Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH đốm lá CHẢY NHỰA THÂN TRÊN dưa hấu BẰNG VI KHUẨN VÙNG rễ TRONG điều KIỆN NGOÀI ĐỒNG vào vụ hè THU và vụ THU ĐÔNG, ở QUẬN ô môn, THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 85 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH H ỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

ĐINH VĂN NHI
N GU Y Ễ N Á N H V Â N

ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH
ĐỐM LÁ CHẢY NHỰA THÂN (DIDYMELLA
BRYONIAE) TRÊN DƢA HẤU BẰNG VI KHUẨN VÙNG
RỄ TRONG ĐIỀU KIỆN NGỒI ĐỒNG VÀO VỤ HÈ THU
VÀ VỤ THU ĐƠNG, Ở QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ BẢO VỆ THỰC VẬT
(2008 – 2012)

Cần Thơ, 2012


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH H ỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

Luận văn tốt nghiệp đại học
Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT

ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH
ĐỐM LÁ CHẢY NHỰA THÂN (DIDYMELLA
BRYONIAE) TRÊN DƢA HẤU BẰNG VI KHUẨN VÙNG


RỄ TRONG ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG VÀO VỤ HÈ THU
VÀ VỤ THU ĐÔNG, Ở QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Giảng viên hƣớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Nga

Đinh Văn Nhi
MSSV: 3083872
Nguyễn Ánh Vân
MSSV: 3087780
Lớp: Bảo vệ thực vật K34

Cần Thơ, 2012


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Bảo vệ thực vật với đề tài:

ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH
ĐỐM LÁ CHẢY NHỰA THÂN (DIDYMELLA
BRYONIAE) TRÊN DƢA HẤU BẰNG VI KHUẨN VÙNG
RỄ TRONG ĐIỀU KIỆN NGỒI ĐỒNG VÀO VỤ HÈ THU
VÀ VỤ THU ĐƠNG, Ở QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Do sinh viên Đinh Văn Nhi và Nguyễn Ánh Vân thực hiện.

Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2012.
Cán bộ hƣớng dẫn

Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Nga

ii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành
Bảo vệ thực vật với tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH
ĐỐM LÁ CHẢY NHỰA THÂN (DIDYMELLA
BRYONIAE) TRÊN DƢA HẤU BẰNG VI KHUẨN VÙNG
RỄ TRONG ĐIỀU KIỆN NGỒI ĐỒNG VÀO VỤ HÈ THU
VÀ VỤ THU ĐƠNG, Ở QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Do sinh viên Đinh Văn Nhi và Nguyễn Ánh Vân thực hiện và bảo vệ trƣớc Hội
đồng.
Ý kiến của Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp,
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá mức ...................................................

Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2012.

DUYỆT KHOA

Chủ tịch Hội đồng

iii


TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Họ tên: ĐINH VĂN NHI
Ngày sinh: 02/06/1989
Nơi sinh: huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Họ tên cha: ĐINH VĂN CỘP
Họ tên mẹ: LÊ KIM HƢƠNG
Quê quán: Ấp 2, xã Mỹ Tân, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Quá trình học tập
1998 – 2001: học Trƣờng tiểu học Ngô Văn Nhạc, xã Mỹ Tân, Cái Bè, Tiền Giang.
2002 – 2004: học Trƣờng THCS Ngô Văn Nhạc, xã Mỹ Tân, Cái Bè, Tiền Giang.
2005 – 2008: học Trƣờng THPT Cái Bè, thị trấn Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
2008 – 2012: học đại học tại Trƣờng Đại Học Cần Thơ, ngành Bảo vệ thực vật khóa
34, khoa Nơng nghiệp và Sinh học Ứng Dụng.
Họ tên: NGUYỄN ÁNH VÂN
Ngày sinh: 06/07/1987
Nơi sinh: huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Họ tên cha: NGUYỄN HỒNG HÁ
Họ tên mẹ: HUỲNH THỊ LAN
Quê quán: Xã Bình Hàng Trung, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Quá trình học tập
1993 – 1998: học Trƣờng tiểu học Bình Hàng Trung.

1998 – 2002: học Trƣờng THCS Bình Hàng Trung.
2002 – 2005: học Trƣờng THPT Cao Lãnh 2.
2008 – 2012: học đại học tại Trƣờng Đại Học Cần Thơ, ngành Bảo vệ thực vật khóa
34, khoa Nơng nghiệp và Sinh học Ứng Dụng.

iv


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng,
Cha, mẹ suốt đời tận tụy vì sự nghiệp và tƣơng lai của các con.
Thành kính ghi ơn,
Ts. Nguyễn Thị Thu Nga đã tận tình dạy dỗ và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm
luận văn tới khi hoàn thành.
Thầy cố vấn học tập Trần Vũ Phến cùng tồn thể q thầy, cơ Bộ mơn Bảo vệ thực
vật nói riêng và q thầy, cơ Trƣờng Đại Học Cần Thơ nói chung đã dạy dỗ và
truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Chân thành biết ơn,
Chị Đoàn Thị Kiều Tiên và tất cả các anh chị trong Bộ môn Bảo vệ thực vật đã giúp
đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài này.
Các bạn lớp Bảo vệ thực vật K34 đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Trân trọng cám ơn!

