Tải bản đầy đủ (.pdf) (266 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với phát triển thể thao thành tích cao ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 266 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỂ THAO
THÀNH TÍCH CAO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỂ THAO
THÀNH TÍCH CAO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP


Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao
Mã số: 62140104

Cán bộ hướng dẫn khoa học :
CBHD 1: PGS. TS Lê Đức Chương

CBHD 2: TS. Trần Đức Phấn

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa tác giả nào
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Phương Loan


MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ
PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề cơ bản của quản lý và quản lý nhà nước về thể
dục thể thao
1.1.1. Năng lực quản lý nhà nước
1.1.2. Cơ sở lý luận về quản lý
1.1.3. Yếu tố cấu thành hoạt động quản lý quản lý nhà nước về thể
dục thể thao
1.2.Quản lý nhà nước đối với thể thao thành tích cao và thể thao
chuyên nghiệp

1
4
4
4
6
8
11

1.2.1. Khái niệm và nội hàm của thể thao thành tích cao

11

1.2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao

14

1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực thể thao thành tích

15


cao
1.2.4. Quản lý huấn luyện viên

20

1.2.5. Quản lý cán bộ lãnh đạo và nhân viên nghiệp vụ

25

1.2.6. Quản lý vận động viên và quản lý q trình huấn luyện

27

1.3. Chính sách đầu tư, tài chính cho thể thao thành tích cao

35

1.3.1.Chính sách đầu tư

35


1.3.2. Chính sách tài chính

39

1.4. Kinh nghiệm đầu tư cho thể thao thành tích cao một số quốc
gia trên thế giới

41


1.5. Các cơng trình nghiên cứu liên quan

44

1.5.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nước

44

1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

46

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

50

2.1.Đối tượng nghiên cứu

50

2.2. Phương pháp nghiên cứu

50

2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu

50


2.2.2. Phương pháp nghiên cứu lịch sử

51

2.2.3. Phương pháp phân tích SWOT

51

2.2.4. Phương pháp điều tra cơ bản

51

2.2.5. Phương pháp chuyên gia

52

2.2.6. Phương pháp thống kê mô tả

52

2.2.7. Phương pháp toán học thống kê

55

2.3. Tổ chức nghiên cứu

55

2.3.1. Thời gian nghiên cứu


55

2.3.2. Địa điểm nghiên cứu

56

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

55

3.1. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với phát triển thể
thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp tại Việt Nam

57

3.1.1. Đánh giá thực trạng hệ thống văn bản pháp luật về thể thao
thành tích cao
3.1.2. Tác động của quản lý nhà nước đối với phát triển thể thao

57


thành tích cao

58

3.1.3. Đánh giá hệ thống chính sách đầu tư, tài chính hiện hành đối
với thể thao thành tích cao

70


3.1.4. Đánh giá thực trạng lập kế hoạch và thực hiện chính sách đầu
tư, tài chính thể thao thành tích cao

73

3.1.5. Phân tích SWOT về thực trạng hệ thống chính sách

74

3.1.6. Bàn luận mục tiêu 1

76

3.2. Một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nước đối với phát triển thể thao thành tích cao và thể thao

83

chuyên nghiệp tại Việt Nam một cách bền vững.
3.2.1. Cơ sở đề xuất hệ thống giải pháp phát triển thể thao thành tích
cao

83

3.2.2. Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển thể thao thành tích cao

92

3.2.3. Xây dựng hệ thống chính sách đặc thù đầu tư, tài chính các

môn thể thao Olympic

98

3.2.4. Bàn luận mục tiêu 2

115

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

129

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



Chế độ

CLB

Câu lạc bộ

CS


Chính sách

GP

Giải pháp

HLTT

Huấn luyện thể thao

HLV

Huấn luyện viên

TDTT

Thể dục thể thao

TT

Thực trạng

TTCN

Thể thao chuyên nghiệp

TTHLTT

Trung tâm huấn luyện thể thao


TTTTC

Thể thao thành tích cao

TVH

Thế vận hội

VĐV

Vận động viên

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂUĐỒ

3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11

3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20

Tên bảng

Trang

Số liệu chi cho đầu tư phát triển giai đoạn 2011 – 2015
Số liệu các mục chi cho sự nghiệp thể dục thể thao

