Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

THỬ NGHIỆM gây mê và vận CHUYỂN cá TRA GIỐNG (pangasianodon hypophthalmus)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHO THỦY SẢN

----  ---

V

THỊ NGỌC INH
MSSV: LT11834

THỬ NGHIỆM GÂY MÊ VÀ VẬN CHUYỂN C TR
(Pangasianodon hypophthalmus)

UẬN VẶN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

C nT

2013

GI NG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHO THỦY SẢN

----  ---

V

THỊ NGỌC INH


MSSV: LT11834

THỬ NGHIỆM GÂY MÊ VÀ VẬN CHUYỂN C TR
(Pangasianodon hypophthalmus)

UẬN VẶN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

C N

HƯ NG

TS.BÙI MINH TÂM

C n T2

2013

N

GI NG


ỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nƣớc
Ngọt, khoa Thủy Sản Trƣờng Đại Học Cần Thơ và đặc biệt là quý Thầy Cô khoa thủy
sản đã tạo điều kiện thuận lợi, đã tận tâm truyền đạt những kiến thức chuyên môn cho
tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng và đó cũng là hành trang cho cuộc sống.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cán bộ hƣớng dẫn Ts.BÙI MINH TÂM đã giúp
đỡ tận tình và cho tôi nhũng lời khuyên quí báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài và

viết luận văn.
Và cũng rất chân thành cảm ơn anh NGUYỄN GIA HIỂN đã rất tận tình chỉ
dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Một lần nữa, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình và những ngƣời
thân đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập.
Xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện đề tài
VÕ THỊ NGỌC LINH

i


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “ Thử nghiệm gây mê và vận chuyển cá tra (Pangasianodon
hypophthalmus) giống”
Gây mê cá giống có khối lƣợng trung bình khoảng 23±3,22 g/con sử dụng 2 loại
thuốc gây mê là Aquanes và 2 – phenoxyethanol với các nồng độ: 0,01, 0,05 và 0,1
ml/L, mỗi nồng độ lặp lại 3 lần, thời gian gây mê 9 giờ. Kết quả gây mê cho thấy: Sau
3 giờ gây mê thì 2 – phenoxyethanol và Aquanes làm giảm hàm lƣợng TAN so với đối
chứng (P<0,05). Sau 6 giờ gây mê thì 2 phenoxyethanol và Aquanes làm thay đổi số
lƣợng hồng cầu trong máu cá (P<0,05). Khi thời gian thí nghiệm tăng lên thì số lƣợng
hồng cầu trong máu cá tăng có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Cả 2 loại thuốc gây mê đều
làm thay đổi số lƣợng bạch cầu trong máu cá (P<0,05). Khi thời gian thí nghiệm tăng
thì số lƣợng bạch cầu trong máu cá tăng lên có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Thuốc gây
mê không làm tăng tỉ lệ sống so với đối chứng (P<0,05).
Vận chuyển cá giống bằng xô nhựa, khối lƣợng cá trung bình khoảng 24,1 g/con,
mật độ vận chuyển khoảng 11 con cá/4 lít nƣớc, thời gian vận chuyển khoảng 9 giờ, tỷ
lệ chết trung bình trong vận chuyển khoảng 0,9%. Các chỉ tiêu môi trƣờng nhƣ: nhiệt
độ trung bình trong vận chuyển 29,5±0,180C, pH và NO2 tƣơng đối ổn định trong quá
trình vận chuyển, hàm lƣợng TAN tăng dần theo thời gian vận chuyển còn hàm lƣợng

oxy thì giảm dần theo thời gian vận chuyển.
Từ khóa: Cá tra giống, vận chuyển, gây mê, 2 – phenoxyethanol, Aquanes.

