TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
TẠ ĐỨC CÕN
THÀNH PHẦN LOÀI RẦY CHÍCH HÚT
(HOMOPTERA) VÀ BỌ CÁNH LƢỚI
(NEUROPTERA) TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ VÙNG PHỤ CẬN - ĐẶC
ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG ĂN
MỒI CỦA LOÀI Suarius sp.1 TRONG ĐIỀU KIỆN
PHÕNG THÍ NGHIỆM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ BẢO VỆ THỰC VẬT
Cần Thơ, 2012
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
THÀNH PHẦN LOÀI RẦY CHÍCH HÚT
(HOMOPTERA) VÀ BỌ CÁNH LƢỚI
(NEUROPTERA) TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ VÙNG PHỤ CẬN - ĐẶC
ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG ĂN
MỒI CỦA LOÀI Suarius sp.1 TRONG ĐIỀU KIỆN
PHÕNG THÍ NGHIỆM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ BẢO VỆ THỰC VẬT
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đức Còn
MSSV: 3093333
Giảng viên hƣớng dẫn:
Th.s LĂNG CẢNH PHÚ
Cần Thơ, 2012
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
Chứng nhận đã chấp thuận luận văn với đề tài:
“Thành phần loài rầy chích hút (Homoptera) và bọ cánh lƣới (Neuroptera) trên một
số loại rau tại thành phố Cần Thơ và vùng phụ cận – đặc điểm hình thái, sinh học và
khả năng ăn mồi của loài Suarius sp.1 trong điều kiện phòng thí nghiệm”.
Do sinh viên: Tạ Đức Còn thực hiện và đề nạp
Kính trình hội đồng chấm Luận Văn Tốt Nghiệp xem xét.
Cần Thơ, ngày ……. tháng …… năm 2012
Cán bộ hƣớng dẫn
Th.s Lăng Cảnh Phú
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
Hội đồng chấm luận văn đã chấp nhận luận văn đính kèm với tên đề tài: “Thành
phần loài rầy chích hút (Homoptera) và bọ cánh lƣới (Neuroptera) trên một số loại
rau tại thành phố Cần Thơ và vùng phụ cận – đặc điểm hình thái, sinh học và khả
năng ăn mồi của loài Suarius sp.1 trong điều kiện phòng thí nghiệm”.
Do sinh viên Tạ Đức Còn thực hiện và bảo vệ trƣớc hội đồng.
Ngày ………tháng ………năm 2012
Luận văn đƣợc hội đồng đánh giá ở mức …………………………..
Ý kiến hội đồng:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…..
DUYỆT KHOA NN & SHƢD
CHỦ NHIỆM KHOA
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2012
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
LƢỢC SỬ CÁ NHÂN
Họ và tên: TẠ ĐỨC CÕN
Sinh ngày 01 tháng 08 năm 1991, tại xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Đã tốt nghiệp trung học phổ thông tại trƣờng THPT Vĩnh Trạch, xã Vĩnh Trạch,
huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang vào năm 2009.
Thi đậu vào trƣờng Đại Học Cần Thơ năm 2009 (khóa 35) và tốt nghiệp kỹ sƣ
ngành Bảo Vệ Thực Vật năm 2012.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn là trung thực.
Tác giả luận văn
Tạ Đức Còn
LỜI CẢM TẠ
Kính dâng!
Cha Mẹ lòng biết ơn chân thành và thiêng liêng nhất. Con luôn ghi nhớ công ơn của
cha mẹ đã sinh thành, dƣỡng dục và nuôi dạy con nên ngƣời, sự hy sinh cao cả đó
chính là động lực giúp con vƣợt qua những khó khăn và thành công nhƣ ngày hôm
nay.
Thành kính biết ơn!
- Thầy Lăng Cảnh Phú, cán bộ hƣớng dẫn, đã hết lòng hƣớng dẫn, động viên và
giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp cũng nhƣ thời gian học tập
tại trƣờng.
- Quý thầy cô thuộc bộ môn Bảo Vệ Thực Vật đã truyền đạt những kiến thức vô giá
cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng và đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn!
- Các anh, chị: Thƣơng, Yến, Bảo, Long, Qúi, Trinh, Nghĩa đã động viên và giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
- Thân gởi các bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 35 đã hết lòng ủng hộ, giúp đỡ và
động viên tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Tạ Đức Còn, 2012. Thành phần loài rầy chích hút (Homoptera) và bọ cánh
lƣới (Neuroptera) trên một số loại rau tại thành phố Cần Thơ và vùng phụ
cận – đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng ăn mồi của loài Suarius sp.1
trong điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp ngành Bảo Vệ Thực Vật,
Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
TÓM LƢỢC
Nhằm tìm hiểu rõ hơn về sự phong phú của thành phần loài côn trùng chích
hút gây hại trên một số loại rau cũng nhƣ sự đa dạng về thành phần loài thiên địch
bọ cánh lƣới trên nhóm côn trùng chích hút. Khảo sát một số đặc điểm hình thái,
sinh học và khả năng thiên địch của loài bọ cánh lƣới Suarius sp.1 trong điều kiện
phòng thí nghiệm, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thành phần loài rầy chích
hút (Homoptera) và bọ cánh lƣới (Neuroptera) trên một số loại rau tại thành phố
Cần Thơ và vùng phụ cận – đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng ăn mồi của
loài Suarius sp.1 trong điều kiện phòng thí nghiệm”. Đề tài đƣợc thực hiện từ
tháng 05/2012 – 09/2012 trên địa bàn thành phố Cần Thơ và vùng phụ cận. Kết
quả điều tra trên các ruộng rau ghi nhận đƣợc thành phần loài côn trùng chích hút
gây hại trên rau màu khá đa dạng và đã phát hiện đƣợc 5 loài. Trong đó rầy phấn
trắng Bemisia sp. (Aleyrodidae) và rầy xanh 2 chấm Amrasca biguttula biguttula
(Cicadellidae) là phổ biến nhất, ít phổ biến hơn là loài rầy xanh lá mạ Empoasca
flavescens (Cicadellidae), rầy mềm Aphis gossypii Glover (Aphididae) và rầy mềm
Aphis craccivora Koch (Aphididae). Thành phần loài bọ cánh lƣới ăn mồi trên
nhóm côn trùng chích hút cũng phong phú ghi nhận đƣợc 3 loài: trong đó loài
Suarius sp.1 (Chrysopidae) phổ biến nhất, ít phổ biến hơn là 2 loài Suarius sp.2
(Chrysopidae) và Micromus sp. (Hemerobiidae). Về đặc điểm sinh học, kết quả
ghi nhận loài Suarius sp.1 có chu kỳ sinh trƣởng tƣơng đối ngắn khoảng 19 – 21
ngày và loài này cũng có khả năng thiên địch (ăn mồi) rất cao.
