Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa trong Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.17 KB, 60 trang )

1 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN

=====***====

NGUYỄN THỊ THANH NHÀN

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
THÀNH NGỮ ĐỒNG NGHĨA
TRONG TIẾNG VIỆT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

HÀ NỘI - 2013

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

1

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



2 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN

=====***=====

NGUYỄN THỊ THANH NHÀN

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
THÀNH NGỮ ĐỒNG NGHĨA
TRONG TIẾNG VIỆT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Người hướng dẫn khoa học
ThS. ĐỖ THỊ THU HƯƠNG

HÀ NỘI - 2013

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

2

K35A - Ngữ văn


kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


3 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Đồng nghĩa là một hiện tượng phổ biến và xảy ra ở khắp các cấp độ của
ngôn ngữ: đồng nghĩa hình vị (bất - phi - vô); đồng nghĩa từ vựng (muộn - trễ)
và đồng nghĩa ngữ pháp (mẹ rất yêu con - con được mẹ rất yêu).
Cấp độ đồng nghĩa từ vựng lại được phân chia ra thành: từ đồng nghĩa
(bẩn - dơ) và ngữ cố định đồng nghĩa (chạy long tóc gáy - chạy như cờ lông
công - chạy thục mạng).
Ở các công trình nghiên cứu, nếu như từ đồng nghĩa được chú ý khai thác
nhiều thì ngữ cố định đồng nghĩa chưa được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Trong tiếng Việt, thành ngữ chiếm một khối lượng rất lớn, phong phú và
đa dạng, chúng mang đặc trưng dân tộc rõ nét và giàu sức biểu cảm. Xét về
mặt tu từ, thành ngữ đã góp phần làm giàu đẹp tiếng Việt trên nhiều phương
diện. Vì vậy việc tìm hiểu hiện tượng thành ngữ đồng nghĩa cũng sẽ góp phần
tìm hiểu lời ăn tiếng nói sinh động trong hoạt động giao tiếp hàng ngày và
trong việc tìm hiểu bản sắc văn hóa, tư duy của dân tộc.
Do đó khi tiến hành nghiên cứu đề tài Bước đầu tìm hiểu thành ngữ
đồng nghĩa trong tiếng Việt, chúng tôi không có tham vọng lớn mà chỉ hi vọng
đó là cơ sở cho bản thân có thêm những hiểu biết sâu sắc về thành ngữ. Đồng
thời người thực hiện không chỉ dựa trên tính chất mới mẻ của đề tài mà còn dựa

trên sự mong muốn có những đóng góp nhỏ trong nghiên cứu và ứng dụng:
Về mặt nghiên cứu, chúng tôi mong muốn đưa ra thêm một căn cứ để
khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt cũng như qua các thành ngữ đồng
nghĩa thấy được nét đặc trưng văn hóa - dân tộc Việt Nam .
Về mặt ứng dụng, thực hiện đề tài này, chúng tôi muốn nâng cao hiểu
biết về nghĩa của các thành ngữ để có thể sử dụng vốn thành ngữ phong phú
của dân tộc một cách phù hợp, hiệu quả.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

3

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


4 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trên đây là những lí do chủ yếu để chúng tôi lựa chọn và thực hiện đề tài
nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa trong tiếng Việt.
Như vậy, đề tài vừa góp phần đưa ra một kết quả cụ thể mới về đối
tượng thành ngữ tiếng Việt vừa góp phần vào việc nghiên cứu thành ngữ tiếng
Việt được mở rộng và mang tính toàn diện hơn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Về thành ngữ, từ trước đến nay đã có rất nhiều bài viết, công trình

nghiên cứu. Xuất phát từ các góc độ, khuynh hướng và phương pháp tiếp cận
khác nhau, những bài viết, những công trình đó cung cấp cái nhìn mới mẻ, đa
diện về thành ngữ tiếng Việt. Có thể nói, thành ngữ là mảnh đất màu mỡ đã
được cày xới nhiều và cũng thu được nhiều thành tựu.
Trên cơ sở thống kê rất cụ thể các công trình nghiên cứu đi trước chúng
tôi thực hiện đề tài Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa trong tiếng
Việt. Đây là đề tài khoa học khá mới mẻ và có nhiều điểm khác so với các
công trình trước đó. Sở dĩ người thực hiện đề tài khẳng định điều đó bởi qua
sự tìm hiểu, thống kê của chúng tôi thì vấn đề này đã được các tác giả nghiên
cứu ở những hướng sau:
Hướng thứ nhất: Tập hợp và giải thích các thành ngữ tiếng Việt. Đây là
công việc của các tác giả làm từ điển. Tiêu biểu cho hướng này có các công
trình sau:
+ Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam của Vũ Dung, Vũ Thúy Anh,
Vũ Quang Hào.
+ Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên.
Hướng thứ hai: Tìm hiểu khái niệm thành ngữ, phân biệt thành ngữ với
các đơn vị từ ghép, cụm từ tự do, tục ngữ, quán ngữ... Theo hướng này có các
công trình:
+ Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

4

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



5 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

+Tác giả Nguyễn Thiện Giáp với công trình nghiên cứu về vấn đề phân
loại thành ngữ, phân biệt thành ngữ với ngữ định danh và cụm từ tự do.
Ngoài ra còn có các công trình của Hoàng Văn Hành, Trương Đông San...
Hướng thứ ba: Nghiên cứu, tìm hiểu về cấu trúc ngữ nghĩa của các
thành ngữ tiếng Việt. Tiêu biểu cho hướng này có công trình:
+ Thành ngữ học tiếng Việt của tác giả Hoàng Văn Hành.
+ Bình diện cấu trúc hình thái ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt của
tác giả Nguyễn Công Đức.
Khi tìm hiểu thành ngữ trên phương diện ý nghĩa, chúng tôi thấy rằng
các thành ngữ có quan hệ đồng nghĩa với nhau. Hiện tượng này mới chỉ được
đề cập khái quát ở một số công trình như: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt của
Đỗ Hữu Châu, Từ đồng nghĩa tiếng Việt của Nguyễn Đức Tồn.
Như vậy, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể về hiện
tượng đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt. Do đó trên cơ sở kế thừa kết quả
nghiên cứu về thành ngữ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiện tượng thành
ngữ đồng nghĩa với đề tài Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa trong
tiếng Việt.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhằm mục đích làm rõ mối quan hệ ngữ
nghĩa trong thành ngữ tiếng Việt đồng thời thấy được đặc trưng văn hóa - dân
tộc được thể hiện ở trong các nhóm thành ngữ đồng nghĩa.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện tốt mục đích đề ra, đề tài phải thực hiện được các nhiệm

vụ sau:
+ Tập hợp những cơ sở lí luận có liên quan phục vụ cho đề tài.
+ Khảo sát, thống kê và phân loại các thành ngữ đồng nghĩa.
+ Mô tả quan hệ đồng nghĩa trong hệ thống thành ngữ đồng nghĩa.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