Đinh Văn Nhi và Nguyễn Ánh Vân

v


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả

trình bày trong luận văn tốt nghiệp này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ nghiên cứu nào trƣớc đây.

Tác giả luận văn

vi


MỤC LỤC
Trang
TIỂU SỬ CÁ NHÂN.................................................................................... iv
LỜI CẢM TẠ............................................................................................... v
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... vi
DANH SÁCH HÌNH .................................................................................... x
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................... xi
TÓM LƢỢC ................................................................................................. xii
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: LƢỢT KHẢO TÀI LIỆU .................................................... 3
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY DƢA HẤU.......................................... 3
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố ......................................................................... 3
1.1.2 Tình hình sản xuất và giá trị dinh dƣỡng của dƣa hấu .......................... 3
1.1.3 Đặc tính chung của cây dƣa hấu ........................................................... 4
1.1.3.1 Điều kiện ngoại cảnh ........................................................................ 4
1.1.3.2 Các thời kì sinh trƣởng...................................................................... 4
1.2 MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN DƢA HẤU .................................. 5
1.2.1 BỆNH ĐỐM LÁ CHẢY NHỰA THÂN
DO NẤM DIDYMELLA BRYONIAE ................................................... 5
1.2.1.1 Triệu chứng ...................................................................................... 5
1.2.1.2 Tác nhân gây hại ............................................................................... 6
1.2.1.3 Phân loại ........................................................................................... 6

1.2.1.4 Đặc điểm hình thái nấm .................................................................... 6
1.2.1.5 Đặc điểm sinh học, cách thức lan truyền và sự lƣu tồn ...................... 7
1.2.1.6 Sự xâm nhiễm và phát sinh mầm bệnh .............................................. 8
1.2.1.7 Biện pháp phòng trị........................................................................... 8
1.2.2 BỆNH THÁN THƢ DO NẤM
COLLETOTRICHUM LAGENARIUM ................................................. 9
1.2.2.1 Triệu chứng ...................................................................................... 9
vii


1.2.2.2 Tác nhân gây hại ............................................................................... 9
1.2.2.3 Phân loại ........................................................................................... 9
1.2.2.4 Đặc điểm hình thái nấm .................................................................... 10
1.2.2.5 Đặc điểm sinh học, cách thức lan truyền và sự lƣu tồn ...................... 10
1.2.2.6 Sự xâm nhiễm và phát sinh mầm bệnh ............................................. 11
1.2.2.7 Biện pháp phòng trị........................................................................... 11
1.2.3 BỆNH HÉO RŨ DO NẤM
FUSARIUM OXYSPORUM F.SP. NIVEUM ........................................ 12
1.2.3.1 Triệu chứng ...................................................................................... 12
1.2.3.2 Tác nhân gây hại ............................................................................... 13
1.2.3.3 Phân loại ........................................................................................... 13
1.2.3.4 Đặc điểm hình thái nấm .................................................................... 13
1.2.3.5 Đặc điểm sinh học, cách thức lan truyền và sự lƣu tồn ...................... 13
1.2.3.6. Sự xâm nhiễm và phát sinh bệnh ...................................................... 14
1.2.3.7 Bệnh pháp quản lý bệnh .................................................................... 15
1.2.4 BỆNH THỐI TRÁI DO NẤM PHYTOPHTHORA CAPSICI ............... 15
1.2.4.1 Triệu chứng ...................................................................................... 15
1.2.4.2 Tác nhân gây hại ............................................................................... 16
1.2.4.3 Phân loại ........................................................................................... 16
1.2.4.4 Đặc điểm hình thái nấm .................................................................... 16

1.2.4.5 Đặc điểm sinh học, cách thức lan truyền và sự lƣu tồn ...................... 17
1.2.4.6 Sự xâm nhiễm và phát sinh bệnh ....................................................... 17
1.2.4.7 Biện pháp phịng trị........................................................................... 18
1.3 PHỊNG TRỪ SINH HỌC (PTSH) BỆNH CÂY TRỒNG ...................... 18
1.3.1 Khái niệm ............................................................................................ 18
1.3.2 Vai trị vi sinh vật có lợi trong PTSH ................................................... 18
1.4 VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH TĂNG TRƢỞNG
CÂY TRỒNG (Plant Growth Promoting Rhizobacteria - PGPR) ............ 19
1.4.1 Khái niệm ............................................................................................ 19
viii


