Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

ẢNH HƯỞNG của các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU TRONG SINH sản cá sặc TRÂN CHÂU (trichogaster leeri bleeker, 1852)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.39 MB, 45 trang )

ƯỜ
NG ĐẠ
Ơ
TR
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ
KHOA TH
ỦY SẢN
THỦ
ẬT NU
ÔI TH
ỦY SẢN NƯỚ
C NG
ỌT
BỘ MÔN KỸ THU
THUẬ
NUÔ
THỦ
ƯỚC
NGỌ

NG THANH BA
ĐẶ
ĐẶNG

NG CỦA CÁC LO
ẠI TH
ỨC ĂN KH
ÁC NHAU


ẢNH HƯỞ
ƯỞNG
LOẠ
THỨ
KHÁ
TRONG SINH SẢN CÁ SẶC TR
ÂN CH
ÂU
TRÂ
CHÂ
(Trichogaster leeri Bleeker, 1852)

ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP ĐẠ
LU
LUẬ
NGHIỆ
ĐẠII HỌC
ÀNH NU
ÔI TR
ỒNG TH
ỦY SẢN
NG
NGÀ
NUÔ
TRỒ
THỦ

2013



ƯỜ
NG ĐẠ
Ơ
TR
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ
ỦY SẢN
KHOA TH
THỦ
ẬT NU
ÔI TH
ỦY SẢN NƯỚ
C NG
ỌT
BỘ MÔN KỸ THU
THUẬ
NUÔ
THỦ
ƯỚC
NGỌ

NG THANH BA
ĐẶ
ĐẶNG

NG CỦA CÁC LO
ẠI TH

ỨC ĂN KH
ÁC NHAU
ẢNH HƯỞ
ƯỞNG
LOẠ
THỨ
KHÁ
ÂN CH
ÂU
TRONG SINH SẢN CÁ SẶC TR
TRÂ
CHÂ
(Trichogaster leeri Bleeker, 1852)

ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP ĐẠ
LU
LUẬ
NGHIỆ
ĐẠII HỌC
NG
ÀNH NU
ÔI TR
ỒNG TH
ỦY SẢN
NGÀ
NUÔ
TRỒ
THỦ


NG DẪN
CÁN BỘ HƯỚ
ƯỚNG
Ts. BÙI MINH TÂM

2013


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài, tôi đã được sự tận tình giúp đỡ của
quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ.
Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản và quý Thầy Cô đã tạo điều
kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu trong thời gian qua.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy hướng dẫn, Tiến sĩ Bùi Minh Tâm
đã thường xuyên quan tâm giúp đỡ và nhiệt tình hướng dẫn tôi trong học tập
cũng như trong thời gian tôi thực hiện đề tài.
Xin chân thành biết ơn quý Thầy và các cán bộ Trại Thực Nghiệm – Khoa Thủy
Sản – Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tôi thực hiện được các nội dung nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!

i


TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm theo dõi sức sinh sản của Cá Sặc Trân Châu (Trichogaster
leeri) bố mẹ cho ăn các loại thức ăn khác nhau. Thí nghiệm được bố trí trong
thùng mốp (54x39,5x32cm) với 3 khẩu phần trùn chỉ, trứng nước và thức ăn
công nghiệp.

Sức sinh sản của cá cho ăn thức ăn là trùn chỉ có số lượng trứng nhiều nhất 66,15
± 2,12 trứng/g khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các loại thức ăn còn
lại với số lượng 48,83 ± 2,74 trứng/g ở nghiệm thức thức ăn công nghiệp.
Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (P>0,05), dao động từ 87,03 ± 2,68 % đến 91,11 ± 1,35 % đối với tỷ lệ
thụ tinh và dao động từ 80,93 ± 3,49 % và 83,83 ± 3,07 % đối với tỷ lệ nở.
Chu kỳ tái phát dục ở cá cho ăn thức ăn trùn chỉ là ngắn nhất (5 – 8 ngày). Trong
khi đó, chu kỳ tái phát dục ở cá cho ăn thức ăn công nghiệp thì cao nhất (9 – 14
ngày).
Như vậy, thức ăn trùn chỉ cho kết quả tốt nhất trong quá trình sinh sản của cá Sặc
Trân Châu.

Từ khóa: Trichogaster leeri, Cá Sặc Trân Châu, sức sinh sản, cá bố mẹ và tái
phát dục.

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................i
TÓM TẮT..............................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................... v
DANH SÁCH BẢNG............................................................................................vi
DANH SÁCH HÌNH........................................................................................... vii
ần 1: ĐẶ
T VẤN ĐỀ
........................................................................................ 1
Ph
Phầ

ĐẶT
ĐỀ........................................................................................
1.1 Giới thiệu......................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu đề tài................................................................................................. 2
1.3 Nội dung đề tài................................................................................................ 2
ần 2: LƯỢ
C KH
ẢO TÀI LI
ỆU.....................................................................
3
Ph
Phầ
ƯỢC
KHẢ
LIỆ
.....................................................................3
2.1 Đặc điểm phân loại.......................................................................................... 3
2.2 Đặc điểm phân bố............................................................................................ 4
2.3 Đặc điểm hình thái...........................................................................................4
2.4 Đặc điểm sinh trưởng...................................................................................... 4
2.5 Đặc điểm dinh dưỡng...................................................................................... 5
2.6 Đặc điểm sinh sản............................................................................................5
2.7 Một số loại thức ăn được sử dụng nuôi vỗ cá bố mẹ.......................................5
2.8 Ảnh hưởng của hàm lượng đạm đến sinh sản cá ông tiên...............................7
2.9 Ảnh hưởng của 1 số yếu tố môi trường........................................................... 8
ần 3: VẬT LI
ỆU VÀ PH
ƯƠ
NG PH
ÁP NGHI