70
Sau trang
70

Kết quả so sánh chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ
Sau trang
quan trọng và hiện trạng thực hiện các chính sách, chế độ
73
cho HLV và VĐV
Các mơn thể thao Olympic và khả năng phát triển ở Việt Sau trang
Nam
86
Phân loại các mơn thể thao Olympic trong các nhóm

87
Các mơn thể thao chun nghiệp hồn tồn doanh nghiệp
90
đầu tư.
Các môn thể thao chuyên nghiệp do nhà nước và xã hội liên
90
kết đầu tư.
Các môn thể thao chuyên nghiệp gắn liền với hoạt động
91
giải trí do xã hội đầu tư
Các giải pháp phát triển các môn thể thao
Sau trang
93
Các giải pháp hồn thiện và phát huy vai trị chủ đạo của
Sau trang
nhà nước
94
Các giải pháp cải cách và hoàn thiện hệ thống thi đấu
Sau trang
94
Các giải pháp đổi mới công tác quản lý và huấn luyện
Sau trang
95
Các giải pháp đào tạo nhân tài thể thao
Sau trang
95
Các giải pháp tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ
Sau trang
96
Giải pháp tăng cường giáo dục văn hóa và bảo đảm an sinh Sau trang

xã hội
96
Các giải pháp tăng cường công tác giáo dục chính trị tư
Sau trang
tưởng và phẩm chất đạo đức
97
Kiểm nghiêm tương quan giữa cấp thiết và tính khả thi của Sau trang
các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao
98
Phân tích nhân tố cho thang đo mức độ quan trọngcủa các Sau trang
chính sách, chế độ đặc thù cho các mơn thể thao Olympic
99
Chế độ chính sách đặc thù về dinh dưỡng
Sau trang
104
Chế độ chính sách đặc thù về thực phẩm chức năng cho
Sau trang
VĐV
105


Tên bảng
3.21 Chế độ chính sách đặc thù về tiền cơng VĐV
Chính sách chế độ hợp đồng và chế độ tiền lương cho
3.22 HLV, chuyên gia, bác sỹ, kỹ thuật viên
Chính sách tập luyện nước ngồi theo chương trình tập
3.23
huấn đặc thù
3.24 Chính sách chế độ bảo hiểm, trợ cấp cho VĐV, HLV
3.25

3.26
3.27
3.28
3.29
3.30
3.31
3.32
3.33
3.34
3.35
3.36
3.37
3.38
3.39
3.40

Chế độ trang bị cá nhân cho VĐV, HLV
Chính sách, chế độ cung cấp trang thiết bị tập luyện và thi
đấu đặc thù theo mơn thể thao
Chính sách, chế độ sử dụng thiết bị khoa học
trong quá trình tập luyện
Chế độ đảm bảo tiện nghi nơi ăn, ở, sinh hoạt cho VĐV,
HLV, chuyên gia, bác sỹ của các đội tuyển quốc gia
Chế độ chăm sóc sức khỏe, y tế, chữa trị chấn thương cho
VĐV
Chế độ kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện
và giám định khoa học VĐV
Chế độ đảm bảo hồi phục sau tập luyện cho các đội tuyển
quốc gia
Chính sách, chế độ học tập văn hóa và hướng nghiệp cho

VĐV
Chế độ đảm bảo các hoạt động giáo dục, giải trí
cho VĐV
Chế độ dã ngoại cho các đội tuyển quốc gia
Chính sách chế độ khen thưởng thành tích đạt huy chương,
kỷ lục, đạt chuẩn Olympic
Chế độ khen thưởng cho HLV, chuyên gia theo thành tích
của VĐV
Chính sách ưu đãi về nhà đất, khen thưởng bằng hiện vật
cho VĐV
Chính sách khuyến khích thơng qua quảng cáo, tài trợ theo
danh hiệu VĐV
Các giải pháp hồn thiện chính sách tài chính liên quan
đến đối tượng thụ hưởng
Các giải pháp hồn thiện chính sách tài chính liên quan đến
các điều kiện đảm bảo

Trang
Sau trang
105
Sau trang
105
Sau trang
106
Sau trang
106
Sau trang
106
Sau trang
106

Sau trang
107
Sau trang
107
Sau trang
107
Sau trang
108
Sau trang
108
Sau trang
108
Sau trang
108
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
110
Sau trang
110
Sau trang
110
Sau trang
111