ii


MỤC ỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................i
TÓM TẮT .................................................................................................................................. ii
DANH SÁNH HÌNH ................................................................................................................... v
DANH SÁCH BẢNG.................................................................................................................vi
CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................................... 2
2.1 Đặc điểm sinh học của cá Tra ........................................................................................ 2
2.1.1 Phân loại ................................................................................................................. 2
2.1.2 Đặc điểm hình thái và sinh thái .............................................................................. 2
2.1.3 Đặc điểm phân bố ................................................................................................... 3
2.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng ............................................................................................. 3
2.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng ............................................................................................. 3
2.1.6 Đặc điểm sinh sản ................................................................................................... 3
2.2 Thuốc gây mê ................................................................................................................ 4
2.2.1 Thuật ngữ gây mê ................................................................................................... 4
2.2.2 Cơ chế tác dụng và tiêu chuẩn của thuốc gây mê ................................................... 4
2.2.3 Các nghiên cứu về thuốc gây mê ............................................................................ 5
2.3 Vận chuyển cá ............................................................................................................... 7
2.3.1 Phƣơng pháp vận chuyển cá ................................................................................... 7
2.3.2 Các yếu tố liên quan đến vận chuyển cá ................................................................. 7
2.4 Chỉ tiêu sinh lý của cá.................................................................................................... 9
CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 11
3.1 Địa điểm và vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 11

3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm .............................................................................................. 11
3.2.1 Nguồn cá và nguồn thuốc gây mê ........................................................................ 11
3.2.2 Bố trí thí nghiệm ................................................................................................... 11
3.2.3 Phƣơng pháp đo các chỉ tiêu ................................................................................. 12
3.2.3.1 Chỉ tiêu môi trƣờng ........................................................................................... 12
3.2.3.2 Định lƣợng tế bào hồng cầu và bạch cầu ........................................................... 13
3.3 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu .................................................................. 14
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................... 15
4.1 Thử nghiệm gây mê ..................................................................................................... 15
4.1.1

Hàm lƣợng TAN ................................................................................................ 15
iii


4.1.2

Biến động pH ..................................................................................................... 15

4.1.3

Biến động oxy hòa tan ....................................................................................... 15

4.1.4

Diễn biến tỉ lệ chết ............................................................................................. 16

4.1.5

Diễn biến sinh hóa của cá trong quá trình thí nghiệm ....................................... 17


4.1.5.1

Số lƣợng hồng cầu của cá tra trong thí nghiệm ............................................ 17

4.1.5.2

Số lƣợng bạch cầu của cá tra trong thí nghiệm ............................................ 18

4.2 Thử nghiệm vận chuyển .............................................................................................. 19
4.2.2 Hàm lƣợng NO2 trong vận chuyển ....................................................................... 20
4.2.3 Diễn biến pH trong quá trình vận chuyển............................................................. 21
4.2.4 Diễn biến oxy hòa tan trong vận chuyển .............................................................. 22
4.2.5 Diễn biến nhiệt độ trong quá trình vận chuyển .................................................... 22
4.2.6 Tỷ lệ chết của cá trong vận chuyển và 7 ngày sau ƣơng nuôi .............................. 23
5.1 Kết luận ....................................................................................................................... 24
5.1.1 Thử nghiệm gây mê .............................................................................................. 24
5.1.2 Thử nghiệm vận chuyển ....................................................................................... 24
5.2 Kiến nghị ..................................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 25

iv


DANH SÁNH HÌNH
Hình 1: Hình thái bên ngoài của cá tra
Hình 2: Hàm lƣợng TAN trong quá trình gây mê
Hình 3: Hàm lƣợng oxy hòa tan
Hình 4: Diễn biến hàm lƣợng TAN trong vận chuyển (mg/L)
Hình 5: Diễn biến hàm lƣợng NO2 trong quá trình vận chuyển (mg/L)

Hình 6: Diễn biến pH trong quá trình vận chuyển
Hình 7: Hàm lƣợng oxy trong quá trình vận chuyển (mg/L)
Hình 8: Diễn biến nhiệt độ trong quá trình vận chuyển(0C)
Hình 9: Tỷ lệ chết của cá trong vận chuyển và 7 ngày sau ƣơng nuôi

v


DANH S CH ẢNG
ảng 4.1: Tỉ lệ chết của cá thí nghiệm sau 7 ngày ƣơng nuôi giữa các nghiệm
thức(%)
ảng 4.2: Số lƣợng hồng cầu của cá trong thí nghiệm (x106)
ảng 4.3: Số lƣợng bạch cầu của cá tra trong thí nghiệm (x104)