ÊN CỨU.............................
9
Ph
Phầ
LIỆ
PHƯƠ
ƯƠNG
PHÁ
NGHIÊ
.............................9
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................... 9
3.2 Vật liệu nghiên cứu..........................................................................................9
3.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 9
3.4 Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 14

iii


Ph
ần 4: KẾT QU
Ả VÀ TH
ẢO LU
ẬN..............................................................
15
Phầ
QUẢ
THẢ
LUẬ
..............................................................15
4.1 Điều kiện môi trường trong quá trình thí nghiệm...........................................15

4.2 Kết quả sinh sản của các loại thức ăn............................................................. 16
4.3 Quá trình phát triển phôi của cá......................................................................20
ần 5: KẾT LU
ẬN VÀ ĐỀ XU
ẤT..................................................................
22
Ph
Phầ
LUẬ
XUẤ
..................................................................22
5.1 Kết luận...........................................................................................................22
5.2 Đề xuất ........................................................................................................... 22
ỆU THAM KH
ẢO..................................................................................
23
TÀI LI
LIỆ
KHẢ
..................................................................................23
Ụ LỤC ............................................................................................................ 24
PH
PHỤ

iv


ẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VI
VIẾ


Từ vi
viếết tắt

ải
Di
Diễễn gi
giả

NT

Nghiệm thức

NT1

Nghiệm thức trùn chỉ

NT2

Nghiệm thức trứng nước

NT3

Nghiệm thức thức ăn công nghiệp

STT

Số thứ tự

Tr. Lượng


Trọng lượng

Tg

Thời gian

S. Lượng

Số lượng

T.tinh

Thụ tinh

SS sản

Sức sinh sản

T.lệ

Tỷ lệ

v


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 4.1 Biến động các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm ............. 15
Bảng 4.2 Sức sinh sản thực tế của cá Sặc Trân Châu..........................................16

Bảng 4.3 Tỷ lệ thụ tinh của cá Sặc Trân Châu.................................................... 17
Bảng 4.4 Tỷ lệ nở của cá Sặc Trân Châu............................................................ 18
Bảng 4.5 Thời gian tái phát dục...........................................................................18
Bảng 4.6 Quá trình phát triển phôi...................................................................... 20

vi


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Hình thái ngoài của cá Sặc Trân Châu................................................... 3
Hình 2.2 Cá Sặc Trân Châu cái............................................................................ 10
Hình 2.3 Cá Sặc Trân Châu đực........................................................................... 10
Hình 2.4 Hệ thống thí nghiệm.............................................................................. 12

vii


ần 1
Ph
Phầ
T VẤN ĐỀ
ĐẶ
ĐẶT
1.1 Gi
ới thi
Giớ
thiệệu
Thái độ thích thú của con người đối với loài cá chia làm hai loại: thực dụng và
thưởng ngoạn. Người Ai Cập cổ đại có thể được xem là những người biết thưởng

ngoạn cá cảnh sớm nhất. Họ dùng những bồn thủy tinh to nuôi loài cá sống ở
vùng nước lạnh để ngắm nghía thưởng thức. Thế nhưng, việc nuôi dưỡng nhân
giống cá cảnh có thể đã phát sinh từ vùng Viễn Đông. Người Trung Quốc từ đời
nhà Chu là những người đầu tiên có ý niệm về việc nuôi cá với mục đích đơn
thuần là làm cảnh, nghĩa là việc nuôi cá cảnh được thực hiện từ khoảng 2500
năm về trước. Từ những ao, hồ sông suối lớn, cá được đưa vào những lọ thủy
tinh nhỏ, bình thủy tinh cho đến các bình chứa, hồ chứa và bể kính ngày càng lớn
và được trang trí đẹp mắt. Từ Trung Quốc, cá cảnh được truyền sang các nước
Đông Nam Á và đến thế kỷ XVII nó được đưa sang các nước Châu Âu, Châu
Mỹ…việc nuôi cá để làm cảnh theo thời gian ngày càng phong phú hơn. Nhiều
loài cá đẹp, mới lạ, đã được tìm thấy và tạo ra được những dạng kỳ lạ bởi việc lai
tạo giữa các giống loài đẹp (Trần Bá Hiền, 2003 và Bùi Minh Tâm, 2009).
Nhờ những đột phá về kỹ thuật vào những năm 30 của thế kỷ XX ở nước ta, các
hiệp hội cá cảnh thu hút được nhiều người ưa thích và cuối những năm 40, nhiều
cuộc triển lãm được tổ chức thu hút nhiều người xem và trao đổi tạo ra sự lớn
mạnh cho nghề nuôi cá cảnh trên thế giới.
Ở Việt Nam, trước kia việc nuôi cá cảnh chủ yếu chỉ dành cho những nhà quyền
quý, văn nhân tao nhã thưởng ngoạn. Gần đây cùng với kinh tế phát triển, đời
sống được nâng cao, cá cảnh đã thâm nhập vào cuộc sống của người dân bình
thường.
Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á – một trong 3 vùng
nuôi cá cảnh nổi tiếng trên thế giới (Nam Mỹ, Châu Phi và Đông Nam Á) – có
khí hậu ấm áp quanh năm nên có nhiều tiềm năng để phát triển các loài cá cảnh
nhiệt đới và cận nhiệt đới. Với khí hậu nhiệt đới quanh năm ấm áp và chủng loại
phong phú nên nghề nuôi cá cảnh nước ta sẽ mở ra một triển vọng to lớn. Trước
mắt cung cấp cho thị trường trong nước và kế đến là hướng tới xuất khẩu.
Cá Sặc Trân Châu được xem là một đối tượng nuôi quan trọng trong làng nghề
cá cảnh Việt Nam vì đây là một loài cá có màu sắc, hình dáng đẹp, đặc biệt
chúng có các vi dài (vi lưng và vi hậu môn), màu sắc óng ánh xà cừ trông giống
như một viên ngọc trai, có một vẻ đẹp đặc biệt. Cá Sặc Trân Châu dễ nuôi, có thể

