Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

THÍ NGHIỆM ƯƠNG cá HEO GIAI đoạn từ cá bột lên cá GIỐNG BẰNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.42 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

LƯƠNG CÔNG TÂM

THÍ NGHIỆM ƯƠNG CÁ HEO (Botia modesta Bleeker, 1865)
GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG BẰNG CÁC LOẠI
THỨC ĂN KHÁC NHAU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THUỶ SẢN

LƯƠNG CÔNG TÂM

THÍ NGHIỆM ƯƠNG CÁ HEO (Botia modesta Bleeker, 1865)
GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG BẰNG CÁC LOẠI
THỨC ĂN KHÁC NHAU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGs. Ts DƯƠNG NHỰT LONG
Ths NGUYỄN THANH HIỆU


2013


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hi ệu, Ban ch ủ nhi ệm
Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi được h ọc
tập nâng cao kiến thức trong thời gian qua.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs - Ts D ương Nh ựt Long
và Ths Nguyễn Thanh Hiệu đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp nhiều ý
kiến giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa thuỷ sản cũng như các anh em
trong trại cá nước ngọt và các bạn lớp liên thông Nuôi trồng thuỷ sản K37 đã tận
tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Và cuối lời tôi xin đặc biệt cảm ơn đến gia đình, ng ười thân đã tạo m ọi đi ều
kiện giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.

Sinh viên th ực hi ện
Lương Công Tâm

i


TÓM TẮT
Đề tài “Thí nghiệm ương cá Heo (Botia modesta Bleeker, 1865) giai đoạn từ cá
bột lên cá giống bằng các loại thức ăn khác nhau” , tại trại Cá Th ực Nghi ệm –
Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt – Khoa Thủy Sản – Tr ường Đại
Học Cần Thơ.
Cá Heo được bố trí trong 9 xô nhựa, sau khi cá nở khoảng 2 ngày ta tiến hành bố
trí vào trong xô thể tích nước 50 lít/xô. Mật độ bố trí 2con/lít. Thí nghiệm được
bố trí hoàn toàn ngẩu nhiên với 3 nghiệm thức mỗi nghiệm thức 3 l ần l ập l ại,

thời gian thí nghiệm trong vòng 45 ngày kể từ ngày thả bột. Nghiệm th ức 1:
Thức ăn bằng tảo + luân trùng – moina – trùn chỉ - trùn chỉ. Nghi ệm th ức 2:
Thức ăn bằng tảo + luân trùng – moina –cá xay – cá xay. Nghi ệm th ức 3: Th ức
ăn bằng tảo + luân trùng – moina – trùn chỉ + cá xay, trùn chỉ + cá xay. Trong quá
trình thí nghiệm các yếu tố môi trường tương đối ổn định, phù hợp cho s ự phát
triển của cá. Sau 45 ngày ương cá heo thì tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của các
nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) như sau: Ở nghiệm th ức 1 là
cao nhất với khối lượng trung bình 0,797 mg/con, chiều dài trung bình là 3,327
cm/con, tỷ lệ sống 18,67%. Thấp nhất là nghiệm thức 2 với khối lượng trung
bình 0,32 mg/con, chiều dài trung bình là 2,31 cm/con, tỷ lệ sống 14,33%. Đối
với nghiệm thức 1 tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (0,018 mg/ngày) cao hơn so v ới
nghiệm thức 2 (0,007 mg/ngày) điều này chứng tỏa trùn chỉ là lo ại th ức ăn ưa
thích của loài. Kết quả cho thấy, sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chịu ảnh
hưởng chính của 2 loại thức ăn: cá tạp và trùn chỉ. Nhóm nghiệm thức có cá tạp
cho tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so v ới
nghiệm thức sử dụng thức ăn trùng chỉ.

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................i
TÓM TẮT..........................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................ii
DANH SÁCH BẢNG........................................................................................v
DANH SÁCH HÌNH.........................................................................................vi
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................1
1.1 Giới thiệu................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................2

1.3 Nội dung nghiên cứu...............................................................................2
1.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................3
2.1 Đặc điểm sinh học của cá Heo...............................................................3
2.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái cá Heo............................................4
2.1.2 Đặc điểm phân bố.............................................................................4
2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng.......................................................................5
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng........................................................................6
2.1.5 Đặc điểm sinh sản.............................................................................6
2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình ương.........................7
2.2.1 Nhiệt độ

...................................................................................7

2.2.2 pH

...................................................................................7

2.2.3 Oxy

...................................................................................8

2.2.4 N-NO2-

...................................................................................8

2.2.5 N-NH4+

...................................................................................8


2.3 Các loại thức ăn sử dụng trong quá trình ương......................................9
2.4 Một số nghiên cứu về ương cá..............................................................10
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................13
iii


3.1 Vật liệu nghiên cứu.................................................................................13
3.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................13
3.2.1 Phương pháp chuẩn bị.......................................................................13
3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm..........................................................13
3.2.3 Chăm sóc và quản lý..........................................................................14
3.2.4 Phương pháp thu mẩu và phân tích mẫu...........................................15
3.2.5 Phương pháp tính toán kết quả.........................................................15
3.2.6 Phương pháp xử lí số liệu.................................................................16
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................17
4.1 Kết quả một số yếu tố môi trường trong quá trình ương.........................17
4.1.1 Nhiệt độ..............................................................................................17
4.1.2 Ôxy......................................................................................................17
4.1.3 pH........................................................................................................18
4.1.4 N-NO2..................................................................................................18
4.1.5 N-NH4..................................................................................................19
4.2 Kết quả tăng trưởng của cá từ 1 đến 45 ngày ương.................................20
4.2.1 Tăng trưởng về khối lượng................................................................20
4.2.2 Tăng trưởng về chiều dài...................................................................23
4.3 Tỷ lệ sống..............................................................................................24
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.......................................................26
5.1 Kết luận.....................................................................................................26
5.2 Đề xuất......................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................27
PHỤ LỤC.........................................................................................................28


iv


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 Chế độ cho ăn trong các giai đoạn phát triển của cá heo..................14
Bảng 3.2 Khẩu phần và số lần cho cá ăn trong thí nghiệm ương cá heo.........14
Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình giữa các nghiệm thức........................................17
Bảng 4.2 Hàm lượng oxy trung bình giữa các nghiệm thức.............................17
Bảng 4.3 Hàm lượng pH trung bình giữa các nghiệm thức..............................18
Bảng 4.4 Hàm lượng N-NO2 trung bình giữa các nghiệm thức........................18
Bảng 4.5 Hàm lượng N-NH4 trung bình giữa các nghiệm thức........................19
Bảng 4.6 Tốc độ tăng trưởng trung bình về khối lượng .................................21
Bảng 4.7 Tốc độ tăng trưởng về chiều dài.......................................................23
Bảng 4.8 Tỷ lệ sống...........................................................................................25