Tên bảng
3.41 Các giải pháp đầu tư tài chính của nhà nước
3.42 Các giải pháp đầu tư tài chính của xã hội
3.43 Các giải pháp tài trợ, quảng cáo
3.44 Các giải pháp về bản quyền hình ảnh
3.45 Các giải pháp về tổ chức sự kiện
Kiểm chứng tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi
3.46 của các giải phápđầu tư, tài chính đặc thù các mơn thể thao
Olympic
1.1
1.2
1.3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.1
3.2
3.3
3.4

Tên sơ đồ
Cấu trúc các thành phần của một hệ thống quản lý
Hệ thống quản lý thể thao thành tích cao ở nước ta
Mơ hình hoạch định mục tiêu và quy hoạch đầu tư của nhà
nước
Hệ thống các tổ chức quản lý đào tạo VĐV ở Việt Nam
Mơ hình hồn cảnh thị trường câu lạc bộ thể thao chuyên
nghiệp
Định hướng nội dung trong các giải pháp phát triển thể thao

thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp
Trình độ chuyên gia được lựa chọn trưng cầu ý kiến
Tên biểu đồ
Giá trị trung bình của mức độ quan trọng các chính sách,
chế độ trong nhóm chính sách chế độ cho con người
Giá trị trung bình của mức độ quan trọng các chính sách,
chế độ đầu tư vật chất
Giá trị trung bình của các mức độ quan trọng trong nhóm
chính sách, chế độ đầu tư, tài chính cho các lĩnh vực phục
vụ và điểu kiện đảm bảo
Giá trị trung bình của các mức độ quan trọng trong nhóm
chính sách, chế độ khen thưởng khuyến khích điều kiện
đảm bảo.

Trang
Sau trang
112
Sau trang
113
Sau trang
113
Sau trang
114
Sau trang
114
Sau trang
115
trang
8
14

40
63
88
91
93
101
102
103
104


1
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh đất nước ta đang trên con đường hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới, với những thời cơ và vận hội mới, đồng thời cũng
có nhiều khó khăn và thách thức, nhiệm vụ từng bước nâng cao hiệu lực và
hiệu quả quản lý nhà nước là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà
nước [2],[84]. Với mục tiêu phát triển nhanh và bền vững thì vai trị quản
lý nhà nước ngày càng trở nên bức thiết. Song trên thực tế vấn đề nâng cao
năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mới
cần phải nghiên cứu để hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn hoạt động.
Trong đó, quản lý nhà nước ngành TDTTcủa nước ta cũng rất cần có
bước phát triển mới để đáp ứng những yêu cầu phát triển của xã hội
[14],[15],[16]. Thực tế cho thấy, TDTT của nước ta trong những năm đất
nước đổi mới đã có những thành tựu đáng tự hào, tuy nhiên chưa xứng tầm
với tiến trình phát triển của toàn xã hội trong giai đoạn hội nhập quốc tế
hiện nay và chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới
[7],[8],[62].
Điều đó do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân chính
là do những hạn chế trong quản lý nhà nước, cụ thể là hệ thống văn bản

quy phạm phạm pháp luật, cơ chế chính sách mang tính đặc thù cịn thiếu,
nhiều văn bản khơng có tính khả thi khi vận dụng, những bất cập tuyển
dụng, sử dụng, đào tạo đội ngũ công chức, tình trạng hẫng hụt về cơ cấu,
chưa hợp lý ngành nghề, chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chưa đáp
ứng được yêu cầu công việc; cơ sở vật chất phục vụ còn hạn chế; cộng với
việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên…chưa gắn với
việc sử dụng, đồng thời chưa có chính sách thoả đáng để thu hút đội ngũ
cán bộ quản lý có trình độ cao [37],[39],[40],[53].
Trong đó, các văn bản hiện hành về chính sách phát triển các mơn
thể thao Olympic nói chung và chính sách đầu tư, tài chính nói riêng vẫn