sử dụng tốt thức ăn viên nếu được tập luyện, giá không đắt lắm nên dễ thâm nhập
1


vào người dân yêu thích cá cảnh. Do đó, vấn đề về sinh sản cá này ngày càng
được các nhà cung cấp cá cảnh đặc biệt quan tâm.
Trong sản xuất giống cá Sặc Trân Châu thì các thông tin về sức sinh sản, tỷ lệ
thụ tinh và tỷ lệ nở là rất quan trọng trong việc tính toán, hoạch định kế hoạch
sản xuất. Có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của cá như các loại
kích dục tố, thức ăn và các yếu tố thủy lý hóa của môi trường nước. Trong đó
thức ăn được coi là yếu tố quyết định đến quá trình thành thục và sinh sản của cá.
ng của các lo
ức ăn kh
Vì lý do trên, đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưở
ưởng
loạại th
thứ
kháác nhau
trong sinh sản cá Sặc Tr
Trâân Ch
Chââu” cần được thực hiện.
1.2 Mục ti
tiêêu đề tài
Mục tiêu của đề tài là xác định loại thức ăn thích hợp trong sinh sản cá Sặc Trân
Châu làm cơ sở ứng dụng vào thực tế cho các nghiên cứu tiếp theo.
1.3 Nội dung đề tài
Theo dõi các chỉ tiêu sinh sản của cá được cho ăn các loại thức ăn khác nhau:
trùn chỉ, trứng nước và thức ăn công nghiệp.
Theo dõi sự tái phát dục của cá.


2


ần 2
Ph
Phầ
C KH
ẢO TÀI LI
ỆU
LƯỢ
ƯỢC
KHẢ
LIỆ
2.1 Đặ
Đặcc điểm ph
phâân lo
loạại
Họ phụ cá sặc: Trichogasterinae
Giống cá sặc: Trichogaster
Loài: Trichogaster leeri Bleeker, 1852
(Nguồn: />
Hình 2.1 Hình thái ngoài của cá Sặc Trân Châu
Tên khoa học: Trichogaster leeri Bleeker, 1852
Tên tiếng anh: Pearl gourami
Tên địa phương: cá sặc trân châu

3


2.2 Đặ

Đặcc điểm ph
phâân bố
Cá phân bố tự nhiên ở các thủy vực vùng bán đảo Malaysia, Borneo và Sumatra
của Indonesia. Cá thích sống ở các thủy vực có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều
chất hữu cơ.
Cá cũng có khả năng chịu đựng được môi trường nước bẩn, hàm lượng hữu cơ
cao (Bùi Minh Tâm, 2009).
2.3 Đặ
Đặcc điểm hình th
tháái
Hình th
tháái:
Vi lưng D: V – VIII/8 – 10
Vi lưng P: 9
Vi hậu môn A: XII – XIV/25 – 30
Vi bụng V: I/3 – 4
Đường bên: 28 – 29
Cá Sặc Trân Châu có cơ thể dẹp bên. Vi bụng thành hai tia rất dài dạng sợi. Vây
lưng nhô cao và cong ở giữa lưng. Vây đuôi chia làm hai thùy. Vây hậu môn bắt
đầu sau lỗ hậu môn và kéo dài tới cuốn vây đuôi. Các vây mềm của vây hậu môn
dài hướng về sau. Cá có màu nền là màu đỏ nhưng điểm xuyết một mạng dày đặc
và óng ánh các chấm màu tím lam lấp lánh. Một dãy màu đen sậm từ chõm
miệng băng qua mắt và nắp mang kéo dài tới tận cuối đuôi (Bùi Minh Tâm,
2009).
Cá đực có màu nâu, phần bụng màu cam, mặt dưới thân cá cái sáng hơn, màu
bạc ánh ngời (Trần Bá Hiền, 2003).
ưở
ng
2.4 Đặ
Đặcc điểm sinh tr

trưở
ưởng
Giai đoạn còn nhỏ cá Sặc Trân Châu tăng trưởng chủ yếu về chiều dài, cá càng
lớn thì sự tăng trọng lượng càng nhanh (Bùi Minh Tâm, 2009).
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, quan sát cá đực và cá cái cùng kích thước, thường
cá đực có trọng lượng nhỏ hơn. Hiện tượng cá đực có kích thước nhỏ, có thể do
trong quá trình sinh sản, cá đực phải giữ tổ và chăm sóc cá con nên ít ăn hoặc
không ăn trong thời gian này.

4


2.5 Đặ
ng
Đặcc điểm dinh dưỡ
ưỡng
Cá Sặc Trân Châu mới nở không sử dụng thức ăn ngoài mà nhờ khối noãn hoàng
cung cấp dinh dưỡng. Thời gian này cá tập trung trên mặt nước. Sau khi tiêu hết
noãn hoàng, cá con di chuyển xuống lớp nước dưới để kiếm mồi. Thức ăn cho cá
con ban đầu là động vật phiêu sinh cở nhỏ như luân trùng, các chất hữu cơ lơ
lững trong nước, tảo phù du và sau khoảng 8 ngày cho ăn ấu trùng Artemia (Bùi
Minh Tâm, 2009).
Nuôi trong bể kính cá ăn trùn chỉ, ấu trùng muỗi đỏ, phiêu sinh động vật và thức
ăn viên dạng nhỏ. Cá càng lớn sử dụng càng nhiều loại thức ăn hơn, khi trưởng
thành cá ăn thiên về thực vật. Trong môi trường nuôi dưỡng khẩu phần cho đàn
cá ăn thường phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của đàn cá, cá nhỏ có khẩu phần
ăn cao hơn cá lớn (Bùi Minh Tâm, 2009).
2.6 Đặ
Đặcc điểm sinh sản
Cá đực có vây lưng nhô cao, dài và nhọn vượt qua cuốn vi đuôi. Trong khi đó, cá