v


DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Hình thái bên ngoài của cá heo............................................................3
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm.......................................................................13
Hình 4.1 Kích cỡ miệng cá sau 36 giờ nở..........................................................20
Hình 4.2 Cá heo bột............................................................................................20
Hình 4.3 Cá heo 15 ngày tuổi.............................................................................20
Hình 4.4 Cá heo 30 ngày tuổi.............................................................................21
Hình 4.5 Cá heo 45 ngày tuổi.............................................................................21
Hình 4.6 Biến động về khối lượng cá heo qua các đợt thu mẫu......................22
Hình 4.7 Biến động về chiều dài cá heo qua các đợt thu mẫu..........................25


vi


CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Trong những năm gần đây, tình hình thủy sản trên thế giới có nhiều bước phát
triển đáng kể, đã đáp ứng phần lớn nhu cầu về thực phẩm cho hầu hết các
nước trên thế giới. Nhưng riêng ở Việt Nam ngành nuôi trồng thủy sản cũng đạt
được một số thành tựu lớn, về sản lượng nuôi trồng thủy sản đứng th ứ 3 và là
một trong 10 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Sản lượng thuỷ sản
năm 2011 ước tính là 5.432,9 nghìn tấn, tăng 5,6% so v ới năm 2010, trong đó cá
4.050,5 nghìn tấn, tăng 5,6%; tôm 632,9 nghìn tấn, tăng 6,8% (Tổng cục thống
kê – Tình hình kinh tế xã hội năm 2012 – 02/01/2013).
Để có được những thành tựu nổi bật như vậy cần phải kể đến s ự đóng góp
đáng kể của khu vưc đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Diện tích mặt n ước
nuôi trồng thủy sản ở khu vực ĐBSCL tăng nhanh trong những năm gần đây.
Cho thấy nuôi trồng thủy sản ngày càng chiếm vị trí quan tr ọng trong phát tri ển
kinh tế - xã hội khu. Đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm chân trắng, cá tra, cá
rô phi, nghêu (phục vụ xuất khẩu), tôm càng xanh, cá điêu hồng, chim trắng, thát
lát, bống tượng, sò huyết, vẹm xanh, bào ngư, ốc hương (phục vụ trong nước).
Trong đó quan trọng nhất là cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng đem l ại hi ệu qu ả
kinh tế cao. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay do giá cả bấp bênh không ổn
định người nuôi thường xuyên chịu cảnh thua lỗ, thị trường xuất khẩu không ổn
định. Đối mặt với hiện trạng trên trong những năm gần đây bà con ngư dân vùng
ĐBSCL, đã tìm ra các đối tượng nuôi mới đem lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra
một hướng đi cho nghề nuôi thủy sản, đem lại thu nhập cao và ổn đ ịnh cho
người nuôi. Trong đó có cá heo (Botia modesta Bleeker,1865) là đối tượng nuôi
có triển vọng.

Cá Heo là loài có kích thước nhỏ, sản lượng thấp, tuy nhiên màu s ắc đ ẹp có th ể
thuần hóa làm cá cảnh (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Theo
Bộ Thủy Sản (1996) thì cá Heo không nằm trong “danh sách các loài cá kinh t ế
nước ngọt ở Việt Nam”. Tuy nhiên, hiện nay Cá Heo là loài cá t ự nhiên b ản đ ịa
được ưa chuộng trong nuôi cảnh và xuất khẩu, là loài cá cảnh phổ biến ở Thái
Lan. (Poulsen và ctv, 2005). Ở Việt Nam, cá Heo được người nuôi bắt đầu chú
trọng nuôi bè và nhân rộng qui mô ở vùng An Phú, Châu Đốc thu ộc t ỉnh An
Giang. Cá Heo đạt 15 – 20 con/kg được cung cấp cho các nhà hàng v ới giá
350.000 – 400.000 đồng/kg.

1


Từ đó, cho thấy thời gian gần đây cá Heo trở thành loài thủy đ ặc s ản, có giá tr ị
kinh tế cao, có tiềm năng triển vọng lớn cho nhu cầu trong nước và xuất kh ẩu.
Tuy là loài có giá trị kinh tế cao, nhưng hiện nay nguồn lợi cá Heo đánh bắt t ừ
tự nhiên là chủ yếu, không đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường, không chủ động
được nguồn giống cho người nuôi. Đồng thời, nguồn cá tự nhiên ngày càng khan
hiếm (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Trước tình hình đó
Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ đã bước đầu thành công trong việc
kích thích sinh sản nhân tạo cá Heo. Để có được quy trình sản xuất giống cá Heo
ổn định thì cần phải tiếp tục nghiên cứu nhiều hơn, tuy nhiên vi ệc ương cá heo
hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn do chưa hiểu sâu về đặc điểm dinh dưỡng
của loài cá này khi giai đoạn bột lên giống. Xuất phát t ừ yêu c ầu th ực ti ễn nêu
trên nên đề tài “Thí nghiệm ương cá Heo (Botia modesta Bleeker, 1865) giai
đoạn từ cá bột lên cá giống bằng các loại thức ăn khác nhau” được tiến
hành.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm ra loại thức ăn thích hợp cung cấp cho
cá Heo, góp phần nâng cao tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Heo khi ương t ừ cá

bột lên cá giống.
1.3 Nội dung nghiên cứu đề tài
Khảo sát một số chỉ tiêu về môi trường nước.
Theo dõi tăng trưởng và tỷ lệ sống cá Heo khi ương từ bột lên giống với các loại
thức ăn khác nhau.
1.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 1/2013 và kết thúc vào tháng 7/2013.
Địa điểm: Trại Cá Thực Nghiệm – Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nước
Ngọt – Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ.

2


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh học của cá Heo
2.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái cá Heo
2.1.1.1 Đặc điểm phân loại
Theo Mai Đình Yên (1992); Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993);
Rainboth (1996) cá Heo (Botia modesta Bleeker, 1865) có vị trí phân loại như
sau:
Bộ: Cypriniformes
Họ: Cobitidae
Họ phụ: Botiinae
Giống: Botia
Loài: Botia modesta Bleeker, 1865
Tên tiếng Anh: Blue botia, Blue loach.
Tên tiếng Việt: Cá heo xanh đuôi đỏ.

