêu hao nhiều nhân lực, vật
lực, tài lực của các Châu. Bởi vậy cuối vương triều thứ VI, quý tộc và tăng lữ các
Châu ñã ra sức làm cho ñịa phương mình có thể giảm, miễn ñược các nghĩa vụ thuế
má hay sưu dịch ñối với nhà nước. Tình hình ñó ngày càng phổ biến, khiến cho các
Châu ngày càng phát triển tăng cường tính chất ñộc lập. Các chúa Châu trên thực tế
ñã trở thành những ông vua nhỏ của ñịa phương. Họ toàn quyền về các mặt tài
chính, tư pháp, tôn giáo, quân sự, thậm chí có quyền tở chức mậu dịch ñối ngoại và
tiến hành chiến tranh xâm lược ra bên ngoài, không thua kém gì Pharaon.
b. Thời kỳ trung vương quốc (2150-1710 TCN)
Sau khi cổ vương quốc tan rã rồi thì Ai Cập bước vào thời kì phân liệt và cát
cứ ( từ vường triều VII-X) và khoảng 2400-2150 TCN, kéo dài non 300 năm, xảy ra
nhiều cuộc khởi nghĩa của nô lệ và dân nghèo, nhiều cuộc chiến tranh thường xuyên
diễn ra giành nguồn nước, ñất ñai và nô lệ. Ngoài ra, còn có cả ngoại tộc ñến xâm

lược. Tình hình ñó ảnh hưởng tai hại ñến nhiều sản xuất kinh tế các Châu, trước hết
là sản xuất nông nghiệp, ñồng thời cũng không có lợi cho giai cấp thống trị chủ nô
các nơi. Bởi vậy, sau một thời kỳ phân liệt và loạn lạc lâu dài, việc khôi phục lại nhà
nước thống trị trung ương tập quyền ñã trở thành một yêu cầu bức thiết ñối với Ai
Cập.
Trung tâm thống nhất ở miền Bắc là ñô thành Heracoleopôlit, ở miền Nam
là ñô thành Tebơ, giữa hai trung tâm ñó ñã từng diễn ra một cuộc tranh chấp dài lâu
nhằm tranh quyền bá chủ trên toàn bộ Ai Cập. Trong cuộc tranh chấp ñó sự liên
minh giữa các Châu miền Nam tương ñối chặt chẽ so với các Châu miềm Bắc nên
sự thắng lợi cuối cùng thuộc về thành Tebơ. Lãnh tụ của thành Tebơ là Mentuhôtep
trở thành Pharaon của Ai Cập, người sáng lập ra vương triều XI, ñóng ñô ở Tebơ.
Từ ñó bắt ñầu thời kỳ Trung vương quốc trong lịch sử Ai Cập.
Cuối thời kỳ trung vương quốc, chính sách mậu dịch và chính sách vũ
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 12-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
trang xâm lược mở rộng thì quý tộc và thương nhân ngày càng vơ vét thêm nhiều
của cải và nô lệ. Mâu thuẫn không thể dung hòa giữa chủ nô và nô lệ, giữa người
giàu và kẻ nghèo ngày càng gay gắt và trở thành một phong trào khởi nghĩa to lớn
chưa từng thấy và kéo dài suốt 40 năm. Nhưng cuối cùng bị thất bại song ñã làm
lung lay cơ cấu nhà nước chiếm hữu nô lệ Ai Cập. Nhân cơ hội ñó khoảng năm
1710 TCN người Hichxôt ñã tràn vào chinh phục ñại bộ phận ñất ñai và cuối cùng
ñặt nền thống trị của họ ở ñây ngót 150 năm (1710- 1560 TCN) ở giữa hai thời kỳ
Trung và Tân vương quốc.
Nhân dân Ai Cập rất căm thù bọn thống trị ngoại tộc. Trong những năm bị

