Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

De cuong on tap thi tot nghiep sinh 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.75 KB, 35 trang )

Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
Phần Nội dung cơ bản
Số câu
chung
Phần riêng
Chuẩn Nâng cao
Cơ chế di truyền và biến dị 7 2 2
Tính qui luật của hiện tượng
di truyền
8 0 0
Di truyền học quần thể 2 0 0
Ứng dụng di truyền học 3 1 1
Di truyền học người 1 0 0
Tổng số 21 3 3
Bằng chứng tiến hoá 1 0 0
Cơ chế tiến hoá 4 2 2
Sự phát sinh và phát triển sự
sống trên Qủa Đất
1 0 0
Tổng số 6 2 2
Sinh
thái
học
Sinh thái học cá thể 1 0
Sinh thái học quần thể 1 1
Quần xã sinh vật 2 1 1
Hệ sinh thái, sinh quyển và
bảo vệ môi trường
1 1 1
Tổng số 5 3 3


Tổng số câu cả 3 phần 32(80%) 8(20%) 8(20%)
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 1
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
ÔN TẬP SINH HỌC 12 CƠ BẢN
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1:GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1.1.Kiến thức cơ bản:
1.1.1: Gen:
- Khái niệm
- Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Tên Vùng khởi đầu
Vùng điều hoà
Vùng mã hoá Vùng kết thúc
Nhiệm
vụ
-Nằm ở đầu 3

-Khởi động, kiểm soát
quá trình phiên mã
-Mang thông tin mã hóa
a.amin
-Bắt đầu bộ ba mở đầu và kết
thúc bởi bộ ba kết thúc
-Nằm ở đầu 5

-Mang tín hiệu
kết thúc phiên mã

1.1.2: Mã di truyền:

- Đặc điểm của mã di truyền: + mã không gối
+ mã phổ biến
+ mã đặc hiệu
+ mã thoái hoá
1.1.3. Quá trình nhân đôi ADN
- Nguyên tắc: + Bổ sung
+ Bán bảo toàn
- Quá trình: Hình 1.2 trang 9 SGK.
- Kết quả: sau 1 lần tự nhân đôi hình thành 2 phân tử ADN giống hệt nhau về thành
phần, số lượng và trình tự nu trên mỗi mạch đơn.Do đó:
* Khi tự nhân đôi một lần ADN đã sử dụng số nu bằng số nu của chính nó.
* Khi nhân đôi k lần đã hình thành 2
k
phân tử ADN con.
* Số nu tự do cần cung cấp cho k đột nhân đôi là: (2
k
-1)N
* Số phân tử mới hoàn toàn được hình thành từ các nu tự do của môi trường tế
bào cung cấp cho k lần nhân đôi là: (2
k
-2)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG:
1. 2.1. Câu hỏi:
- Câu 1-5 trang 10 SGK cơ bản
1.2.2. Bài tập:
Một gen A có chiều dài 5100A
0

và tỉ lệ A/G bằng 2/3.
a. Tính số lượng nu mỗi loại của gen A.

b. Tính số liên kết Hiđrô giữa 2 mạch của gen.
c. Khi gen A nhân đôi 3 đợt liên tiếp thì :
- Môi trường cung cấp bao nhiêu nu tự do?
- Có bao nhiêu phân tử ADN có nguyên liệu mới hoàn toàn?
*Đáp án: a. A=T=600 ; G=X=900
b. H=3900
c. -Nu tự do=21000
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 2
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
-Số ADN mới hoàn toàn: 6
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Gen có cấu trúc chung bao gồm các vùng theo thứ tự:
A.Vùng khởi động => vùng mã hoá => vùng kết thúc
B. Vùng khởi đầu => vùng mã hoá => vùng kết thúc
C. Vùng khởi đầu => vùng vận hành => vùng kết thúc
D. Vùng khởi đầu => vùng vận hành => vùng mã hoá => vùng kết thúc
Câu 2. Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc tái bản của ADN kép:
A. Nguyên tắc giữ lại một nữa
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu
D. Nguyên tắc bảo toàn
Câu 3. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A.Tháo xoắn phân tử ADN
B.Bẻ gãy liên kết hiđrô
C. Lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn ADN
D. Cả A, B, C
Câu 4. Mã di truyền có tính thoái hoá là:
A. Một bộ ba mã hoá một axitamin
B.Một axitamin có thể được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba
C. Có một số bộ ba không mã hoá axitamin