Hình 2.1 Hình thái bên ngoài của cá heo


Theo Mai Đình Yên (1992) cá Heo thuộc họ cá Chạch ( Cobitidae), ở miền Nam
Việt Nam tìm thấy 5 giống là: Botia, Lepidocephalus, Acanthopsis,
Acantophthalmus, Noemachilus. Đến 1993, thì Trương Thủ Khoa và Trần Thị
Thu Hương xác định: chỉ có 2 giống hiện diện ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu
Long là: Botia và Acanthopsis. Các giống thuộc họ Cobitidae có những đặc điểm
3


chung: mõm nhọn, ngay trước mõm có một hoặc hai đôi râu. Mắt nhỏ, ngay
trước mắt có mang 1 gai nhọn, cứng, ngọn gai chẻ hai và gai này có th ể khép
vào một rãnh ở phía sau. Vi ngực nằm lệch xuống phần bụng. Các loài cá thu ộc
giống này thường phát ra tiếng kêu giống như heo kêu nên được gọi là cá Heo.
2.1.1.2 Đặc điểm hình thái
Cá Heo có đầu nhỏ, dẹp bên. Mõm dài nhọn, chót mõm có hai đôi râu ng ắn dính
nhau ở gốc. Miệng dưới hẹp, rạch miệng rất ngắn. Mắt nhỏ không bị che phủ
bởi da, nằm lệch về phía trên của đầu và gần chóp mõm hơn gần điểm cuối nắp
mang. Phía dưới và lệch về phía trước mắt có một gai nh ọn, cứng, gốc gai có
một nhánh nhọn, gai này có thể giương ra phía trước để tự v ệ khi g ặp nguy
hiểm hoặc xếp vào một rãnh nằm ở phía dưới mắt. (Trương Thủ Khoa và Trần
Thị Thu Hương, 1993)
Thân cá Heo ngắn, dẹp bên. Vẩy rất nhỏ, rất khó thấy bằng mắt thường.
Đường bên nằm hoàn toàn trên trục giữa thân, kéo dài trên mép lỗ mang và
ngang qua điểm giữa gốc vi đuôi. Các tia vi đơn mềm dẻo, vi đuôi ch ẻ hai, rãnh
chẻ sâu hơn ½ chiều dài vi đuôi (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu H ương,
1993).
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), cá Heo lúc nhỏ có từ 57 vạch đen vắt ngang thân, vạch nằm ở gốc vi đuôi rộng hơn các vạch khác. Khi
cá lớn, các vạch này biến mất chỉ còn một sọc trên gốc vi đuôi, thân cá th ể l ớn
có màu xám xanh, mặt lưng và bên đậm hơn mặt b ụng. Vùng quanh m ắt, má có
màu vàng cam. Các vi có màu đỏ cam đến màu đỏ huyết, vi lưng, vi đuôi, vi h ậu

môn có màu đậm hơn vi ngực và vi bụng.
Theo Nguyễn Thái Hòa (2011), cá heo có kích thước nhỏ, c ơ thể dẹp bên. Trên
thân có một lớp vảy rất mịn, cơ thể có màu xanh, bụng trơn láng bạc, vi lưng, vi
đuôi, vi hậu môn đều có màu vàng cam, tia vi m ềm không có gai c ứng. Trên
cuống đuôi có một chấm đen, khi cơ thể còn nhỏ có một s ọc đen ch ạy d ọc thân
khi cá lớn các sọc này biến mất. Cơ quan đường bên nằm giữa trục thân. Vi h ậu
môn tách rời khỏi vi đuôi.
2.1.2 Đặc điểm phân bố
Cá Heo là loài cá nước ngọt trên thế giới phân bố ở sông Mekong, thấy ở kh ắp
nơi từ Đồng Bằng Sông Cửu Long ở phía nam cho đến Lào, Thái Lan, Myanma
ở phía bắc. Trong dòng chảy của tất cả các sông thuộc hệ thống sông Mekong
chảy qua địa phận của Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam đều b ắt được cá
Heo với mọi kích thước. Ngay cả trong hồ chứa vẫn tồn tại. Vào mùa khô cá di

4


chuyển ra sông và sống ở các vực nước sâu thuộc dòng chính c ủa sông Mekong
và đoạn hạ lưu các chi lưu lớn (Poulsen và ctv, 2005) .
Ở Việt Nam chúng phân bố ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long có th ể th ấy
chúng khắp lưu vực các nhánh sông nhỏ của sông Tiền và sông Hậu, ở các thu ỷ
vực nước chảy với mọi kích thước lớn nhỏ khác nhau, thỉnh thoảng cũng bắt
gặp chúng trong các ao hồ nước tĩnh. Cá có tập tính sống theo đàn ở tầng đáy và
thường tập trung quanh các khe đá trụ cầu nơi nước chảy. Cá tập trung nhiều ở
Châu Đốc, Tiền Giang, Bến Tre, ngoài ra còn có ở Tây Ninh. Mùa v ụ người dân
khai thác được loài cá này tập trung chủ yếu vào tháng 10 – 11 đ ến tháng 2
dương lịch, hình thức khai thác chủ yếu bằng cách đóng đáy (Trần Anh
Kiều,1996).
Theo FishBase (2009) cá Heo sống trong môi trường pH từ 6,0 – 8,0, ph ạm vi t ừ
5 - 12. Nhiệt độ từ 26 - 30 0C. Theo nhận định của Vũ Cẩm Lương (2008) cá

Heo có thể sống trong vùng nước có nhiệt độ từ 25 - 300C, pH 5,5 – 7,0.
Theo Mai Đình Yên (1992) họ Cobitidae còn có cá chạch bùn, là một trong những
loài phân bố chủ yếu ở vùng Bắc Bộ, Nam Trung Bộ thuộc các sông Thu B ồn,
Sông Vệ và Sông Côn (Nguyễn Dực, 1995). Trong các ao, đầm, kênh, ru ộng,
mương bùn…, ở châu thổ Nam Trung Bộ (trích bởi Bộ Thủy Sản).
Trên thế giới họ Cobitidae đã được tìm thấy ở Châu Âu, Bắc Phi và một phần ở
Châu Á. Tuy nhiên ở Châu Á, họ này có sự đa dạng loài hơn và hiện đã ghi nh ận
được ít nhất 56 loài thuộc họ Cobitidae (Kottelat 1998 trích dẫn bởi Nguyễn Thái
Hòa, 2011). Ở Campuchia, vào mùa khô cá heo có khả năng di c ư t ừ h ồ TonleSap
và vùng thuộc hệ thống sông Mekong đến thác Khone (Baird, 2000). H ầu h ết cá
heo di cư đến vùng ngập nước lúc nước cao, và trở về sông lúc nước rút, h ầu
như phổ biến ở hồ TonleSap tháng 11-12 và tháng giêng là tháng cá di trú vào
vùng nội địa của sông Mekong, đánh bắt bằng lưới kéo, bẫy lưới.
2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá Heo là loài ăn thịt, thức ăn chủ yếu là nhuyễn thể, ấu trùng côn trùng, giun và
giáp xác (Poulsen và ctv, 2005). Điều này, được Nguyễn Thái Hòa (2011) xác
nhận.
Theo Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định (2004) tỷ lệ chiều dài ruột so v ới
chiều dài thân của một loài là RLG nếu nhỏ hơn 1 thì loài đó thuộc nhóm ăn
động vật, nếu RLG lớn hơn 1 thì loài cá đó sẽ ăn thiên v ề thực v ật. Theo
Nguyễn Thái Hòa (2011) cá heo có tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài thân RLG=0,73,
như vậy cá heo là loài cá ăn thiên về động vật. Kết quả phân tích c ơ quan tiêu
hóa đã xác định thành phần thức ăn trong ruột cá gồm các loại sau: giáp xác,
5


