Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Đánh giá kết quả thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.36 KB, 111 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VŨ ĐÌNH THUẬN

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN
TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VŨ ĐÌNH THUẬN

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN
TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM HỒNG QUANG

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết rằng nội dung của bản luận văn này chƣa đƣợc nộp cho
bất kỳ một chƣơng trình cấp bằng cao học nào cũng nhƣ bất kỳ một chƣơng
trình đào tạo cấp bằng nào khác.
Tôi xin cam kết rằng bản luận văn này là nỗ lực cá nhân tôi. Các kết quả,
phân tích, kết luận trong luận văn này (ngoài các phần đƣợc trích dẫn) đều là
kết quả làm việc của cá nhân tôi.
Tôi xin cam đoan các trích dẫn trong luận văn đều chính xác và đƣợc ghi
rõ nguồn trích dẫn.
Ngày 25 tháng 6 năm 2015
Tác giả

Vũ Đình Thuận

i


LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới
PGS.TS. Phạm Hồng Quang, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ
em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các thầy cô giáo khoa
Tâm lý - Giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên; Ban Giám

hiệu, cán bộ, giáo viên trƣờng THPT Chuyên tỉnh Tuyên Quang cùng gia đình
và các bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ em trong thời gian
học tập và thực hiện luận văn.
Dù đã có nhiều cố gắng, song do điều kiện và thời gian hạn chế nên
trong luận văn của em chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong
nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để luận văn
này đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Tác giả

Vũ Đình Thuận

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC .......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ .................................................................. v
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 6
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 6
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 7
7. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG THPT .... 9
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................... 9
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 10
1.2.1. Dân chủ................................................................................................. 10
1.2.2. Đánh giá ............................................................................................... 17
1.2.3. Quy chế................................................................................................. 20
1.2.4. Quy chế dân chủ ................................................................................... 20
1.2.5. Quy chế dân chủ ở cơ sở ....................................................................... 20
1.2.6. Đánh giá Quy chế dân chủ .................................................................... 21
1.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đánh giá kết quả thực hiện Quy chế
dân chủ ở trƣờng THPT ........................................................................ 22
1.3.1. Trƣờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân .................................. 22

iii


1.3.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đánh giá kết quả thực hiện Quy chế
dân chủ ở trƣờng học ............................................................................ 24
1.3.3. Những yêu cầu của việc đánh giá kết quả thực hiện Quy chế dân chủ
ở trƣờng Trung học phổ thông .............................................................. 25
1.4. Nội dung đánh giá Quy chế dân chủ trong trƣờng Trung học phổ thông .. 29
1.4.1. Đánh giá về ban hành , sƣ̉a đổ i bổ sung nhƣ̃ng quy đinh
̣ , quy chế thƣ̣c
hiê ̣n dân chủ trong nhà trƣờng .............................................................. 29
1.4.2. Đánh giá về thƣ̣c hiê ̣n các chính sách của Nhà nƣớc về chế độ , quyề n
của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh ............................................ 29
1.4.3. Đánh giá về công khai tài chính , kinh phí hoa ̣t đô ̣ng nhà trƣờng ........... 30
1.4.4. Đánh giá về thực hiện tuân thủ nề nếp, tác phong, năng lực giảng dạy
của giáo viên ......................................................................................... 31
1.4.5. Đánh giá về thực hiện dân chủ trong kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập của học sinh .................................................................................... 31
1.4.6. Đánh giá về thực hiện thanh tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo, phòng
chống tham nhũng, tiêu cực trong nhà trƣờng ....................................... 32
Tiểu kết .......................................................................................................... 33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY
CHẾ DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG THPT
CHUYÊN TỈNH TUYÊN QUANG .................................................... 34
2.1. Đối tƣợng, mục đích, phạm vi, nội dung, phƣơng pháp khảo sát .............. 34
2.1.1. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................ 34
2.1.2. Mục đích khảo sát ................................................................................. 34
2.1.3. Phạm vi khảo sát ................................................................................... 34
2.1.4. Nội dung khảo sát ................................................................................. 34
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát ........................................................................... 35
2.2. Kết quả khảo sát....................................................................................... 36
2.2.1. Sơ bộ một số kết quả giáo dục của trƣờng THPT Chuyên tỉnh Tuyên Quang ... 36