vi


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới t iệu
Trong những năm gần đây, nuôi trồng thủy sản của Việt Nam đang phát triển
mạnh trên nhiều khía cạnh khác nhau: diện tích, số lƣợng, chủng loại góp phần
lớn vào kim ngạch xuất khẩu của đất nƣớc. Năm 2007 Việt Nam đứng trong tốp 10
thế giới về phát triển thủy sản, với sản lƣợng xuất khẩu thủy sản đứng thứ 7 trên thế
giới (Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, 2008). Năm 2009 tổng sản lƣợng
thủy sản Việt Nam đạt 4602 nghìn tấn, trong đó nuôi trồng thủy sản chiếm 2466,6
nghìn tấn. Năm 2010 Việt Nam xuất khẩu thủy sản đạt 5,033 tỉ USD (Vasep, 2011).
Đồng Bằng Sông Cửu Long là khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
Nuôi Trồng Thủy Sản, chiếm khoảng 50 – 60% tổng sản lƣợng Nuôi Trồng Thủy
Sản và hơn 60% tổng sản lƣợng xuất khẩu thủy sản của cả nƣớc, và là nơi sản xuất
cá tra hầu hết của cả nƣớc (Bộ thủy sản, 2005). Năm 2010 cá tra là mặt hàng nuôi

cho giá trị xuất khẩu đứng thứ 2 sau tôm, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt gần 1,34 tỉ
USD. Năm 2011 giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,8 tỉ USD (Vasep, 2012) và tiến đến
năm 2015 đạt 2,6 tỉ USD và năm 2020 đạt 3,6 tỉ USD (Bộ Nông Nghiệp Và Phát
Triển Nông Thôn, 2008).
Theo quy hoạch năm 2015 diện tích nuôi cá tra trong khu vực Đồng Bằng
Sông Cửu Long đạt 11000 ha và năm 2020 tăng lên 13000 ha. Trƣớc tình hình diện
tích nuôi tăng mạnh thì nhu cầu cá giống cũng sẽ tăng rất mạnh vào những năm tiếp
theo. Một điều dễ thấy là ngành hàng cá tra đã có sự chuyên biệt hóa, cơ sở ƣơng
nuôi cá giống và cá thịt thƣờng tách biệt nhau. Đặc biệt vùng ƣơng cá giống thƣờng
tập trung nhiều ở khu vực thƣợng nguồn sông Mê-Kông trong khi đó khu vực nuôi
cá thịt lại tập trung chủ yếu ở hạ nguồn. Vấn đề vận chuyển cá giống từ ao ƣơng
đến ao nuôi cá thịt thƣờng mất nhiều thời gian và làm cá giống bị hao hụt.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thuốc gây mê trên các loài cá nhƣ cá
hồi vân, cá chép, cá rô phi Trong quá trình vận chuyển gây mê cá với loại thuốc
và liều lƣợng thích hợp thì tăng tỉ lệ sống và kéo dài thêm thời gian vận chuyển của
cá. Trên cá tra ở Việt Nam cũng nhƣ thế giới chƣa có nhiều nghiên cứu về thuốc
gây mê. Do dó tôi thực hiện đề tài T ử ng iệm g m v vận u ển
tr
gi ng (Pangasianodon hypophthalmus)”
1.2 Mụ ti u ề t i
Tìm hiểu thuốc gây mê cá tra ở các nồng độ khác nhau và ứng dụng vào vận
chuyển cá tra giống.
1.3 N i ung ề t i
Thử nghiệm liều lƣợng thuốc gây mê lên sự biến động của một số chỉ tiêu
huyết học ở cá tra.
Thử nghiệm vận chuyển cá tra từ kết quả trên khi dùng thuốc gây mê.