nhuyễn thể, ấu trùng côn trùng, mùn bã hữu cơ và các thành ph ần không xác
định ( Nguyễn Thái Hòa, 2011).
Theo Rainboth (1996) (Trích dẫn bởi Nguyễn Thái Hòa, 2011) cá heo b ắt mồi
chủ yếu vào ban đêm và ẩn mình trong các hốc cây, khe đá vào ban ngày. Th ức

ăn chủ yếu là nhuyễn thể, ấu trùng côn trùng, giun, giáp xác và các loài động v ật
đáy. Theo Vũ Cẩm Lương (2008) trong điều kiện nuôi làm cảnh trong các bể
chứa cá heo hề (Chromobita machracanthus, 1852) có thể ăn tạp từ mùn bã hữu
cơ, giáp xác, côn trùng, thức ăn viên và mồi sống.
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng
Sinh trưởng của cá là quá trình gia tăng về kích thước và tích lũy thêm về kh ối
lượng cơ thể trong sự thay đổi đều đặn của cá. Quá trình này đặc trưng cho mỗi
loài cá, thể hiện qua mối tương quan giữa chiều dài và tr ọng l ượng c ủa cá
(Nikolxky, 1963 trích bởi Leng Bun Long, 2005).
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) cá Heo thường có kích
thước dao động từ 40 – 99 mm, có thể đạt đến 25 cm (Rainboth, 1996). Cho đến
nay, có rất ít tài liệu nghiên cứu công bố về đ ặc đi ểm sinh tr ưởng c ủa cá Heo
(Botia modesta Bleeker, 1865) nói riêng và họ Cobitidae nói chung.
2.1.5 Đặc điểm sinh sản
Xác định giới tính của cá heo dựa vào các đặc điểm bên ngoài là r ất khó, đ ặc
biệt là khi cá còn nhỏ ở giai đoạn này tuyến sinh dục chưa phát triển. Tuy nhiên
khi cá đã thành thục thì có thể xác định bằng cách vuốt tinh, ở cùng l ứa tu ổi con
cái thì có kích thước cơ thể lớn hơn nhiều so v ới con đ ực, có l ỗ sinh d ục tròn
hơn cá đực. Theo Phan Phương Loan và Huỳnh Lâm Sang (2011) (Trích dẫn b ởi
Nguyễn Thái Hòa, 2011) cá heo khi thành thục có h ệ s ố thành th ục đ ối v ới con
cái là 0,59%, nhưng ở con đực chỉ 0,043%, sức sinh sản tuyệt đối trung bình là
2793 trứng/cá thể. Sức sinh sản tương đối 89 trứng/g cá thể.
Hầu hết tinh sào của cá đực ở các loài cá gồm hai dãy n ằm sát hai bên x ương
sống, bên ngoài bao bọc bởi một lớp màng mỏng, có thể coi toàn b ộ tinh sào là
một hệ thống ống đi từ bề mặt vào trong của tinh sào và được hội tụ bằng một
ống dẫn chung, tuy nhiên hình dạng của tinh sào cũng khác nhau tùy theo loài.
Một số loài tinh sào có hình ống và hơi tròn, dài ở cá trắm cỏ, cá chép… tinh sào
phân nhiều nhánh nhiều thùy ở cá tra, trê… (Nguyễn Văn Kiểm và Phạm Minh
Thành, 2009). Về độ tuổi thành thục tùy theo loài mà có độ tuổi thành thục riêng,
thay đổi theo điều kiện sống. Tuổi thành thục của cá được tính từ lúc cá m ới

sinh ra đến khi thành thục lần đầu và có thể thay đổi khi môi trường thay đổi.

6


Theo nghiên cứu gần đây của Nguyễn Thái Hòa (2011) thì cá heo có hệ s ố thành
thục qua các tháng 2, 3, 4, 5 lần lược là 0,09, 0,12, 0,35, 1,35. Theo Phạm Thanh
Liêm và Trần Đắc Định (2004) khối lượng tuyến sinh dục là một chỉ tiêu về s ố
lượng để đánh giá tình trạng thành thục của cá. Khối lượng tuyến sinh dục càng
lớn thì hệ số thành thục càng cao. Hệ số thành thục là m ột ch ỉ s ố đ ể d ự đoán
mùa sinh sản của cá. Sự thay đổi theo mùa của khối lượng tuy ến sinh d ục có
thể thấy rõ ở trên cá cái do gia tăng nhanh chóng khối lượng sản phẩm sinh dục.
Do sự biến đổi của các yếu tố môi trường (nhiệt độ, lượng mưa, cơ sở thức ăn,
chất lượng nước...) có liên quan đến biến đổi khí hậu theo mùa mà h ầu h ết cá
nuôi ở ĐBSCL trong giai đoạn trưởng thành có tuyến sinh dục ở giai đoạn II vào
tháng 12 và tháng 1, giai đoạn III ở tháng 2 và tháng 3, giai đoạn IV vào tháng 4
và tháng 5. Ở ĐBSCL, mùa mưa thường bắt đầu vào cuối tháng 4 và đ ầu tháng
năm, thời gian này nhiệt độ nước có dấu hiệu giảm, chuyển t ừ nóng cu ối mùa
khô sang mát đầu mùa mưa. Mực nước thủy vực dâng cao do những trận m ưa
đầu mùa, đó là những điều kiện cần thiết, được coi là tín hiệu sinh sản của hầu
hết các loài cá ở ĐBSCL (Nguyễn Văn Kiểm và Phạm Minh Thành, 2009).
Theo Poulsen và ctv (2005) mùa đẻ của cá Heo từ tháng 5-6, chúng sinh sản ở
vùng ngập của sông Songkhram đông bắc Thái Lan. Ấu trùng trôi theo nước lũ
đang lên vào vùng ngập, chúng kiếm mồi và lớn lên ở đó cho đ ến đ ầu mùa khô
khi nước bắt đầu xuống. Chúng di chuyển vào sông bắt đầu di c ư đ ến n ơi ẩn
náo ở các vực sâu trên sông Mekong. Được biết là loài di c ư cùng v ới m ột s ố
loài cá di cư khác như Henicorhyncus spp.
2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình ương
2.2.1 Nhiệt độ
Cường độ trao đổi chất của cá phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ, theo quy lu ật