5

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


6 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các thành ngữ đồng nghĩa trong tiếng Việt bao gồm cả thành ngữ Việt và
thành ngữ gốc Hán trong kho tàng thành ngữ phong phú, đa dạng của dân tộc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Ngữ liệu phục vụ mục đích nghiên cứu được thống kê trong các cuốn từ
điển sau:
+ Thành ngữ đồng nghĩa của Nguyễn Lực, Nxb Thanh niên, 2005.
+ Từ điển thành ngữ và tục ngữ Viêt Nam của Vũ Dung, Vũ Thúy Anh,
Vũ Quang Hào, Nxb Văn học, 2008.

+ Thành ngữ tiếng Việt của Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Nxb Khoa
học xã hội, 1978.
+ Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Như Ý (Chủ biên),
Nxb Giáo dục, 1998.
5. Phương pháp nghiên cứu
Do tính chất của đề tài và nhiệm vụ khoa học mà đề tài đặt ra, chúng tôi
sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như sau:
Phương pháp thống kê: mục đích của việc sử dụng phương pháp này là
nhằm dùng để thống kê các thành ngữ đồng nghĩa trong tiếng Việt để làm tư
liệu cho quá trình nghiên cứu.
Phương pháp hệ thống: để sắp xếp, tổng hợp lại tất cả các tư liệu.
Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: để miêu tả ngữ nghĩa của các thành
ngữ đồng nghĩa.
6. Đóng góp của khóa luận
Việc nghiên cứu đề tài có những ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn sau:
Về mặt lí luận: Làm sáng tỏ một trong những mối quan hệ ngữ nghĩa
của các thành ngữ tiếng Việt đó là đồng nghĩa thành ngữ.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

6

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


7 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Về mặt thực tiễn: Giúp giáo viên cũng như độc giả quan tâm có thêm
một cách để bổ sung cho vốn từ, có cái nhìn đúng đắn, tinh tế, hiệu quả khi
tìm hiểu kho tàng văn hóa dân gian đồ sộ của dân tộc, từ đó góp phần giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt.
7. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và hai bảng
phụ lục, nội dung của khóa luận gồm hai chương:
Chương 1: Những vấn đề lí thuyết
Chương 2: Quan hệ đồng nghĩa của các thành ngữ tiếng Việt

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

7

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


8 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT

1.1. Khái quát về hiện tượng đồng nghĩa
Hiện tượng đồng nghĩa trong ngôn ngữ có nội dung rất rộng lớn và nó xảy
ra ở khắp các cấp độ của ngôn ngữ. Hiện tượng này bao gồm: đồng nghĩa từ
vựng và đồng nghĩa ngữ pháp (câu). Các đơn vị từ vựng bao gồm từ và các ngữ
cố định có chức năng tương đương với từ (quán ngữ và thành ngữ). Do đó hiện
tượng đồng nghĩa từ vựng lại chia thành từ đồng nghĩa (thí dụ: chết - tử; cọp hổ; trễ - muộn) và thành ngữ đồng nghĩa (thí dụ: dai như chão - dai như chó
nhai giẻ rách - dai như đỉa đói; thắt lưng buộc bụng - nhịn ăn nhịn mặc).
1.2. Từ đồng nghĩa
1.2.1. Một số quan niệm về từ đồng nghĩa
Cho đến nay trong các sách nghiên cứu ngôn ngữ học ở cả trong và
ngoài nước đã xuất hiện rất nhiều định nghĩa khác nhau về từ đồng nghĩa.
Một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Nga đã đưa ra những quan niệm
khác nhau về từ đồng nghĩa.
V. N. Kliueva đã định nghĩa về các từ đồng nghĩa trong công trình
nghiên cứu của mình như sau: “Các từ - khái niệm phản ánh bản chất của
cùng một hiện tượng của hiện thực khách quan, khu biệt bởi những sắc thái ý
nghĩa bổ sung và phục vụ không chỉ cho việc thay thế nhau mà còn để chính
xác hóa tư tưởng, thái độ của chúng ta đối với phát ngôn” [10, tr.35].
Một nhà nghiên cứu khác là Z. E. Alếchsanđrôva lại đưa ra quan niệm
khác về từ đồng nghĩa: “Là những từ có cùng một ý nghĩa từ vựng, chỉ khác
nhau về sắc thái ý nghĩa, màu sắc biểu cảm và tính chất sở thuộc một lớp
phong cách nào đó của ngôn ngữ và chúng có khả năng kết hợp trùng nhau
dù chỉ là một phần, bởi vì chỉ trong trường hợp này chúng mới có thể thay thế
cho nhau trong các ngữ cảnh thực tế” [10, tr.49].

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

8

K35A - Ngữ văn


kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


9 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Các nhà Việt ngữ học khi nghiên cứu về từ đồng nghĩa cũng đưa ra quan
niệm riêng của mình.
GS.PTS. Đỗ Hữu Châu trong lần đầu tiên đưa ra khái niệm chung về từ
đồng nghĩa, ông viết: “Trong vốn từ hội của bất cứ một ngôn ngữ nào cũng
thường có những từ mặc dù hình thức ngữ âm hoàn toàn khác nhau những từ
nghĩa lại giống nhau do đó trong nhiều hoàn cảnh ngôn ngữ cụ thể có thể
thay thế cho nhau được. Những từ này là những từ đồng nghĩa” [1, tr.63].
Tác giả Nguyễn Văn Tu đã nêu một cách cụ thể và có sự mở rộng hơn
quan niệm của mình về từ đồng nghĩa như sau: “Thực ra những từ đồng nghĩa
là những từ của một thứ tiếng có nghĩa biểu đạt (chỉ sự vật, hiện tượng, tính
chất ...) giống nhau hoặc gần nhau, có thể thay thế cho nhau trong một số
ngữ cảnh nhất định nhưng có khác nhau về tình cảm, về giá trị gợi cảm, về
phong cách, phạm vi sử dụng.
Đó là những từ khác nhau cùng chỉ một sự vật, một đặc tính, một hành
động nào đó. Đó là những tên khác nhau của một hiện tượng. Những từ này
có điểm chung về chức năng định danh. Nói rộng ra, những từ đồng nghĩa là
những từ cùng chỉ một khái niệm” [11, tr.13 - 14].
Nguyễn Thiện Giáp đã đưa ra quan niệm của mình về từ đồng nghĩa dựa
trên định nghĩa của P. A. Puđagốp như sau: “Trong hệ thống ngôn ngữ, nói
đến hiện tượng đồng nghĩa là phải nói đến sự giống nhau của các nghĩa sở