MỤC LỤC
Nội dung
Mục lục
Danh sách hình
Danh sách bảng
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1
1.1.1
1.1.1.1
1.1.1.2
1.1.2
1.1.2.1
1.1.2.2
1.1.3
1.1.3.1
1.1.3.2
1.2
1.2.1
1.2.2
Đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng gây hại của nhóm côn
trùng chích hút (Homoptera)
Rầy mềm (Aphididae)
Vị trí phân loại, phân bố và ký chủ
Đặc điểm hình thái và sinh học
Rầy phấn trắng (Aleyrodidae)
Vị trí phân loại, phân bố và ký chủ
Đặc điểm hình thái và sinh học
Rầy lá (Cicadellidae)
Vị trí phân loại, phân bố và ký chủ
Đặc điểm hình thái và sinh học
Đặc điểm hình thái và sinh học của bọ cánh lƣới (Neuroptera)
Đặc điểm hình thái và sinh học của bọ cánh lƣới họ Chrysopidae
Đặc điểm hình thái và sinh học của bọ cánh lƣới họ
Hemerobiidae
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP
Phƣơng tiện
Thời gian và địa điểm
Vật liệu
Phƣơng pháp
Điều tra trực tiếp ngoài đồng
Khảo sát trong phòng thí nghiệm
Khảo sát một số đặc điểm sinh học của loài bọ cánh lưới Suarius
sp.1
2.2.2.2 Khảo sát khả năng ăn mồi của loài bọ cánh lưới Suarius sp.1
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.2.1
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1
3.1.1
Thành phần loài của nhóm côn trùng chích hút (Homoptera) và
thiên địch bọ cánh lƣới (Neuroptera) tại các ruộng rau
Thành phần loài nhóm côn trùng chích hút (Homoptera) gây hại
trên một số loại rau
Trang
viii
x
xi
1
2
2
2
2
2
3
3
3
5
5
6
6
6
10
13
13
13
13
13
13
15
15
15
17
17
17
3.1.2
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.3
3.3.1
3.3.2
Thành phần loài thiên địch bọ cánh lƣới (Neuroptera) của nhóm
côn trùng chích hút trên một số loại rau
Đặc điểm hình thái của một số loài bọ cánh lƣới thiên địch
(Neuroptera)
Bọ cánh lƣới xanh (BCLX) Suarius sp.1 (họ Chrysopidae)
Bọ cánh lƣới xanh (BCLX) Suarius sp.2 (họ Chrysopidae)
Bọ cánh lƣới nâu (BCLN) Micromus sp. (họ Hemerobiidae)
Một số đặc điểm sinh học và khả năng thiên địch của loài bọ cánh
lƣới Suarius sp.1
Một số đặc điểm sinh học của loài bọ cánh lƣới Suarius sp.1
Khả năng thiên địch của loài bọ cánh lƣới Suarius sp.1
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1
4.2
Kết luận
Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƢƠNG
19
20
20
27
33
39
39
40
42
42
42
43
Hình
DANH SÁCH HÌNH
Tên hình
Trang
1.1
Lỗ Vasiform của rầy phấn trắng giống Bemisia
5
1.2
Hình dạng ấu trùng các loài bọ cánh lƣới họ Chrysopidae
8
1.3
Đặc điểm vỏ đầu của ấu trùng bọ cánh lƣới xanh Chrysopidae
8
2.1
Hộp dùng để nuôi bọ cánh lƣới trong các thí nghiệm
15
3.1
Trứng bọ cánh lƣới xanh Suarius sp.1
21
3.2
Một số đặc điểm hình thái chung của ấu trùng BCLX Suarius sp.1
22
3.3
Hình dạng ấu trùng tuổi 1 BCLX Suarius sp.1
23
3.4
Hình dạng ấu trùng tuổi 2 BCLX Suarius sp.1
24
3.5
Hình dạng ấu trùng tuổi 3 BCLX Suarius sp.1
25
3.6
Hình 3.6: Hình dạng nhộng BCLX Suarius sp.1
25
3.7
Một số đặc điểm nhận dạng của thành trùng BCLX Suarius sp.1
26
3.8
Một số đặc điểm hình thái chung của ấu trùng BCLX Suarius sp.2
28
3.9
Hình dạng ấu trùng tuổi 2 BCLX Suarius sp.2
29
3.10
Hình dạng ấu trùng tuổi 3 BCLX Suarius sp.2
29
3.11
Hình dạng nhộng BCLX Suarius sp.2
30
3.12
Một số đặc điểm nhận dạng của thành trùng BCLX Suarirus sp.2
32
3.13
Trứng bọ cánh lƣới nâu Micromus sp.
33
3.14
Một số đặc điểm hình thái chung của ấu trùng BCLN Micromus sp.
34
3.15
Hình dạng ấu trùng tuổi 1 BCLN Micromus sp.
35
3.16
Hình dạng ấu trùng tuổi 2 BCLN Micromus sp.
36
3.17
Hình dạng ấu trùng tuổi 3 BCLN Micromus sp.
37
3.18
Hình dạng nhộng BCLN Micromus sp
37
3.19
Một số đặc điểm nhận dạng của thành trùng BCLN Micromus sp.
38
DANH SÁCH BẢNG
Tên bảng
Bảng
3.1
Thành phần loài của nhóm côn trùng chích hút (Homoptera) gây
Trang
18
hại trên một số loại rau
3.2
Thành phần loài thiên địch bọ cánh lƣới (Neuroptera) của nhóm
20
côn trùng chích hút trên một số loại rau
3.3
Kích thƣớc các giai đoạn phát triển của bọ cánh lƣới xanh Suarius
20
sp.1 ở điều kiện phòng thí nghiệm (T0C = 29 – 30, RH% = 70 –
75)
3.4
Kích thƣớc các giai đoạn phát triển của bọ cánh lƣới xanh Suarius
27
sp.2 ở điều kiện phòng thí nghiệm (T0C = 29 – 30, RH% = 70 –
75)
3.5
Kích thƣớc các giai đoạn phát triển của bọ cánh lƣới nâu
33
Micromus sp. ở điều kiện phòng thí nghiệm (T0C = 29 – 30, RH%
= 70 – 75)
3.6
Sự phát triển của loài BCLX Suarius sp.1 trong điều kiện phòng
40
thí nghiệm (T0C = 29 – 30, RH% = 70 – 75)
3.7
Tỷ lệ trứng nở của loài BCLX Suarius sp.1 trong điều kiện phòng
40
thí nghiệm (T0C = 29 – 30, RH% = 70 – 75)
3.8
Khả năng ăn mồi của ấu trùng loài BCLX Suarius sp.1 theo từng
41
tuổi trên rầy mềm Aphis gossypii Glover trong điều kiện phòng thí
nghiệm (T0C = 29 – 30, RH% = 70 – 76)
3.9
Khả năng ăn mồi của loài BCLX Suarius sp.1 trong suốt giai đoạn
ấu trùng trên rầy mềm Aphis gossypii Glover điều kiện phòng thí
nghiệm (T0C = 29 – 30, RH% = 70 – 76)
41
MỞ ĐẦU
Theo thống kê năm 2007 của Trần Thị Ba, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
đƣợc xem là nơi có diện tích trồng rau lớn nhất Việt Nam với hơn 233.809 ha đất
trồng rau, chiếm khoảng 20% diện tích trồng rau của cả nƣớc. Trong những năm
gần đây, nông dân trồng lúa ở ĐBSCL đang dần chuyển từ thế độc canh cây lúa
sang trồng một số loại rau ngắn ngày nhằm tăng thu nhập cho gia đình và góp phần
đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
Song song với những thuận lợi thì ngƣời nông dân trồng rau gặp rất nhiều khó khăn
làm thất thu năng suất cây trồng. Ngoài các yếu tố do tự nhiên gây ra, kỹ thuật canh
tác, bệnh hại… thì các cây rau thƣờng xuyên bị côn trùng có hại tấn công làm thiệt
hại đến năng suất cũng nhƣ phẩm chất. Trong đó côn trùng chích hút gồm: rầy mềm
(Aphididae), rầy phấn trắng (Aleyrodidae), rầy lá (Cicadellidae) là nhóm gây hại
quan trọng trên cây rau ở nƣớc ta. Cùng với các biện pháp hóa học, biện pháp sinh
học trong phòng trừ côn trùng gây hại đang từng bƣớc đƣợc áp dụng. Việc sử dụng
các loài thiên địch ăn mồi đang tỏ ra rất hiệu quả trong phòng trừ sinh học côn
trùng. Trong đó tiềm năng ăn mồi của các loài bọ cánh lƣới (Neuroptera) trên nhóm
côn trùng chích hút là rất lớn.