chung thì trong phạm vi thích ứng của loài khi nhiệt độ tăng thì c ường đ ộ trao
đổi chất cũng tăng lên.
Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009) để quản lý tốt nhi ệt đ ộ
trong ao nuôi thì ao phải đủ sâu để giữ nhiệt tốt. Theo Vũ Ng ọc Út (2008) thì
biên độ dao động nhiệt theo ngày đêm lớn hay nhỏ ph ụ thu ộc vào tính ch ất c ủa
thủy vực, các thủy vực nhỏ và nông có biên độ dao động nhiệt lớn hơn các th ủy
vực rộng và sâu.
2.2.2 pH
pH là một yếu tố quan trọng đối với sự sống và sự phát tri ển c ủa các loài cá
nuôi. pH thích hợp cho sự sống và phát triển của thủy sinh v ật t ừ 6.5-9. Khi pH
7


tăng quá cao hoặc giảm quá thấp đều ảnh hưởng đối với sự sống của thủy sinh
vật, nếu pH nằm trong khoảng từ 4 - 5 hoặc 9,5 - 11 thì cá không sinh sản được
và sinh trưởng chậm, khi pH tăng quá 11 hoặc giảm th ấp h ơn 4 thì cá s ẽ ch ết
(Vũ Ngọc Út, 2008). Theo Nguyễn Văn Kiểm (2005) cá chỉ sinh trưởng tốt trong
khoảng pH từ 6 - 8.5 thuận lợi nhất từ 7 - 8. Để khống chế pH trong kho ảng
thích hợp thì cần cải tạo ao tốt ở đầu vụ nuôi, bón vôi cho ao, không cho ăn d ư
thừa (Vũ Ngọc Út, 2008 ).
2.2.3 Oxy
Theo Nguyễn Văn Kiểm và Phạm Minh Thành (2009) mỗi loài cá khác nhau và
mỗi giai đoạn phát triển của cá đều có nhu cầu oxy khác nhau, hàm lượng oxy
tối thiểu trong nước để đảm bảo cho cá hoạt động bình thường phải từ 3 - 4
ppm, nếu oxy giảm xuống 0,1 – 0,2 ppm thì cá s ẽ ch ết. Theo Swingle (1969)
nồng độ oxy trong nước lý tưởng nhất cho cá phải từ 5ppm trở lên. Tuy nhiên
nếu hàm lượng oxy vượt quá mức bảo hòa thì cá sẽ bị bệnh b ọt khí trong máu,
làm tắt nghẽn mạch máu dẫn đến não và tim đưa đến sự xuất huy ết ở các vây
và hậu môn (Trích dẫn bởi Vũ Ngọc Út, 2008). Để khắc phục tình trạng thi ếu
oxy trong nước thì phải tuân thủ các biện pháp kỹ thuật sau: Ao nuôi phải thoáng

khí, không cung cấp thức ăn dư thừa, bón phân quá li ều, thay nước v ới ngu ồn
nước có chất lượng tốt…
2.2.4. N-NO2Trong thủy vực NO2 được tạo thành từ quá trình oxy hóa Amonia và Ammonium
nhờ hoạt động của nhóm vi sinh vật tổng hợp Nitrosomonas. Trong th ủy v ực
NO2 là dạng đạm gây độc đối với hầu hết các động vật thủy sinh, tác d ụng đ ộc
của nó đối với cá là khi hàm lượng NO 2 trong nước cao nó sẽ kết hợp với
hemoglobin trong máu cá tạo thành Methemoglobin khi máu cá chứa nhi ều s ẽ có
màu nâu lúc này khả năng kết hợp với ôxy giảm và t ừ đó làm cho cá ch ết ng ạt.
Theo Schwedler (1985) (được trích dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2006) một số
nhân tố sau đây sẽ ảnh hưởng tới độ độc của NO 2 như: hàm lượng Chloride,
pH, kích cỡ cá, tình trạng dinh dưỡng, sự nhiễm bệnh, hàm lượng ôxy hòa tan…
Vì thế mà khó xác định được nồng độ gây chết cá hay nồng độ an toàn của NO 2
trong nuôi trồng thủy sản. Theo Boyd ( 1990 ) ( trích dẫn bởi Trương Quốc Phú,
2006 ) hàm lượng NO2 thích hợp cho nuôi tôm sú < 4,5ppm, giới hạn NO 2 cho
các trại giống nước ngọt là 0,5ppm. Tuy việt xác định NO 2 trong thủy vực là rất
khó khăn tuy nhiên tính độc của NO 2 trong thủy vực giảm khi nhiệt độ và ôxy
trong thủy vực cao vì NO2 sẽ chuyển thành NO3 là dạng đạm không độc.
2.2.5 N–NH4+
8


Trong thủy vực NH3 là yếu tố môi trường quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tỷ
lệ sống và sinh trưởng đối với các thủy sinh vật. NH 3 ở dạng hòa tan là chất khí
cực độc. Theo Colt và Armsrong (1979) (trích dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2006)
thì tác dụng của NH3 khi hiện diện trong môi trường nước cao sẽ ngăn cản quá
trình bày tiết NH3 từ máu ra ngoài môi trường, NH3 trong máu và các mô tăng cao
làm cho pH trong máu cá tăng cao dẫn đến các rói loạn xúc tác c ủa Enzyme và
độ bền vững của màng tế bào, làm cho cá chết vì không đi ều khi ển đu ợc quá
trình trao đổi muối giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Theo Boyd (1990) (trích dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2006) thì NH 3 ở nồng độ

