Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá gừng do vi khuẩn xanthomonas sp của một số loại thuốc hóa học và vi khuẩn đối kháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 64 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG






LÊ HOÀNG KHANG




ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ
GỪNG DO VI KHUẨN XANTHOMONAS SP. CỦA MỘT SỐ
LOẠI THUỐC HÓA HỌC VÀ VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT







Cần Thơ, 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG





Luận văn tốt nghiệp kỹ sư
Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT



Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ
GỪNG DO VI KHUẨN XANTHOMONAS SP. CỦA MỘT SỐ
LOẠI THUỐC HÓA HỌC VÀ VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG




Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Ts. Trần Vũ Phến Lê Hoàng Khang
MSSV: 3093358
Lớp: BVTV K35


Cần Thơ, 2014


i
LƯỢC SỬ CÁ NHÂN
Họ và tên: Lê Hoàng Khang
Năm sinh: 29/12/1991
Nơi sinh: Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang
Họ và tên cha: Lê Thanh Tâm
Họ và tên mẹ: Võ Thị Lệ Nhi
Quê quán: Xã Phú Thọ, Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang
Quá trình học tập:
1997 - 2002: học tiểu học tại trường tiểu học “B” Phú Thọ, Huyện Phú Tân,
Tỉnh An Giang
2002 - 2006: học THCS tại trường THCS Phú Thọ, Phú Tân, An Giang
2006 - 2009: học THPT tại trường THPT Chu Văn An, Phú Tân, An Giang
2009 - 2013: học Đại học tại trường Đại học Cần Thơ, ngành Bảo vệ thực vật
khóa 35, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng.

















ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân và thầy hướng
dẫn, các số liệu kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp này là trung thực
và chưa được ai công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào trước đây.


Người thực hiện


Lê Hoàng Khang






















iii
LỜI CẢM TẠ

Kính dâng,
Cha, Mẹ suốt đời tận tụy vì sự nghiệp và tương lai của các con. Những
người thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Thành kính ghi ơn,
Thầy Trần Vũ Phến tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời
gian thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Quý thầy cô trong khoa Nông Nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường
Đại học Cần Thơ đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian học
tại trường.
Chân thành biết ơn,
Anh Huỳnh Văn Nghi và các anh chị trong bộ môn Bảo vệ Thực vật và
các bạn lớp bảo vệ thực vật K35 đã đóng góp những ý kiến quý báu và tạo
điều kiện cho em hoàn thành tốt thí nghiệm.
Trân trọng!

Lê Hoàng Khang














iv
Lê Hoàng Khang (2014). “Hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá do vi
khuẩn Xanthomonas sp. của vi khuẩn vùng rễ và một số loại thuốc hóa
học”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và
Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ. Cán bộ hướng dẫn TS. Trần Vũ Phến.


TÓM LƯỢC
Đề tài: “Hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá do vi khuẩn
Xanthomonas sp. của vi khuẩn vùng rễ và một số loại thuốc hóa học” được
tiến hành từ tháng 5 đến tháng 11/2012 trong phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo
Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Đề tài được thực
hiện với mục đích chọn ra một số loại thuốc và vi khuẩn vùng rễ có hiệu quả
tốt để phòng trị bệnh thối khô củ gừng.
Qua kết quả trong điều kiện in vitro thì có 3 loại thuốc Stepguard
200TB, Starner 20WP, Avalon 8WP và 2 chủng vi khuẩn vùng rễ là Bacillus
amyloliquefaciens, Brevibacillus brevis cho hiệu quả giảm bệnh cao nhất kéo
dài tới 72 giờ sau xử lý. Và được chọn để khảo sát hiệu quả phòng trị bệnh
cháy bìa trên gừng trong điều kiện nhà lưới.
Kết quả thí nghiệm tại nhà lưới, các tác nhân phòng trị là Stepguard
200TB, Starner 20WP, Avalon 8WP và 2 vi khuẩn B. amyloliquefaciens, Bre.
brevis đều có hiệu quả phòng trị bệnh thối khô gừng với hiệu quả giảm bệnh
có thể kéo dài đến 14 ngày sau khi xử lý lần 2 và khác biệt có ý nghĩa thống kê
so với đối chứng. Trong đó, Stepguard 200TB cho hiệu quả cao nhất, 2 tác