Trên thực tế đó, đề tài “Thành phần loài rầy chích hút (Homoptera) và bọ cánh
lƣới (Neuroptera) trên một số loại rau tại thành phố Cần Thơ và vùng phụ cận
– đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng ăn mồi của loài Suarius sp.1 trong
điều kiện phòng thí nghiệm” đƣợc thực hiện nhằm làm cơ sở khoa học cho việc
xây dựng những quy trình quản lý dịch hại tổng hợp trên rau, nhất là biện pháp sử
dụng thiên địch ăn mồi. Giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời nông dân
trồng rau, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, hƣớng tới nền nông nghiệp bền vững.
- Xác định thành phần loài của nhóm côn trùng chích hút (Homoptera) gây hại
trên một số cây rau.
- Xác định thành phần loài bọ cánh lƣới (Neuroptera) là thiên địch ăn mồi của
nhóm côn trùng chích hút gây hại trên rau.
- Một số đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng ăn mồi của loài bọ cánh
lƣới Suarius sp.1 (Chrysopidae) trong điều kiện phòng thí nghiệm.
CHƢƠNG 1
LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng gây hại của nhóm côn trùng
chích hút (Homoptera)
1.1.1 Rầy mềm (Aphididae)
1.1.1.1 Vị trí phân loại, phân bố và ký chủ
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011), họ rầy mềm Aphididae thuộc bộ
Homoptera. Các loài rầy thuộc họ này có phạm vi phân bố rất rộng và đa ký chủ
chúng tấn công nhiều loài rau màu nhƣ: cà chua, thuốc lá, bầu bí dƣa, ớt, bông vải,
các loại đậu…
1.1.1.2 Đặc điểm hình thái và sinh học
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), họ rầy mềm gồm một nhóm khá lớn các loài côn
trùng có kích thƣớc nhỏ và mềm yếu gây hại phổ biến trên lá, thân, trái, bông non
của thực vật. Cơ thể của thành trùng và ấu trùng thƣờng có dạng hình trái lê và có
một đôi ống bụng nằm ở đốt bụng thứ 5 hoặc thứ 6 dùng để tiết ra dịch bảo vệ. Râu
đầu của họ rầy mềm gồm nhiều đốt. Thành trùng có cánh hoặc không cánh, phần
nhiều con đực có cánh. Cánh có mạch cánh đơn giản, cánh trƣớc lớn hơn cánh sau
và khi nghỉ cánh thƣờng dựng đứng trên cơ thể.
Ở một số loài rầy mềm cơ thể đƣợc bao phủ bởi những sợi sáp trắng, những chất
sáp này đƣợc tiết ra từ các tuyến da. Tại vùng nhiệt đới chu kỳ sinh trƣởng của rầy
mềm rất ngắn từ 5 - 7 ngày, hình thức sinh sản đơn tính và lƣỡng tính thƣờng xen
kẻ nhau. Có loài đẻ trứng có loài đẻ con, có loài vừa đẻ trứng lại vừa đẻ con. Cả
thành trùng và ấu trùng đều gây hại bằng cách chích hút các bộ phận non của cây
nhƣ lá non búp, chồi non hoa và trái non để hút nhựa sau khi chích hút chúng
thƣờng tiết ra dịch mật để lại trên bề mặt lá hoặc chồi bị tấn công. Chỗ bị chích hút
sẽ có những chấm vàng hoặc đen và nếu bị nặng các bộ phận này có thể bị biến
dạng quăn queo (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010).
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011), một số loài rầy mềm phổ biến trên
cây rau:
Loài Aphis craccivora Koch, còn có tên là Aphis medicaginis Koch. Thành trùng
có 2 dạng:
- Thành trùng có cánh: Cơ thể có màu xanh đen hoặc vàng, dài từ 1,5 - 1,8 mm,
rộng từ 0,8 - 0,9 mm. Râu đầu có màu vàng nâu nhạt và tại cuối các đốt có màu sậm
hơn chiều dài khoảng 1,23 mm. Ống bụng màu đen sậm dài khoảng 0,23 mm.
Thành trùng có cánh đẻ rất kém trung bình khoảng 4 con.
- Thành trùng không cánh: Lúc mới vũ hóa thành trùng màu xám nhạt, vài giờ sau
trở nên đen bóng hoặc tím đen, chiều dài cơ thể từ 1,7 – 2,1 mm, rộng từ 0,8 – 1,3
mm. Râu đầu dài khoảng 1,07 mm. Ống bụng màu đen không có rìa mép, dài hơn
ống bụng của thành trùng có cánh và có chiều dài khoảng 0,5 mm. Phần bụng phân
đốt rõ ràng. Khả năng đẻ của thành trùng không cánh là rất cao một thành trùng cái
đẻ từ 50 – 60 ấu trùng và đẻ cao điểm vào ngày thứ hai sau khi vũ hóa. Thời gian
sống của thành trùng không cánh từ 4 – 6 ngày. Cả hai loại hình trên đều có chân
màu xanh lục nhạt.
Loài Aphis gossypii Glover. Thành trùng có hai dạng:
- Thành trùng có cánh: Cơ thể dài từ 1,2 – 1,8 mm, rộng từ 0,4 – 0,7 mm. Phần đầu
và phần ngực màu nâu đen, phần bụng có màu sắc phức tạp có khi là màu vàng nhạt
hoặc màu xanh nhạt, cũng có khi có màu xanh đậm, phiến lƣng ngực trƣớc màu
đen. Mắt kép to nằm trên đầu và ở cuối bụng có đôi ống bụng màu đen.
- Thành trùng không cánh: Cơ thể dài từ 1,5 – 1,9 mm và rộng từ 0,6 – 0,8 mm.