2
còn nhiều bất cập. Một số văn bản chậm được ban hành hoặc sửa đổi, hoặc
đã được ban hành nhưng đã bị lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu đặc thù
phát triển các môn thể thao Olympic. Một số quy định chưa đảm bảo rõ
ràng, chặt chẽ và hiệu quả đối với từng nhiệm vụ cụ thể trong quản lý; chưa
xác định rõ yêu cầu quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư, tài chính và nội
dung quản lý trong các khâu quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu tư, triển
khai thực hiện dự án, quản lý sử dụng vốn, quản lý khai thác dự án, còn
thiếu các chế tài cụ thể để đảm bảo chấp hành kỷ cương, kỷ luật trong hoạt
động đầu tư, tài chính của ngành; quy định hiện hành về phân bổ cơ cấu
đầu tư, tài chính cịn phân tán, chưa hợp lý nên hiệu quả đầu tư chưa cao.
Một số chính sách về xã hội hóa thu hút các nguồn lực cho phát triển các
môn thể thao Olympic chưa được ban hành cụ thể, vẫn cịn những vướng
mắc, chưa tạo được mơi trường khuyến khích các nhà tài trợ đầu tư cho các
VĐV cấp cao, cũng như đầu tư phát triển cơ sở vật chất các môn thể thao
Olympic [10], [18].
Để khắc phục những tồn tại nêu trên, thực hiện các mục tiêu phấn
đấu có nhiều VĐV có trình độ thế giới, vượt qua vòng loại các đại hội

Olympic đạt huy chương tại các kỳ đại hội Olympic, cần thiết có những đổi
mới trong hoạt động quản lý nhà nước đối với TTTTC, nghiên cứu xây
dựng cơ chế, chính sách đầu tư, tài chính đặc thù trong việc đào tạo VĐV
cấp cao các môn thể thao Olympic, phù hợp với chủ trương, đường lối của
Đảng, Nhà nước và pháp luật Việt Nam; Điều chỉnh, bổ sung những chính
sách đã ban hành cho phù hợp với thực tiễn; loại bỏ những chính sách, chế
độ khơng cịn phù hợp, cản trở sự phát triển.
Đây là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách và cần thiết, xuất phát từ
u cầu đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm nâng cao
năng lực quản lý nhà nước đối với phát triển thể thao thành tích cao ở
Việt Nam trong giai đoạn hội nhập”.


3
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng, nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần khắc
phục những tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nước đối với TTTTC và
nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này, từng bước đáp
ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp thể dục thể thao nước ta trong bối
cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với phát triển
TTTTC và thể thao chuyên nghiệp tại Việt Nam.
Mục tiêu 2: Một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả
quản lý nhà nước đối với phát triển TTTTC và thể thao chuyên nghiệp tại
Việt Nam theo hướng phát triển bền vững.
1.4. Giả thuyết khoa học của đề tài
Các mục tiêu nghiên cứu nêu trên nếu hồn thành và được ứng dụng
thành cơng trong quản lý nhà nước đối với TTTTC sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả năng lực quản lý nhà nước về TTTTC và nâng cao thành tích thể

thao.


4
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề cơ bản của quản lý và quản lý nhà nước về thể
dục thể thao
1.1.1. Năng lực quản lý nhà nước:

Năng lực thể hiện công lực, sức mạnh của sự tác động, điều khiển
hay định hướng mục tiêu của chủ thể điều khiển tới các đối tượng bị điều
khiển. Năng lực quản lý nhà nước chính là cơng lực nhà nước thể hiện
quyền lực của bộ máy nhà nước chi phối xuống các đối tượng bị quản lý
trong hệ thống bằng những cơng cụ pháp lý, chính sách, quyết định phù
hợp với những quy luật khách quan nhằm đạt mục tiêu quản lý và thỏa mãn
nhu cầu thực tiễn xã hội [3].
Trong phạm vi nhất định, năng lực quản lý của nhà nước thể hiện tập
trung trong việc hoạch định chính sách, quyết định quán xuyến hoạt động
thực thi một cách nghiêm ngặt theo khuôn khổ nhất định nhằm đạt mục tiêu
quản lý như mong muốn. Như vậy, năng lực quản lý của nhà nước liên
quan tới nhiều khâu cơ bản trong chu trình quản lý, gồm: (i) Con người với
tư cách nhân vật trọng tâm trong các khâu của chu trình; (ii) Nội dung
chính sách, quyết định gắn với thực tiễn; (iii) Cơ chế, công cụ và tiền đề
kinh tế - kỹ thuật bảo đảm hoạt động thực thi và giám sát, xử lý [78].
Cần phải nhận thức rằng các chính sách, quyết định là kết quả nhận
thức các quy luật và vận dụng các quy luật, đặc biệt những quy luật kinh tế
để quản lý nền kinh tế vận động theo một định hướng, mục tiêu đã lựa chọn
hay đáp ứng tốt những nhu cầu thực tiễn đòi hỏi. Khả năng nhận thức ảnh
hưởng quyết định tới chất lượng chính sách, quyết định. Nếu chủ thể ra

quyết định vượt qua cấp độ nhận thức cảm tính, kinh nghiệm lên cấp độ lý
tính, những quyết định đưa ra sẽ đúng đắn, vững chắc và sát thực hơn. Khi
đó “nguyên tắc tương hợp” sẽ phát huy năng lực cao. Tức là, mục tiêu quản