cái có vi lưng tròn và ngắn. Vào thời điểm sinh sản, cá đực làm một tổ bong
bóng lớn bằng nước bọt đặc biệt là cá không dùng thực vật là giá thể như cá chọi
hay cá sặc khác (Bùi Minh Tâm, 2009).
Cá cái thành thục sẽ hút mạnh vào lưng cá đực, lúc này đang ở dưới bọt tổ, cho
đến khi cá đực cong mình ôm lấy cá cái. Động tác này tạo sức ép và kích thích cá
cái phóng trứng. Vũ điệu này kéo dài khoảng 20 – 25 giây. Sau khi đẻ xong con
đực sẽ cắn và gây tổn thương đến những con cá nào đến gần tổ. Trứng được phủ
lên một lớp bong bóng dày đặc. Những trứng rơi xuống sẽ được cá đực nhặt vào
và phun lên tổ. Cá đẻ khoảng 2000 trứng trong một lần đẻ. Sau khoảng một ngày
thì cá nở ở nhiệt độ 280C và cá sẽ bơi tự do sau khoảng 2 ngày. Lúc này nên vớt
cá đực ra (Bùi Minh Tâm, 2009).
ức ăn đượ
á tr
ôi vỗ cá bố mẹ
2.7 Một số lo
loạại th
thứ
đượcc sử dụng trong qu
quá
trìình nu
nuô
Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), sự thành thục của cá có
quan hệ chặt chẽ với thức ăn, vì thức ăn vừa là nguồn vật chất cung cấp cho sinh
trưởng mà nó còn là nguyên liệu cho sự tạo thành sản phẩm sinh dục. Chất lượng
thức ăn có quan hệ mật thiết tới phẩm chất sinh dục và khả năng sinh sản của cá.
ứng nướ
2.7.1 Tr
Trứ
ướcc
Trứng nước còn gọi là bọ đỏ, bo bo hay Moina thuộc nhóm giáp xác râu ngành

(Cladocera). Lẫn trong nước thường có các giống loài như: Daphnia. Moina
phân bố chủ yếu trong các thủy vực nước ngọt, có khí hậu ấm áp. Chúng thường
tập trung thành đám dày đặc màu đỏ vào buổi sáng sớm trong các ao, hồ, đầm
lầy, vũng nước, cống rãnh có nhiều chất hữu cơ. Kích thước của bo bo mới nở
5


khoảng 0,4 mm, bo bo trưởng thành khoảng 0,7 – 1,6 mm nên bo bo được xem là
thức ăn lý tưởng dành cho cá con mới nở (Bùi Minh Tâm, 2009).
Moina tuy là loài giáp xác có kích thước nhỏ nhưng trong cơ thể chúng lại chứa
nhiều enzyme tiêu hoá như Proteinases, Peptidases, Amylases, hàm lượng HUFA
(Highly Unsaturated Fatty Acid) là những acid amine thiết yếu mà cơ thể cá, tôm
không tự tổng hợp được. Khi được tiêu thụ, Moina sẽ cung cấp nhiều men tiêu
hoá rất có lợi cho hoạt động của cơ thể tôm, cá. Giá trị dinh dưỡng phụ thuộc vào
độ tuổi và thức ăn mà chúng tiêu thụ. Lượng protein ở Moina chiếm 50% khối
lượng khô, lượng chất béo chiếm 20 – 27% khối lượng khô ở Moina trưởng
thành và 4 – 6% ở Moina non (Trần Ngọc Hải và Trần Thị Thanh Hiền, 2000).
Trước khi cho cá ăn Moina nên rửa sạch bằng cách cho chúng vào thau nước rồi
vớt những con còn sống đang bơi ở trên cho ăn, những con chìm là những con đã
chết thì nên bỏ đi.
ùn ch
2.7
2.7..2 Tr
Trù
chỉỉ
Trùn chỉ còn gọi là giun đỏ là động vật đáy thuộc nhóm giun ít tơ (Oligochaeta),
sống ở nơi nước nhiễm bẩn, cống rãnh. Chúng vùi đầu trong bùn và rút xuống
đất nhanh khi có động. Để vớt được trùn chỉ, người ta dùng vợt hốt luôn bùn có
lẫn trùn, rồi sau đó dùng lưới nilon đãi lại cho đến khi chỉ còn một khối trùn.
Trùn chỉ làm nguồn thức ăn cho cá bột 4 – 5 ngày tuổi trở đi (Bùi Minh Tâm,

2009).
Theo Phạm Văn Trang (1983) thì thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được phân
tích theo phần trăm khối lượng tươi (trong 1 gam) là: đạm 8,62%, béo 2%, vật
chất khô 13,46%, năng lượng 0,5 – 0,7 Kcal. Nếu tính theo phần trăm khối lượng
khô thì có giá trị dinh dưỡng rất cao: proteins 56,67%, glucid 10%, lipid 5%, tro
9,17%.
Vì trùn chỉ sống ở môi trường đáy bùn dơ bẩn nên trước khi cho cá ăn ta cần phải
làm sạch bằng cách xử lý trong dung dịch muối loãng 0,1%. Tuy nhiên, cách làm
này sẽ không hiệu quả nếu số lượng trùn quá lớn. Hơn nữa, do chúng tụ thành
đám nên khó tách ra khỏi chất bẩn. Trùn chỉ có thể được làm sạch bằng cách giữ
trong điều kiện nước chảy nhẹ liên tục.
ức ăn công nghi
2.7.3 Th
Thứ
nghiệệp
Ngày nay thức ăn viên cho cá cảnh ngày càng phong phú về kích cỡ, chủng loại
và hàm lượng đạm khác nhau phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn phát triển
của cá và không thiếu ở các hiệu cá cảnh nên rất thuận tiện cho người nuôi. Tuy
nhiên, thường thì hầu hết các loài cá cảnh cần phải được tập luyện cho ăn thức ăn
viên một thời gian trước khi chúng có thể sử dụng hoàn toàn thức ăn viên, và một
6


