Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI học tác PHẨM của NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 81 trang )

CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN NGỮ VĂN


NGUYỄN THỊ THANH THẢO
MSSV: 6060881

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHẮC PHỤC
KHĨ KHĂN KHI HỌC TÁC PHẨM CỦA
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Luận văn tốt nghiệp đại học
Ngành Sư phạm Ngữ Văn – khóa 32

Cán bộ hướng dẫn:

TRẦN ĐÌNH THÍCH

CẦN THƠ, 5/2010

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 1

Luận văn tốt nghiệp khóa 32




CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

LỜI CẢM ƠN


Thời gian 4 năm được ngồi trên ghế nhà trường là khoảng thời gian may mắn cũng
là khoảng thời gian để lại trong lòng người viết nhiều kỉ niệm khó phai. Một thời sinh
viên có những đêm thức trắng bên những quyển giáo trình, những hoạt động tập thể hào
hứng và quên làm sao được những giờ lên lớp cảm nhận sự nhiệt tâm của thầy cô khi
truyền thụ cho chúng em kiến thức cần thiết sau này, những lời dặn dò mộc mạc nhưng
đầy ý nghĩa. Cám ơn thầy cơ đã cố cơng góp nhặt từng mảng kiến thức để bồi đắp cho
chúng em qua những giờ lên lớp. Cám ơn thầy Trần Đình Thích và các thầy cơ đã tận tình
chỉ dẫn chúng em trong quá trình tìm và thực hiện đề tài luận văn. Chúng em sẽ cố gắng
rèn luyện và trao dồi thêm kiến thức để có thể đạt được hy vọng của thầy cơ “ Khơng lan
thì cũng phải hồng” chứ “Khơng làm cỏ dại đau lịng thầy cơ”.
Luận văn là một thử thách lớn đối với sinh viên. Với vốn kiến thức còn hạn hẹp,
khả năng khái quát vấn đề của người viết còn kém nên luận văn còn rất nhiều hạn chế.
Mong thầy cơ và các bạn góp thêm ý kiến để người viết có thể hồn thành tốt đề tài:
“Những biện pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn khi học tác phẩm văn chương
của Nguyễn Đình Chiểu”.

********

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 2


Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu.
5. Phương hướng và phương pháp nghiên cứu.
6. Đóng góp của luận văn.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Những vấn đề chung
1.1. Vài nét về văn học trung đại.
1.1.1. Những đặc điểm về nội dung.
1.1.1.1. Chủ nghĩa yêu nước.
1.1.1.2. Chủ nghĩa nhân đạo.
1.1.2. Những đặc điểm về hình thức.
1.1.2.1. Yếu tố Hán và yêu cầu dân tộc hóa hình thức văn học.
1.1.2.2. Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm.
1.2. Vấn đề tiếp nhận văn học.
1.3. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Đình Chiểu.
1.3.1. Cuộc đời và con người của Nguyễn Đình Chiểu.
1.3.2. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.

1.3.3. Vị trí của tác giả và các tác phẩm được chọn giảng trong trường.
Chương 2: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn khi học tác phẩm
văn chương của Nguyễn Đình Chiểu.
2.1. Những khó khăn khi học sinh tiếp cận tác phẩm văn chương.
2.1.1. Những khó khăn xuất phát từ tác phẩm.
2.1.1.1. Thể loại văn học.
a. Thơ
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 3

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

b. Văn tế
2.1.1.2. Điển cố
2.1.1.3. Hình ảnh ước lệ tượng trưng
2.1.1.4. Nhìn nhận các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu một cách tồn diện.
2.1.2. Những khó khăn xuất phát từ phía học sinh.
2.1.2.1. Sự cách biệt về thời đại.
2.1.2.2. Sự khác biệt về quan niệm văn học.
2.1.2.3. Sự khác biệt về quan niệm thẩm mĩ.
2.1.2.4. Sự khác biệt trong cách đánh giá con người, cách đánh giá các giá trị đời sống
xã hội.
2.1.2.5. Hạn chế về kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thưởng thức văn chương.
2.1.3. Những khó khăn xuất phát từ phía giáo viên.

2.1.3.1. Sợ cháy giáo án.
2.1.3.2. Hạn chế trong từng giáo viên.
2.1.3.3. Bệnh thành tích trong giáo dục.
2.2. Những biện pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn khi học tác phẩm của Nguyễn
Đình Chiểu.
2.2.1. Biện pháp khắc phục khó khăn dựa vào tác phẩm.
2.2.1.1. Dựa vào những kiến thức về thể loại.
2.2.1.2. Dựa vào đặc trưng ngơn ngữ.
2.2.1.3. Giúp học sinh nhìn nhận các tác phẩm của nguyễn Đình Chiểu một cách tồn
diện.
2.2.2. Những biện pháp giúp học sinh tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh
trong giờ học tác phẩm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu.
2.2.2.1. Tái hiện lại bối cảnh lịch sử của tác phẩm và xây dựng bầu khơng khí văn
chương trong một tiết học.
a. Tái hiện lại bối cảnh lịch sử của tác phẩm.
b. Xây dựng bầu khơng khí văn chương trong một tiết học.
2.2.2.2. Phát triển năng lực cảm thụ tác phẩm văn học của học sinh.
2.2.2.3. Dạy học nêu vấn đề.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 4

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

2.2.2.4. Ứng dụng các phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong

tiết giảng.
2.2.2.5. Mơ hình thiết kế thể nghiệm các bài giáo án phục vụ cho việc giảng dạy các
tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu trong nhà trường.
PHẦN KẾT LUẬN