1



CHƯƠNG 2: TỔNG QU N TÀI IỆU
2.1 Đặ

iểm sin

2.1.1 P

n loại





Tr

Cá tra là một trong số 11 loài thuộc họ cá tra (Pangasiidae) đã đƣợc xác định
ở sông Cửu Long. Tài liệu phân loại gần đây nhất của tác giả Rainboth (1996) xếp
cá tra nằm trong giống cá tra dầu.
Phân loại cá tra
Bộ cá nheo Siluriformes
Họ cá tra Pangasiidae
Giống cá tra dầu Pangasianodon
Loài cá tra Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage 1878)

Hìn 1: Hìn t
2.1.2 Đặ

iểm ìn t

i v sin t


i b n ngo i ủ

tr

i

Theo Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng (1993) thì cá tra có đặc
điểm hình thái nhƣ sau:
- Đầu rộng, dẹp bằng, mồm ngắn, nhìn từ trên xuống dƣới chót mõm tròn.
- Miệng trƣớc rộng, không co duỗi đƣợc có dạng hình vòng cung, đôi khi bị
che lấp bởi nếp da vòm miệng.
- Thân thon dài, phần sau dẹp bên. Đƣờng bên hoàn toàn và phân nhánh, bắt
đầu từ mép trên của lỗ mang đến điểm giữa gốc vi đuôi. Mặt sau của vi lƣng, vi
ngực có răng cƣa hƣớng xuống gốc vị. Vi bụng kéo dài chƣa đến điểm của gốc vi
hậu môn.
Cá sống chủ yếu trong nƣớc ngọt, có thể sống đƣợc ở vùng nƣớc hơi lợ (10 14 00 ), có thể chịu đựng đƣợc nƣớc phèn với pH>=4 (pH dƣới 4 thì cá bỏ ăn, bị
0

sốc), ít chịu đựng đƣợc nhiệt độ thấp dƣới 150C, chịu nóng tới 390C.

2


2.1.3 Đặ

iểm p

nb


Theo Nguyễn Văn Thƣờng (2008), vùng phân bố trong tự nhiên của loài cá
tra giới hạn trong phạm vi sông Mê-kông, bao gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và
Việt Nam. Trong tự nhiên có ít nhất 2 đàn cá tra riêng biệt:
- Một quần thể ở thƣợng lƣu sông Mê-kông phân bố kéo dài từ sông Lô – ây
(Thái Lan) ngƣợc lên biên giới Trung Quốc và Myanmar.
- Một quần thể lớn hơn ở hạ lƣu sông và là nguồn cung cấp quan trọng cho
đánh cá ở đây. Nó kéo dài từ Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam đến hệ thống
sông Tonle Sap – Biển Hồ và đi xa đến tận thác Khone.
2.1.4 Đặ

iểm in

ưỡng

Cá hết noãn hoàng thì thích ăn mồi tƣơi sống, vì vậy chúng ăn thịt lẫn
nhau ngay trong bể ấp, thậm chí cá vớt trên sông vẫn thấy chúng ăn nhau trong đáy
vớt cá bột. Chúng ăn các loại phù động vật có kích thƣớc vừa cỡ miệng của chúng.
Khi cá lớn, tính ăn tạp thiên về động vật và dễ chuyển đổi loại thức ăn.
Trong ao nuôi cá Tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn, kể cả thức ăn
bắt buộc nhƣ: mùn, bã hữu cơ, cám, rau, phân hữu cơ, động vật đáy, .
2.1.5 Đặ

iểm sin trưởng

Cá trong tự nhiên, có thể sống trên 20 năm. Đã gặp cỡ cá trong tự nhiên 18
kg hoặc có mẫu dài tới 1,8m. Trong ao nuôi cá bố mẹ cho đẻ đạt tới 25 kg ở cá 10
tuổi.
Nuôi trong ao 1 năm cá đạt 1 - 1,5 kg/con (năm đầu tiên), những năm về sau
cá tăng trọng nhanh hơn, có khi đạt 5 - 6 kg/năm.
2.1.6 Đặ