5
lý của nhà nước sẽ được hiện thực hóa trên cơ sở biết vận dụng phù hợp
các quy luật thị trường [45].
Nếu chỉ đưa ra chính sách, quyết định đúng đắn thì chưa đủ phản ánh
năng lực quản lý nhà nước. Năng lực quản lý nhà nước còn thể hiện ở việc
lựa chọn thời điểm và quá trình kinh tế - xã hội phù hợp để đưa chính sách
vào cuộc sống một cách tốt nhất, thỏa mãn những yêu cầu thực tiễn đang
địi hỏi. Ngược lại, việc vận dụng chính sách, quyết định vào cuộc sống
đúng vào thời điểm có nhiều khó khăn hay thiếu các cơng cụ bổ trợ cần
thiết sẽ không đem lại hiệu quả cao, tức là năng lực của chính sách đó cũng
giảm đáng kể so với yêu cầu thực tiễn.
Một trong những điểm mấu chốt của năng lực quản lý là xác định
đúng và đầy đủ những điều kiện để hiện thực hóa chính sách, quyết định
phù hợp với hồn cảnh cụ thể. Nói cách khác, “khả năng thanh tốn” của
chính sách, quyết định là tiền đề tiên quyết bảo đảm tính năng lực quản lý
của nhà nước. Tức là, các chính sách, quyết định quản lý cần phải xây dựng
dựa trên những nền tảng cơ sở kinh tế - kỹ thuật hiện thực chứ khơng phải
dựa trên những “cái vơ hư, khơng khí”. Nếu thiếu những tiền đề đó, mọi
quyết định hay chính sách chỉ là suông, “hô khẩu hiệu” mà không bao giờ
trở thành hiện thực. Rõ ràng, mục tiêu chính sách, quyết định cần phải dựa
trên những nghiên cứu khoa học tin cậy, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kinh
tế - xã hội, khơng thể duy ý chí [3], [45].
Bộ máy qn xuyến tồn bộ chu trình quản lý đóng vai trị quan
trọng trong việc khẳng định tính năng lực của hệ thống quản lý nhà nước.
Về lý thuyết, hai mối tương quan quản lý thuận - nghịch cần được vận hành

trơi chảy, nhất qn đối với từng mắt xích thơng tin quản lý bởi đội ngũ
công chức chuyên môn sâu, cơng tâm và trách nhiệm cao. Dịng thơng tin
thuận từ trung tâm trên xuống bảo đảm mệnh lệnh điều khiển hành vi tn
thủ và giám sát, điều chỉnh. Dịng thơng tin nghịch từ dưới lên phản ánh sự


6
phản hồi, kết quả thực thi mệnh lệnh. Những dòng thơng tin quản lý này
địi hỏi chính xác, cơng khai, minh bạch và dân chủ. Việc đánh giá và xem
xét lại thường xun những dịng thơng tin quản lý là cần thiết nhằm có
những điều chỉnh kịp thời, đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội.
Một điểm quan trọng nữa bảo đảm tính năng lực quản lý của nhà
nước là xác định và thực thi chuỗi trách nhiệm quản lý xuyên suốt cả hệ
thống quản lý nhà nước. Trách nhiệm gắn liền với quy định luật pháp và
các nguyên tắc đạo đức, theo đó những người chịu trách nhiệm phải tuân
thủ khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Trách nhiệm tổ chức và trách nhiệm
cá nhân công chức là “chất xúc tác và chất kết dính” trong tất cả mọi khâu
của bộ máy quản lý nhà nước [78].
Về lý thuyết, thực hiện tốt trách nhiệm quản lý làm cho bộ máy nhà
nước có năng lực và chu đáo hơn bởi xác định rõ ràng chức năng, quyền
hạn và nhiệm vụ cụ thể của từng đối tượng quản lý và bị quản lý, của từng
tổ chức và cá nhân. Trách nhiệm được quy định cụ thể và rõ ràng đối với
từng tổ chức và cá nhân trong tổ chức đó thơng qua quy chế và hệ thống
phân công nhiệm vụ tương ứng với vị trí trong bộ máy. Cơng tác đánh giá
năng lực công chức cũng gắn liền với những quy định này. Thực hiện tốt
nhiệm vụ hay chưa hoàn thành nhiệm vụ phải được phân định công minh
bằng các hành động thưởng-phạt kịp thời và chính đáng. Việc thực thi trách
nhiệm phải được giám sát bằng luật pháp, quy tắc chuẩn mực, vì thế cơng
chức khơng thể hành động tùy tiện vô tổ chức và thiếu lương tâm nghề
nghiệp [45].