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 5

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
“Văn học là nhân học” câu nói của Makxim Gocki đã được cô giáo dạy môn Ngữ
Văn lớp 11 của tôi mở đầu thật ấn tượng trong tiết dạy đầu tiên của năm học mới. Ước
mơ trở thành giáo viên dạy môn Ngữ Văn giống cô lớn lên trong tôi mỗi ngày. Tôi cố
gắng từng bước để thực hiện ước mơ ấy nhưng khi có cơ hội xuống trường phổ thơng, tơi
bàng hồng nhận ra rằng học sinh ngày nay khơng mặn mà lắm với môn Ngữ Văn. Việc
tiếp nhận văn học của học sinh hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn.
Chúng ta đều biết mơn Ngữ Văn có vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng trong giáo dục
cũng như trong đời sống xã hội. Nó vừa cung cấp nguồn tri thức về văn hóa, xã hội, con
người,…trong cuộc sống vừa là công cụ rèn luyện tư duy và góp phần bồi dưỡng
nhân cách, tâm hồn, tình cảm của học sinh. Học Ngữ Văn là “Quá trình rèn luyện toàn
diện”. Song, thực tế chất lượng dạy học Ngữ Văn của ta lại khác, tình trạng học sinh chán
học Ngữ Văn, không đồng cảm được với số phận nhân vật văn học và tiếng nói tâm tình

của tác giả nhất là các tác giả sáng tác trong giai đoạn văn học trung đại. Vấn đề đặt ra là:
Nguyên nhân do đâu? Biện pháp nào để khắc phục?
Dạy tốt và giúp học sinh học tốt tác phẩm văn chương đối với người giáo viên
là cả một vấn đề lớn. Mỗi thầy giáo, cô giáo đều trăn trở suy nghĩ để đưa ra những biện
pháp khắc phục kịp thời trong quá trình giảng dạy, những thủ thuật để truyền đạt đến các
em những kiến thức của bài học, giúp các em nâng cao nhận thức đồng thời bồi dưỡng
cho các em tư tưởng tình cảm lành mạnh từ nội dung bài giảng. Muốn đạt được thành
cơng đó bên cạnh u cầu về nội dung bài học cịn địi hỏi phải có phương pháp thích
hợp. Phương pháp dạy học Ngữ Văn rất cần thiết cho công việc giảng dạy sau này và
mang lại thuận lợi cho học sinh khi tiếp cận với tác tác phẩm. Người giáo viên có được
phương pháp giảng dạy khoa học nghĩa là đã nắm vững trong tay “chìa khóa vạn năng”
để mở cánh cửa tri thức của nhân loại và chiếm lĩnh nó như có lần cơ giáo nói, Khổng Tử
đã dạy: “Nếu bạn cho anh ta một con cá, bạn chỉ nuôi anh ta được một ngày. Nếu bạn dạy
một người câu cá, bạn nuôi anh ấy cả đời”. Đây là lí do người viết chọn làm luận văn
chuyên ngành phương pháp.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 6

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

Mặt khác, Nguyễn Đình Chiểu là một ngơi sao sáng trên bầu trời văn học nước nhà.
Cụ Đồ là một nhà thơ có lịng tin vững chắc vào sức mạnh của quần chúng, là ngọn cờ
của dòng văn học yêu nước. Điều đó cũng có nghĩa là Nguyễn Đình Chiểu là người nói

lên được tiếng nói của thời đại, nói lên được vấn đề bao quát của cả một giai đoạn lịch sử
đương thời.
Trên đây là lí do người viết chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh trung học
phổ thơng khắc phục khó khăn khi học tác phẩm văn chương của Nguyễn Đình
Chiểu”.

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.
Sự phát triển của khoa học về phương pháp dạy học Ngữ văn đã làm thay đổi hoàn
toàn vị trí của người dạy và người học như lời nhận định: “Cái quan trọng nhất trong
giảng dạy nói chung và trong dạy văn nói riêng là rèn luyện bộ óc, rèn luyện phương
pháp suy nghĩ, phương pháp tra cứu, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến
thức của mình” (Phạm Văn Đồng).
Để có sự thay đổi tích cực đó, những chuyên gia đầu ngành về phương pháp đã có
những đóng góp khơng nhỏ. Phan Trọng Luận đã cho ra đời các cơng trình nghiên cứu
như: “Phương pháp dạy học văn” (1963), “Phân tích tác phẩm văn chương trong nhà
trường” (1977), “Con đường nâng cao hiệu quả dạy văn” (1978), “Cảm thụ văn học và
giảng dạy văn học” (1983), “Phương pháp dạy học văn” (1988), “Văn chương bạn đọc
sáng tạo” (2003),… Nguyễn Thị Thanh Hương với cơng trình nghiên cứu “Dạy học văn ở
trường phổ thông” (2001), tác giả Đặng Thai Mai với: “Trên đường nghiên cứu và giảng
dạy tác phẩm văn chương” (2002), tác giả Trịnh Xuân Vũ với cơng trình: “Văn chương và
phương pháp giảng dạy văn chương”, cơng trình: “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học
theo loại thể” của nhiều tác giả, “Lí luận dạy học văn” (2003) của nhiều tác giả,… Khi
đọc các cơng trình nghiên cứu này, ta nhận thấy các tác giả chủ yếu cung cấp những
phương pháp dạy học Ngữ Văn ở tầm khái quát hoặc chỉ dừng lại ở giai đoạn văn học chứ
chưa đi sâu vào tìm hiểu “Một số biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông khắc
phục khó khăn khi học tác phẩm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu” nhưng tác giả
vẫn có một vài ý kiến về đề tài này.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo


Trang: 7

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

Trong cuốn “Phương pháp dạy học văn” (1988) Phan Trọng Luận và Nguyễn Thanh
Hùng đã đưa ra rất nhiều phương pháp học tích cực như đọc diễn cảm, dạy học nêu vấn
đề, phương pháp gợi mở, giảng bình,… Theo các tác giả, phương pháp tổ chức một giờ
học như thế nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức vững chắc có tính hệ thống.
Trong cuốn “Phương pháp dạy học văn” (2005) các tác giả Phan Trọng Luận, Trương
Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt đã đưa ra phương pháp dạy học bộ môn cụ
thể là: Phương pháp dạy học văn ở trường phổ thông trung học, phương pháp dạy học tác
phẩm văn chương trong nhà trường, người giáo viên văn học,... Các tác giả đã đưa ra
những luận điểm và những nguyên tắc, phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong
nhà trường trong đó lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp tiếp cận phân tích giảng
dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường.
Trong cuốn “Dạy học văn ở trường phổ thông” (2001) tác giả Nguyễn Thị Thanh
Hương đã nêu lên cách xây dựng bầu không khí văn chương, xây dựng câu hỏi chuẩn bị
bài, giải thích cắt nghĩa những từ khó.
Trong cuốn “Lí luận dạy học Ngữ Văn” (2003) nhóm các tác giả gồm: Nguyễn Thị
Hồng Nam, Nguyễn Minh Chính, Trần Đình Thích, Hà Hồng Vân của trường Đại học Cần
Thơ đã đưa ra những khó khăn và biện pháp khắc phục những khó khăn của học sinh
trong quá trình tiếp nhận văn học. Những khó khăn cụ thể như: Khó khăn xuất phát từ tác
phẩm: Từ cổ, điển cố văn học, nghĩa đen, nghĩa bóng của từ, cấu trúc ngữ pháp của câu,
hình ảnh ẩn dụ,…. Khó khăn do khách quan như: Về quan niệm văn chương, quan niệm
thẩm mĩ, khác biệt về lối sống, văn hóa, tập quán, kinh nghiệm sống của học sinh,…. Các

biện pháp mà các tác giả đưa ra nhằm giải quyết những khó khăn trên là: Trình bày những
hồn cảnh lịch sử mà tác phẩm ra đời, cung cấp những quan niệm của tác giả khi viết tác
phẩm, giải nghĩa từ khó, hướng dẫn học sinh suy luận dựa vào hoàn cảnh cụ thể”.
Bên cạnh những tài liệu về phương pháp cịn có những tài liệu viết về tác gia
Nguyễn Đình Chiểu cần thiết cho đề tài luận văn này. Đầu tiên phải kể đến cuốn: “Sách
giáo khoa Ngữ Văn 11”, tập 1(Bộ cơ bản), nhà xuất bản giáo dục, do Phan Trọng Luận
tổng chủ biên, in xong và nộp lưu chiểu tháng 6 năm 2007.
Sách có viết về các tác phẩm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu. Hệ thống các phần
trong bài học từ tiểu dẫn, văn bản, chú thích, câu hỏi hướng dẫn học bài có thể giúp các
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 8

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

em phần nào khắc phục khó khăn bước đầu khi tiếp nhận văn chương của Nguyễn Đình
Chiểu.
Về tác giả Nguyễn Đình Chiểu, từ trước đến nay có rất nhiều cơng trình nghiên cứu
về cuộc

đời và sự nghiệp văn chương của ơng. Các cơng trình nghiên cứu

về Nguyễn Đình Chiểu như: “Nguyễn Đình Chiểu ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân
tộc”của Phạm Văn Đồng; “Nguyễn Đình Chiểu, nhà yêu nước lớn của nhân dân Việt
Nam” của Đặng Thai Mai; “Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn, một tấm gương chói

ngời tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam” của Hồi Thanh; “Nguyễn Đình Chiểu,
đạo làm người” của Trần Văn Giàu; “Những cống hiến đặc sắc của Nguyễn Đình Chiểu
trong lịch sử văn học dân tộc” của Nguyễn Lộc;… Chúng ta thấy các nhà nghiên cứu đưa
ra những nhận định thấu đáo.
Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh trung học phổ thơng khắc phục khó khăn
khi học tác phẩm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu” là đề tài tiếp nối nhưng khơng
lặp lại. Ta nói như vậy là vì người thực hiện tìm hiểu và vận dụng những cơng trình
nghiên cứu để tạo đà tiến hành lồng ghép, vận dụng những kiến thức ấy vào việc giúp học
sinh trung học phổ thơng khắc phục khó khăn khi học tác phẩm văn chương của Nguyễn
Đình Chiểu.
Nói tóm lại, việc tìm hiểu lịch sử vấn đề là khâu quan trọng giúp người thực hiện
có cái nhìn bao qt hơn về nội dung, yếu tố có liên quan đến đề tài đã chọn.

3. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU.
Đây là đề tài thuộc về phương pháp dạy học Ngữ Văn nên phải giải đáp ba câu hỏi cơ
bản: Môn Ngữ Văn là gì? Dạy học mơn Ngữ Văn để làm gì? Dạy học Ngữ Văn như thế
nào? Cũng trên tinh thần như vậy, người thực hiện đề tài: “Một số biện pháp giúp học
sinh trung học phổ thông khắc phục khó khăn khi học tác phẩm văn chương Nguyễn
Đình Chiểu” đề ra những mục đích như sau:


Thơng qua đề tài, chúng ta sẽ có kiến thức sâu hơn về nền văn học trung đại nói

chung, tác giả Nguyễn Đình Chiểu nói riêng, vấn đề tiếp nhận văn học để làm nền
tảng cho việc dạy và học tốt văn chương Nguyễn Đình Chiểu trong chương trình
Ngữ văn lớp 11, tập 1.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 9


Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH


Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

Chúng ta đi sâu vào tìm hiểu những khó khăn mà học sinh trung học phổ thơng vấp

phải khi học mơn Ngữ Văn để từ đó có những biện pháp khắc phục phù hợp giúp
học sinh học tốt môn Ngữ Văn trong nhà trường. Đây là vấn đề trăn trở của nhiều
giáo viên và cũng là mục đích quan trọng mà người thực hiện đề tài cần đạt được.
Để đạt được những mục đích như vậy thì người thực hiện đề tài cần có sự thâm nhập
thực tế để hiểu được ở giáo viên và học sinh có những khó khăn ra sao trong q trình dạy
và học tác phẩm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu.

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Văn học trung đại là một thời kì văn học kéo dài từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX với sự
đa dạng về thể loại, phong phú về tác phẩm. Do đây là đề tài về phương pháp lại tìm hiểu
về một tác giả cụ thể nên người thực hiện không đi vào chi tiết cặn kẽ những đặc điểm
của văn học trung đại mà chỉ điểm qua những đặc điểm chung của nền văn học trung đại
để làm nền cho việc nghiên cứu về tác gia cùng các tác phẩm thơ văn của Nguyễn Đình
Chiểu được chọn giảng trong chương trình Ngữ văn ở bậc trung học phổ thông, nghiên
cứu những biện pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn khi học tác phẩm văn chương của
Nguyễn Đình Chiểu.
Với đề tài này, người thực hiện sẽ đi sâu vào nghiên cứu phương pháp dạy học văn
trong nhà trường hiện nay, đồng thời kết hợp với sách giáo khoa tập thiết kế bài giảng các
tác phẩm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu được chọn giảng trong nhà trường.


5. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
5.1. Phương hướng nghiên cứu:
Người thực hiện tiến hành khái quát về đặc điểm của nền văn học trung đại, vấn đề
tiếp nhận văn học, tác giả Nguyễn Đình Chiểu, tìm hiểu những nguyên nhân chủ quan
và khách quan tạo nên khó khăn khi học sinh trung học phổ thông học tác phẩm văn
chương của Nguyễn Đình Chiểu để đề ra một số biện pháp khắc phục những khó khăn đó.

5.2. Đề tài này đòi hỏi người thực hiện phải sử dụng nhiều thao tác như:


Khảo sát thực tế

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 10

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH


Thống kê



Phân loại




So sánh



Chứng minh



Phân tích

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN.
Thông qua đề tài này, người thực hiện mong có thể góp một phần nhỏ giải quyết
những trăn trở của giáo viên trung học phổ thông trong những tiết giảng về tác phẩm văn
chương của Nguyễn Đình Chiểu. Người thực hiện mong đạt được mục tiêu giúp học sinh
dễ dàng tiếp cận, hiểu và yêu thích tác phẩm văn chương của tác gia Nguyễn Đình Chiểu.

PHẦN NỘI DUNG
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 11

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1.

VÀI NÉT VỀ NỀN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI.

Thuật ngữ “Văn học Việt Nam trung đại” xuất hiện lần đầu tiên do tiến sĩ Niculin, nhà
nghiên cứu Nga về văn học Việt Nam gọi. Cách gọi này đã đi vào sách giáo khoa. Thời kì
văn học Việt Nam trung đại trải dài từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Văn học Việt Nam
trung đại hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của dân tộc.
Nền văn học này nảy sinh từ chính q trình đấu tranh dựng nước và giữ nước vĩ đại của
dân tộc, đồng thời lại là sức mạnh tham gia vào quá trình đấu tranh ấy. Chính từ trong văn
học trung đại, những truyền thống lớn trong văn học dân tộc đã hình thành, phát triển và
ảnh hưởng rõ đến sự vận động của văn học hiện đại.

1.1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG.
1.1.1.1 Chủ nghĩa yêu nước
Văn hóa Đại Việt, văn chương Đại Việt khởi nguồn từ truyền thống sản xuất
và chiến đấu của tổ tiên, từ những thành tựu văn hóa và từ thực tiễn hàng nghìn năm đấu
tranh chống giặc ngoại xâm phương Bắc.
Hiếm thấy một dân tộc nào trên thế giới lại phải liên tục tiến hành những cuộc chiến tranh
chống giặc ngoại xâm như dân tộc Việt Nam. Nhà Tiền Lê, nhà Lý chống Tống. Nhà
Trần chống Nguyên Mông. Nhà Hậu Lê chống giặc Minh. Quang Trung chống giặc
Thanh. Những cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại được tiến hành trong trường kì lịch sử
nhằm bảo vệ độc lập, thống nhất của tổ quốc không những tôi luyện bản lĩnh của dân tộc
mà cịn góp phần làm nên một truyền thống lớn trong văn học Việt Nam: Chủ nghĩa yêu
nước.
Đặc điểm lịch sử đó đã quy định cho hướng phát triển của văn học là phải luôn quan
tâm đến việc ca ngợi ý chí quật cường, khát vọng chiến đấu, chiến thắng, lòng căm thù

giặc sâu sắc, ý thức trách nhiệm của những tấm gương yêu nước, những anh hùng dân tộc
qn mình vì nghĩa lớn. Có thể nói, đặc điểm này phản ánh rõ nét mối quan hệ biện chứng
giữa lịch sử dân tộc và văn học dân tộc.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 12