iểm sin sản

Tuổi thành thục: Cá Tra đực thành thục ở tuổi thứ 2 và cá cái ở tuổi thứ 3 trở
lên. Cá Tra không có cơ quan sinh dục phụ (thứ cấp), nên nhìn hình dáng ngoài khó
phân biệt đực - cái. Ở thời kì thành thục, tuyến sinh dục ở cá đực phát triển lớn gọi
là buồng tinh, ở cá cái gọi là buồng trứng.
Mùa vụ thành thục của cá trong tự nhiên bắt đầu từ tháng 5 - 6 (dƣơng lịch), cá
đẻ tự nhiên trên sông ở những khúc sông có điều kiện sinh thái phù hợp. Cá không
đẻ ở phần sông của Việt Nam. Ở Campuchia, bãi đẻ của cá nằm từ khu vực ngã tƣ
giao tiếp 2 con sông Mê-kông và Tonlesap, từ Sombor, tỉnh Crache trở lên.
Trong sinh sản nhân tạo, ta có thể nuôi thành thục sớm và cho đẻ sớm hơn
trong tự nhiên (tháng 3). Trong tự nhiên không gặp tình trạng tái phát dục. Chỉ có
trong điều kiện nuôi nhân tạo, cá Tra có thể tái phát dục 1 - 2 lần trong năm.
Số lƣợng trứng đếm đƣợc trong buồng trứng của cá ta gọi là sức sinh sản tuyệt
đối. Sức sinh sản tuyệt đối của cá Tra có thể từ 200.000 đến vài triệu trứng.

3


2.2 T u

g

m

2.2.1 T uật ngữ g

m


Gây mê là một trạng thái sinh học gây ra bởi một yếu tố bên ngoài làm mất
một phần hoặc mất hoàn toàn khả năng kiểm soát của vật chủ, hơn nữa gây mê
đƣợc xem nhƣ là một tình trạng đảo ngƣợc (Summerfelt và Smith, 1990).
Thuật ngữ stress: Theo Wedemeyer et al (1990) stress là tổng hợp tất cả các
phản ứng sinh lý mà vật chủ cố gắng để duy trì hoặc thiết lập lại sự trao đổi chất
bình thƣờng.
2.2.2 C

ết

ụng v ti u

uẩn ủ t u

g

m

Thuốc gây mê là một tác nhân hóa học hoặc vật lý gây mê cá bằng cách ngăn
chặn việc kích thích và dẫn truyền các xung thần kinh, có thể làm cho vật chủ bình
tĩnh, gây mất cảm giác, bất động hoặc không gây mất ý thức (Summerfelt và Smith,
1990). Gây mê ảnh hƣởng đến toàn bộ cơ thể, biểu hiện của nó thƣờng êm dịu nhẹ
nhàng đến mất cân bằng và mất phản xạ. Gây mê là hình thức thƣờng đƣợc áp dụng
cho cá, tác dụng của thuốc mê là ức chế trung tâm cảm giác của hệ thống thần kinh
trung ƣơng, sử dụng thuốc mê có 2 ngụ ý là làm giảm strees cho cá và làm giảm tác
động các yếu tố môi trƣờng lên sinh lý cá (Summerfelt và Smith, 1990).
Trong nghiên cứu, khai thác cũng nhƣ trong nuôi trồng thủy sản thuốc mê là
cần thiết để giảm stress và giảm tổn thƣơng về mặt cơ học cho cá trong các quá
trình nhƣ: Cân, đo, vận chuyển (Small, 2003).
Các tính chất của các thuốc gây mê khác nhau thì khác nhau, một loại thuốc