Toàn thân thành trùng có màu xanh đen hoặc xanh thẩm và có phủ sáp một ít cá thể
có dạng màu vàng xanh.
1.1.2 Rầy phấn trắng (Aleyrodidae)
1.1.2.1 Vị trí phân loại, phân bố và ký chủ
Từ những nghiên cứu trƣớc đã công bố cho thấy rầy phấn trắng thuộc họ
Aleyrodidae thuộc bộ Homoptera.
Các loài rầy phấn trắng thuộc giống Bemisia là dịch hại quan trọng ở vùng nhiệt đới
và vùng ôn đới có khí hậu ấm. Phân bố rộng rãi khắp nơi thuộc quần đảo Caribe,
phía nam Châu Âu, Châu Phi, Nam Mỹ, Ấn Độ… Giống rầy phấn trắng Bemisia
gồm nhiều loài đa ký chủ, chúng gây hại trên 500 loài thực vật thuộc 74 họ. Trong
số những loại cây trồng quan trọng đƣợc trồng ở Florida, rầy phấn trắng giống
Bemisia là một dịch hại chủ yếu trên cà chua, ớt, bí, dƣa chuột, đậu, cà tím, bắp cải,
dƣa hấu, khoai tây, đậu nành, lạc và bông vải… (Heather, 2000).
1.1.2.2 Đặc điểm hình thái và sinh học
Họ rầy phấn trắng Aleyrodidae gồm những loài có kích thƣớc rất nhỏ, chiều dài cơ
thể thƣờng không vƣợt quá 2,0 – 3,0 mm, chúng rất giống một con ngài nhỏ xíu.
Thành trùng có cánh, cánh có mạch cánh đơn giản, chỉ có 1 - 3 mạch dọc, cánh sau
nhỏ hơn cánh trƣớc, trên bề mặt cơ thể và cánh thƣờng đƣợc phủ bằng những bột
màu trắng hay bột sáp, thành trùng bay kém và không có khả năng nhảy. Râu đầu có
7 đốt, đốt râu thứ 2 phình to. Vòi chích hút chia 3 đốt là dụng cụ để rầy hút dịch từ
cây trồng. Bàn chân có 2 đốt, cuối đốt chày có gai ngắn. Rầy phấn trắng có hình
thức biến thái khác biệt so với các loài rầy khác: ấu trùng tuổi 1 hoạt động nhƣng ấu
trùng các tuổi về sau lại bất động và có dạng giống nhƣ rệp dính và thƣờng đƣợc gọi
là nhộng giả, ấu trùng các tuổi này tiết ra chất sáp để che phủ cơ thể, giai đoạn ấu
trùng không có cánh. Đa số các loài rầy phấn trắng chích hút lá để sống. Một số loài
cũng tiết ra mật tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển làm ảnh hƣởng đến hiện
tƣợng quang hợp của lá (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010).
Theo Nguyễn Thị Chắt (2006), trứng rầy phấn trắng rất nhỏ, hình bầu dục và có
cuống. Rầy phấn thành trùng có kích thƣớc nhỏ, dài khoảng 1,0 mm màu vàng nhạt,
trên cơ thể phủ một lớp bột màu trắng nhƣ phấn, chân dài và mảnh. Ấu trùng rầy
phấn trắng có màu nhạt, hình bầu dục, dài khoảng 0,7 – 0,9 mm, khi mới nở ấu
trùng có chân di chuyển ở mặt dƣới lá, sau đó cố định một tại một chỗ thích hợp ở
mặt dƣới lá để phát triển. Sau khi lột xác chuyển sang tuổi 2 ấu trùng rầy phấn trắng
không còn chân, có thể nhìn rõ mắt kép và râu đầu. Nhộng của rầy phấn trắng thuộc
dạng nhộng giả hình bầu dục có màu vàng sáng và có lông ở 2 bên sƣờn, có thể
nhìn thấy mắt đỏ của con trƣởng thành.
Theo Chu Thị Thơm và ctv. (2006), trứng rầy phấn trắng có hình bầu dục, dài
khoảng 0,18 – 0,2 mm, vỏ trứng mỏng khi mới đẻ trứng có màu trong suốt sau một
đêm chuyển sang màu vàng xám và chuyển sang màu nâu xám khi sắp nở. Thành
trùng đực có chiều dài cơ thể khoảng 1,0 mm, sải cánh rộng khoảng 1,5 mm, còn
thành trùng cái có chiều dài khoảng 1,4 mm, sải cánh trải rộng khoảng 2,0 mm. Ấu
trùng rầy phấn trắng có màu vàng nhạt cơ thể có hình ovan, khi mới nở ấu trùng có
chân và di chuyển ở mặt dƣới lá, kích thƣớc dài khoảng 0,7 – 0,9 mm và chiều rộng
khoảng 0,5 – 0,6 mm.
Thành trùng của rầy phấn trắng có râu đầu 6 đốt, đốt râu đầu thứ 2 phình to, chân
thành trùng dài và mãnh, bàn chân có 2 đốt, đốt cuối bàn chân có 2 móng và ở giữa
có đệm lồi. Phần bụng có 9 đốt, đốt ngực bụng nhỏ dạng cong. Cánh không trong
suốt mà phủ lớp phấn màu trắng, mạch cánh đơn giản có 1 – 3 mạch cánh, không có
mạch cánh ngang. Mắt kép có một rảnh ngang chia thành hai phần gần giống hình
số tám. Chu kỳ sinh trƣởng của rầy phấn trắng trung bình 15 – 25 ngày. Rầy phấn
trắng thƣờng hoạt động mạnh vào lúc sáng sớm hay chiều mát, không ƣa ánh sáng
mạnh. Khả năng sinh sản của rầy phấn trắng cái có thể đạt từ 50 – 100 trứng, trứng
có thể đƣợc đẻ thành từng ổ 4 – 6 trứng hoặc rải rác trong mô lá (Nguyễn Thị Chắt,
2006).
Theo Gregory và ctv. (2005), nhộng của rầy phấn trắng giống Bemisia có lỗ
Vasiform hình tam giác hơi dài, không phân chia thành hai phần, phần lingula hình
bầu dục hoặc phần đỉnh hình mũi mác (đỉnh có lông dài cứng). Đặc điểm của nhộng
là đặc trƣng để phân biệt giữa các giống khác nhau.
Hình 1.1: Lỗ Vasiform của rầy phấn trắng giống Bemisia (Gregory S. Hodges và ctv., 2005)
1.1.3 Rầy lá (Cicadellidae)
1.1.3.1 Vị trí phân loại, phân bố và ký chủ
Các nghiên cứu từ những thập niên trƣớc cho thấy rầy lá thuộc họ Cicadellidae bộ
Homoptera là loại dịch hại có phổ ký chủ rộng, phân bố gần nhƣ mọi nơi trên thế
giới, riêng tại bắc Mỹ đã ghi nhận hơn 2500 loài. Tại vùng nhiệt đới chu kỳ sinh
trƣởng ngắn trong vòng một tháng, vì vậy có nhiều thế hệ trong một năm (Nguyễn
Thị Thu Cúc, 2010).