số loài tỏ ra không hứng thú với loại thức ăn này vì chúng thường không có mùi
hấp dẫn như thức ăn tươi sống.
Theo Trần Thị Thanh Hiền (2004) thì nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản
được xác định không chỉ dựa vào các thành phần cơ bản của thức ăn là protein,
lipid và glucid mà còn dựa vào các thành phần vi lượng khác là các loại vitamin
và khoáng vi lượng. Protein đóng vai trò như là nguồn cung cấp nguyên liệu
quan trọng cho sự hình thành sản phẩm sinh dục.

Ngoài ra trong giai đoạn sinh sản các động vật thủy sản cũng cần một lượng lớn
vitamin A, E, C (Trần Thị Thanh Hiền, 2004 và Nguyễn Văn Kiểm, 2004).
ng một số yếu tố đế
n sức sinh sản và chu kỳ tái ph
át dục của
2.8 Ảnh hưở
ưởng
đến
phá
một số lo
loàài cá cảnh
2.8.1 Cá Ông ti
tiêên (Pterophyllum scalare)
Cá Ông tiên (Pterophyllum scalare) bố mẹ cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm
khác nhau. Thí nghiệm được bố trí trong bể kính với 4 khẩu phần có các mức
protein khác nhau là 20, 30, 40 và 50% protein thô. Sức sinh sản của cá cho ăn
thức ăn chứa 50% đạm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các khẩu phần có
hàm lượng đạm thấp hơn (P<0,05) với số 846 trứng/lần đẻ, 1.424 trứng/buồng
trứng và 81,5 trứng/g. Trọng lượng trứng của cá cái cho ăn thức ăn chứa 50%
protein (1,06 ± 0,03mg) cao hơn có ý nghĩa so với cá cho ăn các khẩu phần còn
lại (P<0,05). Chu kì tái phát dục của cá cho ăn thức ăn 50% protein ngắn hơn từ
8 – 10 ngày so với cá cho ăn các mức hàm lượng đạm còn khác. Khi cho ăn khẩu
phần 50% hàm lượng đạm, tỷ lệ thụ tinh của trứng cá đạt 79,5% đồng thời tỷ lệ
nở đạt cao hơn. Như vậy khẩu phần chứa 50% đạm cho kết quả tốt nhất quá trình
sinh sản cá Ông tiên (Bùi Minh Tâm, 2006).
2.8.2 Cá Dĩa (Symphysodon spp)
Ba thí nghiệm được tiến hành trên cá Dĩa (Symphysodon spp) nhằm đánh giá ảnh
hưởng của một số loại thức ăn và một số mức pH lên hiệu quả sinh sản đồng thời
so sánh hiệu quả của hai hình thức ương cá con với nguồn thức ăn ban đầu là
chất nhờn tiết ra từ cơ thể cá bố mẹ và nguồn thức ăn là Rotifer loài Brachionus

angularis. Ở thí nghiệm 1, bốn loại thức ăn được sử dụng là trùn chỉ, trùn quế,
tim bò và thức ăn nhân tạo, kết quả cho thấy thức ăn trùn quế cho sức sinh sản
cao nhất là 5,36 ± 1,6 trứng/g và khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với các loại
thức ăn còn lại. Ở thí nghiệm 2, năm mức pH được điều chỉnh để kích thích cá đẻ
là 5,0; 5,5; 6,0; 6,5 và 7,0. Kết quả cho thấy ở các mức pH thí nghiệm không có
tác dụng đặc hiệu trong việc kích thích sinh sản ở cá dĩa. Tuy nhiên pH lại có tác
động lớn đến quá trình phát triển phôi và tỷ lệ nở ở cá dĩa. Ở pH bằng 5,0 và 5,5
7


tỷ lệ nở của cá đạt cao nhất tương ứng là 85,84 ± 6,21% và 82,32 ± 12,70% và
khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) với các mưc pH còn lại. Ở pH: 6,5 và 7,0 tỷ lệ nở
của cá là 0%. Trong thí nghiệm 3, nghiệm thức ương với nguồn thức ăn ban đầu
là chất nhờn tiết ra từ cơ thể cá bố mẹ cho tỷ lệ sống trung bình là 74 ± 3%. Tốc
độ tăng trưởng đặc biệt về chiều dài, chiều cao và trọng lượng tương ứng là: 0.72
± 0,06mm/ngày, 0.41 ± 0.03mm/ngày, 10.43 ± 2.81mg/ngày. Ngược lại ở
nghiệm thức ương với nguồn thức ăn ban đầu là Rotifer cá thể hiện tỷ lệ chết
100% sau 4 ngày ương (Nguyễn Minh Khải, 2010).
ng của một số yếu tố môi tr
ườ
ng lên sự th
ành th
ục và sinh sản
2.9 Ảnh hưở
ưởng
trườ
ường
thà
thụ
của cá