ñô hộ người Ai Cập luôn luôn nổi dậy chống lại và cuối cùng ñã ñánh ñuổi ñược
bọn xâm lược, giành ñộc lập cho ñất nước mình. Lãnh ñạo phong trào ñấu tranh giải
phóng Ai Cập lúc ấy là một quý tộc tên Amét ở thành Tebơ, thuộc miền Nam Ai
Cập, nơi mà sự thống trị của người Hichxôt không ñược vững chắc lắm. Khi sự
nghiệp giải phóng toàn bộ Ai Cập ñã hoàn thành năm 1560 TCN, Atmet trở thành
người sáng lập vương triều XVIII, mở ñầu một thời kỳ mới trong lịch sử Ai Cập:
Tân vương quốc.
c.Thời kỳ Tân vương quốc ( 1560-941TCN), từ vương triều XVIII-XXI.)
Sự giải phóng Ai Cập khỏi ách ngoại tộc, sự thống nhất ñất nước Ai Cập
dưới chính quyền của vương triều Tebơ và sự phục hồi lại bộ máy nhà nước trung
ương tập quyền, ñộc lập và tự chủ ñã tạo ñiều kiện cho các Pharaon thuộc vương
triều XVIII không những có thể tiếp tục theo ñuổi chính sách xâm lược của các
Pharaon thời trung vương quốc mà còn có thể mở rộng chiến tranh xâm lược trên
quy mô lớn hơn, chính sách xâm lược ñó ñược tiến hành dưới ñời vua Atmet I.
Những vua kế ngôi vua Atmet I vẫn theo ñuổi chính sách vũ lực này và không
ngừng mở rộng bản ñồ Ai Cập, khiến cho Ai Cập thời kỳ Tân vương quốc trở thành
một ñế quốc rộng lớn hơn bao giờ hết.
Dưới triều ñại thứ XVIII, các Pharaon phải dựa vào thế lực của bọn tăng
lữ cao cấp thờ thần Amôn và ñem nhiều vàng bạc ñất ñai cúng cho các ñền khiến
cho tăng lữ trở nên giàu có và ngày càng tăng cường can thiệp vào công việc nội
chính và dần dần thao túng chính quyền trung ương, thế lực càng mạnh lên, lực
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 13-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
lượng quân sự của Ai Cập và quyền lực của Pharaon ngày càng yếu ñi. ðến ñời

AmenKhôtep IV (1424-1388) quyền lực của các tập ñoàn tăng lữ ñã lấn át quyền
lực của các Pharaon. AmenKhôep muốn thoát khỏi sự khống chế ñó, liền thực hành
cuộc cải cách tôn giáo lớn (1400 TCN), nhằm ñánh ñổ thế lực của tập ñoàn tăng lữ
thờ thần Amôn ñể chấn hưng vương quyền. Ông ñề xướng một tôn giáo khác thờ
thần Atôn và ñổi cả tên hiệu cũ của mình ñể lấy tên hiệu mới là Ichnaton (hay cũng
gọi là Akhenatôn, có nghĩa là “ người ñược thần Atôn ưa chuộng”). Ông chỉ thu
ñược thắng lợi tạm thời chứ không thể tiêu diệt hẳn thế lực của các tập ñoàn tăng lữ
củ và cũng không thể tiêu diệt ñược xu hướng cát cứ của quý tộc thống trị các Châu
ñể thực hiện thống nhất quốc gia theo chế ñộ trung ương tập quyền chuyên chế. Các
tập ñoàn tăng lữ tăng cường hoạt ñộng lật ñỗ Ichnaton và phá hoại cải cách tôn
giáo. Trong lúc ñó Ichnaton chết, cải cách tôn giáo hoàn toàn thất bại.
Năm 1324 một quân nhân quý tộc là Horemhep ñược sự giúp ñỡ của tăng
lữ thành Tebơ, tổ chức một cuộc chính biến, cướp chính quyền lập ra vương triều
thứ XIX. Những ông vua của vương triều này ra sức củng cố chính quyền, tranh
giành quyền thống trị ở các miền Ai Cập lân cận với người Hati một bộ lạc mới trổi
dậy ở miền Tiểu Á. Năm 1312 TCN chiến tranh giữa Ai Cập và vương quyền Hitti
dưới thời vua Ramset III ( Ramset 1317-1251 TCN). Thời Ramset là thời thế lực Ai
Cập hưng thịnh trở lại. Nhưng sau khi Ramset chết ñất nước Ai Cập lại lâm vào
nguy cơ tan rã. Các bộ tộc người Libi và những người “tộc người ở mặt biển” ñã
xâm nhập Ai Cập. Trong nước nhiều cuộc khởi nghĩa cuả dân nghèo và nô lệ, nhiều
cuộc binh biến của quân ñội ñánh thuê, nhiều vụ bạo loại trong cung ñình ñã làm
cho ñế quốc Ai Cập cũng như nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của các
Pharaon lâm vào nguy cơ sụp ñỗ hoàn toàn. Tình hình hỗn loạn ñó ñã tạo ñiều kiện
cho quân ñội ñánh thuê người ngoại tộc cướp chính quyền thống trị Pharaon ñặt nền
thống trị lâu dài của họ trên ñất nước Ai Cập. Thời ñại Tân vương quyền chấm dứt
tại ñó.
d.Thời hậu kỳ vương quốc (941-654 TCN)
Thời kỳ Tân vương quốc chấm dứt thì mở ra thời Hậu kỳ vương quốc, thời
kỳ khủng hoảng suy vong của nhà nước chiếm hữu nô lệ Ai Cập. Thời kỳ thống trị
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm


- 14-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
của người Libi (941-726 TCN). ðến ñầu thế kỉ VIII TCN lợi dụng sự suy yếu và
loạn lạc ở Ai Cập và dựa vào sự ủng hộ của ñẳng cấp tăng lữ Ai Cập vốn thù ñịch
với ñẳng cấp quý tộc Libi. Nên sang những năm 726-654 TCN thì người Nubi ở
phía Nam tiến hành chinh phục Ai Cập, lật ñổ nền thống trị của vương triều Libi,
lập ra vương triều của người Nubi. Dưới sự thống trị của vương triều Nubi, người
Axiri xâm nhập Ai Cập, nhưng không bao lâu, thừa cơ người Xiri suy yếu một quý
tộc thành Sat ở miền bắc là Psammêtic lãnh ñạo nhân dân nổi dậy ñánh ñuổi người
Xiri thành lập ra vương triều thứ XVI, mở ñầu thời kỳ gọi là thời kỳ vương quốc Sat
(654-525 TCN). ðó là thời kỳ Ai Cập khôi phục lại ñộc lập dân tộc cũng là thời kỳ
phục hưng lần cuối của quốc gia chiếm hưu nô lệ Ai Cập.
Nửa sau thế kỉ thứ VI, trong tình hình suy yếu Ai Cập trở thành miếng mồi
ngon của Batư. Năm 525 TCN người Batư xâm lược và chiếm toàn bộ ñất ñai Ai
Cập. Người Ai Cập mất nước từ ñó.
Ít lâu sau, năm 332 TCN, Ai Cập lại bị Alecxăng nước Maxêñôni sang
chinh phục và bị ñặt dưới nền thống trị của người Hy Lạp. Sau khi Alecxăng chết Ai
Cập lại ñặt dưới sự thống trị của một bộ tướng của Alecxăng là Pơtôlêmê (
plólémée), vườn triều Pơtôlêmê ở Ai Cập. ðến những năm 30 TCN, ñất nước Ai
Cập lại bị người La Mã chinh phục và biến thành một tỉnh nằm trong bản ñồ của ñế
quốc La Mã rộng lớn. Từ ñó lịch sử Ai Cập trở thành một bộ phận của lịch sử ñế
quốc chiếm hữu nô lệ La Mã và thế kỉ I TCN.
Sự tan rã của ñế quốc La Mã vào cuối thế kỉ VI sau công nguyên, Ai Cập
trở thành một bộ phận của Bizantine và nằm dưới sự kiểm soát của nó cho ñến tận
thế kỉ thứ VII

Sau khi Ai Cập thuộc về người Ả Rập ( 639-642 TCN) thì thay vì ñạo
Thiên chúa trong cả nước lại phổ biến ñạo Hồi. Vào thời ñó nền văn hóa phát triển
trên cơ sở tiếng Ả Rập và ñã ñạt trình ñộ rất cao. Khi vương quốc Hồi giáo Ả Rập
tan rã vào thế kỉ thứ IX, ñất nước Ai Cập một lần nữa giành ñược ñộc lập.

1. 1.3 Thời kỳ hưng thịnh ở Ai Cập:
Ở Ai Cập thời kỳ cổ vương quốc là thời kỳ mà Ai Cập phát triển hưng thịnh,
thật sự hoàn thiện và ngày càng củng cố, ñây cũng là thời kỳ phát triển ñầu tiên về
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 15-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
các mặt kinh tế, chính trị, quân sự…. ñó chính là cơ sở vững chắc và ổn ñịnh ñể Ai
Cập cổ ñại phát triển một nền văn hóa phong phú với nhiều thành tựu và cũng tạo
nên tiền ñề cho các Pharaon tiến hành xây dựng Kim tự tháp.