Phạm Thị Thu Trang (2011), hai loài rầy xanh lá mạ Empoasca flavesvens và rầy
xanh 2 chấm Amrasca biguttula biguttula là loài đa thực, gây hại quanh năm trên
nhiều họ cây trồng khác nhau. Trong đó, rầy xanh 2 chấm Amrasca biguttula
biguttula xuất hiện rất thƣờng xuyên trên các cây thuộc họ bông (Malvaceae) và cà
(Solanaceae) gồm đậu bắp, cà tím, cà chua, hiện diện không thƣờng xuyên trên các
cây thuộc họ gai (Tiliaceae) và đậu (Fabaceae) gồm rau đay, đậu cove. Loài rầy
xanh lá mạ Empoasca flavescens hiện diện thƣờng xuyên quanh năm trong nhóm
các cây họ đậu (Fabaceae) và bầu bí dƣa (Cucurbitaceae) gồm đậu đũa, đậu xanh,
đậu cove, khổ qua, bí xanh, mƣớp hƣơng, hiện diện với mức độ không thƣờng
xuyên trên các cây họ cà (Solanaceae), họ dền (Amaranthaceae) và họ húng
(Lamiaceae) gồm một số cây nhƣ ớt, rau húng, rau dền.
1.1.3.2 Đặc điểm hình thái và sinh học
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), họ rầy lá Cicadellidae gồm những loài có kích
thƣớc, hình dạng và màu sắc rất khác nhau. Hình dạng tƣơng tự trƣởng thành của ve
sầu bọt nhƣng trên đốt chày chân sau có một hoặc nhiều hàng gai nhọn kéo dài theo
chiều dài của đốt này. Kích thƣớc nói chung nhỏ, chỉ vài mm, ít khi vƣợt quá 13
mm chiều dài. Nhiều loài có màu sắc đẹp. Hầu hết nhảy giỏi, bò ngang. Có ống đẻ
trứng phát triển, thƣờng có hình lƣỡi cƣa, trứng thƣờng đƣợc đẻ vào trong mô cây.
Sinh sản mạnh. Có tính ăn rộng, có thể tấn công nhiều loại thực vật khác nhau,
chích hút chủ yếu ở phần lá.
Theo Phạm Thị Thu Trang (2011), cho thấy thành trùng rầy xanh 2 chấm Amrasca
biguttula biguttula có màu xanh hơi vàng, chiều dài từ 2,73 ± 0,09 mm, chiều rộng
0,67 ± 0,04 mm, râu đầu dạng lông cứng, roi râu dài, các đốt cuối nhọn, mảnh, mắt
kép lớn, miệng chích hút với vòi chích hút rất phát triển, ngực giữa hình tam giác.
Hai cặp cánh xếp thành hình mái nhà trên lƣng khi không bay, cặp cánh trƣớc lớn
hơn cánh sau, gân cánh phát triển rất rõ, mỗi cánh trƣớc có một chấm đen lớn nổi
bật. Cặp cánh sau là cánh màng trong suốt. Chân sau của rầy xanh 2 chấm thuộc
chân nhảy, đốt chày chân sau có 2 hàng gai nhọn kéo dài theo chiều dài của đốt
chày, trong khi đó ở hai cặp chân trƣớc không có gai.
Cũng theo Phạm Thị Thu Trang (2011), khi mới vũ hóa thành trùng rầy xanh lá mạ
Empoasca flavescens có màu xanh nhạt, sau đậm dần theo ngày trƣởng thành.
Chiều dài từ 2,53 ± 0,07 mm, chiều rộng 0,61 ± 0,04 mm. Mắt kép màu trắng đục.
Khi đậu cánh xếp thành hình mái nhà ở trên lƣng. Hai canh trƣớc màu xanh nhạt,
không có hai chấm lớn màu đen. Râu hình lông cứng, chân sau và chân trƣớc có
hàng gai nhọn dọc theo chiều dài đốt chày.
1.2 Đặc điểm hình thái và sinh học của bọ cánh lƣới (Neuroptera)
Thành phần loài của bọ cánh lƣới (Neuroptera) rất đa dạng và khả năng thiên địch
của chúng rất lớn. Có khoảng 6000 loài thuộc 18 họ đã đƣợc mô tả và nhiều họ
thuộc (bộ Neuroptera) có vai trò quan trọng trong phòng trừ côn trùng gây hại cây
trồng, trong đó bọ cánh lƣới thuộc 2 họ: Chrysopidae và Hemerobiidae là quan
trọng nhất (McEwen và ctv., 2001).
1.2.1 Đặc điểm hình thái và sinh học của bọ cánh lƣới họ Chrysopidae
Đặc điểm hình thái của bọ cánh lƣới họ Chrysopidae
Bọ cánh lƣới họ Chrysopidae là một trong những họ có số lƣợng loài lớn nhất và có
ý nghĩa quan trọng nhất trong việc phòng trừ sinh học của bộ Neuroptera. Có
khoảng 1300 loài thuộc 87 giống 3 phân họ đã đƣợc ghi nhận và các loài này phân
bố nhiều nơi trên thế giới (Brook và Bernard, 1990). Riêng ở vùng Florida ghi nhận
có 22 loài thuộc 9 giống, tất cả đều thuộc phân họ Chrysopinae (Penny,1997) (Do
Stange trích dẫn, 2000). Tại Châu Âu đã ghi nhận có 63 loài bọ cánh lƣới thuộc 13
giống và 2 phân họ (McEwen và ctv., 2001).
Ở Việt Nam tại Viện Bảo Vệ Thực Vật (2005), ghi nhận chỉ có 1 loài bọ cánh lƣới
Chrysopa sp. thuộc họ Chrysopidae. Theo Phạm Quốc Việt (2007), ghi nhận đƣợc 5
loài bọ cánh lƣới (Suarius sp.1 và Suarius sp.2 thuộc giống Suarius; Mallada sp.1,
Mallada sp.2 và Mallada sp.3 thuộc giống Mallada) thuộc họ Chrysopidae trên cây
có múi tại thành phố Cần Thơ và vùng phụ cận.
Theo Stange (2000) cũng nhƣ Nguyễn Thị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh (2002),
đều cho rằng thành trùng bọ cánh lƣới xanh có màu xanh khi còn sống và chuyển
sang vàng khi chết. Ngoài ra thành trùng còn có thân hình mỏng mảnh, râu đầu dài
và đôi mắt sáng, cánh rộng trong suốt và có rất nhiều gân cánh.