nhân phòng trừ sinh học là B. amyloliquefaciens và Bre. brevis cũng cho hiệu
quả cao và ổn định. Nghiệm thức được xử lý với Avalon 8WP thì cũng cho
hiệu quả giảm bệnh cao đến 14 ngày sau xử lý nhưng có xu hướng giảm dần.
Còn Starner 20WP thì cho hiệu quả tốt hơn khi được xử lý lần 2.
Tóm lại, qua các thời điểm xử lý ta thấy, nên xử lý thuốc 2 lần thì có
hiệu quả giảm bệnh cao và thuốc mới có tác dụng khống chế bệnh tốt. Và xử
lý khi bệnh mới phát triển thì trị bệnh có hiệu quả tốt, ít ảnh hưởng tới sự sinh
trưởng và phát triển của cây.





v
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lược sử cá nhân i
Lời cam đoan ii
Lời cảm tạ iii
Tóm lược iv
Mục lục v
Danh sách chữ viết tắt ix
Danh sách bảng x
Danh sách hình xi
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
1.1 Sơ lược về cây gừng 2
1.1.1 Đặc điểm phân loại thực vật và nguồn gốc cây gừng 2
1.1.2 Kỹ thuật canh tác 3
1.1.2.1 Mùa vụ 3

1.1.2.2 Chuẩn bị đất 3
1.1.2.3 Chọn giống 3
1.1.2.4 Phân bón 3
1.1.2.5 Trồng gừng 4
1.1.2.6 Thu hoạch 4
1.1.3 Yêu cầu sinh thái 4
1.2 Bệnh cháy bìa lá do vi khuẩn Xanthomonas sp. 5
1.2.1 Triệu chứng 5
1.2.2 Tác nhân. 6
1.2.2.1 Hình dạng và kích thước 7
1.2.2.2 Đặc tính sinh lý 7
1.2.3 Chu trình bệnh. 8
1.2.3.1 Lưu tồn 8

vi
1.2.3.2 Sự xâm nhiễm và phát triển của bệnh 9
1.2.4 Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến sự phát triển của bệnh 10
1.2.5 Biện pháp phòng trị 10
1.3 Một số loại thuốc hóa học dùng trong thí nghiệm 11
1.3.1 Lusatex 5SL 11
1.3.2 Avalon 8 WP 11
1.3.3 Starner 20 WP 12
1.3.4 Anti – XO 200 WP 13
1.3.5 Agofast 20 WP 14
1.3.6 Kasumin 2 L 15
1.3.7 Stepguard 200 TB 16
1.4 Đặc điểm vi khuẩn thuộc chi Bacillus 16
1.4.1 Bacillus amiloliquefaciens 17
1.4.2 Brevibacillus brevis 19
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 20

2.1 Phương tiện 20
2.1.1 Thời gian và địa điểm 20
2.1.2 Vật liệu và thiết bị thí nghiệm 20
2.2 Phương pháp 22
2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá gừng do vi
khuẩn Xanthomonas sp. của một số loại thuốc hóa học và VKVR trong điều
kiện in vitro 22
2.2.1.1 Chuẩn bị 22
2.2.1.2 Tiến hành 22
2.2.1.3 Cách lấy chỉ tiêu 23
2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá gừng do vi
khuẩn Xanthomonas sp. của một số loại thuốc hóa học và 2 vi khuẩn vùng rễ
trong điều kiện ngoài nhà lưới 24
2.2.2.1 Chuẩn bị 24
2.2.2.2 Tiến hành 24

vii
2.2.2.3 Cách lấy chỉ tiêu 26
2.3 Xử lý số liệu 26
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27
3.1 Đánh giá khả năng đối kháng của một số loại thuốc hóa học và vi khuẩn
vùng rễ đối với Xanthomonas sp. trong điều kiện in vitro 27
3.1.1 Thời điểm 12 giờ sau thí nghiệm 27
3.1.2 Thời điểm 24GSTN 30
3.1.3 Thời điểm 48GSTN 33
3.1.4 Thời điểm 72GSTN 36
3.2 Khảo sát hiệu quả phòng trừ bệnh cháy bìa lá gừng do Xanthomonas sp.
của 3 loại thuốc hóa học và 2 loại VKVR trong điều kiện ngoài nhà lưới 40
3.2.1 Hiệu quả của các loại thuốc hóa học và VKVR lên tỷ lệ bệnh trên lá
nhiễm bệnh 40