D. Có một bộ ba khởi đầu.
BÀI 2:PHIÊN MÃ VÀ DịCH MÃ
2.1. Kiến thức cơ bản:
2.1.1.Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
Loại Cấu trúc Chức năng
ARN thông tin
ARN vận chuyển
ARN ribôxom
2.1.2.Cơ chế phiên mã: hình 2.2 SGK
- Thực hiện trên mạch khuôn có chiều 3

-

5

- Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung:
+ A/mạch khuôn liên kết với U/mARN
+ T/mạch khuôn liên kết với A/mARN
+ X/mạch khuôn liên kết với G/mARN
+ G/mạch khuôn liên kết với X/mARN
- Trình tự nu trên phân tử mARN phản ánh trình tự nu trên mạch khuôn của ADN
- Một gen cấu trúc có thể sao mã n lần cho n phân tử mARN giống nhau
- mARN có chiều 5

– 3


- Chiều dài mARN ở sinh vật nhân chuẩn ngắn hơn chiều dài gen sao mã (vì đã cắt
bỏ đoạn Intron)
2.1.3. Dịch mã:

- Hoạt hoá axitamin
- Tổng hợp chuổi polipeptit: 3 pha:
+ Mở đầu
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 3
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
+ Kéo dài
+ Kết thúc
- 3 nu/mạch khuôn mẫu =>3 nu/mARN=>3nu/tARN=>1axitamin/chuổi polipeptit.
- Số axitamin tham gia giải mã : (N/6-1)
- Số axitamin có trong phân tử prôtêin: (N/6-2)
- Trên một phân tử ARN có thể có nhiều Ribôxom tham gia giải mã tạo thành chuổi
pôlixôm.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
2.2.1. Câu 1->4 trang 14 SGK cơ bản
2.2.2 Một đoạm gen có trình tự nu như sau:
5'…TAXGGAXXGAAG…3'
3
'
…ATGXXTGGXTTX…5
'
a.Nếu chiều sao mã là chiều mũi tên, hãy viết trình tự nu trên phân trên mARN
được tổng hợp?
b.Nếu chiều tổng hợp ngược lại, hãy viết trình tự nu trên mARN được tổng hợp?
2.2.3.Hãy sắp xếp các khái niệm cho phù hợp cấu trúc của nó:
Khái niệm Cấu trúc
1.Axit amin
2.Chuổi polipeptit
3.Bộ ba mã hoá
4.Bộ ba mã sao
5.Ribôxôm

a. 3 nu kế tiếp trên ADN
b. Gồm một nhóm –COOH, một nhóm –NH
2
, một gốc R
c. 3 nu kế tiếp nhau trên ARN
d. Cấu tạo từ ARN ribôxom và protein
e. Nhiều axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit
f.Có 2 tiểu phần tham gia tổng hợp protein
g.Gồm một nhóm –PO
4,
một

nhóm –C
5
H
10
O
4
Đáp án: 1.b 2.e 3.a 4.c 5.f
CÂU HỔI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1.Thành phần nào không tham gia vào quá trình dịch mã?
A.mARN B.ADN C.tARN D.Ribôxom
Câu 2.Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:
A.Bắt đầu bằng axitamin Metiônin.
B. Bắt đầu băng axitamin foocminMetiônin
C.Có Mêtionin ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim
D.Cả A, B, C
Câu 3.Quá trình tổng hợp chuổi polipeptit xảy ra ở bộ phận nào của tế bào?
A.Nhân. B.Tế bào chất C.Ribôxom D.Thể gôngi
BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN

3.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
3.1.1. Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen
được tạo ra.
+ Ở sinh vật nhân sơ: Sự điều hoà chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã trong
các Operon dựa vào một protein nhận biết một trình tự ADN ngắn.
+ Ở sinh vật nhân thực: sự điều hoà diễn ra ở nhiều mức độ: phiên mã, sau phiên
mã, dịch mã đến sau dịch mã.
3.1.2.Sự điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ :
-Mô hình 3.1 trang 16 SGK cơ bản
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 4
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
-XYZ: gen cấu trúc
-O: vùng vận hành (nơi bám của protein ức chế)
-P: vùng khởi động( nơi bám của ARN-polimêraza- khởi đầu phiên mã)
-R: vùng điều hoà (tổng hợp protein ức chế-bám vào vùng O)
3.1.3.Sự điều hoà hoạt động của Operon Lac
-Khi môi trường có Lactôzơ: Gen cấu trúc không hoạt động.
-Khi môi trường không có Lactôzơ:
+Prôtêin ức chế bị bất hoạt
+Gen cấu trúc hoạt động phiên mã, dịch mã
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1, 2, 3 trang 18 SGK cơ bản
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu1.Thành phần cấu tạo của Operon Lac bao gồm:
A.Một vùng vận hành (O) và một gen cấu trúc
B. Một vùng khởi động (P) và một gen cấu trúc
C. Một vùng khởi động (P) và một vùng vận hành(O)
D. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành(O) và một nhóm gen cấu trúc.
Câu 2.Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều
hoà là gì?
A.Nơi tiếp xúc với enzim ARNpolimeraza

