Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 7 quận 9 thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.21 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
QUẬN 9
Năm học: 2016 – 2017
Môn: TOÁN – Lớp 7 – Thời gian: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra có 1 trang)

Bài 1: (1,5đ) Điểm kiểm tra môn toán của 30 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
8
8
7

6
5
7

8
7
9

5
8
7

4
5
5

9


6
5

8
8
9

10
9
6

8
9
10

8
10
7

a) Lập bảng tần số.
b) Tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu .
Bài 2: Cho các đơn thức: (2đ)
2

 1 3 3   9 4 3   −16 2 5 
x y ÷
 x y ÷× − x y ÷. 
  4
 3


B = 3

1 3 4
2 3 3
 x y ÷ ×( −5x y )

A= 5

a)Hãy thu gọn các đơn thức trên
b) Tìm hệ số và bậc của các đơn thức trên.
Bài 3: Cho hai đa thức: (2đ)
P(x) = x4 + 5x3 – x2 + 7
Q(x) = 2x4 – 4x3 + x2 – 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính Q(x) – P(x)
c) Tính P(x) + Q(x) tại x = – 2
Bài 4: (1đ)
1
x−2
a) Tìm nghiệm của đa thức A(x) = 2

b) Xác định hệ số a để đa thức B(x) = ax3 + 3 có một nghiệm là –1
Bài 5: (3,5đ) Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính độ dài cạnh BC.
(1đ)
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho BD = BC, kẻ DE ⊥ BC tại E
(E ∈ BC). Chứng minh: ∆ BAC = ∆ BED
(1đ)
c) Chứng minh AE // DC.

(1đ)
d) Gọi M là trung điểm của AC. Hai đường thẳng AE và DM cắt nhau tại H.
Chứng minh tam giác ACH vuông.
(0,5đ)
----- Hết -----


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2016 – 2017
Môn: TOÁN – Lớp 7
Bài 1: (1,5đ)
a) Lập bảng tần số
Giá trị (x)
4
Tần số (n)
1

0,5
5
5

6
3

7
5

8
8


9
10
5
3
b) Điểm trung bình kiểm tra của 30 học sinh là X ≈ 7, 4 (điểm)
c) Mốt của dấu hiệu là M0 = 8
Bài 2: (2đ)
2
1 6 8
1 3 4
2 3 3
x y .(−125x 6 y9 ) = −5x12 y17
 x y ÷ ×( −5x y ) =
25

a) A =  5

N = 30
0,5
0,5

0,5
0,5

Hệ số của đơn thức A là – 5, bậc 29
 1 3 3   9 4 3   −16 2 5 
x y ÷ = ... = 4x 9 y11
 x y ÷× − x y ÷. 
  4
 3


B = 3
Hệ số của đơn thức B là 4, bậc 20
Bài 3: (2đ) P(x) = x4 + 5x3 – x2 + 7
Q(x) = 2x4 – 4x3 + x2 – 2x + 1
a) Tính đúng P(x) + Q(x) = 3x4 + x3 – 2x + 8
b) Tính đúng Q(x) – P(x) = x4 – 9x3 + 2x2 – 2x – 6
c) Thay x = – 2 vào P(x) + Q(x) = 3(– 2)4 + (– 2)3 – 2(– 2) + 8 = 52
Bài 4: (1đ)

0,5
0,5
0,75
0,75
0,5

1
1
x−2
x−2
a) A(x) = 2
Cho 2
= 0 ⇒ ... ⇒ x = 4

0,5

b) Xác định hệ số a để đa thức B(x) = ax3 + 3 có một nghiệm là –1
thay x = –1 đa thức B(x) = a(–1)3 + 3 = 0 ⇒ ... ⇒ a = 3
Bài 5:
a) Áp dụng định lý Pythagore tính được: BC = 10 cm

b) Chứng minh được ∆ BAC = ∆ BED (cạnh huyền – góc nhọn)
c) Chứng minh: AE // DC
∆ BAC = ∆ BED ⇒ BA = BE (cạnh t/ư) ⇒ ∆ BAE cân tại B

·
⇒ BAE
=

0,5
1
1
µ
1800 − B
2

0,5

µ
180 − B
·
⇒ BDC
=
2
BD = BC ⇒ ∆ BDC cân tại B
0

·
·
⇒ BAE
= BDC

⇒ AE // DC (cặp góc đồng vị bằng nhau)

0,5

·
·
·
·
d) Chứng minh được ∆ AMH = ∆ CMD ( HAM = MCD,AM = MC, AMH = CMD )

⇒ MH = MD (cạnh t/ư)

0,25

·
·
⇒ ∆ AMD = ∆ CMH (AM = MC, AMD
= CMH
, MD = MH)
0
0
·
·
·
·
⇒ DAM
= HCM
(góc t/ư) mà DAM = 90 ⇒ HCM = 90 ⇒ ∆ ACH vuông tại C

Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm


0,25




×