1.4.2 Vi khuẩn nội sinh rễ............................................................................. 19
1.4.3 Vai trò của nhóm vi khuẩn vùng rễ trong PTSH bệnh cây trồng ........... 20
1.4.4 Một số ứng dụng của chủng vi khuẩn vùng rễ Pseudomonas spp.
trong phòng trị sinh học bệnh cây trồng ............................................... 21
1.5 MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN ĐƢỢC DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM .. 22
1.6 MỘT SỐ LOẠI THUỐC HĨA HỌC ĐƢỢC DÙNG
TRONG THÍ NGHIỆM .......................................................................... 23
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP .............................. 25
2.1 PHƢƠNG TIỆN ..................................................................................... 25
2.2 PHƢƠNG PHÁP .................................................................................... 25
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................. 31
3.1 TỔNG QUAN THÍ NGHIỆM ................................................................ 31
3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM LÁ
CHẢY NHỰA THÂN DIDYMELLA BRYONIAE TRÊN DƢA HẤU
BẰNG VI KHUẨN VÙNG RỄ TRONG ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG .. 32
3.2.1 Vụ Hè Thu 2011 .................................................................................. 32
3.2.2 Vụ Thu Đông 2011 .............................................................................. 40
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................. 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 50
PHỤ CHƢƠNG

ix


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tựa hình

Trang

1.1

Triệu chứng bệnh đốm lá chảy nhựa thân Didymella bryoniae

5

1.2

Hình thái của nấm Didymella bryoniae

7

1.3

Các triệu chứng bệnh và hình thái nấm Colletotrichum lagenarium
gây bệnh trên cây dƣa hấu


10

1.4

Triệu chứng gây hại của nấm Fusarium oxysporum f.sp. niveum
trên dƣa hấu

12

1.5

Triệu chứng bệnh thối trái và hình thái của nấm Phytophthora
capsici

16

2.1

Sơ đồ bố trí thí nghiệm ngồi đồng năm 2011 tại Ơ mơn, Tp Cần
Thơ

26

3.1

Nghiệm thức 1, 2, 3 và 4 ở thời điểm 47 NSKG, vụ Hè Thu 2011

38

3.2


Nghiệm thức 5, 6, 7 và 8 ở thời điểm 47 NSKG, vụ Hè Thu 2011

39

3.3

Nghiệm thức 1, 2, 3 và 4 ở thời điểm 50 NSKG, vụ Thu Đông 2011

46

3.4

Nghiệm thức 6, 8 và Đối Chứng ở thời điểm 50 NSKG, vụ Thu
Đông 2011

47

x


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tựa bảng

Trang

1.1


Một số chủng vi khuẩn vùng rễ đƣợc phân lập ở các tỉnh Đồng
Bằng Sông Cửu Long đƣợc sử dụng trong thí nghiệm

23

2.1

Thuốc hóa học sử dụng ở nghiệm thức 6

27

2.2

Lịch phun thuốc trừ bệnh trên dƣa hấu của nghiệm thức 8 xử lý
theo nông dân vụ Hè Thu

28

2.3

Lịch phun thuốc trừ bệnh trên dƣa hấu của nghiệm thức 8 xử lý
theo nông dân vụ Thu đông

29

3.1

Tỷ lệ bệnh đốm lá chảy nhựa thân (Didymella bryoniae) trên dƣa
hấu vụ Hè Thu 2011 tại quận Ơ Mơn, TPCT


34

3.2

Hiệu quả giảm bệnh đốm lá chảy nhựa thân (Didymella bryoniae)
trên dƣa hấu vụ Hè Thu 2011 tại quận Ơ Mơn, TPCT

35

3.3

Năng suất dƣa hấu vụ Hè Thu 2011, tại Ô Môn, TPCT

37

3.4

Tỷ lệ bệnh đốm lá chảy nhựa thân (Didymella bryoniae) trên dƣa
hấu vụ Thu Đơng 2011 tại quận Ơ Môn, TPCT

41

3.5

Hiệu quả giảm bệnh đốm lá chảy nhựa thân (Didymella bryoniae)
trên dƣa hấu vụ Thu Đông 2011 tại quận Ô Môn, TPCT

43

3.6


Năng suất dƣa hấu vụ Thu Đông 2011, tại Ơ mơn, TPCT

44

xi


Đinh Văn Nhi và Nguyễn Ánh Vân, (2012). “Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh
đốm lá chảy nhựa thân (Didymella bryoniae) trên dƣa hấu bằng vi khuẩn vùng
rễ trong điều kiện ngồi đồng vụ Hè Thu và vụ Thu Đơng, ở quận Ơ Mơn,
Thành Phố Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo Vệ Thực Vật. Bộ môn Bảo
Vệ Thực Vật. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đại Học Cần
Thơ. Cán bộ hƣớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Nga.