1.1.2. Cơ sở lý luận về quản lý:
Quản lý (Management) là hoạt động của những người điều khiển,
điều tiết tổ chức thực hiện mọi cơng việc của đơn vị vì mục tiêu chung; là
sự giao nhận những trách nhiệm cá nhân để đạt được những mục tiêu cụ thể
và rõ ràng [3],[6].


7
Management là phương thức tác động vào con người khiến họ sẵn
sàng nhận trọng trách để thực hiện các mục tiêu đã được đề ra và coi nó là
nhiệm vụ chung cần phải hồn thành; Management là q trình triển khai,
phân công trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và kiểm tra các nguồn lực
(con người, cơ sở, cơng trình…) trong nội bộ của một tổ chức, đơn vị nhằm
thực hiện những mục tiêu nhất định [44],[46].
Quản lý được định nghĩa là một công việc mà một người lãnh đạo
học suốt đời không thấy chán và cũng là sự khởi đầu của những gì họ
nghiên cứu. Quản lý được giải thích như là nhiệm vụ của một nhà lãnh đạo
thực thụ, nhưng không phải là sự khởi đầu để họ triển khai cơng việc. Như
vậy, có bao nhiêu nhà lãnh đạo tài ba thì có bấy nhiêu kiểu định nghĩa và
giải thích về quản lý [94],[95].
Xét trên phương diện nghĩa của từ, quản lý thường được hiểu là chủ
trì hay phụ trách một cơng việc nào đó. Bản thân khái niệm quản lý có tính
đa nghĩa nên có sự khác biệt giữa nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hơn nữa, do sự
khác biệt về thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý cũng có
nhiều giải thích, lý giải khác nhau.
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả
trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích khơng giống nhau về quản lý. Cho
đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể
từ thế kỷ XXI, các quan niệm về quản lý lại càng phong phú.
Quản lý trở thành chức năng và vai trò của tổ chức xã hội, nó cũng

sẽ thơng qua các doanh nghiệp góp phần xây dựng chế độ xã hội mới để đạt
được mục tiêu lý tưởng là "một xã hội tự do và phát triển". Nếu khơng có
quản lý hiệu quả thì doanh nghiệp khơng thể tồn tại và từ đó khơng thể xây
dựng một xã hội tự do và phát triển [78],[93].
Cơ cấu các thành phần của một hệ thống quản lý, trình bày ở sơ đồ
1.1.


8

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu các thành phần của một hệ thống quản lý
1.1.3. Yếu tố cấu thành hoạt động quản lý nhà nước về thể dục thể
thao:
Với những phân tích trên mọi hoạt động quản lý đều phải do 4 yếu tố
cơ bản sau cấu thành: Chủ thể quản lý, trả lời câu hỏi: do ai quản lý?
Khách thể quản lý, trả lời câu hỏi: quản lý cái gì? Mục đích quản lý, trả lời
câu hỏi: quản lý vì cái gì? Mơi trường và điều kiện tổ chức, trả lời câu hỏi:
quản lý trong hồn cảnh nào? [4],[91].
Vì bản thân hành vi quản lý là do 4 yếu tố trên tạo thành, do vậy 4
yếu tố đó đương nhiên cần được thể hiện trong định nghĩa về quản lý. Tiếp
theo, do hoạt động quản lý đích thực cần vận dụng chức năng và phương
pháp quản lý để đạt được mục đích quản lý đề ra, nên điều này cũng cần
được thể hiện trong định nghĩa về quản lý. Tuy nhiên, có tác giả trong định
nghĩa quản lý đã trực tiếp chỉ ra rằng: Quản lý chính là lập kế hoạch, tổ
chức, thực hiện, chỉ huy, tiến hành, kiểm soát và nếu lý giải một cách đơn
giản như vậy thì quản lý lại trở thành một hành động cụ thể mà mất đi bản
chất thống nhất của nó [56],[70],[82].
Định nghĩa quản lý nên phản ánh khách quan đặc trưng cơ bản của
hoạt động quản lý, thể hiện bản chất quản lý, hay có thể nói, trong định
nghĩa về quản lý nhất định phải đề cập đến bản chất của quản lý là theo

đuổi năng suất, hiệu quả.
Dựa trên tác dụng, vai trò của những yếu tố trong quản lý kể trên và
quan hệ lơgic giữa chúng, có thể khái qt ý nghĩa cơ bản của quản lý.