mê đƣợc xem là tốt thì phải có thời gian gây mê nhanh và thời gian phục hồi nhanh,
không làm tăng tỉ lệ chết trong quá trình nghiên cứu, không tồn dƣ trong cá lâu
(Stoskop, 1993).
Theo Brawn (2011), chất gây mê sau quá trình tác dụng sẽ bị phân hủy, quay
trở lại máu và bị thải ra môi trƣờng qua cơ quan hô hấp của cá. Khi cá đƣợc đƣa vào
môi trƣờng nƣớc sạch mới, thuốc mê bị bài tiết hết, cá sẽ dần trở lại trạng thái
bình thƣờng. Do đó, ngay sau khi hoàn thành các thao tác cần thiết (nhƣ tiêm
vắcxin, vuốt trứng, vận chuyển,...) cần chuyển cá sang bể nƣớc sạch để hồi sức
càng nhanh càng tốt. Chất gây mê lý tƣởng để sử dụng trong nuôi trồng thủy
sản phải đáp ứng các yêu cầu tác dụng gây mê nhanh (từ 1 đến 5 phút), thời
gian hồi sức ngắn (ít hơn 5 phút), không độc với thủy sản và ngƣời sử dụng, an
toàn với môi trƣờng, dễ sử dụng, sẵn có, dễ mua, giá thành không cao. Chất gây
mê phải chuyển hóa hoặc bài tiết nhanh, thời gian phân hủy ngắn, không để
lại di chứng, không để lại tồn dƣ (hoặc tồn dƣ không đáng kể) trong các mô, cơ.
Theo Kildea et al (2004) gây mê cá rô bạc Bidiarus bidiarus bằng eugenol
thì sau thời gian giải mê 48 giờ cơ thể cá có thể đào thải hoàn toàn ra ngoài (trong
mô không còn tồn dƣ thuốc gây mê).
Các giai đọan của mê: Theo Brawn (2011) thì biểu hiện của cá qua các giai
đoạn mê nhƣ sau:
 Giai đoạn 0: Bình thƣờng: Cá phản ứng tốt với các điều kiện bên ngoài, đóng
mở nắp mang và trạng thái cơ bình thƣờng. Trạng thái cân bằng bình thƣờng.
4


 Gia đoạn 1: Mê nhẹ: Mất dần phản ứng thị giác và xúc giác với ngoại cảnh.
Tần số đóng mở nắp mang giảm dần, trạng thái cân bằng ít bị ảnh hƣởng.
 Giai đoạn 2: Mê: Không phản ứng với tác động bên ngoài, nắp mang đóng
mở chậm, mất trạng thái cân bằng.
 Giai đoạn 3: Mê sâu: Cơ hoàn toàn không hoạt động, nắp mang đóng mở rất
chậm, hoàn toàn mất cân bằng.

 Giai đoạn 4: Mê quá sâu: Mất hoàn toàn phản ứng, cột sống mất phản xạ,
nhịp mang đóng mở rất chậm và không đều. Tim đập rất nhanh.
 Giai đoạn 5: Quá mê: Bất động hoàn toàn, mang ngừng hoạt động, tim cũng
ngừng đập rất nhanh sau đó và cá chết.
2.2.3 C

ng i n ứu về t u

g

m

Thuốc mê đã đƣợc nghiên cứu nhiều để ứng dụng vào vận chuyển thủy sản.
Có rất nhiều loại thuốc mê có thể sử dụng trong vận chuyển cá nhƣ MS – 222, 2 –
phenoxyethanol, Clove oil, Benzocaine và Etomidate Trong các chất trên thì 2 –
phenoxyethanol và Aquanes là 2 chất đƣợc sử dụng khá phổ biến và đƣợc phép lƣu
hành.
2.2.3.1 2 – Phenoxyethanol
2 – Phenoxyethanol có công thức cấu tạo là C8H10O2, là một chất lỏng nhờn
không màu, tan nhiều trong cồn và tan vừa trong nƣớc. Theo Teo và Chen (1993),
Chau et al (1994) thì 2 – Phenoxyethanol là một hoạt chất rẻ tiền và gây mê đƣợc
cho cá, lại có tính khả thi cao. Hai lí do chính để sử dụng 2 – Phenoxyethanol trong
quá trình vận chuyển là: giảm stress cho cá và giảm quá trình trao đổi chất của cá
trong quá trình vận chuyển. Trên cá chép (Cyprinus capio) theo Takashima et al
(1983) thì 2 – Phenoxyethanol không làm giảm stress đƣợc cho cá. Trên cá bảy
màu, Teo et al (1989) đã nghiên cứu sử dụng 2 – Phenoxyethanol với các nồng độ
0,01 ml/L và 0,22 ml/L trong nƣớc vận chuyển cá. Trong thời gian vận chuyển 24
giờ thì hàm lƣợng TAN trong nƣớc giảm hơn so với mẫu đối chứng, hàm lƣợng O 2
bão hòa tăng hơn so với mẫu đối chứng. Trên cá vàng, H. Kaiser và N. Vine (1998),
đã thử nghiệm 2 – Phenoxyethanol với các nồng độ khác nhau: 0, 0,25, 0,35, 0,45