0,6–2ppm sẽ gây độc cho cá riêng ở ao nuôi tôm NH 3 an toàn cho ao nuôi
<0.13ppm.
Trái lại NH4+ là ion không độc, cần thiết cho đời sống thủy sinh vật làm thức ăn
tự nhiên, tuy nhiên các ion này tồn tại quá cao trong môi trường nuớc s ẽ không
có lợi vì làm thực vật phù du phát triển quá mức gây bất lợi cho đời sống tôm, cá
( thiếu oxy sáng sớm, pH giao động trong ngày lớn… Theo Boyd (1990) (trích
dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2006) hàm NH 4+ thích hợp cho ao nuôi thủy sản 0,2–
2ppm.
2.3 Các loại thức ăn sử dụng trong quá trình ương
Trong quá trình ương cá giống, việc lựa chọn loại thức ăn phù hợp với giai đoạn
phát triển của cá và đảm bảo một số chỉ tiêu như tốc độ tăng trưởng, tỷ l ệ s ống
luôn là vấn đề tiên phong của nhà sản xuất giống. Trong thực tế, người ương cá
luôn có xu hướng sử dụng thức ăn tươi sống để ương cá giống.
Thức ăn tươi sống đóng vai trò rất quan trọng, quyết định s ự thành công trong
ương nuôi nhiều loài động vật thủy sản. Đặc biệt ở giai đoạn ấu trùng, m ột s ố
đối tượng đang được dùng để ương nuôi các loài tôm cá là Tảo , luân trùng,
Moina, Trùn chỉ.
Tảo: phiêu sinh thực vật là mắt xích đầu tiên trong chuổi thức ăn cho đ ộng v ật
thủy sản. Đặc biệt vi tảo có vai trò quan trọng trong nghề nuôi thủy sản thức ăn
cần thiết cho nhiều loài thủy sản đặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng của nhiều loại
tôm, cá...Ngoài ra tảo có kích thước nhỏ và hàm l ượng dinh dưỡng r ất cao,
chlorella chứa hàm lượng protein 50%, lipid 20%, carbohydrate 20%, vitamin B1,
B12...Vai trò của tảo ngày được khẳng định trong ương nuôi ấu trùng thủy s ản,
theo Lý Văn Khánh và ctv, (2011) trong ương cá Nâu giai đo ạn 15 ngày tu ổi thì
tảo đóng vai trò rất quan trọng nếu không có tảo thì tỷ lệ sống và tăng trưởng rất
thấp mặc dù có bổ sung luân trùng là thức ăn cá l ựa ch ọn. Do v ậy vi ệc b ổ sung
tảo, luân trùng đạt tỷ lệ sống và tăng trưởng cao nhất, như vậy tảo không chỉ là
9



nguồn thức ăn cho cá bột mà còn giúp ổn định môi trường và là nguồn thức ăn
cho luân trùng phát triển. (Phạm Thị Hồng, 2012).
Luân trùng: cùng với các loài tảo luân trùng cũng là loại thức ăn tươi sống quan
trọng trong ương nuôi ấu trùng tôm cá. Luân trùng là thức ăn lý tưởng vì chúng
có kích thước nhỏ, bơi chậm và sống lơ lửng trong nước, có th ể nuôi chung ở
mật độ cao, cho năng suất nuôi cao và có thể làm giàu với acid béo và ch ất
kháng sinh... Trong tự nhiên hàm lượng Protein trong luân trùng l ớn h ơn 60% và
lipid khoảng 20% (Trần Thị Thanh Hiền, 2009).
Moina: Giống như Artemia, Moina được biết đến như một loại thức ăn đầu tiên
thích hợp cho nhiều loài cá như cá da trơn, cá măng. Moina và Daphnia có m ối
quan hệ gần nhau, chúng phân bố rộng khắp trên thế giới nhưng chủ y ếu sống
trong môi trường nước ngọt. Moina có kích thước nhỏ hơn Daphnia, hàm lượng
đạm cao hơn và giá trị kinh tế có thể so sánh. Sinh kh ối c ủa Moina đ ược s ử
dụng thành công trong ương ấu trùng cá hồi nước ngọt, nước mặn, cá chẽm sọc.
Người ta dùng Moina dưới dạng đông lạnh để làm thức ăn cho h ơn 60 loài cá
nước ngọt và nước mặn khác nhau (Trần Ngọc Hải và Trần Thị Thanh Hi ền,
2000).
Trùn chỉ: Chúng phân bố chủ yếu trong môi trường nghèo dinh dưỡng như ao
xử lý nước thải, là sinh vật chỉ thị đáng tin cậy nhất cho vùng b ị ô nhi ễm. Trùn
chỉ có chiều dài khoảng 1 - 8,5 cm và đường kính khoảng 0,1 - 0,3 mm. Cách
dùng trùn chỉ tùy thuộc vào đặc tính ăn của cá: có thể cho xuống đáy b ể, vào
khay lửng hay rải từ từ trên mặt (Trần Ngọc Hải và Trần Thị Thanh Hiền,
2000).
Trùn chỉ là thức ăn tốt cho nuôi tôm cá, nên chúng thường được sử dụng trong
các giai đoạn ương cá từ bột lên giống ở một số loài cá nuôi. Tuy nhiên, chúng
cũng có những điểm bất lợi như khi chết dễ gây ô nhiễm trong b ể ương nuôi
tôm cá và có thể mang mầm bệnh từ nơi chúng sống vào trong môi trường ương
nuôi. Do đó, trước khi cho cá tôm ăn trùn chỉ người ta rửa nước sạch hoặc nước
muối nhạt trước khi cho ấu trùng tôm cá ăn.
2.4 Một số nghiên cứu về ương cá

Nguyễn Văn Triều và ctv (2007) nghiên cứu ương giống cá kết bằng các loại
thức ăn khác nhau. Hai thí nghiệm được thực hiện trong thời gian là 30 ngày. Cá
Kết bột được bố trí trong các xô nhựa có thể tích 35 lít, mật độ 2,5 con/lít. Thí
nghiệm 1 xác định loại thức ăn tươi sống thích hợp để ương cá Kết. Thí nghiệm
được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và ba lần lặp lại: NT1 (cho
cá ăn trùn chỉ), NT2 (cho cá ăn trứng nước), NT3 (cho cá ăn artemia), NT4 (cho
10