iv


2.2.2. Kết quả khảo sát .................................................................................... 39
2.3. Thực trạng đánh giá kết quả thực hiện Quy chế dân chủ trong trƣờng
Trung học phổ thông Chuyên tỉnh Tuyên Quang .................................. 45
2.3.1. Thực trạng đánh giá về ban hành , sƣ̉a đổi bổ sung những quy định ,
quy chế thƣ̣c hiê ̣n dân chủ trong nhà trƣờng ......................................... 45
2.3.2. Đánh giá về chế đô ̣ thi đua , khen thƣởng , nâng lƣơng , nâng nga ̣ch ,
chuyển ngạch đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng .... 48
2.3.3. Đánh giá về công khai tài chính , kinh phí hoa ̣t đô ̣ng của nhà trƣờng ..... 50
2.3.4. Đánh giá về thực hiện tuân thủ nề nếp, tác phong, năng lực giảng dạy
của giáo viên ......................................................................................... 51
2.3.5. Đánh giá về thực hiện dân chủ trong rèn luyện, kết quả kiểm tra đánh

giá kết quả học tập của học sinh ............................................................ 53
2.3.6. Đánh giá về thực hiện thanh tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo, phòng
chống tham nhũng, tiêu cực trong nhà trƣờng ....................................... 55
2.4. Đánh giá chung thực hiện Quy chế dân chủ trong trƣờng THPT
Chuyên tỉnh Tuyên Quang .................................................................... 56
2.4.1. Ƣu điểm ................................................................................................ 56
2.4.2. Hạn chế ................................................................................................. 57
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................... 59
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÁNH
GIÁ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA TRƢỜNG THPT CHUYÊN TỈNH TUYÊN QUANG ................ 63
3.1. Nguyên tắc xác lập các biện pháp ............................................................ 63
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa ............................................................................ 63
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ ........................................................................... 63
3.1.3. Đảm bảo tính thống nhất, đồng thuận .................................................... 63
3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn .......................................................................... 63

v


3.2. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả thực hiện
Quy chế dân chủ trong hoạt động của trƣờng THPT Chuyên tỉnh
Tuyên Quang.............................................................................................. 64
3.2.1. Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý,
giáo viên và nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh về tự đánh giá, tự
giám sát thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trƣờng........ 64
3.2.2. Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, các biện pháp tổ chức tự đánh giá
để thực hiện tốt Quy chế dân chủ .......................................................... 67
3.2.3. Củng cố và tăng cƣờng các kỹ thuật kiểm tra, giám sát việc thực hiện
Quy chế dân chủ ................................................................................... 71

3.2.4. Đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của tổ chức đảng, công tác quản lý
của Ban giám hiệu và hoạt động của các đoàn thể theo hƣớng tăng
cƣờng đánh giá việc Quy chế dân chủ ................................................... 76
3.2.5. Xây dựng các điều kiện, có chính sách khen thƣởng, động viên kịp
thời những tập thể, cá nhân có thành tích trong việc đánh giá thực
hiện Quy chế dân chủ trong nhà trƣờng ................................................ 82
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................... 83
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của giải pháp ................................ 84
3.4.1. Kết quả khảo nhiệm tính cần thiết ......................................................... 85
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi.......................................................... 86
Tiểu kết .......................................................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 89
1. Kết luận ...................................................................................................... 89
2. Kiến nghị .................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BP

Từ viết đầy đủ
: Biện pháp

CBGV- CNV : Cán bộ, giáo viên, công nhân viên
CBQL


: Cán bộ quản lý

CMHS

: Cha mẹ học sinh

GDĐT

: Giáo dục và đào tạo

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

PPDH

: Phƣơng pháp dạy học

QCDC

: Quy chế dân chủ

THPT

: Trung học phổ thông


TB

: Thứ bậc

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng:
Bảng 2.1. Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm của HS trƣờng THPT
Chuyên tỉnh Tuyên Quang từ năm 2009 - 2014 ............................. 36
Bảng 2.2. Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh từ năm 2009 - 2014 .................. 37
Bảng 2.3. Kết quả thi học sinh giỏi cấp quốc gia từ năm 2009 - 2014 ........... 38
Bảng 2.4. Nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trƣờng về vai
trò, ý nghĩa của Quy chế dân chủ .................................................. 39
Bảng 2.5. Hình thức thực hiện Quy chế dân chủ trong trƣờng THPT
Chuyên tỉnh Tuyên Quang ............................................................ 41
Bảng 2.6. Nội dung thực hiện Quy chế dân chủ trong trƣờng THPT
Chuyên tỉnh Tuyên Quang ............................................................ 42
Bảng 2.7. Thực trạng đánh giá về ban hành , sƣ̉a đổ i bổ sung nhƣ̃ng quy
đinh,
̣ quy chế thƣ̣c hiê ̣n dân chủ trong nhà trƣờng ......................... 45
Bảng 2.8. Đánh giá về chế đô ̣ thi đua , khen thƣởng, nâng lƣơng, nâng
ngạch, chuyển nga ̣ ch đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên
trong nhà trƣờng ........................................................................... 48
Bảng 2.9. Đánh giá về công khai tài chính , kinh phí hoa ̣t đô ̣ng ..................... 50
Bảng 2.10. Đánh giá về thực hiện tuân thủ nề nếp, tác phong, năng lực
giảng dạy của giáo viên ................................................................. 51
Bảng 2.11. Đánh giá về thực hiện dân chủ trong học tập, rèn luyện, kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ...................................... 53