Bọ cánh lƣới xanh (BCLX) thuộc nhóm côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn. Chu
kỳ sống trải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và thành trùng. Trứng mới đẻ ra
có thể có màu trắng, màu kem, màu xanh xanh hoặc màu xanh. Trứng có thể đƣợc
đẻ riêng lẻ hoặc thành nhóm nhỏ từ 2 - 6 trứng hoặc nhóm lớn từ 20 - 40 trứng,
trứng thƣờng đặt trên một sợi tơ và sợi tơ nâng trứng có thể nằm riêng lẻ hoặc xoắn
lại. Giai đoạn ấu trùng gồm có 3 tuổi với 2 lần lột xác. Ấu trùng sau khi nở khoảng
vài giờ sẽ nhanh chóng tìm con mồi. Màu sắc cũng nhƣ hình dạng có nhiều thay đổi
khi sang tuổi mới. Ấu trùng bọ cánh lƣới thuộc họ Chrysopidae dễ dàng phân biệt
với ấu trùng của các họ khác thuộc bộ cánh lƣới (Neuroptera) bởi phần đầu của ấu
trùng lớn dài và không có răng mà có hàm dạng nhƣ lƣỡi liềm, trên đầu có đôi râu
đầu dài, đốt bụng đầu tiên có sự giảm bớt, trên mặt lƣng của đốt ngực và đốt bụng
thƣờng mang nhiều ống (tubercles), còn ở đốt cuối bàn chân có 1 đệm ở giữa dạng
loa kèn, 2 móng bên ngoài có dạng hình móc (đặc điểm này các tuổi ấu trùng đều
không thay đổi). Ấu trùng tuổi 1 đƣợc xác định rõ bởi kích thƣớc nhỏ, cơ thể nhợt
nhạt và lông cứng đơn giản. Ấu trùng tuổi 2 và tuổi 3 có nhiều lông cứng trên lƣng,
các ống bên thƣờng có nhiều hơn 2 – 3 lông cứng. Trong họ Chrysopidae có 2 dạng
ấu trùng cơ bản, mỗi dạng có một số hình thái khác nhau cũng nhƣ những nét đặc
trƣng về tập tính. Loại 1: ấu trùng có bụng “gù” (humped) lên với những hàng lông
cứng hình móc, có nhiều ống dài trên lƣng ở đốt ngực và đốt bụng, trên mỗi ống
mang nhiều lông cứng dài. Loại 2: ấu trùng có đốt bụng tƣơng đối bằng phẳng
(không bị “gù”) và ngắn, lông cứng thẳng, những ống trên ngực của chúng có kích
thƣớc giảm và mang nhiều lông cứng ngắn. Ấu trùng cuối tuổi 3 thƣờng tìm nơi có
lá hoặc thân cây tƣơng đối bằng phẳng để làm nhộng, nhộng có dạng hình cầu, khối
tơ đan kén làm nhộng thƣờng có màu trắng. Đặc điểm hình thái của ấu trùng tuổi 3
rất quan trọng trong việc định danh đến giống. Một số đặc điểm hình thái của ấu
trùng nhƣ: kích thƣớc hàm so với kích thƣớc đầu, đốt bụng có “gù” lên hay không,
các điểm FC (Frontoclypeal) và EC (Epicramial) trên vỏ đầu cùng với sự hiện diện
của lông cứng S12 (S = seta) hay không và một số đặc điểm phụ khác cũng nhƣ
những hành vi của ấu trùng và thành trùng (McEwen và ctv., 2001).
Hình 1.2: Hình dạng ấu trùng các loài bọ cánh lƣới xanh họ Chrysopidae (McEwen và ctv., 2001)
A
B
Hình 1.3: Đặc điểm vỏ đầu của ấu trùng bọ cánh lƣới xanh họ Chrysopidae
A: Điểm FC (Frontoclypeal), EC (Epicramia) trên đầu;
B: Lông cứng S12 (S = seta) hiện diện (McEwen và ctv., 2001)
Theo Phạm Quốc Việt (2007), bọ cánh lƣới xanh Suarius sp.1 có trứng màu vàng
nhạt, dài khoảng 1,0 – 1,05 mm và rộng 0,45 – 0,5 mm, trứng đƣợc đẻ trên đầu sợi
tơ dài 4,4 – 4,5 mm. Ấu trùng có màu sắc thay đổi nhiều qua các tuổi, trên đầu của
ấu trùng tại điểm FC có 2 vạch nâu đen còn mỗi điểm EC cũng có 2 vạch màu nâu
đen, trên đầu có nhiều lông cứng và lông cứng S12 có hiện diện. Bên hông ngực và
bụng có nhiều ống mang các lông cứng hình móc. Bụng ấu trùng “gù” lên, trên lƣng
có nhiều lông cứng. Đốt cuối bàn chân có 2 móng hình móc hai bên và đệm hình loa
kèn ở giữa. Ấu trùng tuổi 1 có kích thƣớc: dài 2,1 – 3,1 mm và rộng 0,5 – 0,7 mm;
ấu trùng tuổi 2 có chiều dài thân khoảng 3,7 – 5,2 mm và chiều rộng khoảng 0,8 –
1,3 mm; ấu trùng tuổi 3 có chiều dài thân 5,8 – 7,2 mm và rộng 1,6 – 2,0 mm. Ấu
trùng tuổi cuối thƣờng tìm nơi bằng phẳng thoáng mát để nhả tơ làm nhộng, nhộng
có dạng hình cầu đƣờng kính khoảng 3,2 – 3,8 mm. Thành trùng có màu xanh nhạt,
trên lƣng có 1 sọc màu vàng chạy dọc từ đầu đến đốt bụng cuối cùng. Thành trùng
có chiều dài thân 9,7 – 10,7 mm và rộng 1,4 – 1,6 mm, thành trùng cái có bụng to
hơn so với thành trùng đực. Cuối đốt bụng của thành trùng đực có bộ phận sinh dục
hình chữ “V” còn thành trùng cái không có.
Bọ cánh lƣới xanh Suarius sp.2 có trứng hình bầu dục đƣợc đẻ trên đầu 1 sợi tơ dài
6,0 – 6,2 mm, màu vàng nâu khi sắp nở, kích thƣớc trứng dài 0,9 – 1,0 mm và rộng
0,45 – 0,5 mm. Ấu trùng mới nở có màu đỏ nhạt và có màu trắng sữa khi ấu trùng ở
tuổi 3. Trên đầu tại điểm EC là 1 khối màu đen còn tại điểm FC chỉ có 1 vệt lớn
màu đen, có nhiều lông cứng trên đầu trong đó có sự hiện diện của lông cứng S12.
Bên hông ngực và bụng có những hàng ống mang nhiều lông cứng hình móc, bụng
ấu trùng có dạng “gù” lên và có nhiều lông cứng. Kích thƣớc ấu trùng tuổi 1 với
chiều dài 2,2 – 3,0 mm và rộng 0,5 – 0,7 mm; ấu trùng tuổi 2 có chiều dài 3,6 – 4,2
mm và rộng 0,9 – 1,2 mm; ấu trùng tuổi 3 có chiều dài 5,2 – 6,8 mm và rộng 1,6 –
1,8 mm. Nhộng có hình bán cầu với kích thƣớc trung bình 3,8 – 5,1 mm. Thành
trùng có màu xanh lá cây, trên lƣng có một vạch màu vàng chạy từ đầu đến cuối
bụng và toàn thân phủ lớp lông cứng. Thành trùng có kích thƣớc dài 9,1 – 10,2 mm
và rộng 1,7 – 1,9 mm. Thành trùng cái có bụng to hơn thành trùng đực và co lại khi
nghĩ (Phạm Quốc Việt, 2007).