biểu. Vì vậy chúng tôi tán thành quan niệm cho từ đồng nghĩa là những từ
gần nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh, biểu thị các sắc thái của một khái
niệm” [4, tr.222].
Sau khi phân tích những định nghĩa về từ đồng nghĩa trên, GS.TS
Nguyễn Đức Tồn đã đưa ra định nghĩa về từ đồng nghĩa như sau:
“Hai đơn vị từ vựng / từ được gọi là đồng nghĩa khi chúng có vỏ ngữ âm
khác nhau biểu thị các biểu vật hoặc / và biểu niệm giống nhau và:

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

9

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


10 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

a/ Nếu chúng có thể xuất hiện được trong kết cấu: “A là B” và đảo lại
được “B là A” mà không cần phải chỉnh lí bằng cách thêm bớt nét nghĩa gì vào
trong một hoặc hai đơn vị / từ thì đó là những đơn vị từ vựng / từ cùng nghĩa
b/ Nếu như để chúng có thể xuất hiện trong kết cấu “A là B” và đảo lại
được “B là A” cần có sự chỉnh lí, thêm bớt nét nghĩa nào đó vào một trong
hai đơn vị từ vựng / từ thì đó là những đơn vị / từ gần nghĩa” [10, tr.97 98].
Như vậy, mỗi nhà nghiên cứu đã đưa ra những quan điểm khác nhau về

từ đồng nghĩa. Khi tiến hành làm khóa luận này, chúng tôi sẽ lấy định nghĩa
của GS.TS. Nguyễn Đức Tồn làm cơ sở lí luận cho khóa luận của mình.
1.2.2. Phân loại từ đồng nghĩa
Dựa trên những sự khác biệt về sắc thái ý nghĩa, sắc thái phong cách biểu cảm và phạm vi sử dụng, GS.TS. Nguyễn Đức Tồn trong cuốn Từ đồng
nghĩa tiếng Việt đã chia các từ đồng nghĩa làm ba tiểu loại như sau:
Tiểu loại thứ nhất là: các từ đồng nghĩa ý niệm. Đây là những từ đồng
nghĩa trung tính về phong cách, khác biệt nhau về sắc thái ý nghĩa cơ bản
chung cho mỗi từ.
Chẳng hạn, các từ: đừng , chớ là những từ đồng nghĩa ý niệm, có ý nghĩa
chung là cùng biểu thị ý niệm khuyên ngăn không nên làm điều gì. Song hai
từ này có sắc thái khác nhau ở chỗ: đừng dùng để biểu thị ý khuyên ngăn nói
chung. Từ chớ biểu thị ý khuyên ngăn không nên làm điều gì thường cốt để
tránh sự không hay nào đó. So với đừng thì chớ biểu thị thái độ có ý dứt
khoát hơn.
Tiểu loại từ đồng nghĩa thứ hai là: các từ đồng nghĩa phong cách. Các từ
đồng nghĩa phong cách là những từ đồng nhất về ý nghĩa của chúng và khác
nhau về màu sắc phong cách.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

10

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


11 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Chẳng hạn hai từ gầy và ốm là hai từ đồng nghĩa phong cách. Nếu từ gầy
mang màu sắc phong cách toàn dân thì từ ốm lại mang màu sắc phong cách
địa phương.
Tiểu loại từ đồng nghĩa thứ ba là: các từ đồng nghĩa ý niệm - phong
cách. Đây là những từ và các đơn vị tương đương của chúng biểu thị cùng
một khái niệm hoặc cùng một hiện thực khách quan và khác nhau không chỉ
về màu sắc phong cách mà còn khác nhau cả về sắc thái ý nghĩa chung của
mỗi từ.
Hát và ca là cặp từ đồng nghĩa thuộc tiểu loại từ đồng nghĩa này. Hát là
từ dùng phổ biến và là từ chính của cặp từ đồng nghĩa này. Còn ca thường để
nói về những điệu cổ truyền ở miền Trung Bộ và Nam Bộ. Trong nhiều
trường hợp, ca thường có sắc thái địa phương và đôi khi nó còn có sắc thái
trang trọng .
Tóm lại, từ sự phân loại các tiểu loại từ đồng nghĩa nêu trên, chúng ta
thấy rằng nằm trong dãy đồng nghĩa, ngoài nét nghĩa chung đồng nhất, từ
đồng nghĩa còn có nét nghĩa khác biệt giúp ta nhận diện được sự khác nhau
giữa chúng. Sự khác biệt đó có thể là: về sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu thái
hay phạm vi sử dụng.
1.2.3. Giá trị nghệ thuật của từ đồng nghĩa
Ngôn ngữ nghệ thuật cùng lúc phải thực hiện hàng loạt các chức năng.
Nó phải chính xác, gợi hình ảnh, có khả năng bộc lộ tình cảm, tâm trạng của
con người nhưng lại phải hàm súc. Các từ đồng nghĩa của tiếng Việt là những
đơn vị thỏa mãn được những đòi hỏi trên. Mỗi từ đồng nghĩa là một bức
tranh, một mảnh nhỏ của một tác phẩm cô gọn lại trong một từ. Cho nên có
thể khẳng định các từ đồng nghĩa là phương tiện quý báu của văn chương
nghệ thuật nhất là nghệ thuật thơ ca. A. I. Efimốp đã chỉ ra rằng: “đằng sau
mỗi từ đồng nghĩa là một sự độc đáo về ý nghĩa và phong cách, nghĩa là

những sắc thái rất tinh tế, đặc biệt” [10, tr.318].

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

11

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


12 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khi đưa từ đồng nghĩa vào một câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ của
tác phẩm văn học, các tác giả đã ý thức được các nét nghĩa dị biệt giữa chúng
về sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu thái hay màu sắc phong cách.
Như trên đã khẳng định, từ đồng nghĩa là phương tiện quý báu của văn
chương nghệ thuật nhất là nghệ thuật thơ ca. Do đó việc sử dụng từ đồng
nghĩa trong các sáng tác rất phổ biến và đã mang lại giá trị nghệ thuật to lớn.
Các từ đồng nghĩa ở những câu thơ sau được sử dụng khá tinh tế đã
mang lại hiệu quả diễn đạt cao:
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
(Bếp lửa - Bằng Việt)
Ở đoạn thơ này, tác giả đã sử dụng ba từ đồng nghĩa: bảo, dạy, dặn.

