Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 LỰC HẤP DẪN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.99 KB, 4 trang )

“DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH”

Chủ đề : LỰC HẤP DẪN
CH̉N
KIẾN
THỨC, KY
NĂNG
1.
Phát
biểu
được
đònh luật
vạn vật
hấp dẫn
và viết
được
công
thức
của lực
hấp
dẫn.

NHỮNG NĂNG LỰC CẦN BỜI
DƯỠNG

HÌNH THỨC
KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ

K1: Nêu được “ định luật vạn vật hấp


dẫn, viết biểu thức định luật .”
- Nêu được đặc điểm của lực hấp dẫn.

CÂU HỎI/
BÀI TẬP

ĐỊNH HƯỚNG HOẠT
ĐỢNG HỌC TẬP

- Kiểm tra
miệng
- Kiểm tra
viết- TNKQ
K2.: - Điều kiện thơng thường áp dụng - Kiểm tra
định luật vạn vật hấp dẫn.
viết.
- Xác định được mối liên hệ giữa lực
- Trình bày
hấp dẫn và trọng lực. Từ đó xác định
nhóm.
đựơc gia tốc rơi tự do.

K.1.1
K.1.2
K.1.3

- GV thơng báo kiến thức,
HS ghi nhớ.

K2.1


- GV thơng báo kiến thức,
HS ghi nhớ.
- Học sinh vận dụng cơng
thức.

K3: Vận dụng cơng thức của định luật
để tính lực hút giữa các vật trong
trường hợp cụ thể.

K3.1

- Kiểm
tra viết.
- Trình
bày
nhóm.

K2.2

- Học sinh vận dụng cơng
thức.


K4: Vận dụng giải thích sự chuyển
động của các hành tinh chuyển động
xung quanh mặt trời và mặt trăng
chuyển động xung quanh trái đất?
P1: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất
trong trường hợp này lực hấp dẫn tính

như thế nào?
P2 : Mô tả hiện tượng thủy triều.

- Kiểm tra viết
hoặc kiểm tra
miệng:
K.4.1
+ Bài tập định K4.2
tính
+ TNKQ
P.1.1
- Đánh giá quá
trình:
+Phiếu đánh P.2.1
giá theo tiêu
chí

X1: Nêu mối liên hệ giữa các đại
lượng trong biểu thức của định luật
vạn vật hấp dẫn.
C1: Học sinh có được kiến thức thông
qua các bài kiểm tra của thầy cô giáo.
C6: vai trò của lực hấp dẫn trong đời
sống và trong vũ trụ.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

X.1.6

- Dựa vào định luật vạn vật

hấp dẫn giải thích.
- Tổ chức cho các nhóm
trình bày.
-Giao cho các nhóm HS
phiếu học tập có
- Tổ chức dạy học theo
hình thức hoạt động nhóm.

-Các nhóm hoạt động
-Hướng dẫn thảo luận và
khái quát hóa kiến thức
- Đề nghị HS đánh giá lẫn
nhau (mẫu phiếu đánh giá
đồng đẳng)


K.1.1. Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn.
K.1.2. Viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.
K.1.3. Trong công thức tính lực hấp dẫn thì G là ?
A . Là một số thay đổi.
B. Là một hằng số và G= 6,67.1013 N.m/kg2
C. G là một hằng số không đổi gọi là hằng số hấp dẫn và G =6,67.10-11 N.m/kg2
D. G là một hằng số không đổi gọi là hằng số hấp dẫn và G =6,67.10-12 N.m/kg2
K2.1. Nêu điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn.
K2.2. Xây dựng công thức tính gia tốc rơi tự do.
K.3.1. Mặt trăng và Trái đất có khối lượng lần lượt là 7,4.1022kg và 6.1024kg, ở cách nhau 38400km. Lực hấp dẫn
giữa Trái đất và Mặt trăng là.
A. F=2,3.1021N

B. F=2,3.1022N


C. F=2.1022N

D. Cả A, B, C đều sai.

K.4.1. Vì sao các Hành tinh chuyển động quanh Mặt trời và Mặt trăng lại chuyển động xung quanh Trái đất?
K.4. 2. Vì sao trên bề mặt Trái Đất, các vật thông thường hầu như không hút nhau bởi lực hấp dẫn?

P.1.1. Cho biết khối lượng của Trái đất là M=6.1024kg, khối lượng của hòn đá là m=2,3kg, gia tốc rơi tự do là
g=9,81m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái đất với một lực bằng bao nhiêu.
P.2.1. Nguyên nhân gây ra hiện tựơng thủy triều?
X.1. Nếu giữ nguyên khối lượng của hai vật, tăng khoảng cách giữa chúng lên 2 lần thì lực hấp dẫn của chúng thay
đổi như thế nào?




×