2.9.1 Nhi
Nhiệệt độ
Nhiệt độ là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thủy
sinh vật và ảnh hưởng đến một số tiến trình có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp
đến nhu cầu dinh dưỡng và hoạt động bắt mồi của cá (Brett (1979). Trích dẫn bởi
Kestemont and Baras, 2001).
Theo quy luật chung về sự thành thục của động vật thủy sản thì trong khoảng
thích ứng về nhiệt độ loài thì nhiệt độ thấp thích hợp cho sự sinh trưởng và tích
lũy vật chất trong khi đó nhiệt độ cao lại thúc đẩy cho sự thành thục của động vật
thủy sản (Nguyễn Văn Kiểm, 2004).
Đối với mỗi loài cá có một khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của tuyến
sinh dục và sinh sản. Ngoài khoảng nhiệt độ ấy ca có thể sống nhưng không thể
thành thục và sinh sản được (Nguyễn Tường Anh, 1999).
2.9.2 pH nướ
ướcc
pH là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong tất cả các hoạt động
nuôi trồng thủy sản. pH là yếu tố môi trường có sự biến động lớn và ảnh hưởng
trực tiếp và gián tiếp đến đời sống thủy sinh vật và được xem là một trong những
yếu tố giới hạn sự phân bố của thủy sinh vật trong tự nhiên.
Tác động trực tiếp của pH được thể hiện qua việc làm thay đổi áp suất thẩm thấu
của màng tế bào dẫn đến làm rối loạn quá trình trao đổi muối nước giữa cơ thể
và môi trường bên ngoài (Trương Quốc Phú, 2006).
2.9.3 Các yếu tố kh
kháác
Ngoài các yếu tố trên thì một số yếu tố môi trường khác cũng có tác động nhất
định đến sự thành thục và đẻ trứng của cá như quang kỳ, dòng chảy và các chất
khí hòa tan.

8



ần 3
Ph
Phầ
ỆU VÀ PH
ƯƠ
NG PH
ÁP NGHI
ÊN CỨU
VẬT LI
LIỆ
PHƯƠ
ƯƠNG
PHÁ
NGHIÊ
3.1 Th
ời gian và đị
Thờ
địaa điểm nghi
nghiêên cứu
-

Thời gian thực hiện: từ tháng 04/2013 – 05/2013.

-

Địa điểm: Trại cá khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ.

3.2 Vật li
liệệu nghi

nghiêên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: cá Sặc Trân Châu.

-

Dụng cụ:

-

Hệ thống thùng mốp (54x39,5x32cm).

-

Nhiệt kế, test pH.

-

Kính hiển vi để quan sát sự phát triển phôi của cá.

-

Các dụng cụ sử dụng trong trại giống (khay ấp trứng, vợt, thau…).

-

Thức ăn cho cá bố mẹ: trùn chỉ, trứng nước và thức ăn công nghiệp.

-


Hệ thống cấp nước.

-

Một số vật dụng chuyên dùng khác.

ươ
ng ph
3.3 Ph
Phươ
ương
phááp nghi
nghiêên cứu
3.3.1 Ngu
Nguồồn cá bố mẹ
Cá bố mẹ dùng để bố trí thí nghiệm được mua từ Bình Phú – Cai Lậy – Tiền
Giang.
Cá đực và cá cái cùng độ tuổi có khối lượng từ 9 – 13g.
3.3.2 Ch
Chọọn cá bố mẹ
Chọn cá bố mẹ khỏe mạnh, không xây xát.
Cá bố mẹ có cùng độ tuổi và đồng cỡ.
Cá cái: Bụng to mềm, lỗ hậu môn lồi và có màu hồng. Tia vi lưng ngắn không
tới cuốn vi đuôi, đường sắc tố chạy từ lưng xuống bụng không rõ, màu sắc trên
thân và các vi nhợt nhạt.
c: Màu sắc sặc sỡ (màu nâu), phần bụng màu cam, phần tia mềm ở lưng
Cá đự
đực:
dài khỏi gốc vi đuôi. Tia vi lưng chạy dài tới cuốn vi đuôi, đường sắc tố chạy từ

lưng xuống bụng rất rõ, màu sắc trên thân và các vi sặc sỡ.

9


Hình 2.2 Cá Sặc Trân Châu cái

Hình 2.3 Cá Sặc Trân Châu đực

10


3.3.3 Bố tr
tríí th
thíí nghi
nghiệệm
Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần. Thí nghiệm
được bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên. Các nghiệm thức như sau:
Nghiệm thức 1: trùn chỉ
Nghiệm thức 2: trứng nước
Nghiệm thức 3: thức ăn công nghiệp
Trùn chỉ tươi sống được thu mua từ cơ sở cá cảnh và bảo quản sống trong thau
nước khoảng 1 – 2 ngày có dòng chảy liên tục để cho cá ăn dần, trứng nước được
thu mua từ các cơ sở cá cảnh và khu I (Đại học Cần Thơ) và thức ăn công nghiệp
(40% đạm) hiệu AQUAFEED được mua ở cửa hàng thức ăn thủy sản.
Hệ thống thí nghiệm được bố trí gồm 9 thùng mốp có kích thước 54x39,5x32cm
với thể tích nước trung bình trong mỗi thùng khoảng 45 lít.
Mỗi thùng chứa một cặp cá bố mẹ. Mỗi cặp cá được theo dõi 3 lần sinh sản liên
tiếp. Cá bố mẹ dùng cho thí nghiệm được tuyển chọn từ những cá thể khỏe mạnh,
hình dáng cân đối, không bị dị tật.