Điểm giống nhau là cả ba từ đều có nghĩa chung là: nói cho biết điều phải trái
để theo đó mà làm. Đồng thời chúng cũng có chung sắc thái biểu cảm: thể
hiện thái độ ân cần, chỉ bảo, yêu thương của bà đối với cháu. Tuy nhiên mỗi
từ đồng nghĩa bên cạnh nét nghĩa chung lại có nét nghĩa sắc thái cơ bản khác
nhau.
Từ bảo mang sắc thái ý nghĩa riêng: bà hướng dẫn cho cháu điều cháu
chưa biết, mang tính sai khiến và cháu phải làm theo.
Còn từ dạy lại nhấn mạnh đến việc truyền lại tri thức hoặc kĩ năng một
cách ít nhiều có hệ thống, phương pháp. Tức là người bà ở đây phải giúp cháu
biết cách làm việc gì khi cháu chưa biết làm việc đó.
Trong khi từ dặn thường dùng chỉ hành động mang tính nhắc nhở để
người khác không quên làm theo.
Do những điểm khác nhau đó ba từ được sử dụng linh hoạt trong các câu
thơ giúp diễn đạt nội dung chính xác hơn: người bà luôn dành sự quan tâm,

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

12

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


13 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học


yêu thương cháu. Ngay cả lúc dạy bảo cháu mình, bà cũng tìm cách giúp cháu
học được điều hay, lẽ phải một cách dễ hiểu nhất.
Có khi các từ đồng nghĩa có chung ý nghĩa biểu niệm được sử dụng thay
thế cho nhau nhằm mục đích đa dạng hóa về ngữ âm lời nói như ở đoạn thơ sau:
Nhưng bụng vẫn bồn chồn
Lòng anh cứ bề bộn
Bác ngủ không an lòng
Càng thương càng nóng ruột
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
Các từ: bụng, lòng, ruột là những từ đồng nghĩa được sử dụng trong đoạn
thơ này. Chúng có chung ý nghĩa: chỉ ý nghĩ, tình cảm, tinh thần của con người
và cùng thể hiện sắc thái biểu thái: thái độ quan tâm, lo lắng, kính trọng của
người lính với bác Hồ. Ở ba từ cũng có nét nghĩa sắc thái riêng.
Từ bụng có ý nghĩa sắc thái nghiêng về việc biểu trưng cho những ý nghĩ
sâu kín, không bộc lộ ra đối với việc, người nói chung.
Lòng lại nghiêng về biểu tượng của mặt tinh thần nên nó được kết hợp
với từ bề bộn.
Ý nghĩa sắc thái của từ ruột lại thường chỉ tình cảm của con người.
Việc sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn thơ không chỉ có tác dụng đa
dạng hóa về ngữ âm, tránh lặp từ và quan trọng hơn là diễn đạt nội dung tư
tưởng chính xác hơn.
Như vậy từ đồng nghĩa hiện diện trong một câu, một đoạn một cách hợp
lí sẽ mang lại giá trị nghệ thuật to lớn cho các sáng tác văn học.
1.3. Thành ngữ đồng nghĩa
1.3.1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ tiếng Việt, do đặc tính và vai trò của chúng, đã trở thành đối
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như ngôn ngữ học,
văn hóa học, dân tộc học... Chính vì vậy, xung quanh loại đơn vị đặc biệt này

Nguyễn Thị Thanh Nhàn


13

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


14 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

cũng có khá nhiều định nghĩa khác nhau. Sau đây là một số định nghĩa mà
người thực hiện đề tài sưu tầm được.
Theo Giáo sư Hoàng Văn Hành: “Thành ngữ là một loại tổ hợp từ cố
định, bền vững về hình thái cấu trúc, hoàn chỉnh bóng bẩy về ý nghĩa, được
sử dụng rộng rãi trong đời sống giao tiếp hàng ngày, đặc biệt là trong khẩu
ngữ”. Thành ngữ có hai đặc điểm nổi bật:
- Tính cố định, ổn định về thành phần từ vựng và hình thái cấu trúc
- Tính hoàn chỉnh, bóng bẩy về nghĩa [5, tr.31].
Tác giả Nguyễn Lực, Lương Văn Đang trong cuốn Thành ngữ tiếng Việt
nêu lên ba đặc tính của thành ngữ: thành ngữ tiếng Việt có tính chất cố định
cao; các thành ngữ thường được biểu hiện và sử dụng ở nghĩa bóng là chủ
yếu; các thành ngữ cũng có quá trình vận động, biến đổi. Từ những đặc tính
này các tác giả đi vào phân biệt rõ hai khái niệm thành ngữ và tục ngữ: “Nội
dung của thành ngữ là những khái niệm, nội dung của tục ngữ là những phán
đoán. Quan hệ giữa thành ngữ và tục ngữ là những quan hệ giữa các hình
thức khái niệm và phán đoán. Tục ngữ là một hiện tượng ý thức xã hội, phản

ánh lối sống của thời đại, lối nghĩ của nhân dân, lối nói của cộng đồng dân
tộc. Chính trong lối nói, lối nghĩ của nhân dân thường không thể nào tách rời
hình thức biểu đạt của nó. Chỗ giống nhau và thống nhất với nhau ở một số
đơn vị là chúng có cùng một mô hình biểu đạt cố định” [8, tr.21- 22].
Tác giả Nguyễn Lân cũng khẳng định tính cố định, ổn định của thành
ngữ khi ông định nghĩa: “Thành ngữ là những cụm từ cố định dùng để diễn
đạt một khái niệm” [7, tr.7].
Đồng tình với quan niệm trên, tác giả Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa:
“Thành ngữ là một cụm từ cố định vừa có tính hoàn chỉnh về nghĩa, vừa có tính
gợi cảm”. Ví dụ: thắt lưng buộc bụng, ba chân bốn cẳng, lừ đừ như ông từ vào
đền... Ông còn khẳng định thêm: “Bên cạnh nội dung trí tuệ, các thành ngữ