B.Mang thông tin qui định Prôtêin điều hoà
C.Mang thông tin qui định enzim ARNpolimeraza
D.Nơi liên kết protein điều hoà
Câu 3.Cụm các gen cấu trúc có liên quan chức năng thường phân bố liền nhau có
chung một cơ chế điều hoà gọi là:
A.Vùng vận hành B. Ôperon C.Vùng khởi động D.Vùng điều
hoà
Câu 4.Sự điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân chuẩn diễn ra ở:
A.Giai đoạn phiên mã B.Sau giai đoạn phiên mã
C.Giai đoạn dịch mã và sau dịch mã D.Cả A, B, C
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
4.1.Kiến thức cơ bản:
4.1.1.Các khái niệm:
+Đột biến
+Thể đột biến
+Đột biến giao tử
+Đột biến xôma
+Đột biến tiền phôi
+Thể khảm
+Tần số đột biến gen
4.1.2.Các dạng đột biến gen( đột biến điểm)
+Mất một cặp nu
+Thêm một cặp nu ( đột biến dịch khung)
+Thay thế một cặp nu( đột biến nguyên khung)
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 5
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
*Đột biến đồng nghĩa
*Đột biến nhầm nghĩa
*Đột biến vô nghĩa
4.1.3.Nguyên nhân- cơ chế:

- Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND:
+Bazơ tồn tại dạng hiếm( hỗ biến) G
*
kết cặp với T , kết quả (G-X) (A-T)
+Tác động của các tác nhân gây đột biến:
*Tia UV : ĐB mất cặp nu
*5BU: ĐB thay (A_T) (G_X)
*Virut cũng gây ĐB
-ĐB gen có được trải qua ít nhất 2 lần nhân đôi-sao chép sai tại một điểm trên một
mạch của gen-ADN
4.1.4.Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG:
*Hậu quả
-Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
-Mức độ gây hại của alen ĐB phụ thuộc vào điều kiện môi trường , tổ hợp gen
chứa nó
-Trong các dạng ĐB điểm thì ĐB thay thế cặp nu ít gây hậu quả hơn 2 dạng ĐB
mất hoặc thêm cặp nu
*Ý nghĩa: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG
4.2.1 Câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 22 SGK cơ bản.
4.2.2 Chọn một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nu chưa đầy đủ như sau:
5

…AXATGTXTGGTGAAAGXAXXX…3

3

…TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGG…5

a.Viết trình tự nu trên sản phẩm phiên mã của gen cấu trúc trong đoạn ADN này.

Giải thích?
b.Hãy cho biết hậu quả ( thể hiện ở sản phẩm giải mã) của các ĐB sau đây trên
đoạn ADN
-Thay cặp X-G ở vị trí số 7 bằng cặp A-T
-Thay cặp T-A ở vị trí số 4 bằng cặp X-G
-Mất 2 cặp nu (G-X) ở vị trí số 9 và 10
Các cặp nu được biết theo thứ tự trên dưới, cho biết các bộ ba mã hoá các axitamin
như sau:
GAA: Axxit glutamic UXU, AGX: xêrin GUU: glixin AXX: trêônin
UAU: tirozin AUG: mêtiônin( mã mở đầu) UAG: mã kết thúc
*Hướng dẫn trả lời:
a. mARN 5

…AUGUXUGGUGAAAGXAXXX…3

Giải thích:
-Enzim di động trên mạch gốc theo chiều 3

-5

và mARN được tổng hợp theo
chiều 5

-3

-Các nu tự do trong môi trường liên kết với các nu trên mạch khuôn theo
nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X
-mARN bắt đầu tổng hợp từ mã mở đầu TAX
-Trình tự axitamin trong chuổi polipeptit mới tổng hợp xong:
Mêtiônin- Xêrin- Glixin- A.glutamic- Xêrin- Trêônin