Đặc điểm sinh học của bọ cánh lƣới họ Chrysopidae
Ấu trùng của các loài bọ cánh lƣới xanh thuộc họ Chrysopidae là loài săn mồi mạnh
tấn công đƣợc nhiều loại con mồi khác nhau nhƣng thức ăn ƣa thích của chúng là
những con côn trùng nhỏ có thân tƣơng đối mềm nhƣ: rầy mềm, rầy phấn trắng, bọ
trĩ, trứng côn trùng và một số con mồi khác (Muma, 1959; Canard và ctv., 1984)
(Do Stange trích dẫn, 2000).
Lƣợng thức ăn mà ấu trùng bọ cánh lƣới xanh tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu phát triển
là rất lớn. Ở điều kiện phòng thí nghiệm, trong suốt thời kỳ ấu trùng của loài bọ
cánh lƣới Chrysoperla carnea tiêu thụ hơn 12.500 trứng của loài nhện Tetranychus
urticae (Sengonca và Coeppicus, 1985), loài này cũng cần trung bình 312 trứng và
232 ấu trùng tuổi 1 của loài Mamestra brassicae để phát triển cho tới khi hóa nhộng
(Klingen và ctv., 1996)… Một vài loài thành trùng của bọ cánh lƣới xanh ăn thức ăn
có nguồn gốc thực vật nhƣ mật và phấn của các loài hoa khác nhau (Brooks và
Barnard, 1990) (Do McEwen và ctv. trích dẫn, 2001).
Trong điều kiện phòng thí nghiệm, thành trùng chỉ ăn mật ong 10% và phấn hoa, ấu
trùng tuổi 3 tiêu thụ trung bình mỗi ngày khoảng 96 con đối với thức ăn là rầy mềm
Toxoptera aurantii và khoảng 93,9 con đối với rầy mềm Toxoptera citricidus.
Tƣơng tự nhƣ vậy để hoàn thành giai đoạn ấu trùng, loài này phải tiêu thụ khoảng
520,9 con rầy mềm Toxoptera aurantii và đối với rầy mềm Toxoptera citricidus là
khoảng 504,5 con (Phạm Quốc Việt, 2007).
Sau khi ăn con mồi xong, tùy theo từng loài khác nhau mà ấu trùng có mang xác
con mồi trên lƣng để ngụy trang hay không. Theo McEwen và ctv. (2001), ấu trùng
loại 1 mang xác con mồi trên lƣng để ngụy trang khỏi sự tấn công của kiến và
những kẻ thù khác trong tự nhiên, những vật mà loài này mang trên lƣng bao gồm:
bộ phận của cây, xác đã lột và xác con mồi. Ấu trùng loại 2 thì không mang xác con
mồi.
Theo Phạm Quốc Việt (2007), thời gian các giai đoạn phát triển của bọ cánh lƣới
xanh Suarius sp.1 tƣơng đối ngắn, từ trứng đến thành trùng chỉ mất từ 19 – 20 ngày.
Giai đoạn trứng biến động từ 3 – 4 ngày, ấu trùng khoảng 6 – 11 ngày và giai đoạn
nhộng khoảng 8 – 12 ngày. Nếu cho bắt cặp thì thành trùng cái đẻ trứng sau 4 – 6
ngày và tỷ lệ nở của trứng là rất cao (96,8%).
Cũng theo Phạm Quốc Việt (2007), thời gian từ giai đoạn trứng đến thành trùng của
loài Suarius sp.2 khoảng 26 – 28 ngày. Trong đó giai đoạn trứng mất khoảng 3 – 4
ngày, giai đoạn ấu trùng trải qua từ 8 – 15 ngày và giai đoạn nhộng khoảng 10 – 11
ngày. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, thành trùng chỉ ăn mật ong 10% và phấn
hoa, thời gian sống trung bình của thành trùng khoảng 20,3 ngày.
1.2.2 Đặc điểm hình thái và sinh học của bọ cánh lƣới họ Hemerobiidae
Đặc điểm hình thái bọ cánh lƣới họ Hemerobiidae
Bọ cánh lƣới thuộc họ Hemerobiidae khá đa dạng có khoảng 550 loài đã đƣợc mô
tả, xếp vào 27 giống và 10 phân họ (Catherine và ctv., 2009). Ở Bắc Mỹ có khoảng
58 loài đã đƣợc mô tả, riêng vùng Florida đã phát hiện đƣợc 10 loài thuộc 4 giống
(MacLeod và Stange, 2001).
Ở Việt Nam tại Viện Bảo Vệ Thực Vật (2005), ghi nhận chỉ có 1 loài bọ cánh lƣới
Micromus sp. thuộc họ Hemerobiidae. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy Phạm Quốc Việt
(2007), ghi nhận đƣợc 1 loài bọ cánh lƣới Micromus subanticus giống Micromus họ
Hemerobiidae trên cây có múi tại thành phố Cần Thơ và vùng phụ cận.
Bọ cánh lƣới nâu thuộc nhóm côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn. Chu kỳ sống
trải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và thành trùng. Trứng trơn và mịn
thƣờng có màu trắng hoặc màu kem, có sự hiện hiện của một đốt nhỏ ở một đầu của
trứng. Trứng đƣợc đẻ đơn lẻ hoặc nhóm nhỏ trên mặt lá mà không có sợi tơ nâng
trứng. Giai đoạn ấu trùng gồm có 3 tuổi. Ấu trùng vừa nở ra có màu nhạt, lông trên
cơ thể thƣa thớt và đơn giản. Ấu trùng tuổi 1 đƣợc phân biệt với ấu trùng tuổi 2 và
tuổi 3 bởi chân có sự hiện diện của đệm có dạng hình loa kèn ở giữa và 2 móng
hình móc bên ngoài. Ấu trùng tuổi 2 có dạng tƣơng tự nhƣ ấu trùng tuổi 3 nhƣng
nhỏ và có ít lông cứng hơn. Ấu trùng tuổi 3 có kích thƣớc lớn nhất và có nhiều lông
cứng nhất. Chân ấu trùng tuổi 3 ấu trùng tuổi 2 giống nhau, đều đƣợc gắn với 2
móng hình móc. Ấu trùng cuối tuổi 3 tìm nơi kín đang tơ làm kén hóa nhộng.
Nhộng có dạng hình chữ “C” nằm bên trong 2 lớp tơ màu trắng bao phủ. Thành
trùng hoạt động mạnh về đêm và một thành trùng cái có thể đẻ rất nhiều trứng
(McEwen và ctv., 2001).
Theo McEwen và ctv. (2001), dựa vào những đặc điểm hình thái và một số tập tính
riêng biệt mà chia ấu trùng thành 2 dạng chính. Dạng thứ nhất: ấu trùng có cơ thể
dài và mảnh, đốt bụng thon. Có sự phân đốt rõ ràng ở đốt ngực thứ 2 và thứ 3, phần
đầu của ấu trùng không thụt đƣợc vào bên trong đốt ngực thứ 1 và đốt ngực thứ 3 có
mảnh cứng (sclerites). Ấu trùng thuộc dạng này di chuyển nhanh trong việc tìm và
săn mồi. Dạng thứ 2: ấu trùng có cơ thể căng lên, đốt bụng chia thùy. Phần đầu thụt
vào đƣợc đốt ngực thứ 1, tại đốt ngực thứ 2 và thứ 3 mảnh cứng (sclerites) không
hiện diện. Ấu trùng thuộc dạng này hoạt động rất ít, di chuyển chậm để tìm con
mồi.