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

14

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


15 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

bao giờ cũng kèm theo sắc thái bình giá, cảm xúc nhất định, chẳng hạn, có thể
nói lên lòng kính trọng sự tán thành hoặc là chê bai, khinh rẻ...” [4, tr.77].
Từ những định nghĩa trên có thể rút ra một cách hiểu chung nhất về

thành ngữ như sau: thành ngữ là một cụm từ cố định, có sẵn, được lưu truyền
trong dân gian từ đời này sang đời khác. Về chức năng, thành ngữ là đơn vị
tương đương với từ, dùng để gọi tên sự vật hiện tượng hay biểu thị khái niệm.
Về ý nghĩa, thành ngữ thường mang tính bóng bẩy và gợi tả.
1.3.2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu thành ngữ đồng nghĩa
Có thể thấy rằng, tuy không được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như
hiện tượng đồng nghĩa giữa các từ nhưng vấn đề thành ngữ đồng nghĩa cũng đã
gây được sự chú ý của một số nhà ngôn ngữ học trên thế giới và trong nước.
Trên thế giới, thành tựu nghiên cứu thành ngữ đồng nghĩa chủ yếu thuộc
về công lao của các nhà ngôn ngữ học Nga.
Khi xem xét việc nghiên cứu về vấn đề đồng nghĩa thành ngữ trong ngôn
ngữ học Nga, GS.TS.Nguyễn Đức Tồn cho rằng trong số các công trình về
các đơn vị đồng nghĩa thành ngữ thì đáng quan tâm hơn cả là bài viết của T.
A.Bertagaép và V. I. Zimin Về hiện tượng đồng nghĩa của các từ tổ thành
ngữ trong tiếng Nga hiện đại (tạp chí Tiếng Nga trong trường phổ thông, số
3, năm 1960). Dựa trên những quan sát về cấu trúc của các thành ngữ đồng
nghĩa, các tác giả bài viết đã đưa ra khái niệm biến thể thành ngữ (biểu ngữ
thành ngữ tính chịu sự biến đổi bên trong và ngữ pháp hoặc có thành tố được
thay bằng các từ đồng nghĩa của nó) và ở mức độ nhất định đối lập nó với các
đơn vị đồng nghĩa thành ngữ tính (các từ tổ thành ngữ tính khi biểu hiện cùng
một ý nghĩa sự vật thì khác biệt nhau bởi những sắc thái biểu cảm nào đó
hoặc bởi thuộc về các kiểu chức năng khác nhau của ngôn ngữ).
Ngoài ra ông còn nêu ra một số công trình nghiên cứu khác nữa của các
nhà ngôn ngữ học Nga: Về các đơn vị thành đồng nghĩa thành ngữ tính trong
tiếng Nga của Skliarốp (các công trình của các khoa tiếng Nga ở các trường

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

15


K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


16 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

đại học ĐôngXibêri và Viễn Đông); ở phần Các đoản ngữ thành ngữ tính có
tính chất đồng nghĩa trong cuốn Thành ngữ học tiếng Nga hiện đại của N. M.
Sansky...
Sau khi phân tích các nghiên cứu đó ông đi đến nhận xét: “định nghĩa
các đơn vị đồng nghĩa thành ngữ của các nhà nghiên cứu có sự trùng hợp với
nhau và những sự khác biệt giữa các thành ngữ đồng nghĩa được xác định
như nhau (chúng khác nhau về sắc thái ý nghĩa, sắc thái phong cách và biểu
cảm). Các ý kiến khác nhau giữa các nhà nghiên cứu nằm ở chỗ có coi hay
không các đoản ngữ thành ngữ là những đơn vị thành ngữ đồng nghĩa nếu
như chúng không kết hợp với một số từ. Và còn vấn đề sau đây nữa cũng chưa
được làm rõ - đó là các đơn vị đồng nghĩa thành ngữ có tách biệt khỏi các
đơn vị đồng nghĩa từ vựng hay cùng với đồng nghĩa từ vựng tạo thành hệ
thống đồng nghĩa thống nhất của từ vựng” [10, tr.59 - 60].
Ở nước ta, vấn đề thành ngữ đồng nghĩa cũng bước đầu được một số
nhà nghiên cứu quan tâm.
Tác giả Đỗ Hữu Châu là người đầu tiên chính thức đề cập tới hiện tượng
này. Trong cuốn giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, khi nghiên cứu về
ngữ cố định, theo tác giả nhờ việc xác định các thành phần trung tâm của các
cụm từ tự do tương đương mà chúng ta thấy: “Những ngữ cố định đồng nghĩa

với một từ đã có sẵn trong từ vựng và những ngữ cố định không đồng nghĩa
với một từ nào đó có trong từ vựng” [2, tr.80 - 81]. Tức là tác giả khẳng định
có hiện tượng đồng nghĩa thành ngữ và ông phân ra thành hai loại thành ngữ
đồng nghĩa. Đồng thời ông còn phát hiện một điều đáng chú ý ở loại thành
ngữ đồng nghĩa với một từ sẵn có là: “Nếu như các ngữ đồng nghĩa (hiển
nhiên hay không) với một từ sẵn có và phương tiện để diễn đạt các biểu hiện
khác nhau (kèm theo các sắc thái khác) thì các ngữ không thể quy gọn về một
từ trung tâm là phương tiện chủ yếu để ghi giữ lại cho xã hội những tình thế
của cá nhân hay xã hội lặp đi lặp lại cần được nêu bật lên. Đó là những tình

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

16

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


17 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

thế phức tạp và tinh tế mà chúng ta sẽ không thể phản ánh đầy đủ nếu chỉ
dùng có một từ” [2, tr.82].
Ông cũng khẳng định nghiên cứu hiện tượng đồng nghĩa giữa các ngữ cố
định là một việc làm có giá trị ngôn ngữ xã hội văn hóa.
Một nhà ngôn ngữ học nữa cũng chú ý nghiên cứu đến hiện tượng thành