Hệ thống thùng mốp được đặt liền nhau trên nền bằng bê tông trong nhà có mái
che (1 tole sáng ở giữa và 2 tole tối 2 bên) trên bề mặt hệ thống thùng mốp dùng
lưới lan che tối và biệt lặp với bên ngoài nhằm tạo không gian yên tĩnh cho cá
sinh sản.
Nguồn cá bố mẹ thu mua về được nuôi chung trong bể kính cho từng nghiệm
thức và cho ăn thức ăn nuôi vỗ trong 1 tuần thì tiến hành bố trí vào hệ thống thí
nghiệm, tiến hành tập cho cá ăn với các loại thức ăn thí nghiệm bằng cách giảm
dần lượng thức ăn ban đầu và thay thế dần bằng các loại thức ăn thí nghiệm.
ân Ch
âu
Sự tái ph
pháát dục của cá Sặc Tr
Trâ
Châ
Cá sặc trân châu sau khi sinh sản được nuôi vỗ tiếp tục với chế độ cho ăn, chăm
sóc và quản lý
như
khi
nuôi vỗ cá cho sinh sản.
Chu kỳ tái phát dục dựa vào 3 lần sinh sản liên tiếp.

11


Hình 2.4 Hệ thống thí nghiệm
3.3.3 Ch
Chăăm sóc, qu
quảản lý
Cá được cho ăn 2 lần/ ngày vào buổi sáng lúc 7h30 và buổi chiều lúc 17h. Lượng
thức ăn được điều chỉnh và cho ăn theo nhu cầu của cá (trùn chỉ, trứng nước),

thức ăn công nghiệp cho ăn ước tính khoảng 2% khối lượng thân.
Hàng ngày siphon lượng trùn chỉ, trứng nước bị chết, phân và thức ăn dư thừa
của cá đồng thời bổ sung lượng nước cấp. Phân và thức ăn thừa được hút ra trước
khi cho ăn. Nước thay mỗi ngày khoảng 20 – 50%.
Nhiệt độ được theo dõi thường xuyên 2 lần/ ngày vào buổi sáng lúc 7h và buổi
chiều lúc 15h trong suốt quá trình thí nghiệm bằng nhiệt kế. pH được theo dõi 2
lần/ tuần vào buổi sáng lúc 7h và buổi chiều lúc 15h trong suốt quá trình thí
nghiệm bằng máy đo pH (bộ test).
ứng
3.3.4 Ấp tr
trứ
Khi cá đẻ trứng xong, vớt trứng đem ấp trong bể khác.
Bể ấp có thể là bể kính hay xô nhựa. Rửa sạch bể, lấy nước vào với chiều sâu
khoảng 40 – 60cm. Nguồn nước cần lọc sạch vật hại trứng trước khi cung cấp
cho bể ấp. Trong thời gian ấp trứng, phải điều chỉnh sục khí để trứng cá không
gom lại một chỗ và đảm bảo đầy đủ oxy cho trứng phát triển tốt, định kỳ thay
nước 1 lần/ ngày.
Nhiệt độ được coi là yếu tố rất quan trọng đối với quá trình phát triển phôi. Nhiệt
độ thích hợp cho phôi cá phát triển dao động từ 26 – 280C.

12


3.3.5 Các ch
chỉỉ ti
tiêêu thu th
thậập
Ph
ươ
ng ph

Phươ
ương
phááp thu số li
liệệu
- Lấy ngẫu nhiên 300 trứng ở từng nghiệm thức cho vào từng khay ấp riêng,
khay ấp được đặt trực tiếp trong bể ấp nhằm xác định tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở.
- Sau khi cá nở sau 1 ngày, tiến hành thu cá bột theo từng nghiệm thức, đong thể
tích và lấy ngẫu nhiên một ml đếm số cá thể, sau đó nhân lại với thể tích ban đầu
sẽ thu được số cá nở. Lấy kết quả số cá nở chia cho tỷ lệ nở sẽ thu được số trứng
thụ tinh. Lấy kết quả số trứng thụ tinh chia cho tỷ lệ thụ tinh sẽ thu được sức sinh
sản thực tế.
a. Một số ch
chỉỉ ti
tiêêu sinh sản
+ Sức sinh sản thực tế (trứng/g)
Sau khi đẻ xong trứng cá ở mỗi nghiệm thức được vớt ra ngoài và cô đặc lại rồi
tính sức sinh sản theo công thức:
Số lượng trứng thu được
Sức sinh sản thực tế (trứng/g) =
Khối lượng cá tham gia sinh sản
ứng
b. Một số ch
chỉỉ ti
tiêêu ấp tr
trứ
Sau đó, đếm ngẫu nhiên khoảng 300 trứng để vào khay ấp riêng có sục khí để
tính tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở theo công thức:
Số trứng thụ tinh
Tỷ lệ thụ tinh (%) =


x 100
Số trứng ấp
Số trứng nở

Tỷ lệ nở (%) =

x 100
Số trứng thụ tinh

ời gian cá nở (gi
ờ): được tính từ lúc trứng được đẻ ra cho đến khi nở trên
c. Th
Thờ
(giờ
50% số trứng thụ tinh.
ời gian tái ph
d. Th
Thờ
pháát dục của cá: được xác định là khoảng thời gian từ khi tách
cá con ra khỏi cá bố mẹ đến khi cá tiến hành sinh sản lần sau.
Trong quá trình cá sinh sản, ấp trứng các chỉ tiêu lý hoá của nước như oxy hòa
tan, nhiệt độ được theo dõi chặt chẽ để đảm bảo các điều kiện tốt nhất cho sinh
sản của cá và sự phát triển của trứng.

13


3.4 Ph
ươ
ng ph

Phươ
ương
phááp xử lý số li
liệệu
Các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn được xử lý bằng phần mềm Microsoft
Office Excel và so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức được phân tích thống
kê trên phần mềm SPSS (với phép thử DUCAN).