* Sự phát triển kinh tế Ai Cập thời cổ vương quốc:
Sự thống nhất Ai Cập thành một quốc gia rộng lớn là ñiều kiện hết sức thuận
lợi cho nền kinh tế ñất nước phát triển. ðiều ñó ñược biểu hiện trước hết trong công
tác thủy lợi. Ngay từ thời Mênét người Ai Cập ñã tiến hành xây dựng nhiều công
trình thủy lợi có quy mô lớn. Một nhà quý tộc có tên là Nêhêbu ñã rất tự hào kể lại
trong một văn bia rằng theo lệnh của nhà vua và theo một kế hoạch ñã có sẵn, ông
ta ñã cho ñào nhiều kênh dẫn nước ở cả Bắc và Nam Ai Cập. Hêrôñốt cũng nói rằng
vùng châu thổ sông Nil chằn chịt những kênh ñào. Nhà nước còn ñặt ra chức nông
quan có nhiệm vụ trông nom các công trình thủy lợi trong nước.
Việc ñánh chiếm các vùng mỏ ñồng ở Xinai ñã giúp cho người Ai Cập lấy

ñược rất nhiều ñồng ñem về chế tạo vũ khí và công cụ lao ñộng. Trong hầm mộ của
Pharaon Djoser người ta ñã thấy nhiều công cụ lao ñộng bằng ñồng: búa, rìu, dao
khắc…. Mặc dù công cụ này chỉ mới ñược làm từ ñồng nguyên chất còn khá mềm
nhưng cũng có tác dụng làm cho ngành nông nghiệp phát triển thêm một bước.
Trong các tài liệu văn tự cổ của thời kỳ này có nói tới những loại lúa mì ñặc biệt ở
Thượng và Hạ Ai Cập, nghề trồng nho, trồng cây ăn quả và trồng cây gai cũng ñã
ñược nói tới trong các văn tự cổ.
Do ñất ñai canh tác hẹp và khí hậu khô nên ngành chăn nuôi ở Ai Cập
không có ñiều kiện phát triển, một trong các chiến lợi phẩm quan trọng trong các
cuộc chiến tranh là súc vật. Song không vì thế mà ngành chăn nuôi không ñược chú
trọng. Nhiều quý tộc, quan lại trong nhà có những ñàn gia súc lớn chủ yếu là bò,
cừu và dê. Trên tường trong hầm mộ của các quý tộc, quan lại thường có tranh phù
ñiêu miêu tả các loại và số lượng súc vật mà ông ta có lúc sinh thời. ðàn súc vật
ñược coi là một tài sản lớn và quý giá.
Thời cổ vương quốc có những nông trang loại lớn phát triển rất mạnh.
Ngoài nông trang của vua và tăng lữ, nông trang của những viên quan cao cấp rải
rác khắp ñất nước và có vai trò rất lớn trong ñời sống kinh tế.
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 16-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
Trong nông trang có xưởng sản xuất thủ công, ở ñây các loại thợ mộc, thợ
ñóng thuyền, thợ ñồng, thợ vàng cùng sản xuất. Ở một số ngành việc phân công lao
ñộng rất tỉ mỉ.
Nghề thủ công cũng phát triển. Người Ai Cập ñã biết cách nấu quặng và
chế tạo ñồng, kỉ thuật chế tác ñá ñạt tới trình ñộ hoàn mĩ.