ngữ đồng nghĩa là Nguyễn Lực. Ông đã thu thập những thành ngữ đồng nghĩa
và biên soạn cuốn Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt. Ở phần mở đầu của cuốn
sách, tác giả cũng đưa ra quan niệm của mình về thành ngữ đồng nghĩa như
sau: “Những thành ngữ khác nhau cùng chỉ một hiện tượng hoặc: những
thành ngữ có ý nghĩa giống nhau về mặt từ vựng (chứ không phải về mặt ngữ
pháp). Về sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, phạm vi và cách sử dụng mỗi
thành ngữ cũng khác nhau” [9, tr.5].
GS.TS. Nguyễn Đức Tồn cũng có sự chú ý tới hiện tượng thành ngữ
đồng nghĩa. Trong công trình nghiên cứu Từ đồng nghĩa tiếng Việt, tác giả
cũng có đề cập tới hiện tượng đồng nghĩa giữa các từ và các đoản ngữ thành
ngữ tính. Tác giả khẳng định các đơn vị tương đương với các từ - các đoản
ngữ thành ngữ tính cũng có thể đóng vai trò là đơn vị đồng nghĩa với các từ.
Thí dụ: bẩn - bẩn như hủi, bẩn như ma lem, bẩn như trâu đầm. Ông cũng đi
đến khẳng định giữa các đoản ngữ thành ngữ tính cũng như giữa các từ đồng
nghĩa những sự khu biệt có thể ở các sắc thái ý nghĩa khi chúng thuộc về cùng
một phong cách, ở màu sắc phong cách khi có ý nghĩa tương đương nhau và
cuối cùng là chúng có thể khác nhau ở cả phong cách và sắc thái ý nghĩa.
Đồng thời tác giả cũng tiến hành phân loại thành ngữ đồng nghĩa thành ba
loại cơ bản: thành ngữ đồng nghĩa ý niệm, thành ngữ đồng nghĩa phong cách
và thành ngữ đồng nghĩa ý niệm - phong cách.
Như vậy, vấn đề thành ngữ đồng nghĩa đã được một số nhà nghiên cứu
quan tâm nhưng ở mức độ sơ lược.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

17

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



18 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

1.4. Tiểu kết chương 1
Như vậy chúng tôi thấy rằng đồng nghĩa là hiện tượng xảy ra ở hai cấp
độ: đồng nghĩa từ vựng và đồng nghĩa ngữ pháp. Ở hiện tượng đồng nghĩa từ
vựng gồm có từ đồng nghĩa và thành ngữ đồng nghĩa. Cũng giống như từ
đồng nghĩa, hiện tượng thành ngữ đồng nghĩa cũng được một số nhà nghiên
cứu ngôn ngữ trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Đây là những cơ sở
lý luận có tác dụng rất lớn trong việc tìm hiểu về các thành ngữ đồng nghĩa
của khóa luận này.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

18

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


19 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Chương 2

QUAN HỆ ĐỒNG NGHĨA CỦA CÁC THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT
2.1. Định nghĩa thành ngữ đồng nghĩa
Từ một số quan niệm về thành ngữ đồng nghĩa của một số nhà nghiên
cứu, chúng tôi rút ra quan niệm chung nhất về thành ngữ đồng nghĩa như sau:
Thành ngữ đồng nghĩa là những thành ngữ có nghĩa giống nhau, cấu trúc
giống nhau, còn hình ảnh biểu trưng khác nhau (thí dụ: khen phò mã tốt áo,
khen nhà giàu lắm thóc) hoặc là những thành ngữ có nghĩa giống nhau, cấu
trúc khác nhau, hình ảnh biểu trưng khác nhau (thí dụ: ăn no vác nặng, vai u
thịt bắp).
2.2. Các quan hệ đồng nghĩa trong hệ thống thành ngữ tiếng Việt
2.1.1. Thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ
Khi tiến hành thống kê, phân tích các thành ngữ đồng nghĩa, chúng tôi
nhận thấy có một số lượng khá lớn các thành ngữ đồng nghĩa với nhau mà
theo kết quả chúng tôi thống kê được là 132 nhóm thành ngữ. Các thành ngữ
đồng nghĩa với thành ngữ lại có thể phân loại ra thành hai nhóm nhỏ hơn là:
các thành ngữ giống nhau về ý nghĩa, có cấu trúc giống nhau, hình ảnh biểu
trưng khác nhau và nhóm các thành ngữ có nghĩa giống nhau, cấu trúc khác
nhau, hình ảnh biểu trưng cũng khác nhau.
2.2.1.2. Quan hệ đồng nghĩa giữa các thành ngữ có nghĩa giống nhau,
cấu trúc giống nhau, hình ảnh biểu trưng khác nhau
Chúng tôi nhận thấy một số cấu trúc được lặp lại ở các thành ngữ đồng
nghĩa trong nhóm này thường là: cấu trúc cụm từ, cấu trúc chủ - vị (câu).
a) Quan hệ đồng nghĩa giữa các thành ngữ có nghĩa giống nhau, hình
ảnh biểu trưng khác nhau, cùng được tổ hợp theo cấu trúc cụm từ

Nguyễn Thị Thanh Nhàn


19

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


20 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Ở trong nhóm này, chúng tôi thống kê được 111 nhóm thành ngữ đồng
nghĩa với nhau. Chúng lại có thể được phân ra làm những nhóm thành ngữ
đồng nghĩa nhỏ hơn.
* Quan hệ đồng nghĩa giữa các thành ngữ có nghĩa giống nhau, hình ảnh
biểu trưng khác nhau, cùng được tổ hợp theo cấu trúc cụm động từ
Tổng số các thành ngữ đồng nghĩa thuộc nhóm này mà chúng tôi thống
kê được là 68 nhóm thành ngữ.
Để làm rõ mối quan hệ đồng nghĩa của các thành ngữ này, chúng tôi đi
vào phân tích, miêu tả một vài nhóm thành ngữ.
Các thành ngữ đồng nghĩa: nước đổ lá khoai, nước đổ đầu vịt có thể xem
là một thí dụ điển hình cho kiểu quan hệ đồng nghĩa này.
Hai thành ngữ này giống nhau về ý nghĩa là cùng nói về: việc làm vô ích,
không có kết quả, không có tác dụng. Chúng cùng được tổ hợp theo cấu trúc
cụm động từ. Động từ trung tâm của chúng giống nhau chỉ khác nhau ở bổ
ngữ (hình ảnh biểu trưng).
Ở thành ngữ nước đổ lá khoai, hình ảnh biểu trưng là lá khoai. Ở đây có
thể hiểu là lá khoai ngứa, khoai môn, khoai sọ. Lá của những loại khoai này

có đặc điểm là không thấm nước khi nước rơi xuống bề mặt lá khoai thì nó sẽ
không thấm ở lá mà trôi tuột xuống đất. Cho nên đặc điểm đó của lá khoai đã
mang lại ý nghĩa biểu trưng chỉ những người không chịu tiếp thu, học hỏi khi
người khác dạy bảo, hướng dẫn cái mới.
Khi được sử dụng trong thành ngữ nước đổ lá khoai, hình ảnh biểu trưng
đã tạo ra sắc thái ý nghĩa: chỉ việc làm hoàn toàn vô ích.
Hình ảnh biểu trưng thể hiện thái độ của người sử dụng thành ngữ: phê
bình, chê trách, bực tức với những người không chịu tiếp thu, học hỏi. Thành
ngữ mang màu sắc phong cách khẩu ngữ.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