TÓM LƢỢC
Đề tài “Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh đốm lá chảy nhựa thân
(Didymella bryoniae) trên dƣa hấu bằng vi khuẩn vùng rễ trong điều kiện ngồi
đồng vụ Hè Thu và vụ Thu Đơng, ở quận Ô Môn, Thành Phố Cần Thơ” đƣợc
thực hiện tại ruộng của nơng dân ở phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ơ Mơn, Thành Phố
Cần Thơ từ tháng 3/2011 đến tháng 8/2011 nhằm đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh
của 4 chủng vi khuẩn vùng rễ (12, 89, 151 và 187) đối với bệnh đốm lá chảy nhựa
thân do D. bryoniae ở điều kiện ngồi đồng.
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối hồn toàn ngẫu nhiên một nhân tố, với 8
nghiệm thức và 4 lần lặp lại gồm các nghiệm thức: NT1: xử lý với huyền phù vi
khuẩn (HPVK) 12 (Pseudomonas sp.); NT2: xử lý với HPVK 89 (chƣa xác định);
NT3: xử lý với HPVK 151 (Pseudomonas sp.); NT4: xử lý với HPVK 187
(Pseudomonas sp.); NT5: xử lý với hỗn hợp HPVK 12 + 89 + 151 + 187; NT6: xử
lý với hỗn hợp HPVK 12 + 89 + 151 + 187 + thuốc hóa học (Amistar 250SC liều
lƣợng ¼ nồng độ khuyến cáo, Binhnomyl 50WP liều lƣợng ¼ nồng độ khuyến cáo

và Foraxyl 35WP liều lƣợng ½ nồng độ khuyến cáo); NT7: đối chứng; NT8:
nghiệm thức xử lý nhƣ nông dân. Qua thí nghiệm nhận thấy:
Vào vụ Hè Thu: xử lý ngâm hạt, tƣới đất và phun lá với vi khuẩn 151
(Pseudomonas sp.), hoặc hỗn hợp vi khuẩn 12 + 89 + 151 + 187, hoặc hỗn hợp vi
khuẩn 12 + 89 + 151 + 187 + lƣợng nhỏ thuốc hoá học (Amistar ¼ liều lƣợng
khuyến cáo + Binhnomyl ¼ liều lƣợng khuyến cáo), hoặc ngâm hạt và tƣới đất với
vi khuẩn 89 (chƣa xác định) đều thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh đốm lá chảy nhựa
thân trong điều kiện vụ Hè Thu, trong đó nghiệm thức xử lý hỗn hộp vi khuẩn +
lƣợng nhỏ thuốc hoá học thể hiện hiệu quả ổn định qua các thời điểm.
Vào vụ Thu Đông: xử lý ngâm hạt, tƣới đất và phun lá với vi khuẩn 12
(Pseudomonas sp.), hoặc vi khuẩn 151 (Pseudomonas sp.), hoặc vi khuẩn 187
(Pseudomonnas sp.), hoặc hỗn hợp vi khuẩn 12 + 89 + 151 + 187 + lƣợng nhỏ
thuốc hố học (Amistar ¼ liều lƣợng khuyến cáo + Binhnomyl ¼ liều lƣợng khuyến
cáo giai đoạn 10, 20, 30 NSKG; Amistar ẳ liu lng khuyn cỏo + Foraxyl ẵ liu
lng khuyến cáo giai đoạn 40, 50 NSKG), hoặc ngâm hạt và tƣới đất với vi khuẩn
89 (chƣa xác định) đều thể hiện hiệu quả phòng trị bệnh đốm lá chảy nhựa thân
trong điều kiện vụ Thu Đơng, trong đó nghiệm thức xử lý hỗn hợp vi khuẩn + lƣợng
nhỏ thuốc hoá học thể hiện hiệu quả cao và ổn định.
xii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Dƣa hấu là cây trồng phổ biến tại Việt Nam và các nƣớc trên thế giới với
diện tích khá lớn (Trần Khắc Thi, 1999). Ngoài thiệt hại do côn trùng gây ra, bệnh
hại cũng là nguyên nhân gây thiệt hại năng suất nghiêm trọng. Trong thực tế sản
xuất dƣa hấu của nông dân ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã xuất hiện
một số bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng lên năng suất dƣa hấu nhƣ: bệnh khảm do
virus, bệnh đốm lá chảy nhựa thân do nấm Didymella bryoniae, bệnh héo rũ do nấm
Fusarium oxysporum f.sp. niveum, bệnh thán thƣ do nấm Colletotrichum
lagenarium, bệnh thối trái do Phytophthora capsici …(Võ Thanh Hoàng và Nguyễn