9
Thơng thường mà nói, quản lý là hành vi mà những thành viên trong tổ
chức thực hiện ở một môi trường nhất định nhằm nâng cao năng suất công
việc, để đạt được mục đích của tổ chức [92],[96],[98].
Quản lý TDTT là thể hiện chức năng quản lý Nhà nước thông qua
các thể chế và các tổ chức của ngành TDTT để chỉ đạo, quản lý các hoạt
động TDTT.
Quản lý nhà nước về TDTT là tác động tổng hòa của quản lý hành
chính Nhà nước về TDTT và quản lý tổ chức xã hội về TDTT (trong đó
quản lý hành chính Nhà nước về TDTT đóng vai trị giám sát - kiểm tra chỉ đạo hành chính đối với quản lý tổ chức xã hội về TDTT) đối với các
quá trình xã hội và hành vi hoạt động mang tính bắt buộc cũng như tự
nguyện liên quan đến tập luyện - thi đấu - hưởng thụ TDTT của các tầng
lớp nhân dân trong các tổ chức cơ sở do Nhà nước bảo đảm và do các tổ
chức xã hội về TDTT bảo đảm [81], [90]; Trong đó:
Chủ thể quản lý TDTT: Các cơ quan Nhà nước và viên chức lãnh
đạo, các chuyên gia trong các cơ quan Nhà nước về TDTT từ Trung ương
đến cơ sở đơn vị bắt buộc. Các Ban chấp hành và chuyên gia của các Liên
đoàn, Hiệp hội TDTT từ Trung ương đến đơn vị cơ sở tự nguyện [25],[28].
Khách thể quản lý TDTT: Những người nằm trong hệ thống tổ chức
cơ sở TDTT theo ngành nghề, theo lãnh thổ, địa bàn trên cả nước (Người
tập luyện bắt buộc; người tập luyện tự nguyện) [24], [27],
Quan hệ quản lý: Theo hệ thống tổ chức với chương trình tập luyện thi đấu - hưởng thụ TDTT bắt buộc của Nhà nước. Theo hệ thống tổ chức
với chương trình tập luyện - thi đấu - hưởng thụ TDTT tự nguyện của các
Liên đoàn - Hiệp hội TDTT.
Nội dung quản lý nhà nước về TDTT: Trong quá trình lãnh đạo cách

mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm lãnh đạo phát triển TDTT, coi
thể thao là một lĩnh vực hoạt động quan trọng trong đời sống xã hội. Dưới


10
sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, trong 70 năm xây dựng và phát triển
nền TDTT. Ngành TDTT nước ta ngày càng đạt được những thành tựu to
lớn và có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng qua từng
thời kỳ.
Luật thể dục, thể thao đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm
2006, điều 6 đã nêu rõ về cơ quan quản lý nhà nước về TDTT và các nội
dung cơ bản về quản lý nhà nước về TDTT cụ thể như sau [57]:
Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách phát triển TDTT, các văn bản quy phạm pháp luật về
TDTT.
Tổ chức, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho TDTT.
Kiểm tra, đánh giá phát triển TDTTquần chúng và hoạt động thi đấu
thể thao.
Tổ chức, chỉ đạo hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công
nghệ trong lĩnh vực TDTT.
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phát triển sự nghiệp
TDTT.
Tổ chức, chỉ đạo công tác thi đua khen thưởng trong hoạt động
TDTT.
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hợp tác quốc tế về thể thao.
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
pháp luật về TDTT.
Chức năng quản lý nhà nước về TDTT: Ở nước ta phát triển TDTT
được coi là một chính sách xã hội mà Nhà nước có vai trị chủ đạo và quyết

định.
Chức năng chính của Nhà nước trong lĩnh vực này trước hết là
những định hướng bằng những chính sách và luật pháp; đảm bảo những


Luận án đầy đủ ở file: Luận án full






×