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

Quá trình đấu tranh giữ nước tác động sâu sắc đến sự phát triển văn học, bồi đắp và
phát triển ý thức tự hào dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ. Cho nên, chế độ phong kiến có
thể hưng thịnh hay suy vong nhưng nội dung yêu nước trong văn học vẫn phát triển
không ngừng.
Tác phẩm văn học yêu nước thời kì này tập trung thể hiện các khía cạnh tiêu biểu như:
 Tình u q hương
 Lòng căm thù giặc
 Ý thức trách nhiệm
 Tinh thần vượt khó, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc
 Ý chí quyết chiến, quyết thắng
 Đề cao chính nghĩa của người Việt Nam trong những cuộc kháng chiến.
1.1.1.2. Chủ nghĩa nhân đạo
Văn học do con người sáng tạo nên và tất yếu nó phải phục vụ trở lại con người.
Vì vậy, tinh thần nhân đạo là một phẩm chất cần có để tác phẩm đó tồn tại. Điều này
cũng có nghĩa là trong xu hướng phát triển chung của văn học nhân loại, văn học Việt

Nam trung đại vẫn hướng tới việc thể hiện những vấn đề của chủ nghĩa nhân đạo như:
 Khát vọng hịa bình.
 Nhận thức ngày càng sâu sắc về nhân dân mà trước hết đối với những tầng lớp thấp
hèn trong xã hội phân chia giai cấp.
 Đấu tranh cho hạnh phúc, cho quyền sống của con người, chống lại ách thống trị
của chế độ phong kiến.
 Ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động.
 Tố cáo mạnh mẽ và đấu tranh chống thế lực phi nhân.
Tóm lại, nội dung chủ yếu của tác phẩm văn học Việt Nam trung đại qua các giai
đoạn thể hiện rõ đặc điểm của nền văn học luôn gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận
con người.

1.1.2.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC.
1.1.2.1. Yếu tố Hán và u cầu dân tộc hóa hình thức văn học.
Trang: 13
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

Nền văn học nước ta ngay từ buổi đầu ra đời đã chịu ảnh hưởng sâu sắc nhiều yếu tố
văn học Hán, văn hóa Hán. Dù giặc phương Bắc khơng đồng hóa được dân tộc ta, song cơ
bản Việt Nam cũng chịu ít nhiều những ảnh hưởng nhất định của các phong tục tập quán,
văn hóa, lối sống của người Trung Quốc.
Về phương diện văn học, sự ảnh hưởng này thể hiện trên các mặt như: Chữ viết, thể
loại, hình ảnh ước lệ tượng trưng, địa danh,… Cụ thể, về chữ viết trong giai đoạn này, dân
tộc ta sử dụng chữ Hán. Thể loại sáng tác: thơ Đường luật, phú, hịch, …trong văn vần hay

tự, ký, truyện trong văn xuôi đều là của Trung Quốc.
Nhưng dần dần dân tộc hóa hình thức văn học đã manh nha và dần dần trở thành một yêu
cầu cấp thiết. Vì thế, sau khi giành độc lập, nhà nước phong kiến đã có ý thức xây dựng
một nền văn học mang đậm bản sắc dân tộc, chống lại âm mưu đồng hóa của quân xâm
lược phương Bắc và nâng cao lòng tự hào dân tộc. Tiêu biểu cho quá trình dân tộc hóa
hình thức văn học là sự ra đời của chữ Nơm. Khi chữ Nơm ra đời, nó đã khẳng định sự
phát triển ngày càng cao của ý thức dân tộc, lịng tự hào, ý thức bảo vệ ngơn ngữ, văn hóa
dân tộc, chống lại âm mưu đồng hóa của kẻ thù. Thể thơ Đường luật vốn khắt khe đã
được các tác giả vận dụng một cách sáng tạo đưa không khí bình dị của đời sống vào
trong thơ. Ngồi ra, việc tìm ra thể loại thơ lục bát, song thất lục bát cùng các biến thể của
chúng là những cố gắng đáng kể của ông cha ta trên con đường dân tộc hóa hình thức dân
tộc.
1.1.2.2. Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm
Quy phạm là những quy định đảm bảo một nơi nào đó hoạt động có tổ chức, nề nếp,
đạt hiệu quả cao. Trong văn chương, tính quy phạm thể hiện ở quan điểm nghệ thuật coi
trọng tính giáo huấn của văn học qua những kiểu mẫu nghệ thuật đã thành cơng thức. Nó
biểu hiện qua đề tài, kết cấu, hình tượng nghệ thuật,…
Về hình thức, tính quy phạm thể hiện cụ thể trong các thể loại văn học có kết cấu,
nêm luật chặt chẽ,… Rõ nét nhất là việc sử dụng điển tích, các hình ảnh tượng trưng ước
lệ. Tính quy phạm cịn được thể hiện ở chỗ đề cao phép đối như: đối ý, đối từ loại, đối âm
bằng trắc,…
Mặc dù, tính quy phạm khá chặt chẽ nhưng ơng cha ta vẫn có những áng văn da diết
làm xao động lòng người, giàu cảm hứng nhân đạo.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 14

Luận văn tốt nghiệp khóa 32



CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

Tuy nhiên, trên con đường sáng tạo văn học, ông cha ta đã sáng tạo ra thể thơ lục bát,
song thất lục bát,…để thể hiện hồn thơ, hồn văn của mình thêm phong phú. Cũng chính
từ đây, tính quy phạm dần bị phá vỡ.