3.2.2 Ảnh hưởng của các thuốc hóa học và VKVR lên hiệu quả giảm bệnh 45
3.2.3 Ảnh hưởng của các tác nhân xử lý đến chiều cao của cây gừng 51
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53
4.1 Kết luận 53
4.2 Đề nghị 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ CHƯƠNG











viii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
BM. BVTV
Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật
ĐHCT
Đại Học Cần Thơ
NSCB
Ngày sau chủng bệnh
GSTN
Giờ sau thí nghiệm
NSXL
Ngày sau xử lý

NTCB
Ngày trước chủng bệnh
PTSH
Phòng trừ sinh học
VKVR
Vi khuẩn vùng rễ

ix
DANH SÁCH BẢNG

Bảng
Tên bảng
Trang
2.1
Liều lượng các loại thuốc và VKVR sử dụng trong thí nghiệm
21
2.2
Liều lượng các loại thuốc sử dụng trong thí nghiệm
25
3.1
Bán kính vòng vô khuẩn của các loại thuốc và VKVR đối với vi
khuẩn Xanthomonas sp. ở thời điểm 12 GSTN.
29
3.2
Bán kính vòng vô khuẩn của các loại thuốc và VKVR đối với vi
khuẩn Xanthomonas sp. ở thời điểm 24 GSTN.
31
3.3
Bán kính vòng vô khuẩn của các loại thuốc và VKVR đối với vi
khuẩn Xanthomonas sp. ở thời điểm 48 GSTN.

34
3.4
Bán kính vòng vô khuẩn của các loại thuốc và VKVR đối với vi
khuẩn Xanthomonas sp. ở thời điểm 72 GSTN.
37
3.5
Tỷ lệ diện tích lá nhiễm bệnh của các nghiệm thức trong lần xử
lý thứ nhất (%)
42
3.6
Tỷ lệ diện tích lá nhiễm bệnh của các nghiệm thức trong lần xử
lý thứ hai (%)
44
3.7
Hiệu quả giảm bệnh của các nghiệm thức so với đối chứng ở lần
xử lý thứ nhất (%)
46
3.8
Hiệu quả giảm bệnh của các nghiệm thức so với đối chứng ở lần
xử lý thứ hai (%)
48
3.9
Chiều cao cây gừng ở các thời điểm khác nhau
52










x
DANH SÁCH HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
1.1
Bệnh cháy bìa lá trên gừng do Xanthomonas sp. gây ra
6
2.1
Sơ đồ thử nghiệm 8 loại thuốc và 2 VKVR đối với vi
khuẩn Xanthomonas sp. trong điều kiện in vitro
23
3.1
Hiệu quả 3 loại thuốc và 2 loại VKVR ở thời điểm 24 giờ
sau thí nghiệm
32
3.2
Hiệu quả 3 loại thuốc và 2 loại VKVR ở thời điểm 48 giờ
sau thí nghiệm
35
3.3
Hiệu quả 3 loại thuốc và 2 loại VKVR ở thời điểm 72 giờ
sau thí nghiệm
38
3.4
Tỷ lệ nhiễm bệnh tại thời điểm 14 ngày sau khi xử lý lần
hai

50















1
MỞ ĐẦU
 Zingiber oficinale          





 

                





 

Xanthomonas sp.
gây ra.
“Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá gừng do vi
khuẩn Xanthomonas sp. của một số loại thuốc hóa học và vi khuẩn đối
kháng”           
Xanthomonas sp.










2
CHƯƠNG 1:LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược về cây gừng
1.1.1 Đặc điểm phân loại thực vật và nguồn gốc cây gừng
  Zingiber officinale Rosc.)    
Zingiberaceae Lindley,  
 
 

( Chi, 2005  
  ctv.,

2004).
-100
, thân

  
  -15 cm). 
  Lá dài 15-20 cm,
,   
 T 
 
   -      
 

1.1.2 Kỹ thuật canh tác
1.1.2.1 Mùa vụ
u tháng 1-áng 4-
10, 11 và -10 th Hoàng 

1.1.2.2 Chuẩn bị đất



cao kh-1,2- ctv., 2007).
3
1.1.2.3 Chọn giống


- -1 cm
- -
- -0,7 cm

 et al.,


1.1.2.4 Phân bón

bón 20-00--


-  5 lá), bón NPK (16-16-8--150 kg/ha
- -16-8--200 kg/ha
- 
bón hay không, bón NPK (16-16-8--150 kg/ha.
Theo Mai Hoàng 
5 -hân N: P
2
0
5
: K
2
0 là 80-80-100 kg/ha.
1.1.2.5 Trồng gừng
(2007), 
-m
               
40-
-
1.1.2.6 Thu hoạch
 -
 


4
Theo Mai Hoàng  


--
-
1.1.3 Yêu cầu sinh thái
Theo Ravindran et al.,          
              -2500

.
    