Thị Nghiêm, 1993). Các bệnh này cũng xuất hiện và gây thiệt hại ở tất cả các vùng
trồng dƣa trên thế giới (CABI, 2001). Hầu hết các giống dƣa hấu trồng hiện nay
thƣờng không kháng cao đối với các bệnh này. Biện pháp phòng trị chủ yếu là sử
dụng thuốc hóa học (Vũ Huy Trung và ctv., 2005). Biện pháp dùng thuốc hóa học
có khả năng phòng trị nhanh, tuy nhiên việc sử dụng quá mức sẽ làm ơ nhiễm mơi
trƣờng, gây ra tình trạng kháng thuốc của bệnh, tăng chi phí sản xuất và gây ảnh
hƣởng đến sức khỏe con ngƣời (Gusmini và ctv., 2005). Hơn nữa, hậu quả của việc
lạm dụng nông dƣợc còn giết chết các vi sinh vật đối kháng với dịch bệnh, làm mất
cân bằng sinh thái và dịch bệnh dễ bộc phát nhanh (Phạm Văn Kim, 2000). Do đó,
biện pháp sinh học là một hƣớng đi tiềm năng trong việc phịng trị các bệnh có
nguồn gốc từ đất phổ biến trên dƣa hấu hiện nay và trong tƣơng lai.
Biện pháp phòng trừ sinh học bệnh cây bằng vi sinh vật gần đây đƣợc các
nhà khoa học rất chú ý. Những ƣu điểm của biện pháp sinh học là giảm lƣợng thuốc
bảo vệ thực vật, giữ cân bằng sinh học, giúp hạn chế mầm bệnh hình thành tính
kháng thuốc. Gần đây, biện pháp phòng trị sinh học bệnh cây trên dƣa hấu bằng vi
sinh vật đã đƣợc thực hiện và đã chứng tỏ đƣợc hiệu quả phòng trị cao cũng nhƣ
thân thiện với môi trƣờng (Nguyen Thi Thu Nga, 2007; Tziros và ctv., 2007). Trong
đó, nhóm vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trƣởng cây trồng (Plant Growth
Promoting Rhizobacteria = PGPR) ngoài khả năng giúp cây trồng phát triển tốt, cịn
có thể đối kháng với tác nhân gây bệnh và kích thích tính kháng bệnh của cây.
Theo Nguyễn Thanh An (2011), khi sử dụng chủng vi khuẩn 151
(Pseudomonas sp.) bằng biện pháp xử lý ngâm hạt + tƣới đất, hay phun lá trƣớc khi
chủng bệnh có hiệu quả hạn chế đƣợc bệnh đốm lá chảy nhựa thân do nấm D.
bryoniae trong điều kiện nhà lƣới. Chủng vi khuẩn 89 (chƣa xác định) với biện
pháp phun lá trƣớc và sau khi chủng bệnh, cho hiệu quả ức chế nấm C. lagenarium
gây bệnh thán thƣ trên dƣa hấu trong điều kiện in vivo (Đặng Xuân Ánh, 2011).
Theo báo cáo của Bùi Thành Giao (2011), chủng vi khuẩn 12 (Pseudomonas sp.)
khi xử lý phun lá trƣớc + sau khi chủng bệnh cho hiệu quả ức chế bệnh thán thƣ C.
lagenarium cao nhất trong điều kiện nhà lƣới. Kết quả nghiên cứu của Lâm Văn
1



Toán (2011), khi sử dụng chủng vi khuẩn 89 ở biện pháp ngâm hạt có thể hạn chế
đƣợc bệnh héo rũ F. oxysporum f.sp. niveum, hoặc xử lý tƣới đất vi khuẩn 12
(Pseudomonas sp.) và 187 (Pseudomonas sp.) cũng có khả năng hạn ức chế đƣợc
nấm bệnh F. oxysporum f.sp. niveum trong điều kiện nhà lƣới. Trong điều kiện in
vivo, thì chủng vi khuẩn 12 và 187 với biện pháp xử lý phun trái trƣớc và sau khi
chủng bệnh có hiệu quả cao và ổn định trong việc hạn chế bệnh thối trái P. capsici
(Nguyễn Văn Khởi, 2011). Từ đó, đề tài “Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh đốm
lá chảy nhựa thân (Didymella bryoniae) trên dƣa hấu bằng vi khuẩn vùng rễ
trong điều kiện ngoài đồng vụ Hè Thu và vụ Thu Đơng, ở quận Ơ Mơn, Thành
Phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh của 4 chủng
vi khuẩn vùng rễ (12, 89, 151, 187) và chọn ra biện pháp phòng trị hiệu quả đối với
bệnh đốm lá chảy nhựa thân trên cây dƣa hấu ở điều kiện ngoài đồng.

2


CHƢƠNG 1

LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY DƢA HẤU
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố dƣa hấu
Dƣa hấu có tên khoa học Citrullus lanatus [Thunb.] Mansf. thuộc họ bầu bí
Cucurbitaceae. Dƣa hấu có nguồn gốc từ Trung phi, một phần phía Bắc sa mạc
Sahara (Trần Thị Ba và ctv., 1999). Dƣa hấu đƣợc đƣa đến Trung Quốc và miền
Đông nƣớc Nga vào thế kỉ thứ 10 và đến Anh vào năm 1600 (Tạ Thu Cúc, 2005).
Ngay nay dƣa hấu đƣợc trồng phổ biến ở các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới nhƣ:
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kì, Iran, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Mỹ, Ai
Cập (Trần Thị Ba và ctv., 1999).