Những bức tranh phù ñiêu khắc trên vách ñá các hầm mộ, trên tường các
Kim tự tháp miêu tả mọi cảnh sinh hoạt của ñời thường, những tấm bia ñá có khắc
chữ tượng hình ñươc tìm thấy ở khắp mọi nơi trên ñất Ai Cập ñã chứng tỏ trình ñộ
tay nghề hết sức khéo léo của nhệ nhân Ai Cập.
Nghề ñóng thuyền cũng có nhiều tiến bộ nhất ñịnh. Trong bút tích của viên
quan trấn thủ thành Una có nói tới việc ñóng thuyền chở hàng “ bằng gỗ dài 60 cùi
tay, rộng 30 cùi tay, ñược ñóng xang trong 17 ngày”. Nghề làm ñồ gốm nhất là trang
sức từ vàng, bạc từ các loại ñá quý rất ñược phổ biến ở Ai Cập thời cổ vương quốc.
Người Ai Cập thời kỳ này ñã làm ñược những ñồ trang sức hết sức tinh xảo. Trong
hầm mộ của nữ hoàng Hetap- Heres ( vương triều IV ) người ta tìm thấy nhiều ñồ
trang sức quý giá, trong ñó có chiếc vòng bạc có ñính nhiều hạt ñá quý và hình
chạm nổi tinh vi.
Do sự phát triển của các ngành kinh tế, do tinh chất chuyên môn hóa
ngày càng cao ñã làm cho quan hệ trao dổi buôn bán ñược ñẩy mạnh. Qua các bức
tranh phù ñiêu ta ñược biết các mặt hàng ñược trao ñổi trên thị trường lúc ñó rất
phong phú. ðó là những sản phẩm nông nghiệp như: hạt ngũ cốt, bánh mì, hoa quả,
cá, bơ…và các sản phẩm thủ công như ñồ trang sức, gương, giày dép. Việc buôn
bán không chỉ dừng lại ở hình thức lấy vật ñổi vật mà tiền tệ cũng ñã bước ñầu xuất
hiện dưới dạng những mảnh kim loại. Người ta mua bán cả nô lệ và bất ñộng sản.
Nhưng ñó là trường hợp rất hạn hữu, chỉ có một tài liệu tìm thấy ở thành Giơ nói tới
việc buôn bán nhà ñổi lại những hiện vật khác trị giá bằng 10 thanh kim loại.
Các tài liệu văn tự cổ cũng nói về các chuyến buôn bán lớn ra nước ngoài
ñể mua về các loại gỗ quý và kim loại hiếm. Trong một lần khai quật ở Biblos (
Xiri) người ta ñã phát hiện ñược những mảnh gốm có khắc tên Pharaon Khêôp và
Menkaura và một thanh kim loại có khắc tên vua Unis. Bức phù ñiêu trên tường thờ
vua Sahura miêu tả một ñoàn thuyền buôn Ai cập sang Châu Á ñể mua hàng và nô
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 17-


SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
lệ.
Như thế dù là chậm chạp nhưng chắc chắn nền kinh tế Ai Cập thời cổ
vương quốc ñã có bước phát triển mới.

* Chính trị, xã hội:
Nếu như thời tảo kỳ vương quốc bộ máy nhà nước mới thiết lập chưa ñược
hoàn chỉnh và củng cố thì ñến thời cổ vương quốc chính quyền trung ương tập
quyền ñã ñược củng cố, quân ñội ñược tăng cường ñể ñáp ứng nhu cầu của các cuộc
chiến tranh xâm lược ngoài nước và ñàn áp bóc lột nhân dân trong nước. Nhờ thế bộ
máy nhà nước dần dần ñược hoàn chỉnh và phát huy quyền lực của nó.
ðứng ñầu bộ máy nhà nước ñó là các Pharaon, có quyền sở hữu tối cao
toàn bộ ñất ñai trong nước và dùng ruộng ñất cùng nô lệ và của cải ñể ban cho bà
con thân thích, quan lại và tăng lữ. Vua có quyền lực tối cao mọi mệnh lệnh của vua
ñều trở thành pháp luật.
Dưới vua và ñể giúp việc cho vua là một hệ thống quan lại từ trung ương
ñến ñịa phương do một Vidia ( Vizir) như tể tướng ñiều hành công việc hành chính.
Vidia nắm giữ hầu hết các chức năng quan trọng của nông nghiệp như : thu thuế,
xây dựng các công trình công cộng và thủy lợi.
Dưới Vidia là một bộ máy quan lại cồng kềnh gồm các quan lại cao cấp và
ñông ñảo như thư lại gọi là Scơribơ ( Scribes) là tầng lớp có học vấn lúc bấy giờ.
ðơn vị hành chính quan trọng nhất là các Nôm, hay Châu do các
Nomomacơ tức là các chúa Châu cai quản. Chúa Châu cũng là tăng lữ, thẩm phán
và người chỉ huy quân sự cao nhất ở ñịa phương.
Dười cùng là các công xã nông thôn do trưởng thôn cai quản. Hệ thống
quạn lại cồng kềnh và quan liêu trong bộ máy nhà nước ñã taọ nên một tầng lớp
quan lại và quý tộc hết sức ñông ñảo. Cùng với quý tộc quan lại và tầng lớp quý tộc