20

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


21 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Còn ở thành ngữ nước đổ đầu vịt hình ảnh biểu trưng là đầu vịt. Vịt là
loại gia cầm mà lông của nó không thấm nước. Khi ở dưới nước, lông vịt sẽ bị
ướt nhưng chỉ cần vịt rũ lông, vẫy cánh là lông sẽ khô trở lại. Đầu vịt trở
thành hình ảnh biểu trưng chỉ người có đầu óc không thể hiểu, tiếp nhận được
những điều người khác chỉ bảo, dạy dỗ. Hình ảnh biểu trưng đã tạo cho thành

ngữ ý nghĩa: chỉ việc làm không có tác dụng, không có kết quả, vô ích và
cũng góp phần tạo ra sắc thái biểu cảm: chê trách, thái độ bực tức với đối
tượng được nói đến. Nó quen thuộc, gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày
nên khi được sử dụng, nó đã khiến thành ngữ mang màu sắc dân dã.
Cùng nói về ý nghĩa: tùy tình hình, hoàn cảnh cụ thể để có biện pháp giải
quyết công việc cho thích hợp có các thành ngữ: liệu cơm gắp mắm, liệu bò lo
chuồng, liệu oản đọc kinh.
Xem xét kết cấu của ba thành ngữ, chúng ta thấy rằng chúng cùng được
tổ hợp theo cấu trúc cụm động từ.
Mỗi thành ngữ trong nhóm này đều có hai động từ và mỗi động từ có
một bổ ngữ là những hình ảnh biểu trưng khác nhau.
Ở thành ngữ liệu cơm gắp mắm, có hai cụm động từ là: liệu cơm và gắp
mắm. Liệu cơm chỉ hành động suy nghĩ, tính toán, xem xét hoàn cảnh, điều
kiện cụ thể ở hiện tại của bản thân. Còn gắp mắm chỉ cách giải quyết công
việc. Hai cụm động từ có liên quan đến nhau: phải suy nghĩ, tính toán, xem
xét hoàn cảnh, điều kiện của bản thân để có cách giải quyết công việc, vấn đề
sao cho hợp lí nhất. Thành ngữ đã đưa ra một cách giải quyết công việc rất
hợp lí cho nên sắc thái biểu cảm của thành ngữ này là: thể hiện thái độ đồng
tình, tán thành với cách giải quyết công việc của ai đó. Những hình ảnh biểu
trưng: cơm, mắm là những thứ gần gũi, thiết yếu trong đời sống sinh hoạt
hàng ngày đã tạo ra cho thành ngữ màu sắc phong cách dân dã.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

21

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



22 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Cũng được cấu tạo theo mô hình cụm động từ, thành ngữ liệu bò lo
chuồng gồm hai cụm động từ: liệu bò và lo chuồng. Theo Từ điển tiếng Việt,
hai động từ liệu, lo có nghĩa là: tìm mọi cách thu xếp, sắp đặt, chuẩn bị sẵn để
đáp ứng với yêu cầu của công việc [6, tr.552]. Liệu bò có nghĩa là xem xét
kích thước của con bò to hay nhỏ để lo chuồng tức là để làm chuồng cho phù
hợp. Từ hành động cụ thể này của những người người chăn nuôi sản xuất,
thành ngữ được dùng để chỉ bài học, kinh nghiệm khi giải quyết vấn đề, công
việc nói chung: phải tùy tình hình, hoàn cảnh cụ thể để tìm ra cách giải quyết
cho thích hợp. Thành ngữ cũng thể hiện thái độ đồng tình, đánh giá cao cách
giải quyết công việc của đối tượng được nhắc đến. Những hình ảnh biểu
trưng: bò, chuồng mang tính gần gũi với đời sống lao động sinh hoạt hàng
ngày nên khi được sử dụng trong thành ngữ nó tạo ra màu sắc phong cách
thông tục.
Thành ngữ liệu oản đọc kinh được tạo thành từ hai cụm động từ: liệu
oản, đọc kinh. Hai cụm động từ này phản ánh cách tụng niệm của những
người thủ từ trong đình, chùa: tùy theo lễ vật nhiều hay ít, quý hay xoàng xĩnh
của người đến cầu cúng mà người thủ từ tụng niệm dài hay ngắn. Thành ngữ
từ đó mang ý nghĩa khái quát: phải tùy tình hình, hoàn cảnh cụ thể mà giải
quyết công việc cho thích hợp. Thái độ của người sử dụng thành ngữ là tán
thành, đồng tình với cách giải quyết công việc theo cách mà thành ngữ nêu ra.
Thành ngữ mang tính khẩu ngữ.
Hai thành ngữ: dạy đĩ vén váy và dạy khỉ leo cây cũng có quan hệ đồng
nghĩa với nhau.

Chúng cùng mang ý nghĩa: dạy bảo người thông thạo hơn mình, việc làm
thừa, không cần thiết [9, tr.139].

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

22

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


23 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Điểm giống nhau giữa hai thành ngữ còn được thể hiện ở mặt kết cấu.
Chúng cùng được tổ hợp theo cấu trúc cụm động từ.
Khi phân tích các thành ngữ, chúng tôi còn thấy rằng bổ ngữ trong mỗi
cụm động từ ở các thành ngữ này không phải là các từ như bổ ngữ trong các
thành ngữ thuộc hai nhóm thành ngữ đồng nghĩa trên mà nó lai là cụm chủ - vị.
Ở thành ngữ dạy đĩ vén váy, dạy đóng vai trò là động từ. Dạy ở đây được
dùng với ý nghĩa chỉ hành động truyền lại tri thức hoặc kỹ năng một cách ít
nhiều có hệ thống, có phương pháp. Còn bổ ngữ của nó là đĩ vén váy lại được
cấu tạo từ cụm chủ - vị trong đó đĩ là chủ ngữ, vén váy là vị ngữ. Chủ thể
trong cụm chủ - vị này là đĩ chỉ những người phụ nữ dùng thân xác của mình
để kiếm sống. Do đó vén váy là hành động quen thuộc, dễ dàng đối với họ.
Cụm chủ - vị đĩ vén váy trở thành hình ảnh mang tính biểu trưng chỉ việc làm,