Ở Việt Nam, dƣa hấu đƣợc trồng từ thời vua Hùng Vƣơng thứ 18 và dƣa hấu
trở thành loại trái cây không thể thiếu đƣợc trong ngày Tết cổ truyền của nhân dân.
Hiện nay các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) đều có trồng dƣa hấu,
nhƣng tập trung nhiều nhất ở các tỉnh huyện nhƣ Sóc Trăng (huyện Phú Tâm, Đại
Tâm), Bạc Liêu (Hồng Vân), Kiên Giang (Hà Tiên, Hòn Đất), Trà Vinh (Cầu
Ngang), Cần Thơ (Ơ Mơn, Vị Thanh, Bình Thủy), Long An (Tân Trụ), Tiền Giang
(Gị Cơng Tây, Chợ Gạo), Đồng Tháp (Lấp Vò), An Giang (Châu Phú), Cà Mau
(Năm Căn), …(Trần Thị Ba và ctv., 1999)
1.1.2 Tình hình sản xuất và giá trị dinh dƣỡng của dƣa hấu
Theo FAO (2010), sản lƣợng dƣa hấu trên thế giới khoảng 89 triệu tấn với
diện tích canh tác 3,2 triệu ha, năng suất 28,2 tấn/ha. Riêng ở Việt Nam, tổng sản
lƣợng khoảng 416 ngàn tấn với diện tích khoảng 27,5 ngàn ha và năng suất 15,14
tấn/ha.
Dƣa hấu giữ đƣợc lâu ngày ở dạng tƣơi và thuận tiện chuyên chở đi xa nhờ
vỏ ngoài cứng (Trần Thị Ba và ctv., 1999). Trong 100 g phần ăn đƣợc của dƣa hấu
chứa 90% nƣớc; 9% carbohydrate; 0,75% protein; 0,1% lipit; 300 IU vitamin A; 6
mg vitamin C; 8 mg Ca; 10 mg Mg; 14 mg P và 0,2 mg Fe. Giá trị năng lƣợng
tƣơng đƣơng 150 kJ/100 g (Phạm Hồng Cúc, 2003).
Dƣa hấu ngoài việc ăn tƣơi, làm rƣợu (ở Nga) còn là nguồn nƣớc quan trọng
ở vùng sa mạc. Ở Việt Nam, dƣa hấu còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nƣớc
ta trong nhiều năm qua và trong tƣơng lai (Trần Thị Ba và ctv., 1999).

3


1.1.3 Đặc tính chung của cây dƣa hấu
1.1.3.1 Điều kiện ngoại cảnh
Nhiệt độ: dƣa hấu có nguồn gốc nhiệt đới, ƣa khí hậu ấm áp, khơ ráo, ánh
sáng đầy đủ, giới hạn nhiệt độ sinh trƣởng khoảng 10-40oC. Nhiệt độ thích hợp cho
sự sinh trƣởng của dƣa là 25-30oC, vì vậy dƣa phát triển tốt ở ĐBSCL. Sự chênh

lệch nhiệt độ ngày và đêm càng nhiều thì hoa cái càng nhiều và năng suất cao (Trần
Thị Ba và ctv., 1999).
Ánh sáng: trong quá trình sinh trƣởng và phát triển, cây dƣa hấu cần nhiều
ánh sáng. Quang kì ngắn kết hợp cƣờng độ ánh sáng mạnh sẽ thúc đẩy cây ra nhiều
hoa cái, tăng đậu trái, trái chín sớm, năng suất cao (Trần Thị Ba và ctv., 1999). Nếu
trời âm u, thiếu nắng dƣa bị dài, cây sinh trƣởng kém, ít đậu trái, cây dễ nhiễm
bệnh (Phạm Hồng Cúc, 2003).
Gió: gió thổi mạnh sẽ là tốc dây, xoay gốc, gãy ngọn, gãy lá, rụng nụ hoa.
Trong quá trình canh tác nên bố trí cho dây dƣa bị thuận chiều gió. Nếu khơng bố
trí đƣợc thì nên cố định dây dƣa càng sớm càng tốt hoặc trồng cây chắn gió cũng
góp phần làm giảm thiệt hại do gió (Phạm Hồng Cúc, 2003).
Nƣớc: dƣa hấu thuộc nhóm cây hút nƣớc mạnh nhƣng tiêu hao ít nƣớc, vì
dƣa có bộ lá to, nhiều lá và trái chứa nhiều nƣớc bên trong. Dƣa hấu cần ẩm độ đất
khoảng 70-80%, ƣa khô, chịu hạn khá (Trần Thị Ba và ctv., 1999). Dƣa chịu úng
kém, úng nƣớc gây ra thối rễ, vàng lá làm chết cây (Phạm Hồng Cúc, 2003).
Đất đai: dƣa hấu có thể trồng trên nhiều loại đất từ cát đến sét nặng. Đất phù
sa ven sơng, đất thịt nhẹ hoặc pha cát và có tầng canh tác sâu là đất thích hợp nhất
để trồng dƣa (Phạm Hồng Cúc, 2003). pH đất khoảng 5,5-7 là thích hợp nhất để
trồng dƣa (Trần Thị Ba và ctv., 1999).
1.1.3.2 Các thời kì sinh trƣởng
Thời kì tăng trƣởng: đƣợc tính từ lúc gieo hạt đến khi ra hoa (khoảng 21
ngày) thời kì này dƣa tăng trƣởng chậm, ra lóng ngắn, thân mọc thẳng, cây chƣa
phân cành, tốc độ phát triển rễ chậm nhƣng mạnh hơn thân lá (Trần Thị Ba và ctv.,
1999).
Thời kì ra hoa kết quả: khoảng 3 tuần sau khi gieo thân dƣa chuyển sang
dạng bò, cây dƣa tăng trƣởng rất nhanh, ra lá nhanh, vòi bám hình thành, chồi nách
bắt đầu phát triển và cây ra hoa. Hoa đực thƣờng trổ đầu tiên, kích thƣớc nhỏ, hạt
phấn ít và nảy mầm kém. Nếu có hoa cái thì cũng nhỏ, bầu nỗn nhỏ và cuống
ngắn, những hoa này nếu phát triển đƣợc thì trái cũng nhỏ, chín sớm thƣờng không
đƣợc chú ý trong sản xuất (Trần Thị Ba và ctv., 1999; Phạm Hồng Cúc, 2003). Khi