tăng lữ cũng có một vai trò rất quan trọng trong ñời sống xã hội.
ðại bộ phận cư dân Ai Cập lúc ñó là nông dân công xã. Nghề chính của họ
là làm ruộng và chăn nuôi gia súc. Tầng lớp ñông ñảo thứ hai sau nông dân công xã
là nô lệ. Người Ai Cập cổ ñại gọi nô lệ là ‘ Giet” (hay Jets) có nghĩa là con vật.
Phần ñông những nô lệ này là tù binh bị bắt trong chiến tranh. Nông dân công xã và
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 18-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
nô lệ sẽ là lực lượng quan trọng cho việc xây dựng Kim tự tháp. Nông dân công xã
ngoài việc ñóng thuế cho nhà nước theo công xã thì họ phải gánh chịu nghĩa vụ lao
dịch ñể xây dựng các công trình thủy nông và các công trình như lăng mộ, ñiền
miếu. Nô lệ cũng chịu nghĩa vụ lao dịch này, họ chủ yếu phục vụ trong cung ñiện
hay lăng mộ, nô lệ cũng cày cuốc, gặt hái hoặc làm các nghề thủ công khác.
Ngoài ra trong xã hội Ai Cập còn có tầng lớp thủ công, thương nhân với số
lượng không nhiều. Họ là tầng lớp trung gian nên thân phận và ñịa vị không có gì
nổi bật.
Như vậy, Ai Cập thời cổ vương quốc thì kết cấu xã hội khá hoàn chỉnh.

* Sơ ñồ bộ máy nhà nước Ai Cập
Pharaoh

Vizir

ðền chùa


Scribes

Nomarque

* Quân sự:
Thời cổ vương quốc các Pharaon xây dựng quân ñội hùng mạnh ñể thực
hiện chính sách ngoại giao bằng các cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng
giềng.
Vương triều III ( 2778- 2723 TCN) ñược mở ñầu bằng ông vua có tên
Djoser . Sau khi ñã hoàn thành việc thống nhất Ai Cập các Pharaon thộc vương triều
III, IV liên tiếp mở các cuộc tấn công sang Nubi, Xinai nhằm mở rộng lãnh thổ,
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 19-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
cướp bóc tài sản. Trong suốt thời kỳ thống trị của mình Djoser ñã nhiều lần mở các
cuộc tấn công ra các vùng ðông Bắc và miền Nam Ai Cập. Cạnh một mỏ ñồng trên
bán ñảo Xinai còn giữ lại bản phù ñiêu miêu tả cảnh Giôse thắng các bộ lạc người
bản xứ. Chính sách xâm lược ñó của Giôsê còn tiếp tục cho ñến thời Pharaon cuối
cùng của vương triều Huni.
Sang vương triều thứ IV ( 2778- 2732 TCN) người mở dầu là Snephuru (
Xan Pharaon ) không chỉ thừa kế ngai vàng mà thừa kế cả chính sách xâm lược của
các Pharaon vương triều trước. Ông ñã ñen quân ñánh khu mỏ ñồng ở xinai.
Pharaon của vương triều V là Iexi tấn công sang vùng Xinai bằng thủy
quân và quân bộ. Các pharaon còn tấn công sang vùng Palextin…
Qua chính sách ngoại giao xâm lược thôn tính và việc liên tiếp thắng lợi

trong các cuộc chiến tranh xâm chiếm ở vùng xinai, Nubi, Libi… chứng tỏ thời cổ
vương quốc thì lực lượng quân sự Ai Cập rất mạnh.
Như vậy thời cổ vương quốc ñã phát triển rất thịnh ñạt và hoàn chỉnh từ
mặt kinh tế, chính trị, xã hội ñến tổ chức bộ máy nhà nước, tổ chức quân ñội. Trên
cơ sở lớn mạnh về mọi mặt các pharaon của vương triều thời cổ vương quốc ngay
từ khi còn sống ñã chăm lo xây dựng cho mình những lăng mộ cực kỳ kiên cố và ñồ
sộ