1.2. VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC.
Trong “Từ điển thuật ngữ văn học”, tiếp nhận văn học được định nghĩa là “hoạt
động chiếm lĩnh các giá trị tư tưởng, thẩm mĩ của tác phẩm văn học, bắt đầu từ sự cảm
thụ văn bản, ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, tài nghệ tác giả cho đến sản phẩm sau khi
đọc: cách hiểu, ấn tượng trong trí nhớ, ảnh hưởng trong hoạt động sáng tạo, bản dịch,
chuyển thể,…”[6, tr 325].
Tiếp nhận văn học mang những đặc trưng như:


Tiếp nhận văn học là cuộc giao tiếp đối thoại đa chiều. Một mặt, tiếp nhận văn học

là cuộc giao tiếp đối thoại giữa tác giả văn học với người tiếp nhận văn học thông
qua tác phẩm. Mặt khác, tiếp nhận văn học là cuộc giao tiếp đối thoại giữa những
người tiếp nhận về tác phẩm văn học.


Tiếp nhận văn học là hoạt động chiếm lĩnh các giá trị thẩm mĩ, tư tưởng của tác

phẩm văn học. Đây là hoạt động tự giác vận dụng các năng lực nhận thức ở người
tiếp nhận như: liên tưởng, tưởng tượng,…



Tiếp nhận văn học có tính đa dạng và tính khơng thống nhất. Không phải một tác

phẩm văn học bao giờ cũng được tiếp nhận giống nhau, vấn đề tiếp nhận tùy thuộc
vào: thời đại, lứa tuổi, trình độ học vấn, nền văn hóa,…của người tiếp nhận.


Tiếp nhận văn học cịn mang tính khách quan và tính chủ quan. Tính chủ quan thể

hiện ở khía cạnh tiếp nhận văn học phụ thuộc vào tính cách, quan niệm tư tưởng, thị
hiếu thẩm mĩ, năng lực tiếp nhận, vốn sống của người tiếp nhận. Tính khách quan
thể hiện ở chỗ mỗi tác phẩm tư thân nó có mang một giá trị về nội dung và nghệ
thuật mà dù được tiếp nhận ở những đối tượng khác nhau, trong những điều kiện lịch
sử khác nhau cũng đều có một ấn tượng chung đồng nhất về một nhân vật, một giá
trị nào đó của tác phẩm. Như với “Lục Vân Tiên” dù ở thời điểm nào thì Lục Vân
Tiên cũng là bậc anh hùng, nhân nghĩa còn Trịnh Hâm, Bùi Kiệm là những kẻ xấu
xa, độc ác.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 15

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

1.3. VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

1.3.1. CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.
1.3.1.1. Thân thế
Nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu, ta nghĩ ngay đến một khí phách chiến đấu, một tinh
thần yêu nước bất khuất.
Nguyễn Đình Chiểu tục gọi là cụ Đồ Chiểu, tự là Mạnh Trạch, hiệu là Trọng Phủ,
sau bị mù đổi thành Hối Trai. Ông sinh giờ Dậu, ngày Bính Tuất, mười ba tháng năm,
năm Nhâm Ngọ tức ngày 01 tháng 7 năm 1822 tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tổng Bình Trị
Thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí
Minh). Q qn ơng vốn ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên (nay là
Thưa thiên – Huế).
Cha là Nguyễn Đình Huy, giữ chức thơ lại nơi văn hàn ty của tả quân Lê Văn Duyệt. Mẹ
là Nguyễn Thị Thiệt, vợ thứ của Nguyễn Đình Huy.
13.1.2. Cuộc đời
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là cuộc đấu tranh gay go để chống lại hồn cảnh khắc
nghiệt. Ơng đã chứng kiến những ngày tháng đau thương của đất nước.
Năm 1833, cha bị cách chức. Nguyễn Đình Chiểu phải lưu lạc ra Huế ở nhờ nhà quan
Thái Phó, vốn là bạn thân của ơng Nguyễn Đình Huy. Hàng ngày, Nguyễn Đình Chiểu
vừa lo việc điếu đãi vừa học tập.
Năm 1840, Nguyễn Đình Chiểu trở về Gia Định ơn luyện chuẩn bị cho kì thi năm
1843. Một nhà giàu trong vùng thấy ơng có diện mạo khơi ngơ, đức hạnh lại học giỏi hứa
gả con gái cho. Năm 1843, Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài tại trường Gia Định.
Năm 1847, Nguyễn Đình Chiểu ra Huế chuẩn bị cho kì thi hương năm Kỉ Dậu. Kì thi
gần kề, Ơng nhận được tin đau lịng: mẹ qua đời. Vì chữ hiếu, Nguyễn Đình Chiểu đã bỏ
thi, trở về quê chịu tang mẹ. trên đường về vì khóc thương mẹ và đường xá xa xơi nên
Ơng bị đau mắt nặng. Nguyễn Đình Chiểu phải xin vào nghỉ ở nhà của ông thầy ngự y ở
Quãng Nam để chữa bệnh nhưng do bệnh quá nặng nên đơi mắt của Nguyễn Đình Chiểu
vĩnh viễn khơng cịn nhìn thấy được nữa. Thời gian này, Nguyễn Đình Chiểu cũng tranh
thủ học thêm nghề thuốc.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo


Trang: 16

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

Năm 1948, Nguyễn Đình Chiểu về đến nhà, đóng cửa chịu tang mẹ. Từ đây,
Nguyễn Đình Chiểu phải gánh vác việc gia đình. Ơng mở trường dạy học ở Gia Định.
Ngồi việc dạy học, Ơng cịn làm nghề bốc thuốc, chữa bệnh và sáng tác thơ văn.
Thấy Nguyễn Đình Chiểu bị mù nên gia đình hứa hơn lúc trước bội ước. Khi đó,
người học trị của Ơng thưa với cha mẹ gả em gái mình là Lê Thị Điền cho Nguyễn Đình
Chiểu.
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu tưởng chừng sẽ bình lặng thì xảy ra sự kiện năm 1858
thực dân Pháp xâm lược nước ta. Cũng từ đây, quyển sách cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu
thêm những trang đời lưu lạc.
Năm 1861, thành Gia Định thất thủ, Nguyễn Đình Chiểu đưa gia đình về sống ở quê vợ:
làng Thanh Ba – Gia Định. Tất cả tâm trạng, suy nghĩ của ông trong giai đoạn này được
gửi gắm trong tác phẩm “Lục Vân Tiên”.
Năm 1862, khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì và Cần Giuộc rơi vào tay giặc, Nguyễn
Đình Chiểu nhất quyết khơng sống trong vùng giặc chiếm nên Ơng cùng gia đình về sống
ở Ba Tri (Bến Tre). Tại đây, Ông tiếp tục nghề dạy học và chữa bệnh giúp người.
Hoàn cảnh đất nước và cuộc đời riêng càng khó khăn, đen tối thì càng làm ngời sáng
khí tiết của cụ Đồ Chiểu. Điều này thể hiện rõ qua việc Nguyễn Đình Chiểu vẫn thường
xuyên quan hệ với lãnh tụ nghĩa quân Trương Định, cùng Phan Văn Trị xướng họa để tố
cáo tội ác của thực dân Pháp và phê phán những nhà nho làm tay sai cho giặc. Ta càng
kính trọng cụ Đồ Chiểu hơn khi Cụ một mực từ chối làm việc cho Pháp dù chúng nhiều
lần mời, rồi dùng tiền mua chuộc,… Nhân cách cao quý, tinh thần chiến đấu anh dũng

được Nguyễn Đình Chiểu giữ mãi cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng vào ngày 03 tháng 7
năm 1888.

1.3.2. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM THƠ VĂN CỦA
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.
a.Sự nghiệp sáng tác.
Cuộc đời khí tiết của Nguyễn Đình Chiểu đã làm nên một sự nghiệp vẻ vang – sự
nghiệp văn chương chiến đấu đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng,
sự nghiệp của một chiến sĩ kiên cường không biết mệt mỏi trên mặt trận văn hóa dân tộc,
trọn đời hi sinh vì một nghĩa lớn.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 17

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Đình Chiểu có thể chia làm hai thời kì sáng tác
tương ứng với hai giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng của ông.
Giai đoạn đầu là giai đoạn những năm 50 của thế kỉ XIX. Trong giai đoạn này, ngoài việc
dạy học và làm thuốc, Ông đã sáng tác hai tập truyện dài là “ Lục Vân Tiên” và “Dương
Từ - Hà Mậu”. Đây là thời kì tiếp tục hồn thành và khẳng định tư tưởng yêu nước yêu
dân, tư tưởng nhân nghĩa coi như một bộ phận triết lí nhân sinh của ông.
* “Lục Vân Tiên” là tác phẩm thơ nơm đầu tiên, trong đó thơng qua những mối
quan hệ tích cực và tiêu cực trong gia đình và xã hội, thông qua những nhân vật lý tưởng
như Vân Tiên, Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực, Tiểu đồng, những người lao động giàu

lịng nhân nghĩa như vợ chồng ơng Ngư, ơng Tiều,… Nguyễn Đình Chiểu muốn khẳng
định cuộc sống con người tương thân tương ái với nhau trên cơ sở nhân nghĩa. Tác phẩm
“Lục Vân Tiên” đã đáp ứng được tinh thần dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài, ghét gian ác
của người nông dân miền Nam mà cũng là của mọi người dân Việt Nam. “Lục Vân Tiên”
là một tác phẩm chiến đấu, thuộc một nền văn học chiến đấu của một tác giả đứng hẳn
vào hàng ngũ chiến sĩ của nhân dân đấu tranh để thực hiện lí tưởng, hồi bão nhân nghĩa
cơng bằng của nhân dân.
Tác phẩm “Lục Vân Tiên” có tác dụng giáo dục mạnh mẽ. Con người Lục tỉnh, nhất là
tầng lớp thanh niên luôn lấy Vân Tiên là nhân vật lí tưởng, ước mơ làm một Vân Tiên
trong cuộc đời, coi mối tình Vân Tiên – Nguyệt Nga là tuyệt đẹp, coi tình bạn giữa Vân
Tiên, Hớn Minh, Tử Trực là cao quý.
* “Dương Từ - Hà Mậu” có thể được soạn từ năm 1851 và hoàn chỉnh vào những
năm trước khi thành Gia Định rơi vào tay giặc Pháp. Đây là một tác phẩm lớn toát ra một
tinh thần yêu nước và căm thù giặc sâu sắc. Trước nguy cơ đổ vỡ cả nền đạo đức cố hữu
do ý đồ của kẻ thù xâm lược thì tác phẩm như là một lời kêu gọi mọi người trở về với
chính đạo, đủ tạo ra một sức mạnh chống giặc cứu nguy cho đất nước. Tác phẩm chỉ ra
một chân lí sáng ngời là phải biết tiếp thu truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc mà
Ơng mệnh danh là “chính đạo” để tu dưỡng nhằm đạt tới một sự thống nhất tư tưởng, biết
yêu lẽ chính, ghét cái tà để hành động cho sự tiến bộ của xã hội.
Giai đoạn thứ hai là giai đoạn phát triển cao và rực rỡ của sự nghiệp văn chương
Nguyễn Đình Chiểu. Giai đoạn này mở đầu từ những ngày giặc Pháp mới tràn vào sông
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 18