14


ần 4
Ph
Phầ
Ả VÀ TH
ẢO LU
ẬN
KẾT QU
QUẢ
THẢ
LUẬ
4.1 Điều ki
ườ
ng trong qu
á tr
kiệện môi tr
trườ
ường
quá
trìình th

thíí nghi
nghiệệm
Sự thành thục của cá trong nuôi vỗ không chỉ bị ảnh hưởng bởi tình trạng sinh lý
của cá khi nuôi vỗ, chế độ dinh dưỡng, mà điều kiện môi trường trong hệ thống
nuôi vỗ cũng tác động rất lớn tới cá bố mẹ.
Trong phạm vi nhiệt độ thích hợp, khi nhiệt độ tăng sẽ thúc đẩy quá trình trao
đổi chất của cơ thể. Ngoài ra khi nhiệt độ nước thay đổi sẽ ảnh hưởng đến thành
phần và làm thay đổi một số yếu tố thủy lý, thủy hóa, thủy sinh từ đó ảnh hưởng
đến sự thành thục và thải sản phẩm sinh dục của cá (Dương Tuấn, 1978).
Theo quy luật chung về sự thành thục của cá thì khi nhiệt độ thấp (trong giới hạn
thích ứng) thích hợp cho sự sinh trưởng và tích lũy vật chất, trong khi đó nhiệt độ
cao lại thúc đẩy quá trình thành thục và sinh sản của cá (Nguyễn Văn Kiểm,
2004).
Trong thời gian thí nghiệm, các yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm
không có biến động lớn (Bảng 4.1). Điều này có ảnh hưởng tốt đến sự thành thục
của cá.
Bảng 4.1 Biến động các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm
Nhiệt độ (0C)

pH

Nghiệm thức
Sáng

Chiều

Sáng

Chiều


NT 1

28,57 ± 0,13

30,02 ± 0,07

7,32 ± 0,07

7,82 ± 0,05

NT 2

28,60 ± 0,07

29,94 ± 0,08

7,40 ± 0,08

7,87 ± 0,05

NT 3

28,56 ± 0,12

29,93 ± 0,19

7,42 ± 0,08

7,90 ± 0,06


Ghi chú: Giá trị biểu hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn.
Kết quả theo dõi sự biến động nhiệt độ trong hệ thống thí nghiệm cho thấy nhiệt
độ trung bình thấp nhất từ khoảng 28,56 ± 0,12 0C vào buổi sáng đến 29,93 ±
0,19 0C vào buổi chiều và cao nhất từ 28,60 ± 0,07 0C vào buổi sáng đến 30,02 ±
0,07 0C vào buổi chiều. Theo Trương Quốc Phú (2006) nhiệt độ thích hợp cho
hầu hết các loài cá nhiệt đới nằm trong khoảng 25 – 32 0C. Như vậy biến động
nhiệt độ nước trong quá trình thí nghiệm nằm trong khoảng nhiệt độ thích hợp
cho sự sinh trưởng và thành thục sinh dục của cá.
15


Bên cạnh đó, pH là một trong những yếu tố môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến
sự phát triển phôi, dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản của cá. Trong môi trường
pH thấp thì cá chậm phát dục. Giá trị pH trung bình trong thời gian thí nghiệm
cũng không có sự biến động lớn, biên độ dao động trong giá trị pH giữa buổi
sáng và buổi chiều nhỏ hơn so với nhiệt độ. Theo Boy (1998) (trích bởi Trương
Quốc Phú, 2006) thì pH thích hợp trong ao nuôi thủy sản nước ngọt dao động từ
6 – 9. Các giá trị pH đo được trong suốt thời gian thí nghiệm thấp nhất từ 7,32 ±
0,07 vào buổi sáng và cao nhất từ 7,90 ± 0,06 vào buổi chiều đều nằm trong giới
hạn thích hợp cho cá bố mẹ.
Nhìn chung các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm đều nằm trong
phạm vi thích hợp cho sự sinh trưởng và thành thục của cá bố mẹ.
ân Ch
âu đượ
ại th
ức ăn
4.2 Kết qu
quảả sinh sản của cá Sặc Tr
Trâ
Châ

đượcc cho ăn các lo
loạ
thứ
ự c tế
4.2.1 Sức sinh sản th
thự
Số lượng trứng trung bình trong một lần sinh sản của cá cho ăn các loại thức ăn
khác nhau được trình bày ở bảng 4.2. Sức sinh sản thấp nhất ở cá cho ăn thức ăn
công nghiệp (48,83 trứng/g) tiếp theo là thức ăn trứng nước (51,12 trứng/g) và
thức ăn trùn chỉ (66,15 trứng/g).
Bảng 4.2 Sức sinh sản thực tế (trứng/g) của cá Sặc Trân Châu cho ăn các loại
thức ăn khác nhau.
Lần sinh sản
Loại thức ăn
I

II

III

TB

Trùn chỉ

64,40a ±2,82

68,50a ±1,66

65,54a ±1,43


66,15a ±2,12

Trứng nước

54,96b ±2,44

50,94b ±4,54

47,47b ±1,31

51,12b ±3,75

TĂCN

51,15b ±6,21

49,54b ±2,97

45,80b ±4,59

48,83b ±2,74

Ghi chú: Các giá trị trên cùng một cột có các chữ cái (a,b,c...) khác nhau thì
khác biệt có ý nghĩa thống kê P<0.05. Giá trị biểu hiện là số trung bình và độ
lệch chuẩn.
Từ kết quả ở Bảng 4.2 cho thấy sức sinh sản cao nhất ở nghiệm thức trùn chỉ
66,15 ± 2,12 trứng/g và khác biệt có ý nghĩa thống kê P<0,05 với nghiệm thức
trứng nước 51,12 ± 3,75 trứng/g và nghiệm thức thức ăn công nghiệp 48,83 ±
2,74 trứng/g. Sức sinh sản thực tế của cá Sặc Trân Châu thấp hơn so với cá Sặc


16


×