dƣa hấu đƣợc khoảng 15–16 lá (khoảng 30 ngày sau khi trồng), hoa đực và hoa cái
4


ra tập trung trên dây chính và nhánh chính. Hoa đực và hoa cái lúc này có kích
thƣớc to, bầu nỗn trịn đầy, thụ tinh dễ dàng hơn, cho trái to khi thu hoạch (Trần
Thị Ba và ctv., 1999).
Thời kì phát triển trái: hoa đƣợc thụ phấn phát triển thành trái rất nhanh
trong 20 ngày đầu, sự phát triển của thân, lá giảm dần, đây là thời điểm quyết định
năng xuất (Trần Thị Ba và ctv., 1999). Sau đó trái lớn chậm dần do biến đổi sinh
hóa bên trong, tích lũy chất đƣờng và thành lập sắc tố thịt quả cho đến khi trái chín
làm thịt trái trở nên ngọt và có màu sậm (Phạm Hồng Cúc, 2003).
1.2 MỘT SỐ BỆNH HẠI QUAN TRỌNG TRÊN DƢA HẤU
1.2.1 BỆNH ĐỐM LÁ CHẢY NHỰA THÂN DO NÂM DIDYMELLA
BRYONIAE
1.2.1.1 Triệu chứng
Bệnh gây hại trên hầu hết các bộ phận của cây và ở tất cả các giai đoạn
(Punithalingam và Holliday, 1972; Sitterly và Keinath, 1996; Gusmini và ctv.,
2005). Bệnh đƣợc ghi nhận gây hại quan trọng ở các vùng trồng dƣa của nƣớc ta,
đặc biệt là vào mùa mƣa, thời tiết ẩm ƣớt (Vũ Huy Trung và ctv., 2005).
Trên lá dƣa hấu xuất hiện nhƣng chấm màu nâu sẫm và nhanh chóng lan
rộng ra cho đến khi toàn bộ lá tàn lụi. Các đốm đen và nâu cũng xuất hiện trên các
lá mầm và thân của cây con. Hiện tƣợng úng nƣớc (water-soaking) có thể xảy ra
trên thân mầm và lá (Sitterly và Keinath, 1996).

(A
)

(B
)


(C)

Hình 1.1: Triệu chứng bệnh đốm lá chảy nhựa thân Didymella bryoniae
(Nguồn: Nguyen Thi Thu Nga, 2007)
(A) Triệu chứng bệnh trên lá. (B) Triệu chứng bệnh trên thân. (C) Triệu
chứng bệnh trên trái.
Trên thân, nhất là trên nhánh thân thì vết bệnh có hình bầu dục, màu xám
trắng, kích thƣớc từ 1-2 cm, đốm hơi lõm, làm khuyết một bên thân hay nhánh.
Trên vùng bệnh, nhựa màu nâu đỏ ứa ra thành giọt, sau cùng đổi thành màu nâu đen