Bảng 2.12. Đánh giá về thực hiện thanh tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo,
phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong nhà trƣờng .................... 55
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết ............................................... 85
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi.................................................. 86
Sơ đồ:
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các biện pháp .......................................... 84

v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tác phẩm "Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-xky", V.I.Lê
nin đã khẳng định một tƣ tƣởng khái quát: "chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ
chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần" [44, tr.321].
Nền dân chủ mà nhân dân ta xây dựng dƣới sự lãnh đạo của Đảng là nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền dân chủ thể hiện đầy đủ nhất quyền của nhân dân
lao động làm chủ đất nƣớc, xã hội và đƣợc hƣởng các lợi ích chính đáng do
pháp luật của nhà nƣớc bảo đảm. Sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao động
vào việc quản lí các công việc của nhà nƣớc và xã hội chính là đặc trƣng cơ bản
nhất của nền dân chủ của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức bản chất và vai trò
của dân chủ. Theo Ngƣời, dân chủ nghĩa là dân là chủ, dân làm chủ. Không thể
có dân chủ nếu dân không đƣợc làm chủ. Hồ Chí Minh khẳng định: "Nước ta là
nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến,
kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương
do dân cử ra. Đoàn thể từ trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại,
quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân" [28, tr. 270]. Vì thế, đối với Ngƣời,
"Thực hành dân chủ là chìa khoá vạn năng có thể giải quyết được mọi khó

khăn" [29, tr.249].
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng vai trò của dân chủ và phát huy dân
chủ trong công cuộc đổi mới đất nƣớc. Ngay từ Đại hội VI - Đại hội khởi đầu
sự nghiệp đổi mới, Đảng ta đã khẳng định "Bài học "cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng" bao giờ cũng quan trọng. Thực tiễn cách mạng chứng minh
rằng, ở đâu, nhân dân lao động có ý thức làm chủ và được làm chủ thật sự, thì
ở đấy xuất hiện phong trào cách mạng" [17, tr. 115]. Cùng với bài học "lấy dân
làm gốc", Đảng ta cũng đề ra phƣơng châm "Dân biết, bân bàn, dân làm, dân

1


kiểm tra" nhằm phát huy cao độ quyền làm chủ của nhân dân, tạo động lực
cho công cuộc đổi mới đất nƣớc. Từ đó đến nay, trong văn kiện của các kỳ
Đại hội và trong nhiều Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ƣơng, Bộ Chính
trị đã đều coi trọng vấn đề phát huy dân chủ, mở rộng dân chủ, thực hiện dân
chủ hoá, làm cho các giá trị dân chủ ngày càng đi vào đời sống xã hội, tạo ra
động lực, sức mạnh tổng hợp để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nƣớc, từng bƣớc thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.
Sau gần 30 năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn trong đổi mới
kinh tế, nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng về phát huy dân chủ
của nhân dân. Quyền làm chủ của nhân dân đã từng bƣớc đƣợc thể chế hoá
trong chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.
Nhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, tạo động
lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội, đồng thời, khắc phục những biểu hiện mất
dân chủ, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, ngày 18 tháng 2 năm 1998, Bộ
Chính trị (Khoá VIII) đã ra Chỉ thị số 30/CT-TW về xây dựng và thực hiện
Quy chế Dân chủ ở cơ sở. Chính phủ đã thể chế hoá Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị
bằng Nghị định số 71/1998/NĐ-CP về thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt

động của cơ quan. Sau 6 năm triển khai thực hiện Quy chế dân chủ, Chính phủ
đã có 2 lần sơ kết đánh giá kết quả triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
trên phạm vi toàn quốc, uốn nắn những thiếu sót, khuyết điểm, từng bƣớc hoàn
thiện các văn bản để dân chủ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển
kinh tế, ổn định xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng.
Cụ thể hoá Nghị định 71/1998/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 01 tháng 3
năm 2000, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số
04/2000/QĐ- BGD-ĐT về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt
động của nhà trƣờng. Ngành Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang căn cứ vào Chỉ
thị của Bộ Chính trị, Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Bộ trƣởng Bộ

2


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×