, 2007).
1.2 Bệnh cháy bìa lá do vi khuẩn Xanthomonas sp. (Nguyễn Thị Bích Phượng
2012)
1.2.1 Triệu chứng

 tr 
.
              


 
 




      uy

nhiên,   
 

 Thông
5
 
 
nâu.

 
                


v




Xanthomonas sp. gây ra.
1.2.2 Tác nhân
 là do Xanthomonas sp. gây
ra. các mùa
.
1.2.2.1 Hình dạng và kích thước
6






              
 

1.2.2.2 Đặc tính sinh lý
Dinh dưỡng



              
acid, aspartic acid, methionine cytine và asparagines.

Na
2
HPO
4
.12H
2
O: 2g
Pepton: 20g
Glycerol: 10ml
Agar: 20g

pH = 6,8-7
            
     in, calcium panthothenate, nicotine

Sinh lý
    

        - 30

0
 
-5
0

0

0
C.
7
- 
- 7,2
.
.

i protein và cellulose.
1.2.3 Chu trình bệnh
1.2.3.1 Lưu tồn
   -    



  













1.2.3.2 Sự xâm nhiễm và phát triển của bệnh


khác.

c 
 
.
8
 
bên tron


4

- và di
 


 khác thoát

Thôn

 


1.2.4 Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến sự phát triển của bệnh
Muko et al., -30
0


0

0
 


o cây
t
1.2.5 Biện pháp phòng trị

              



 
  



9




 

ooper Zinc, Kasuran 0,1  0,2%.

1.3 Một số loại thuốc hóa học dùng trong thí nghiệm
1.3.1 LUSATEX 5SL

   -sarco-radical eacylacylamino-L-scryl-acyl acylamino-4-
deoxidation--D glucopyranose aldehyde acylamino ) cytimidin
 C
16
H
23
O
8
N
7
            


 




 2012)
1.3.2 AVALON 8WP
       
(2%).




 2012)
1.3.3 STARNER 20 WP

10


phun 2 bình cho 1000 m2.


LD 50: 


1,3-Dioxolo (4,5-g) quinoline-7-carboxylic acid 5-ethyl-5, 8-
dihydro-8-oxo.


13
-H
11
-N-O
5


    
oxolinic aci             
DNA. Oxolinic axit    và 
  ra   Pseudomonas sp. và Erwinia 
 80% do vi k và ctv.,

1.3.4 ANTI – XO 200WP


-methylene-bis(2-amino-5-mercapto-1,3,4-thidiazole)


11



Nhóm hóa 
             174
0
C,

 10000 mg/kg, LD50 qua da > 10000
 

Xanthomonas oryzae pv.
oryzae)
Anti   
 0,3% ph
cách nhau 5  7 ngày.
              
 2012).
1.3.5 AGOFAST 20WP
-ethyl phosphonate)
C
6
H
18
AlO

9
P
3






         

12




               



 

u riêng.


2012).
1.3.6 KASUMIN 2L (Hokko Chem Ind Co., Ltd.)
[5- Amino- 2-metyl-6- (2, 3, 4, 5, 6- pentahidroxi -
clohexyloxi) tetrahidropyran-3-yl] amino iminoaxetic


axit.

14
H
28
ClN
3
O
10


  204
0
C. Tan
              trong môi

        50 qua da 4000 mg/kg,
-

13

            
kasugaensis.



 

          



1.3.7 STEPGUARD 200TB

-Streptamine, O-2-deoxy-2-(methylamino)--L
glucopyranosyl--O-5-deoxy-3-C-formyl--L-lyxofuranosyl--
N,N1-bis(aminoiminomethyl)-,sulfate (2:3) (salt)

21
H
39
N
7
O
12
)
2
-3H
2
SO
4



 


               


ctv., 2012)

1.4 Đặc điểm vi khuẩn thuộc chi Bacillus
Bacillus          1,2 x 3,0 5 µm, gram

x 1,5 µm (Cook and 
     Bacillus         

×