5


và khơ cứng lại. Nơi vùng bệnh vỏ thân có thể nứt nẻ, trên đó cũng có mang nhiều
quả thể nấm màu đen và nhỏ (Võ Thanh Hoàng và Nguyễn Thị Nghiêm, 1993).
Trên trái xuất hiện những chấm nhỏ, úng nƣớc, những vết đốm lan rộng ra
không giới hạn và tiết ra nhựa lỏng. Trên các đốm có thể nhìn thấy các quả thể màu
đen. Bệnh này phát triển nhanh ở hoa, thân và trái trong điều kiện nóng và ẩm
(Gusmini và ctv., 2005).
1.2.1.2 Tác nhân gây hại
Do nấm Didymella bryoniae (Auersw.) Rehm. gây ra. Ngồi ra, nấm này cịn
có tên gọi là Mycosphaerella citrullina hay Mycosphaerella melonis (Gusmini và
ctv., 2005). Bệnh đốm lá chảy nhựa thân do nấm D. bryoniae gây ra là một trong
những bệnh quan trọng của họ bầu bí dƣa ở nhiều quốc gia trên thế giới (Lee và
ctv., 1984).
Phổ kí chủ: nấm bệnh có thể tấn cơng tất cả cây họ dƣa bầu bí nhƣ: dƣa hấu,
dƣa leo, khổ qua, cây su su. Ngoài ra, nấm bệnh còn gây hại trên họ xƣơng rồng
(Punithalingam và Holliday, 1972).
1.2.1.3 Phân loại

Nấm Didymella bryoniae thuộc lớp nang Ascomycota. Giai đoạn vơ tính có
tên là Phoma cucurbitaceae (Punithalingam và Holliday, 1972; Gusmini và ctv.,
2005). Giai đọan sinh sản hữu tính là Mycosphaerella melonis hay Didymella
bryoniae (Chiu và Walker, 1949).
1.2.4.4 Đặc điểm hình thái nấm
Trên mơi trƣờng PDA, nấm Didymella bryoniae hình thành sợi nấm có màu
xanh ơliu, tơ nấm trắng mịn và ổ nấm vơ tính (pycnidium) đƣợc hình thành
(Sudisha và ctv., 2004; trích từ Trần Hữu Thơng, 2010). Giai đoạn vơ tính nấm hình
thành ổ nấm vơ tính (pycnidium). Ổ nấm vơ tính có màu nâu đến đen, có kích thƣớc
120-180 µm, bên trong chứa bào tử vơ tính (pycnidiospores). Các bào tử vơ tính có
hình trụ với đầu trịn, trong suốt, khơng có hoặc có 1 vách ngăn, dài 6-13 µm
(Keinath, 2000; Gusmini và ctv., 2005). Trên thân và lá dƣa bị bệnh có thể quan sát
cả hai thể sinh sản vơ tính và hữu tính của mầm bệnh (Nguyen Thi Thu Nga, 2007).
Giai đoạn hữu tính của nấm hình thành quả nang bầu (pseudothecia). Quả nang bầu
có đƣờng kính từ 125-213 µm, có màu đen, bên trong chứa các nang (ascus). Trong
mỗi nang có chứa 8 bào tử nang (ascospores). Bào tử nang có kích thƣớc 14-18 x 46 µm, hình trụ nhọn ở hai đầu, trong suốt, có 1 vách ngăn (Punithalingam và
Holliday, 1972; Gusmini và ctv., 2005).

6


Hình 1.2: Hình thái của nấm Didymella bryoniae (Nguồn: Punithalingam và
Holliday, 1972)
+ A, B, C: giai đoạn sinh sản vô tính (A: ổ nấm (pycnidium); B: vách của ổ
nấm và bào tử; C: bào tử (pycnidiospores))
+ D, E, F: giai đoạn sinh sản hữu tính (D: quả nang bầu (perithecia); E: nang
(ascus); F: bào tử nang (ascospores)).
1.2.1.5 Đặc điểm sinh học, cách thức lan truyền và sự lƣu tồn
Nhiệt độ tối ƣu cho sự xâm nhiễm trên dƣa hấu là 24-25oC (Sitterly và
Keinath, 1996). Hiện tƣợng thối trái ở dƣa hấu sẽ gia tăng khi nhiệt độ môi trƣờng

từ 7-24oC, giảm xuống khi nhiệt độ môi trƣờng đạt 29,5oC. Sự tăng trƣởng tối đa
trong điều kiện phịng thí nghiệm đƣợc ghi nhận là 26,7oC và 20-24oC (Holliday,
1980). Nhiệt độ và ẩm độ đều rất quan trọng trong việc nảy nầm, hình thành bào tử,
quá trình xâm nhiễm của bào tử vào mô cây và phát triển của triệu chứng (Zitter,
1992; Kucharek và Schenck, 1999; Paret và ctv., 2011)
Bào tử vô tính phát tán nhanh sau các trận mƣa và vào nhƣng đêm có sƣơng
mù (Sitterly và Keinath, 1996). Nguồn bệnh từ khơng khí cũng đƣợc ghi nhận nhƣ
là nguồn xâm nhiễm chính trên dƣa hấu (Nguyen Thi Thu Nga, 2007). Trong các
con đƣờng lan truyền thì lan truyền qua đất là quan trọng nhất (Sherf và Macnab,
1986).
Bệnh do nấm Didymella bryoniae là bệnh sinh ra từ đất và hạt. Nấm có thể
lƣu tồn trong hoặc trên hạt giống. Khi vắng mặt cây kí chủ, nấm lƣu tồn trên xác bả
cây bệnh với thời gian một năm hoặc nữa năm tùy thuộc vào dƣ lƣợng thực vật bị

7



×