1.1.4 Những thành tựu chủ yếu của văn minh Ai Cập:

Ai Cập là nơi chôn rau cắt rốn của một trong những nền văn minh tối cổ của
loài người. Khi mà hầu khắp Châu Âu còn bị những cánh rừng rậm rạp bao phủ, dân
cư thưa thớt và vẫn ñang sống trong tình trạng thị tộc, bộ lạc thì một nền văn hóa
cao, phong phú ñã phát triển trên những mảnh ñất phì nhiêu ven các con sông Tigrơ,
Ơphơrát ở vùng Trung Cận ðông và dọc theo thung lũng sông Nil ở Ai Cập. Ở ñó
con người ñã bước ra khỏi tình trạng nguyên thủy và xây ñắp nên những nền văn
minh ñầu tiên, góp phần mở ñầu thời kỳ văn minh trong lịch sử nhân loại. Ở Ai Cập
xã hội có giai cấp và nhà nước hình thành từ rất sớm, và cũng ở ñâu nhân dân Ai
Cập ñã sáng tạo ra một nền văn hóa lâu ñời nhất thế giới. Văn minh Ai Cập xuất
hiện vào khoảng 4000 năm TCN, tức là cách ñây chừng 6000 năm. Nhờ có tính
CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 20-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập
sáng tạo và tinh thần lao ñộng cần cù của nhân dân Ai Cập thời cổ, nền văn hóa Ai
Cập ñã ñạt ñược nhiều thành tựu và góp phần cống hiến to lớn vào kho tàng văn hóa

chung của loài người.

* Chữ viết:
Khoảng 5000 năn trước ñây, ở thời tảo kỳ vương quốc, người Ai Cập ñã
thực hiện ñược một trong những phát minh quan trọng nhất trong lịch sử của mình
ñó là sáng tạo ra chữ viết tượng hình ( gọi là Hieroglyphe). Về hình dạng chữ tượng
hình lúc ñầu rất giống với hình các sự vật thật muốn mô tả. Ví dụ như muốn nói về
mặt trời người ta vẽ một vòng tròn nhỏ ở giữa thêm một cái chấm, nước hay sóng
thì viết thành ba ngọn sóng…. Tuy nhiên việc sử dụng các kí hiệu tượng hình này
không thể diễn ñạt ñược những khái niệm phức tạp, trù tượng. Do ñó người cổ Ai
Cập ñã dùng phương pháp tượng trưng, tức là những dấu hiệu vẽ ra không ñược
hiểu ñơn thuần theo hình dạng bên ngoài cuả nó nữa mà phương pháp này ñòi hỏi
phải hiểu ý nghĩa của các hình vẽ. Ví dụ con trâu chỉ vẽ cái ñầu trâu, lửa chỉ vẽ một
ngọn lửa bốc cháy, khái niệm công bằng chỉ vẽ một chiếc lông chim ñà ñiểu ( vì tất
cả lông cánh của loài chim này ñều dài bằng nhau ). Những dấu hiệu như vậy
thường trở thành những bức tranh phức tạp và khó hiểu như ba làn sóng chỉ dòng
sông hay nước nhưng nếu vẽ thêm một cái ñầu trâu trước sóng thì chỉ sự khát nước
Vật liệu dùng ñể vẽ hay viết ở Ai Cập là ñá, gỗ, da, vải và thông dụng nhất
là giấy Papyrut. Papyrut là một loại cây gần giống cây sậy mọc rất nhiều ở hai bờ
sông Nil hay ở những nơi hồ, ñầm. Thân cây dùng ñể làm giấy. Nhiều tờ giấy
Papyrut dán lại với nhau thành một tờ dài, cuộn lại thành cuộn giấy. Những tài liệu
viết của người cổ Ai Cập lưu lại ñến nay thường là dưới hình thức các cuộn giấy
papyrut. Chữ tượng hình còn ñược khắc trên ñá, trên tường của các ñền miếu, cung
diện và các kim tự tháp. Nhờ những di tích văn cổ này mà ngày nay chúng ta mới
biết rõ ràng và ñầy ñủ hơn về tình hình kinh tế, chính trị của Ai Cập cổ ñại
Vì chữ tượng hình Ai Cập rất khó nhớ nên về sau người ta không dùng loại
chữ ñó nữa.

CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm


- 21-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


Tìm hiểu Kim tự tháp Ai Cập

Bộ chữ viết ñẹp ở Ai Cập

CBHD: Ths. ðặng Thị Tầm

- 22-

SVTH: Huỳnh Thị Diệu Hiền


×