cá ăn kết hợp trứng nước và trùn chỉ). Thí nghiệm 2 được bố trí hoàn toàn ngẫu
nhiên với 6 nghiệm thức và 3 lần lập lại. Cá Kết bột được cho ăn th ức ăn ch ế
biến vào các ngày thứ 1, 3, 5, 7, 9, 11 sau khi cá b ắt đ ầu dinh d ưỡng ngoài. K ết
quả thu được sau quá trình ương: Cá Kết sau khi nở được 45 giờ bắt đầu dinh
dưỡng ngoài. Thức ăn của chúng ở giai đoạn này chủ yếu là luân trùng và ấu
trùng copedoda.Ương cá Kết đến 30 ngày tuổi bằng trùn chỉ c ắt m ịn ho ặc trùn
chỉ kết hợp với trứng nước cho tốc độ tăng trưởng tương đối và tỷ lệ sống tốt
nhất, đạt lần lượt là 20,2%/ngày; 20,3%/ngày và 89,26%; 90,74% Thời gian
thích hợp để cá Kết sử dụng hoàn toàn thức ăn chế biến là ngày thứ 5 sau khi cá
bắt đầu dinh dưỡng ngoài hoặc ngày thứ 7 sau khi cá nở, với tốc độ tăng trưởng
đạt 17,56%/ngày và tỷ lệ sống đạt 84,81% (Tạp chí khoa học, 2008).
Trần Ngọc Hải và ctv (2011) nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác
nhau lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ngát giai đoạn giống (Plotosus
canius). Thí nghiệm được thực hiện có 9 nghiệm thức gồm 3 nghiệm thức cho
ăn đơn thuần: trùn chỉ, cá tạp và thức ăn công nghiệp và 6 nghiệm thức cho ăn
kết hợp của mỗi loại này với Artemia hoặc Moina với mật độ 1 con/ml. Cá ngát
có khối lượng ban đầu 0,5g/con được bố trí ngẫu nhiên với mật độ 1con/L trong
các bể nhựa chứa 50L nước có độ mặn 10‰. Cá được xác định tăng tr ưởng và
tỷ lệ sống sau mỗi 10 ngày và thí nghiệm kéo dài 30 ngày. K ết quả cho th ấy, s ự
tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chịu ảnh hưởng chính của 3 loại thức ăn: cá
tạp, trùn chỉ và thức ăn công nghiệp. Nhóm nghiệm thức có cá tạp cho tăng

trưởng và tỷ lệ sống của cá cao nhất, tiếp theo là nhóm nghiệm thức có trùn ch ỉ
và thấp nhất có ý nghĩa là nhóm nghiệm thức có thức ăn công nghiệp. K ết quả
thu được sau khi thí nghiệm: Sau 30 ngày ương cá ngát từ giai đoạn cá hương
lên cá giống, các nghiệm thức có cho ăn cá tạp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống cao
nhất, tiếp theo là các nghiệm thức cho ăn trùn chỉ và th ấp nhất là các nghi ệm
thức cho ăn thức ăn nhân tạo. Việc thức ăn Artemia hay Moina ảnh hưởng không
có ý nghĩa đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ở giai đoạn này. Vì thế, trong
ương nuôi cá ngát từ giai đoạn hương lên giống, có thể đơn thuần cho ăn b ằng
cá tạp. (Tạp chi khoa hoc, 2011).
Phan Phương Loan (2010) đã nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương đến tốc
độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá chạch lấu ( Mastacembelus favus). Nghiên
cứu được tiến hành trong bể composite có thể tích 1 m 3 với thời gian thí nghiệm
là 60 ngày. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ng ẫu nhiên v ới 3
mật độ khác nhau tương ứng với 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại
3 lần bao gồm mật độ 500 con/m3 (NT I); 1.000 con/m3 (NT II) và 1.500 con/m3
(NT III). Tỷ lệ sống ghi nhận được trong thí nghiệm không có sự khác biệt về
11


mặt thống kê giữa các nghiệm thức (P> 0,05), trong đó tỷ lệ sống c ủa nghiệm
thức II (64,27 %) cao hơn so với nghiệm thức I (59,53 %) và nghiệm thức III
(51,53 %).
Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ
sống của cá Leo (Wallago attu) được thực hiện gồm 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1:
Ảnh hưởng của thức ăn đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Leo b ột ương
trong bể nhựa, gồm 7 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong các xô
nhựa có thể tích 60L chứa 50L nước. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Mật độ
thả ương 2con/L tương đương với 100 con/bể. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng c ủa mật
độ đến sự tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá Leo bột trong bể nhựa. Cá bột 2 ngày
tuổi, tiến hành ương trên bể nhựa có thể tích 60L, thể tích nước 50L, với

3nghiệm thức mật độ lần lượt là 2, 3 và 4 con/L hay 100, 150 và 200 con/b ể.
Kết quả thu được sau khi kết thúc thí nghiệm: Thí nghiệm1: Thức ăn ở nghi ệm
thức 1 (Artemia – Moina - Trùn chỉ) cho tốc độ tăng trưởng nhanh nh ất
(33,92%/ngày và 0,065g/ngày) nhưng tỉ lệ sống thấp nhất (13,66%.). Vì vậy,
Artemia không thích hợp để ương cá Leo ở giai đoạn đầu. Tỉ lệ s ống khi ương
đạt cao nhất ở nghiệm thức 3 (Trùn chỉ - Trùn chỉ - Trùn chỉ) (50,33%). Vì v ậy,
thức ăn tốt nhất để ương cá Leo trong giai đoạn đầu là trùn chỉ. Thí nghiệm 2:
Mật độ ương 2 con/L cho tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (20,77 %/ngày và
0,2994 cm/ngày) và tỉ lệ sống cao nhất (55,67 %). Ngược lại, mật độ ương 4
con/L cho tốc độ tăng trưởng thấp nhất (20,23 %/ngày và 0,2873 cm/ngày). Mật
độ ương cá Leo đạt hiệu quả tốt ở mật độ 2 con/L (Trương Hoàng Thi ện,
2009).

12


CHƯƠNG 3
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu nghiên cứu
Dụng cụ: 9 xô nhựa (60 lít/xô), vợt thu mẫu, thao, thước kẻ, đĩa petri, cân điện
tử.
Máy thổi khí , dây dẫn và đá bọt.
Bộ test môi trường: oxy, pH, nhiệt độ, NO2-, N-NH4+.
Một số dụng cụ cần thiết khác.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chuẩn bị
Xô nhựa được khử trùng rửa sạch để khô.

13



Sau khi đã được chuẩn bị xong thì tiến hành cấp nước vào xô khoảng 50lít/xô và
lắp sục khí vào trong mỗi bể.

Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Nguồn cá bột: sử dụng cá Heo bột cho sinh sản nhân tạo t ại Tr ại Cá Th ực
Nghiệm – Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt – Khoa Thủy Sản –
Trường Đại Học Cần Thơ.
Bố trí thí nghiệm:
Sau khi cá nở khoảng 2 ngày ta tiến hành bố trí vào trong xô th ể tích n ước 50
lít/xô. Mật độ bố trí 2con/lít.
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức mỗi nghiệm
thức 3 lần lập lại, thời gian thí nghiệm trong vòng 45 ngày kể từ ngày thả bột.
Thời gian
Nghiệm thức

Nghiệm thức 1
Nghiệm thức 2
Nghiệm thức 3

Từ 1–7
ngày đầu

Từ 7 – 15
ngày

Từ 16 – 30 ngày


Từ 30 –
45 ngày

Tảo + Luân
trùng

Moina

Trùn chỉ

Trùn chỉ

Moina

Cá xay

Cá xay

Moina

Trùn chỉ + cá xay

Trùn chỉ +
cá xay

Tảo + Luân
trùng
Tảo+ Luân
trùng


3.2.3. Chăm sóc và quản lý
14


Trong những ngày đầu hạn chế việc thay nước thường xuyên vì trong giai đoạn
này chủ yếu cho cá ăn thức ăn tảo với luân trùng và kích th ước cá b ột còn r ất
nhỏ. Bể ương được sục khí liên tục, cấp tảo vào mỗi bể chủ yếu là tảo
chlorella, phải đảm bảo mật độ luân trùng trong những ngày đầu trung bình từ
5–10 cá thể/lít.
Khi giai đoạn cho cá ăn trứng nước hoặc trùn chỉ phải làm sạch loại b ỏ những
chất bẩn, thay nước 3 ngày/lần với lượng nước 30% bể ương.
Trong giai đoạn từ 30 – 45 ngày khi đã chuyển sang thức ăn tươi s ống c ần chú ý
đến chất lượng nước, thay nước 2 lần/ngày với lượng nước 50% bể ương.
Chú ý mỗi ngày siphon đáy bể để loại bỏ thức ăn thừa và phân cá.
3.2.4 Phương pháp thu mẫu và phân tích mẫu
3.2.4.1 Các yếu tố môi trường
Đo nhiệt độ: dùng nhiệt kế đo 2 lần/ngày (sáng 8h và chiều 14h).
Đo pH, O2, NO2-, N-NH4+: đo bằng test Sera 1tuần/lần (sáng 8h).
3.2.4.2 Theo dõi tốc độ tăng trưởng của cá Heo
Trong quá trình ương định kỳ thu mẫu cân đo cá 15 ngày/lần, để đánh giá t ốc đ ộ
tăng trưởng về trọng lượng và sự phát triển về chiều dài của cá.
Thu mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi lần thu 10 con/bể/lần.
3.2.4.3 Theo dõi tỷ lệ sống
Xác định tỷ lệ sống của cá thí nghiệm kết thúc bằng cách đ ếm tổng s ố cá thu
hoạch, để đánh giá tỷ lệ sống với 3 nghiệm thức khác nhau.
3.2.5 Phương pháp tính toán kết quả
Kích cỡ miệng
Kích cỡ miệng cá được xác định bằng chiều dài c ủa xương hàm trên, theo
phương pháp của Shirota (1970), được tính theo công thức.
D (900) = AB x √2

Trong đó:
D: là độ rộng của miệng (mm)
AB: là chiều dài hàm trên (mm)

15


Tốc độ tăng trưởng về khối lượng theo ngày (mg/ngày):
DWG (mg/ngày) =
Trong đó:

W2 – W1
t2 – t1

DWG: Tăng trưởng về khối lượng theo ngày (mg/ngày)
W1 Khối lượng cá tại thời điểm t1 (mg)
W2 Khối lượng cá tại thời điểm t2 (mg)

Tốc độ tăng trưởng về chiều dài(cm/ngày)
DLG (cm/ngày) =

L2 – L1
t2 – t1

Trong đó: DLG (cm/ngày) (Daily Weight Gain ): M ức tăng khối l ượng c ủa
cá/ngày .
L1, L2 (cm): Giá trị chiều dài trung bình của cá tại thời điểm t1, t2.
Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày)
LnW2 – LnW1


SGR (%/ngày) =

t2 – t1

X 100

Trong đó: SGR (Speccific Growth Rate): Tốc độ tăng trưởng đặt biệt.
W1, W2 (mg): Giá trị khối lượng trung bình của cá tại thời điểm t 1,t2 .

Xác định tỷ lệ sống (TLS) của cá khi kết thúc thí nghiệm
Số cá thu hoạch(con)
TLS (%) =

Số cá thả ương (con)

x100

3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng cách sử dụng phần
mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng ph ương pháp
ANOVA và DUNCAN dựa vào phần mềm SPSS 16.

16


CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả một số yếu tố môi trường trong quá trình ương
4.1.1 Nhiệt độ (oC)
Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình giữa các nghiệm thức

Thời gian

NT1

NT2

NT3

Sáng

28,9 ± 0,02

28,9 ± 0,10

29,0 ± 0,04

Chiều

29,8 ± 0,06

29,8 ± 0,15

29,9 ± 0,03

Nhiệt độ là yếu tố môi trường cần thiết đối với đời sống thuỷ sinh vật vì cá là
động vật biến nhiệt. Nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình sống
của cá như: quá trình trao đổi chất, hô hấp, sinh trưởng, cường độ bắt mồi…
Trong suốt thời gian nghiên cứu nhiệt độ nước trung bình của các nghiệm thức
dao động từ 28,9 – 29 0C vào lúc buổi sáng và từ 29,8 -29,9 0C vào buổi chiều.
Nhiệt độ nước trong bể tương đối ổn định do được bố trí trong nhà ánh sáng

mặt trời không trực tiếp chiếu vào, với lại sự ổn định của nhiệt độ có th ể là do
được cung cấp đầy đủ và liên tục từ một nguồn nước duy nhất.
Theo Nikolsky (1963) thì cá chỉ hoạt động bình thường khi cơ thể của cá chênh
lệch với nhiệt độ môi trường khoảng 0,5 - 1 0C, nhiệt độ thích hợp cho đa số các
loài cá nước ngọt từ 20 - 300C. Giới hạn cho phép là 10 - 400C.
Theo kết quả có được thì nhiệt độ trên tương đối thích hợp cho sự sinh tr ưởng
và phát triển của cá heo.
4.1.2 Ôxy (ppm)
Bảng 4.2 Hàm lượng ôxy trung bình giữa các nghiệm thức
Thời gian

NT1

NT2

NT3

Sáng

4,21±0,07

4,12 ± 0,04

4,17 ± 0,08

Chiều

4,33 ± 0,15

4,29 ± 0,07


4,36 ±0,17

Bên cạnh nhiệt độ ôxy cũng là một trong những yếu tố môi trường quan trọng
có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thí nghiệm về dinh dưỡng của cá. Qua
bảng kết quả Bảng 4.2 cho thấy hàm lượng ôxy hoà tan trong các nghi ệm th ức
chênh lệch không đáng kể và sự dao động giữa buổi sáng và buổi chi ều không
quá lớn, từ 4,12 - 4,21 ppm vào buổi sáng và 4,29 - 4,36 ppm vào buổi chiều.

17


×