Theo Phạm Quốc Việt (2007), trứng bọ cánh lƣới nâu Micromus subanticus có hình
bầu dục nhỏ, màu vàng nhạt lúc mới đẻ sau đó chuyển sang màu đỏ hồng, trứng
trơn và bóng, trứng đẻ trên mặt lá không có sợi tơ nâng trứng. Ấu trùng có dạng
hình thoi thon dài, màu sắc cũng nhƣ kích thƣớc cơ thể có sự thay đổi qua các tuổi.
Ấu trùng tuổi 1 có chiều dài cơ thể từ 1,4 – 1,6 mm và rộng 0,2 mm, đốt cuối bàn
chân có 1 đệm hình loa kèn ở giữa và 2 móng hình móc 2 bên. Ấu trùng tuổi 2 có cơ
thể dài 3,9 – 4,9 mm và rộng 0,6 – 0,85 mm, ấu trùng tuổi 3 có kích thƣớc lớn nhất
với chiều dài cơ thể khoảng 5,7 – 7,4 mm và rộng từ 1,0 – 1,3 mm. Cả ấu trùng tuổi
2 và tuổi 3 đều không có đệm hình loa kèn ở đốt cuối bàn. Nhộng có dạng hình chữ
“C” dài khoảng 3,6 mm và rộng 1,1 mm. Khi vũ hóa thành trùng có màu xám, chiều
dài khoảng 4,2 – 5,4 mm và chiều rộng từ 1,1 – 1,3 mm. Cánh thành trùng có nhiều
gân cánh sắp xếp theo thứ bậc và không có gân tạo góc ở phần gốc cánh. Thành
trùng cái thƣờng lớn hơn thành trùng đực, bụng thành trùng cái to và cong lại trong
khi bụng thành trùng đực nhỏ hơn và cuối hậu môn có 2 mấu lồi nhọn nằm bên
ngoài co sát vào hậu môn và 1 mấu dạng hình thìa co xuống.
Đặc điểm sinh học bọ cánh lƣới họ Hemerobiidae
Theo MacLeod và Stange (2001), cả thành trùng và ấu trùng đều ăn mồi, thức ăn
thƣờng là rầy mềm, côn trùng có cơ thể mềm và nhện nhỏ. Khi tấn công con mồi
xong ấu trùng không mang xác con mồi trên lƣng để ngụy trang.
Khả năng ăn mồi của loài Micromus subanticus là rất cao, trung bình mỗi thành
trùng cái tiêu thụ khoảng 61,5 con rầy mềm Toxoptera aurantii 1 ngày và đối với
thức ăn là rầy mềm Toxoptera citricidus thì thành trùng cái tiêu thụ mỗi ngày đƣợc
59,8 con. Trong khi đó thành trùng đực và ấu trùng tuổi 3 có sức tiêu thụ 2 loại rầy
mềm này là nhƣ nhau và thấp hơn thành trùng cái, tiếp đến là ấu trùng tuổi 2 và ấu
trùng tuổi 1 có mức tiêu thụ thấp nhất (Phạm Quốc Việt, 2007).
Theo Phạm Quốc Việt (2007), thời gian sinh trƣởng của bọ cánh lƣới nâu Micromus
subanticus khoảng 16 – 21 ngày. Trong đó giai đoạn trứng từ 3 – 4 ngày, giai đoạn
ấu trùng khoảng 3,8 – 5 ngày và giai đoạn nhộng từ 6 – 7 ngày. Thành trùng cái có
thể sống đến 21,3 ngày và thành trùng đực chỉ sống đƣợc khoảng 14 ngày. Trong
điều kiện phòng thí nghiệm, thành trùng cái sẽ đẻ trứng sau 3 – 5 ngày bắt cặp và tỷ
lệ nở của trứng khoảng 88,8%, nếu không đƣợc bắt cặp thì thành trùng cái cũng đẻ
trứng sau 9 – 12 ngày nhƣng trứng không nở.
Theo McEwen và ctv. (2001), tùy theo điều kiện nhiệt độ, vị trí địa lý và nguồn
thức ăn mà thời gian các giai đoạn phát triển của các loài bọ cánh lƣới thuộc họ
Chrysopidae và họ Hemerobiidae là khác nhau.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.1 Phƣơng tiện
2.1.1 Thời gian và địa điểm
- Thí nghiệm đƣợc thực hiện từ tháng 05/2012 đến tháng 09/2012 tại phòng thí
nghiệm thuộc Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiêp & Sinh Học Ứng
Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
- Địa điểm điều tra: một số xã, phƣờng thuộc huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long;
quận Cái Răng, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ; huyện Châu Thành, tỉnh Hậu
Giang.
2.1.2 Vật liệu
- Nguồn bọ cánh lƣới thu từ các ruộng rau (đậu đũa, đậu cove, đậu xanh, mƣớp, khổ
qua, dƣa leo, bí đao, cà tím, đậu bắp) đƣợc để vào các hộp nhựa tròn có kích thƣớc
( 6,5 cm, cao 3,5 cm) nhằm phục vụ cho việc phân loại thành phần loài và khảo
sát một số đặc điểm hình thái, sinh học.
- Các loại rầy thu đƣợc ngoài ruộng rau (đậu đũa, đậu cove, đậu xanh, mƣớp, khổ
qua, dƣa leo, bí đao, cà tím, đậu bắp) cho vào hộp nhựa tròn ( 6,5 cm, cao 3,5 cm)
để phân loại thành phần loài.
- Cây cà tím và dƣa leo khoảng 20 ngày tuổi đƣợc trồng trong các chậu đất nhỏ
đƣợc để trong mùng và đặt tại nhà lƣới đƣợc lây nhiễm rầy mềm Aphis gossypii
Glover cho chúng nhân mật số để làm thức ăn cho bọ cánh lƣới trong một số thí
nghiệm.
- Hộp nhựa tròn ( 6,5 cm, cao 3,5 cm) dùng để nuôi và thử khả năng ăn của ấu
trùng. Hộp có kích thƣớc ( 15 cm, cao 6,5 cm) dùng để nuôi thành trùng bọ cánh
lƣới.
- Kính lúp, kính hiển vi, máy chụp hình, bông gòn, bút lông, cọ, kéo…
- Các loại hóa chất cần thiết nhƣ Ethyl acetate để giết côn trùng, cồn 700 để bảo
quản mẫu.
2.2 Phƣơng pháp
2.2.1 Điều tra trực tiếp ngoài đồng
Phƣơng pháp: Tiến hành thu mẫu (bọ cánh lƣới và côn trùng nhóm chích hút
gây hại) trên các ruộng trồng rau (đậu đũa, đậu cove, đậu xanh, mƣớp, khổ qua, dƣa