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH


Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

Bến Nghé cho đến khi toàn cõi Lục tỉnh Nam Kì bị chiếm đóng, tức là vào những năm 60
và 70 của thế kỉ XIX.
Trong giai đoạn thứ hai này, Ông đã sáng tác một số bài thơ, văn tế và một tập truyện
dài là Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca.
Thơ, văn tế của Nguyễn Đình Chiểu mang tính chất thời sự, tính chiến đấu sơi nổi. Thông
qua những bài văn tế như: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, “Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục
tỉnh”, “Văn tế Trương Định” và những bài thơ như: “Chạy tây”, “Xúc cảnh”,… Ông đã
vạch trần tội ác của giặc cùng tay sai, nói lên ước mơ nước nhà được giải phóng của nhân
dân trước cảnh nhà tan nước mất, nói lên lịng căm thù vơ hạn của quần chúng nhân dân
đối với bọn giặc xâm lược. Nó làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp
oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ trong suốt cả giai đoạn này. Qua những trang
viết, ta thấy Nguyễn Đình Chiểu đã nhận thấy được mối quan hệ giữa lãnh tụ nghĩa quân
với quần chúng, tình thương của quân sĩ đối với lãnh tụ cũng như lòng ưu ái của lãnh tụ
đối với quân sĩ. Đây là quan niệm rất mới về anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu, rất khác
với quan niệm phong kiến về trung quân ái quốc.
* Tập truyện dài “Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca” được sáng tác từ khi Nguyễn
Đình Chiểu về Ba Tri (1862), có lẽ vào năm 1867, khi cả miền đất đai rộng lớn của tổ
quốc rơi vào tay giặc Pháp. Đây là một quyển văn vần dạy nghề thuốc chữa bệnh kể
chuyện Thê Triền, Tử Phược đi tìm thầy học chữa bệnh cứu dân mà cũng là tìm thầy học
đạo cứu đời, cứu nước. Nguyễn Đình Chiểu đã mượn lời các nhân vật tượng trưng của tập
truyện để diễn tả ngay nỗi lịng của Ơng. Đó là một tấc lòng lúc nào cũng lo đạo thương
dân, một mảnh hồn nhẹ nhàng, trong sáng và một niềm tin vĩ đại vào tương lai.
Tóm lại, sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu đã đưa Ơng lên địa vị của một
người mở đầu cho dòng văn học yêu nước. Giá trị lớn lao mà cụ Đồ Chiểu để lại cho con
cháu chính là ánh hào quang tư tưởng chiếu tỏ từ những tác phẩm ưu tú. Đó là đạo đức
nhân nghĩa yêu nước kết tinh nguyện vọng và ý chí của những người lao động đã từng hi
sinh xương máu để dựng nước và giữ nước, ước mơ vươn tới một xã hội cơng bằng và
nhân đạo.

Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng là “Ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc” như
lời nhận xét của thủ tướng Phạm Văn Đồng.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 19

Luận văn tốt nghiệp khóa 32


CBHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH

Đề tài: Những biện pháp giúp học sinh khắc phục...

b.Đặc điểm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
Văn chương Đồ Chiểu là một thành tựu xuất sắc của loại văn chương đạo lí. Sức mạnh
của nó trước hết là sức mạnh của cảm xúc trữ tình với một cường độ mãnh liệt, phi
thường.
Cụ Đồ đã tuyên truyền đạo lí bao gồm tư tưởng nhân nghĩa và chủ nghĩa yêu nước. Vẻ
đẹp của văn chương Đồ Chiểu chủ yếu khơng phải là ở sự lung linh kì ảo mà trước hết là
ở sự chân chất, chắc nịch mà giàu sinh khí. Chính điều này đã giúp cho các tác phẩm của
Nguyễn Đình Chiểu đi sâu được vào lịng quần chúng nhân dân nhất là đồng bào ở miền
Nam.

1.3.1.3. VỊ TRÍ CỦA TÁC GIẢ VÀ CÁC TÁC PHẨM ĐƯỢC CHỌN
GIẢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG.
Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của dân tộc. Đời sống và sự nghiệp của ông là một
tấm gương sáng nêu cao địa vị và tác dụng của văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mệnh của
người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Ơng có một lịng tin vững chắc vào sức
mạnh của quần chúng, Ơng là ngọn cờ của dịng thơ văn u nước trong giai đoạn thế kỉ
XIX. Điều này thể hiện Ông là người nói lên được tiếng nói của thời đại, nói lên những

vấn đề bao quát của của cả một giai đoạn lịch sử đương thời như cuộc kháng chiến chống
giặc cứu nước của nhân dân ta và nhu cầu cấp thiết phải thống nhất tư tưởng và ý chí hành
động để có thể tập trung mọi cố gắng nhằm tạo ra một sức mạnh đủ để đương đầu với
quân xâm lược cứu nguy cho dân tộc. Vì vậy, các nhà biên soạn sách giáo khoa giảng dạy
bậc phổ thơng trung học đã đặt Nguyễn Đình Chiểu vào vị trí quan trọng với nhiều tác
phẩm được chọn giảng trong nhà trường như:
1. Đoạn trích: “Lẽ ghét thương” (trích truyện Lục Vân Tiên).
2. Tác phẩm: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.

Chương 2
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang: 20

Luận văn tốt nghiệp khóa 32



×