hành động rất quen thuộc, thông thạo của con người. Khi động từ dạy được
kết hợp với hình ảnh biểu trưng này thì nó đã tạo ra ý nghĩa chỉ việc làm thừa,
không cần thiết.
Với ý nghĩa đó thì thành ngữ còn thể hiện được thêm sắc thái biểu cảm
là: cười cợt, mỉa mai hành động thừa của đối tượng được nói đến. Hình ảnh đĩ
vén váy đã mang lại màu sắc phong cách thông tục cho thành ngữ.
Thành ngữ dạy khỉ leo cây cũng được tổ hợp theo cấu trúc cụm động từ.
Từ dạy cũng đóng vai trò là động từ trong cụm từ này. Điểm khác biệt so với
thành ngữ dạy đĩ vén váy là ở thành phần bổ ngữ tức là hình ảnh biểu trưng.
Khỉ leo cây cũng là cụm chủ - vị nhưng chủ ngữ ở đây lại là khỉ còn vị ngữ là
leo cây. Khỉ là động vật thuộc bộ Linh trưởng, có khả năng leo trèo giỏi do
các chi cầm, bám rất chặt. Leo cây là hành động đơn giản và được chúng thực
hiện đến mức thành thạo. Do đó khi bổ ngữ khỉ leo cây này kết hợp với động

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

23

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


24 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

từ dạy đã tạo ra thành ngữ Dạy khỉ leo cây với ý nghĩa chỉ những hành động,

việc làm thừa, không cần thiết khi dạy bảo người thông thạo hơn mình.
Thành ngữ này cũng mang sắc thái biểu cảm là: chê bai, cười cợt với
hành động của đối tượng được nhắc đến. Thành ngữ được sử dụng một cách
phổ biến trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân nên nó mang màu sắc
phong cách khẩu ngữ.
* Quan hệ đồng nghĩa giữa thành ngữ có nghĩa giống nhau, hình ảnh biểu
trưng khác nhau, được tổ hợp theo cấu trúc cụm danh từ
Bên cạnh những thành ngữ đồng nghĩa có cấu trúc cụm động từ, chúng
tôi cũng thống kê được 30 nhóm thành ngữ có nghĩa giống nhau, hình ảnh
biểu trưng khác nhau, cùng được tổ hợp theo cấu trúc cụm danh từ.
Để hiểu rõ hơn mối quan hệ đồng nghĩa của các thành ngữ ở nhóm này,
chúng tôi cũng đi vào phân tích một số nhóm thành ngữ đồng nghĩa.
Các thành ngữ: lưng ong má phấn, má đào mày liễu, má phấn môi son,
mày liễu mặt hoa là những thành ngữ có nghĩa giống nhau, hình ảnh biểu
trưng khác nhau, cấu trúc giống nhau.
Những thành ngữ này cùng có ý nghĩa chỉ những người con gái đẹp.
Xét về mặt kết cấu, chúng đều được tổ hợp theo cấu trúc cụm danh từ. Mỗi
thành ngữ được tạo thành từ hai cụm danh từ. Mỗi cụm danh từ lại gồm một
danh từ và một định ngữ. Và mỗi cụm danh từ chính là một hình ảnh biểu trưng.
Thành ngữ lưng ong má phấn có hai cụm danh từ: lưng ong và má phấn.
Lưng ong chỉ hình dáng lưng nhỏ ở phần eo. Theo quan niệm của ông cha ta
thì những người phụ nữ có phần eo nhỏ là người phụ nữ đảm đang, tháo vát.
Còn hình ảnh má phấn chỉ nước da trắng trẻo, mịn màng. Do đó khi nói tới
người phụ nữ có lưng ong, má phấn cũng có nghĩa là nói tới những người phụ
nữ đẹp, đẹp người đẹp nết. Những hình ảnh biểu trưng đã thể hiện thái độ

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

24


K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


25 of 128.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

khen ngợi, yêu thích của người nói với đối tượng được nhắc đến đồng thời
cũng tạo ra màu sắc phong cách văn chương cho thành ngữ.
Ở thành ngữ má đào mày liễu, hai hình ảnh biểu trưng cũng là hai cụm
danh từ. Hai cụm danh từ đó là: má đào, mày liễu. Má đào là má có màu
hồng, ý chỉ nước da ở má hồng hào. Hình ảnh mày liễu thì lại có ý miêu tả
hình dáng của lông mày trên khuôn mặt người phụ nữ. Lá liễu có hình dáng
thuôn dài, cong, lá thường rủ xuống tạo ra cảm giác lá rất mềm nên khi nói
mày liễu là nói đến lông mày dài, cong mà theo quan niệm thẩm mĩ của ông
cha ta thì đó là những hàng lông mày đẹp. Hai hình ảnh biểu trưng kết hợp tạo
ra thành ngữ với ý nghĩa chỉ những người phụ nữ đẹp. Khi sử dụng thành ngữ
này để miêu tả người phụ nữ nào đó, chắc chắn người nói muốn bày tỏ thái độ
khen ngợi đối tượng được nhắc đến. Hình ảnh biểu trưng cũng mang đến màu
sắc phong cách văn chương cho thành ngữ.
Hai cụm danh từ má phấn, môi son được sử dụng để tạo ra thành ngữ má
phấn môi son. Hình ảnh má phấn ở thành ngữ này cũng dùng để chỉ khuôn mặt
trắng trẻo, mịn màng của người phụ nữ. Trên khuôn mặt của người phụ nữ, đôi
môi cũng góp phần quan trọng để đánh giá nhan sắc. Môi son là hình ảnh chỉ
đôi môi có sắc đỏ tươi tắn. Theo quan niệm của ông cha ta người phụ nữ có
môi son là có đôi môi đẹp. Do đó khi nói má phấn môi son có nghĩa là đang nói

tới người phụ nữ đẹp. Thành ngữ cũng mang tính chất khen ngợi vẻ đẹp của
người phụ nữ có nhan sắc đồng thời mang màu sắc phong cách văn chương.
Còn ở thành ngữ mặt liễu mày hoa, hai danh từ mày và mặt cũng kết hợp
với hai định ngữ tạo ra hai cụm danh từ: mặt liễu, mày hoa để chỉ vẻ đẹp của
người phụ nữ. Hình ảnh mày liễu được sử dụng trong thành ngữ này cũng có
ý nghĩa chỉ những hàng lông mày được ông cha ta cho là đẹp trên khuôn mặt
người phụ nữ: dài, cong, mềm. Còn cụm danh từ mặt hoa dùng để chỉ khuôn
mặt đẹp, tươi tắn như hoa. Lấy hai chi tiết trên khuôn mặt là lông mày và

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

25

K35A - Ngữ văn

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


×