-Trình tự axitamin trong chuổi polipeptit hoàn chỉnh:
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 6
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
Xêrin- Glixin- A.glutamic- Xêrin- Trêônin
b.Hậu quả thể hiện ở prôtêin:
-ĐB thay cặp (X-G) ở vị trí số 7 bằng cặp (A-T) làm thay đổi mã sao UXU thành
UAU =>axitamin xêrin thay bằng axiamin trêônin
-ĐB thay cặp (T-A) ở vị trí số 4 bằng cặp (X-G) làm thay đổi bộ mã mở đầu
AUG thành AGX, do đó không có mã mở đầu nên quá trình tổng hợp protein không
xảy ra
-ĐB mất cặp nu số 9 và số 10 thì trình tự các bộ ba mã sao sẽ là:
5

…AUG UXU UGA AAG XAX XX…3


Do xuất hiện bộ ba kết thúc nên kết quả là không có chuổi polipeptit được tổng
hợp
4.2.3.Một gen cấu trúc mã hoá 198 axitamin và có tỉ lệ A/G=0,6.Một đột biến xảy ra
không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm cho số liên kết hiđrô tăng lên 1.
a.ĐB thuộc dạng nào và liên quan đến cặp nu nào của gen
b.Số nu mỗi loại của gen ĐB bằng bao nhiêu?
*Hướng dẫn:
a.ĐB thuộc dạng thay thế 1 cặp A-T bằng một cặp G-X
b.Chuổi polipeptit có 198 a.amin chứng tỏ mạch gốc có 198+1+1=200 codon.Vậy số
nu của gen bình thường là : (200x3)x2=1200
+ Ta có: A + G=N/2
A = 0,6G => A = T = 225; G = X = 375
+Vậy số nu mỗi loại của gen đột biến là :
A = T = 224

G = X = 376
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1.Trong một quần thể thực vật có alen đột biến A thành alen a. Thể đột biến là:
A.Cá thể mang kiểu gen AA B.Cá thể mang kiểu gen Aa
C.Cá thể mang kiểu gen aa D.Không có cá thể nào nói trên là thể
đột biến
Câu 2.Đột biến gen phụ thuộc vào:
A.Loại tác nhân gây ĐB B.Nồng độ, liều lượng của tác nhân gây
ĐB
C.Đặc điểm cấu trúc của gen D.Cả A, B, C
Câu 3.ĐB không di truyền qua sinh sản hữu tính là:
A.ĐB giao tử B.ĐB tiền phôi C.ĐB hợp tử D.ĐB xôma
Câu 4.ĐB làm cho hồng cầu có hình lưỡi liềm , gây bệnh thiếu máu ở người là dạng
ĐBG:
A.Thêm một cặp nu B.Mất một cặp nu
C.Thay một cặp nu D.Đảo vị trí một cặp nu này với một cặp nu khác
Câu 5.ĐBG thường có hại cho cơ thể vì:
A.Làm thay đổi KH B.Làm mất cân bằng nội bộ KG
C.Làm thay đổi KG D.Gây rối loạn qua trình tổng hợp protein
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC
THỂ
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 7
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
5.1.Kiến thức cơ bản:
5.1.1.Khái niệm:
+Bộ NST
+NST đơn bội
+NST thường
+NST giới tính
+Tâm động

+Crômatit
5.1.2.Các mức độ cấu trúc siêu hiển vi của NST:
AND xoắn kép Nuclêôxom Sợi cơ bản Mức xoắn Crômatit NST kép
(2nm) (11nm) (30nm) (300nm) (700nm) (1400nm)
5.1.3. Đột biến cấu trúc NST:
+Các dạng (4dạng)
+Cơ chế
+Hậu quả
+Ví dụ
5.1.4.Cách nhận biết từng dạng đột biến cấu trúc NST:
+Mất đoạn: -Quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi dựa trên sự bắt cặp tương
đồng hoặc thay đổi kích thước.
-Gen lặn biểu hiện kiểu hình ở trạng thái bán dị hợp tử(gen trội bị
mất)
+Lặp đoạn: -Quan sát sự tiếp hợp NST tương đồng trong những trường hợp nhất
định-> tăng hay giảm sự biểu hiện tính trạng
+Đảo doạn: -Dựa trên mức độ bất thụ hoặc dựa trên sự bắt cặp NST tương đồng
trong giảm phân ở cá thể dị hợp.
-Dựa vào hình dạng NST( thay đổi vị trí tâm động)
+Chuyển đoạn: -Cá thể chuyển đoạn thường bất thụ
-Thay đổi nhóm gen liên kết
-Các NST ở thể dị hợp kết hợp theo kiểu hình chữ nhật
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG:
5.2.1.Câu 1, 2, 3, 4 trang 26 SGK cơ bản
5.2.2.Trong một quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số 3 có các gen phân
bố theo những trình tự khác nhau như sau:
1. ABCGFEDHI
2. ABCGFIHDE
3. ABHIFGCDE
Đây là những đột biến đảo đoạn NST.Hãy gạch dưới những đoạn bị đảo và xác định

mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng bị đảo đó.
*Đáp án: 1 2 3
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1.Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu quả
lớn nhất?
A. Đảo đoạn NST B.Mất đoạn NST C.Lặp đoạn NST D.Chuyển đoạn
NST
Câu 2.Bệnh ung thư máu ở người là do đột biến nào sau đây?
A.Thay thế một cặp nu ở NST thứ 21. B.Mất một đoạn trên cặp NST thứ 21
C. Đảo đoạn trên NST thứ 21 D.Lặp đoạn 2 lần trên NST thứ 21
Câu 3.Dạng đột biến nào sau đây có thể tạo nên loài mới:
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 8
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
A.Chuyển đoạn B. Đảo đoạn lặp đi lặp lại trên các NST
C.Lặp đoạn D.Cả A và B
Câu 4.Hiện tượmg đột biến cấu trúc NST là do:
A. Đứt gãy NST B.Trao đổi chéo không đều
C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợpkhác thường D.Cả B và C
Câu 5.Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả nào trong các trường hợp sau:
A.Gây chết hoặc giảm sức sống B.Tăng sức đề kháng của cơ thể
C.Không ảnh hưởng gì tới đồi sống sinh vật D. Ít gây hại cho cơ thể
Câu 6. Điều nào sau đây không đúng khi nói vè NST:
A.Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành cặp tương đồng.
B.NST giới tính mang gen qui định giới tính và các gen khác.
C.NST giới tính tồn tại thành cặp tương đồng
D.Ở châu chấu con cái chứa 2 NST g iới tính X(XX), còn con đực chứa một NST
giới tính X(XO)
Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
6.1.KIẾN THỨC CƠ BẢN:
6.1.1.Các khái niệm:

-Thể lệch bội: thể không, thể một, thể một kép, thể ba, thể ba kép, thể bốn….
-Thể đa bội: + tự đa bội: đa bội chẵn, đa bội lẽ
+ di đa bội - song nhị bội
6.1.2.Thể lệch bội:
-Khái niệm
-Cơ chế: Do sự phân li không bình thường của một hoặc một số cặp NST xảy ra
trong giảm phân, cũng có thể xảy ra trong nguyên phân.
-Các thể lệch bội ở người :
+Hội chứng Đao: chứa 3 NST ở cặp 21
+Hội chứng giới tính: * Hội chứng 3X(XXX)
* Hội chứng Tơcnơ(XO)
* Hội chứng Claiphentơ(XXY)
+3 NST 13: gây chết sơ sinh
+3 NST 18: người mất trí
-Hậu quả: giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ loài, gây chết
-Ý nghĩa: +Nguyên liệu cho quá trình tiến hoá
+Xác định vị trí gen trên NST
6.1.3.Thể đa bội:
*Tự đa bội:
-Khái niệm
-Đa bội lẽ- cơ chế : giảm phân và thụ tinh
-Đa bội chẵn- cơ chế : nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
*Dị đa bội:
-Ví dụ
-Cơ chế
-Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội:
+Đặc điểm của đa bội lẽ.
+Đặc diểm của đa bội chẵn
(*)Phổ biến ở thực vật
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 9

Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
(*)Đột biến đa bội góp phần hình thành loài mới, lai xa và đa bội hoá làm hình
thành loài mới.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1:Cho A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả vàng
a. -Kiểu gen của cây quả đỏ 2n
-Kiểu gen của cây quả đỏ 2n+1
-Kiểu gen của cây quả đỏ 3n
-Kiểu gen của cây quả đỏ 4n
b.Xác định giao tử và tỉ lệ giao tử có khả năng thụ tinh của các kiểu gen thể ba sau:
AAa, Aaa
c. Xác định giao tử và tỉ lệ giao tử có khả năng thụ tinh của các kiểu gen tứ bội sau:
AAAa, AAaa, Aaaa
Bài 2.Một loài có bộ NST 2n=18. Xác định bộ NST của:
-Thể một
-Thể ba
-Thể bốn
-Thể không
Bài 3:Cho A:cao trội hoàn toàn so với a:thấp. Xác định KG,KH của đời lai F
1
khi cho
lai các cặp bố mẹ có kiểu gen sau:
P
1
: AAaa x AAaa
(4n) (4n)
P
2
: Aaa x Aaa
(2n+1) (2n+1)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1.Thể lệch bội là:
A.Số lượng NST trong tất cả các cặp NST của tế bào xôma tăng lên
B.Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào xôma tăng lên
C.Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST tăng lên hoặc giảm xuống
Câu 2.Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể ba là:
A.2n-1 B.3n-1 C.3n+1 D.2n+1
Câu3. Đột biến số lượmg NST có thể xảy ra ở:
A.Tế bào xôma B.Tế bào sinh dục C.Hợp tử D.Tất cả các loại tế
bào
Câu 4.Cơ thể 2n ở kì sau của giảm phân I có một cặp NST không phân li tạo ra
những loại giao tử nào:
A.2n và 0 B.2n và n C.n+1 và n-1 D.2n+1 và 2n-1
Câu 5.Những giống cây ăn quả không hạt thường là:
A.Thể đa bội lẽ B.Thể đa bội chẵn C.Thể dị bội D.Cả A và C
Câu 6.Hợp tử có bộ NST giới tính XXY có thể được tạo nên do sự kết hợp giữa 2
giao tử mang NST giới tính là:
A.XX và Y B.XO và XY C.X và XY D.Tất cả các trường hợp trên
Bài 8: QUY LUẬT MEN ĐEN, QUY LUẬT PHÂN LI
8.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 10
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
8.1.1: Các khái niệm: -Dòng thuần chủng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di
truyền, alen, tính trạng trội, lặn, trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn, lai phân tích, KG
đồng hợp, KG dị hợp
+ Đối tượng nghiên cứu: Cây đậu Hà Lan.
8.1.2 Phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen.
- Tạo dòng thuần chủng, lai các dòng thuần với nhau rồi phân tích (bằng toán thống kê),
kết quả đời lai F1, F2, F3; đưa ra giả thuyết, giải thích kết quả. Tiến hành thí nghiệm
chứng minh giả thuyết đưa ra là đúng.

+ Quy luật phân li: Một tính trạng do một cặp: “nhân tố di truyền” ( Di truyền
học gọi là alen) quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn góc từ mẹ. Các Alen
của bố bà mẹ tồn tại ở các cơ thể con một cách riêng rẻ, không hoàn trộn lẫn nhau. Khi
hình thành giao tử, cặp Alen này phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử
chứa Alen có nguồn gốc từ bố, 50% só giao tử chứa alen có nguồn gốc từ mẹ.
+ Cở sở tế bào học của quy luật phân li:
Trong tế bào lưỡng bội, NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. Khi giảm
phân sự phân li của cặp NST tương đồng dẫn đến sự phân li đồng đểu của các cặp gen
tường ứng về các giao tử.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Trường hợp trội hoàn toàn Trường hợp trội hoàn toàn
Ptc Hạt vàng X hạt xanh
AA x aa
F1 Hạt vàng
Aa
F2 KG: 1 AA: 2 Aa: 1 aa
KH: 3 vàng : 1 xanh
Ptc Hạt đ ỏ X hạt trắng
AA x aa
F1 Hạt Hồng
Aa
F2 KG: 1 AA: 2 Aa: 1 aa
KH: 1 đỏ, 2 hồng, 1 trắng
a. Nêu điểm giống nhau trong phân li KG, KH trong 2 trường hợp trên. Nguyên
nhân?
b. Sự khác nhau trong phân li về KG, KH trong 2 trường hợp trên?
8.2.2. Ở cây đậu Hà lan gen A quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen a quy định
hạt nhăn.
- Làm thế nào để nhận biết cây đậu Hà lan có kiểu gen đồng hợp (AA) dị hợp (Aa)
HƯỚNG DẪN:

a) Cho tự thụ phấn bắt buộc:
- Nếu kết quả ở F1 100% thuần chủng về cặp tính t => KG P: AA.
- Nếu kết quả ở F1 3 trơn: 1 nhăn => KGP: Aa.
b) Đem lai phân tích:
c) Nếu kết quả ở Fa 100% trơn => KG : AA.
d) Nếu kết quả ở Fa 50% trơn, 50% nhăn => KG: Aa.
(tự viết sơ đồ lai)
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li là:
A.Bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai
B.Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
C.Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn
D.Cả A, B, C
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 11
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
Câu 2: Lai phân tích là phép lai:
A.Giữa 2 cơ thể bố mẹ có tính trạng tương phản nhau
B.Giữa cơ thể mang tính trạng trội và cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra KG
C.Giữa cơ thể mang tính trạng trội và cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để
kiểm tra KG
D.Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
Câu3.Trong trường hợp trội không hoàn toàn, tỉ lệ KG, KH của phép lai P: Aa x
Aa lần lượt là:
A. 1:2:1 và 1:2:1 B. 3:1 và 1:2:1 C. 1:2:1 và 3:1 D. 1:2:1 và 1:1
Câu 4.Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch:
A. Aa(bố) x Aa(mẹ) và AA(bố) x aa(mẹ)
B.AABb(bố) x aabb(mẹ) và aabb(bố) x AABb(mẹ)
C. Aa(bố) x aa(mẹ) và aa(bố) x AA(mẹ)
D.AaBb(bố) x AaBb(mẹ) và AABb(bố) x aabb(mẹ)
Các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 36, 37 SGK 12 cơ bản

BÀI 9:QUI LUẬT MENĐEN- QUILUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
1.Kiến thức cơ bản:
-Qui luật phân li độc lập các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau
phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử
-Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập: sự phân li độc lập của các cặp NST khác
nhau trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập của các alen về các giao tử, sự tổ hợp
ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình thụ tinh sẽ tạo ra các tổ hợp gen khác nhau.
-Ý nghĩa : Giải thích tính đa dạng của sinh vật.
Ứng dụng: dự đoán kết quả lai
-Công thức tổng quát:Nếu bố mẹ dị hợp n cặp gen thì (trội hoàn toàn):
+ Số loại giao tử ở F
1
là: 2
n
+ Số tổ hợp giao tử được tạo ra ở F
1
: 4
n
+ Số loại KG ở F
1
: 3
n
+Số loại KH ở F
1
:2
n
+Tỉ lệ KH ở F
1
(3:1)
n

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG: câu 1-4 trang 41 SGK 12 cơ bản.
CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1.Qui luật phân li độc lập thực chất là:
A.Sự phân li độc lập của các tính trạng
B.Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1
C.Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D.Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân
Câu 2.Phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di
truyền độc lập vì:
A.Tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3:1
B.F
2
có 4 KH
C.F
2
xuất hiện các biến dị tổ hợp
D.Tỉ lệ mỗi KH ở F
2
bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó
Ở đậu Hà Lan ,genA qui định hạt vàng, gen a qui định hạt ; B qui định hạt trơn,
b qui định hạt nhăn.Sử dụng để trả lời từ câu 3 đến câu 7:
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 12
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
Câu 3: Cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với cây mọc từ hạt xanh, trơn.Đời con thu
được 2 loại KH là: vàng, trơn và xanh, trơn theo tỉ lệ 1:1 .KG của cây bố mẹ là:
A. Aabb x aabb B. AAbb x aabb C. AAbb x aaBb C. Aabb x
aaBB
Câu 4.Phép lai nào sau đây không làm xuất hiện KH xanh, nhăn ở thế hệ sau:
A. AaBb x AaBb B. aabb x AaBb C. Aabb x aaBb D. AABb x
AaBb

Câu 5. phép lai nào sau đây sẽ cho số loại KH nhiều nhất ?
A. aabb x aabb B. AaBb x AABb C. Aabb x aaBB D. aaBb x Aabb
Câu6. Phép lai nào sau đây sẽ cho số loại KG và số loại KH ít nhất
A. AABB x AaBb B. AABb x Aabb C. Aabb x aaBB D. AABB x
AABb
Câu 7: Cho phép lai AaBb x aaBb tỉ lệ đời con có KH trội về cả 2 tính trạng là bao
nhiêu?
A.3/8 B.9/16 C.1/4 D.3/4


Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN
10.1 Kiến thức cơ bản:
10.1.1.Thực chất của tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của
gen.
10.1.2.Các kểu tác động của nhiều gen không alen đối với một tính trạng :
+Tương tác bổ sung
-Bổ trợ Pt/c: F
1
xuất hiện KH khác P
F
2
xuất hiện tỉ lệ: 9:6:1 ; 9:3:3:1 ; 9:7
-Át chế: F
2
xuất hiện tỉ lệ 9 :3:4 ( át chế do gen lặn)
12:3:1(át chế cho gen trội)
13:3 (át chế do gen trội)
+Tương tác cộng gộp:
-Không tính đến số lượng alen trội trong KG , tỉ lệ F
2

: 15:1
-Nếu tính đến số lượng alen trội trong KG : 1:4:6:4:1
10.1.3.Tác động của một gen lên nhiều tính trạng( gen đa hiệu)
-Ví dụ *đậu Hà Lan:
+Thứ hoa tím, thứ có hạt màu nâu- trong nách lá có một chấm đen.
+Thứ hoa trắng , hạt màu nhạt, nách lá có một chấm đen.
*Ruồi Giấm :
+RG có cánh ngắn( cụt) thì đốt thân cũng nhiều- lông cứng hơn- hình
dạng cơ quan sinh dục thay đổi- trưng ít – tuổi thọ ngắn- ấu trùng yếu
-Gen đa hiệu là cơ sở giải thích biến dị tương quan.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1-4 trang 45 SGK 12cơ bản
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thế nào là gen đa hiệu?
a. Gen tạo ra nhiều loại mARN
b.Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác
c. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau
d. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao
Câu 2: loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất nông nghiệp:
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 13
Trường THPT Thị xã Quảng Trị Tổ Sinh-KTNN
a.Tương tác bổ trợ giữa 2 loại gen trội
b.Tác động cộng gộp.
c. Tác động át chế giữa các gen không alen
d. Tác động đa hiệu
Câu 3: đem lai 2 dạng gà có mào hạt đâuk với gà có mào hoa hồng đều thuần chủng.
thu được F
1:
toàn gà có mào hồ đào. F
2
thu được: 9 hồ đào: 3 hạt đậu: 3 hoa hồng: 1 hạt

đậu. dạng mào gà di truyền theo quy luật nào?
a.Tương tác bổ trợ
b.Tương tác át chế
c.Tươnng tác cộng gộp
d.Một kiểu tương tác khác
Câu 4: kiểu tương tác nào mà F có tỉ lệ: 9: 3:4 là kiểu tương tác:
a.Át chế do gen trội
b.Át chế do gen lặn
c.Bổ trợ giữa 2 gen trội
d.Bổ trợ giữa 1 gen trội và 1 gen lặn.
Câu 5: sự tương tác giữa cá gen không alen trong đó mỗi gen trội xác định một KH
riêng biệt, cho F
2
có tỉ lệ kiểu hình là:
a.9 : 3:3: 1 b. 9: 6: 1 c.9: 3: 4 d.9: 7:
Câu 6: sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó 2 gen trội khi đứng riêng lẻ đều
xác định một kiểu hình. Cho F
2
có tỉ lệ kiểu hình là:
a.9 : 3:3: 1 b. 9: 6: 1 c.9: 3: 4 d.12 :3:1
BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
11.1.KIẾN THỨC CƠ BẢN:
11.1.1.Các khái niệm:
-Nhóm gen liên kết
-Hoán vị gen
-Tần số hoán vị gen- bản đồ gen( bản đồ di truyền)
-Lai thuận nghịch
11.1.2. Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm
11.1.3.Người nghiên cứu
11.1.4. Đặc điểm và ý nghĩa của hiện tượng lien kết gen hoàn toàn

*Đặc điểm:
-Mỗi tính trạng chỉ do một cặp gen qui định
-Hai cặp alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
-Khoảng cách giữa 2 cặp alen rất gần nhau
-Các gen trên cùng một NST sẽ cùng phân li với nhau trong giảm phân hình
thành giao tử và cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
*Ý nghĩa: Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp ở đời sau. tạo điều kiện di truyền
đồng bộ các tổ hợp tính trạng tốt của bố mẹ cho con cháu.
11.1.5. Đặc điểm, ý nghĩa của hiện tượng lien kết không hoàn toàn( hoán vị gen)
*Đặc điểm:
-Mỗi tính trạng do một cặp gen qui định
-Khoảng cách giữa 2 cặp alen xa nhau: khoảng cách càng lớn thì tần số hoán vị
gen càng cao.
Đề cương ôn tập Sinh học 12 Trang 14

×