ml/L trong 48 giờ vận chuyển. Kết quả cho thấy rằng nồng độ 2 – Phenoxyethanol
tối ƣu là 0,35ml/L. Kaiser và Vine (1998) gây mê cá vàng có trọng lƣợng trung bình
3,93 g/con với các tỉ lệ 25, 50 và 75 con trong 500 ml nƣớc cho thấy: Tỉ lệ sống
giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê, nghiệm thức với nồng
độ 2 – phenoxyethanol 0,35 ml/L cho hàm lƣợng oxy hòa tan cao hơn lô đối chứng,
hàm lƣợng TAN trong môi trƣờng gây mê cao hơn trong môi trƣờng không gây mê.
Theo Guo et al (1995) thì vận chuyển cá bằng con đƣờng hàng không thì 2 –
phenoxyethanol có thể làm giảm sự bài tiết CO2 và TAN. Còn MS – 222 thì giảm
TAN nhƣng không giảm CO2. Pavlidis et al (2003) quan sát thấy việc sử dụng 2 –
phenoxyethanol trong vận chuyển cá bảy màu không ảnh hƣởng lên TAN trong quá
trình vận chuyển. Theo Hseu et al (1995) thì 2 – phenoxyethanol không làm thay
đổi pH trong quá trình gây mê.

5


2.2.3.2 Aquanes
Aquanes là một loại chất lỏng màu xanh đậm, tan nhiều trong nƣớc, thành
phần chứa 5% Eugenol (Clove oil). Công thức cấu tạo C10H2O2. Theo công ty
Virbac (2011) vận chuyển cá Điêu Hồng kín với mật độ 4kg/4lít với các nồng độ
Aquanes là 0, 0,2, 0,5 và 1ml/L. Kết quả cho thấy nồng độ thích hợp nhất là 1ml/L,
cho tỉ lệ sống 100% trong 9 giờ, 95,8% sau 12 giờ và 95,8% sau 24 giờ. Đối với cá
Lăng gây mê 4kg/4lít nƣớc với hàm lƣợng Aquanes lần lƣợt là 0, 0,2, 0,5 và 1 ml/L
cho thấy nồng độ thuốc thích hợp nhất là 0,5ml/L cho tỉ lệ sống sau 9 giờ và 24 giờ
gây mê là 83,3%. Theo Sohrab akbri et al (2010) vận chuyển tôm biển trong thời
gian 24 giờ gây mê bằng Eugenol với các nồng độ 1,3, 2,5 và 3,7 ml/L cho thấy
Eugenol không làm giảm TAN, trong khi đó oxy hòa tan cao khi nồng độ thuốc gây
mê cao, nồng độ thuốc mê 3,7 ml/L oxy hòa tan là 4,2 ml/L và lô đối chứng chỉ còn
1,88 ml/L. Hoskomen và Pirhonne (2004) thử nghiệm gây mê trên 7 loài cá với
nồng độ Eugenol thấp thì cho thấy thuốc gây mê không có tác dụng tăng oxy hòa

tan hơn so với đối chứng.
2.2.3.3 MS – 222
Ngoài ra MS – 222 cũng là loại thuốc mê trƣớc đây đã đƣợc sử dụng nhiều
vào vận chuyển cá. Theo Lydia Brown (2011) thì thời gian gây mê của MS - 222
đối với các loài cá khác nhau thì khác nhau: Cá hồi vân làm dịu để vận chuyển ở
nhiệt độ 170C, nồng độ MS – 222 từ 10 – 30 ml/L thời gian vận chuyển không quá
480 phút. Đối với các loài cá hồi đại tây dƣơng làm dịu để vận chuyển ở nhiệt độ
170C nồng độ MS – 222 từ 7 – 30 ml/L thì thời gian vận chuyển không quá 240
phút. Đối với các loài cá vƣợc làm dịu để vận chuyển MS – 222 nồng độ 8 – 30
ml/L thời gian vận chuyển không quá 480 phút. Đối với các loài cá chép làm dịu để
vận chuyển MS – 222 nồng độ 20 – 30 ml/L thời gian vận chuyển không quá 1440
phút. Đối với cá nƣớc ngọt nhiệt đới làm dịu để vận chuyển MS – 222 nồng độ 30 50 ml/L thời gian vận chuyển không quá 1140 phút. Werber et al (2009) đã nghiên
cứu ảnh hƣởng của 4 loại thuốc gây mê khác nhau lên cá Bơn giống, kết quả cho
liều lƣợng tối ƣu cho từng loại nhƣ sau: 2 – Phenoxyethanol liều lƣợng 600 ml/L,
Meromedata là 5 ml/L, dầu đinh hƣơng là 30 ml/L và MS – 222 là 75 ml/L. Tất cả
đều cho thời gian cảm nhiễm dƣới 3 phút và thời gian phục hồi dƣới 3 phút. Josep et
al, (2009 ) đã có những nghiên cứu về ảnh hƣởng của MS - 222, 2 –
Phenoxyethanol, Dầu đinh hƣơng và Propiscin lên một số chỉ tiêu sinh hóa của cá
rô.
2.2.4 Mụ

