KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học: 2008-2009
Môn Hoá học – Lớp 12 – Chương trình nâng cao
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ ĐỀ NGHỊ (Thời gian làm bài phần :Trắc nghiệm 15 phút, tự luận 45 phút)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Hấp thu hoàn toàn 4,48 lít (đktc) khí CO
2
vào 1,5 lít dung dòch Ca(OH)
2
0,1M thì thu được kết tủa A và
dung dòch B. Khối lượng của dung dòch B so với dung dòch Ca(OH)
2
ban đầu:
A. Tăng 1,2 gam B. Giảm 1,2 gam C. Tăng 8,8 gam D. Giảm 10 gam
Câu 2: Nhóm gồm các chất lưỡng tính là:
A. Ca(HCO
3
)
2
, (NH
4
)
2
CO
3
, Cr
2
O
3
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
B. Ca(HCO
3
)
2
, Al, Cr
2
O
3
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
C.Al
2
O
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, CrO, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
D. Ca(HCO
3
)
2
, MgO, Cr
2
O
3
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm bột Al và Fe vào hỗn hợp dung dòch chứa đồng thời AgNO
3
và
Cu(NO
3
)
2
thì thu
được dung dòch B chứa 3 muối và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dòch HCl thấy có khí
bay lên. Thành phần của chất rắn D gồm:
A. Fe, Cu, Ag B. Al, Fe, Cu C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag
Câu 4: Hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm nào khác so với các thí nghiệm còn lại?
A. Sục khí CO
2
cho đến dư vào bình đựng dung dòch Natrialuminat.
B. Sục khí CO
2
cho đến dư vào bình đựng nước vôi trong.
C. Sục khí Hro clorua đến dư vào bình đựng dung dòch Natrialuminat.
D. Nhỏ dần dần dung dòch NaOH vào bình chứa dung dòch muối nhôm clorua.
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước được 500 ml dung dòch A và 6,72 lít khí (đktc). Để
trung hoà 100 ml dung dòch A cần dùng V(ml) dung dòch HCl 1M. Gía trò của V bằng:
A. 120 ml B. 240 ml C. 150 ml D. 500 ml
Câu 6. Nếu dùng đủ lượng kim loại trong mỗi thí nghiệm thì trường hợp nào sau đây thu được kết tủa?
A. Cho Na vào dung dòch MgCl
2
B. Cho bột Al vào dung dòch Ba(OH)
2
C. Cho Natri kim loại vào nước D. Cho Ca vào dung dòch HCl
Câu 7: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dòch AgNO
3
(lấy dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung
dòch gồm:
A. Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
B. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
C. Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
D. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
.
Câu 8: Cho dung dòch NH
3
đến dư vào dung dòch chứa hỗn hợp AlCl
3
và ZnCl
2
thu được kết tủa A. Nung A
được chất rắn B. Cho khí H
2
dư đi qua B nung nóng thì thu được chất rắn:
A. Al
2
O
3
B. ZnO và Al
2
O
3
C. Zn và Al D. Zn và Al
2
O
3
Câu 9: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn kẽm, thiếc, chì thì ta có thể:
A. Khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dòch HgSO
4
loãng, dư rồi lọc dung dòch.
B. Hoà tan loại thuỷ ngân này trong dung dòch HNO
3
loãng, dư rồi điện phân dung dòch.
C. Đốt nóng loại thuỷ ngân này rồi hoà tan sản phẩm bằng axit HCl.
D. Hoà tan loại thuỷ ngân này trong dung dòch HCl dư.
Câu 10:Có 6 lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dung dòch sau: K
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, MgSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
,
Fe
2
(SO
4
)
3
. Chỉ dùng dung dòch NaOH có thể nhận biết được tối đa:
A. 6 dung dòch B. 5 dung dòch C. 4 dung dòch D. 3 dung dòch
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 1 (2,0 đ): Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
K
2
Cr
2
O
7
K
2
CrO
4
Cr
2
(SO
4
)
3
Cr(OH)
3
Cr
2
O
3
K[Cr(OH)
4
]
K
3
[Cr(OH)
6
] CrCl
3
Câu 2 (1,0): Nêu phương pháp hoá học có thể dùng để loại bỏ các khí độc SO
2
, NO
2
, HF trong khí thải công
nghiệp?
Câu 3 (1,0 đ): Trình bày nguyên tắc phép đo pemanganat xác đòng nồng độ của dung dòch FeSO
4
?
Câu 4 (3,0 đ): Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hoá trò II trong oxi dư thì thấy thoát ra 5,60 lít
khí (đktc). Chất rắn còn lại được nung nóng với bột than dư thì tạo ra 41,40 gam kim loại. Nếu cho khí thoát ra
đi chậm qua đồng nung nóng thì thể tích khí giảm 20%.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Xác đònh công thức hoá học của muối sunfua?
---------------------------------------------Hết--------------------------------
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm ( mỗi câu đúng được 0,3 đ)
Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: A
Câu 6: A Câu 7: A Câu 8: A Câu 9: A Câu 10:A
Phần II:
Câu Đáp án Điểm
1
1. K
2
Cr
2
O
7
+ 3SO
2
+ H
2
SO
4
Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
2. Cr
2
(SO
4
)
3
+ 6NH
3
+ 6H
2
O 2Cr(OH)
3
+ 3(NH
4
)
2
SO
4
3. 2Cr(OH)
3
t
0
Cr
2
O
3
+ 3H
2
O
4. K
2
Cr
2
O
7
+ 10KOH + 3SO
2
+ H
2
O 2K
3
[Cr(OH)
6
] + 3K
2
SO
4
5. K
3
[Cr(OH)
6
] + 6HCl 3KCl + CrCl
3
+ 6H
2
O
6. Cr
2
O
3
+ 2KOH + 3H
2
O 2K[Cr(OH)
4
]
7. K
2
Cr
2
O
7
+ 2KOH 2K
2
CrO
4
+ H
2
O
8. 2K[Cr(OH)
4
] + 3Cl
2
+ 8KOH 2K
2
CrO
4
+ 6KCl + 8H
2
O
0,25đ/pt
2 Dùng nước vôi trong: Dẫn khí thải qua bể chứa nước vôi trong, khí độc sẽ bò giữ lại
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
4NO
2
+ 2Ca(OH)
2
Ca(NO
3
)
2
+ Ca(NO
2
)
2
+ 2H
2
O
2HF + Ca(OH)
2
CaF
2
+ 2H
2
O
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3. Nguyên tắc của phép đo pemanganat xác đònh nồng độ của dung dòch FeSO
4
là dựa vào
phản ứng oxi hoá – khử:
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+8H
2
SO
4
5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
- Có thể xác đònh được điểm cuối nhờ sự xuất hiện màu hồng khi có dư 1 giọt dung dòch
KMnO
4
0,25đ
0,25đ
0,5đ
4.a)
b)
PTHH của phản ứng: MS + O
2
t
0
MO + SO
2
(1)
Chất rắn thu được là MO: 2MO + C
t
0
2M + CO
2
(2)
Khí thoát ra gồm SO
2
và O
2
dư:
O
2
+ 2Cu
t
0
2CuO (3)
Theo các pthh (1), (2), (3) => n
M
= n
SO2
= 0,2(mol)
=> M
KL
= 207 (g/mol)
Vậy công thức hoá học của muối là PbS
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,25đ
0,75đ
0,25đ