í

ủ việ g

m

Gây mê để hạn chế làm trầy xƣớc và giảm stress khi cần bắt giữ cá.
Gây mê để làm giảm hoạt động của cá bố mẹ.
Gây mê giúp cho thao tác thăm trứng, vuốt trứng dễ dàng hơn.

Gây mê khi tiêm vacxin phòng bệnh cho cá.
Gây mê để vận chuyển cá dễ dàng hơn.

6


2.3 Vận

u ển

2.3.1 P ư ng p

p vận

u ển

Vận chuyển cá là một hoạt động phổ biến trong nuôi trồng thủy sản. Từ cá
bố mẹ, cá bột, cá giống và cá thịt. Theo Break (1986) có hai hệ thống vận chuyển cá
cơ bản là vận chuyển kín và vận chuyển hở, vận chuyển kín là cách vận chuyển
bằng phƣơng pháp bỏ cá vào túi polyetylen và bơm oxy vào còn vận chuyển hở thì
bằng các phƣơng tiện nhƣ thùng phi, xe, công te nơ...Kể từ năm 1950 túi nhựa đã
đƣợc sử dụng để vận chuyển cá trên toàn thế giới (Froese, 1988). Theo Sampson và
Macintosh (1986) thì cá bột rất nhỏ và rất dễ bị tổn thƣơng khi vận chuyển bằng các
dụng cụ cứng. Vận chuyển cá bằng túi polyetylen kín là dễ và rẻ tiền, việc vận
chuyển cá kín trong túi polyetylen là khá phổ biến ở Đông Nam Á.
Theo Đào Trung Hiếu (2012) thì vận chuyển cá tra giống bằng ghe đục ở ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG gồm các bƣớc sau:
* Chuẩn bị nƣớc: Lấy nƣớc vào ghe, dùng các sản phẩm nhƣ Yucca để hấp
thụ khí độc, ổn định môi trƣờng nƣớc trong ghe. Nếu vào mùa nƣớc son (tháng 7 –
11) hàng năm thì nên dùng Zeolite để lắng các chất cặn, chất phù sa trong nƣớc.

* Chuẩn bị dụng cụ vận chuyển và nhân công: Dụng cụ vận chuyển quảng
đƣờng ngắn thƣờng là sọt mũ, mỗi sọt chứa khoảng 6 – 7 kg cá giống (cở cá 1,7 – 2
cm). Dụng cụ vận chuyển quảng đƣờng dài thƣờng là các khuy dầu cắt đƣợc chở
bằng xe gắn máy, mỗi khuy chở khoảng 20 – 25 kg cá (cở 1,7 – 2 cm). Tùy theo
quảng đƣờng dài hay ngắn mà số lƣợng nhân công nhiều hay ít, mục đích của việc
làm này làm cho cá không nằm lâu trong sọt, làm cá mất nhớt và cá mệt.
* Đổ cá xuống ghe: Thao tác đổ cá xuống ghe cần nhanh và nhẹ nhàng, tránh
làm cá bị sốc hoặc xay xát. Nếu cá bị mệt hoặc bị sốc thì nên dùng một số sản phẩm
chống sốc cho cá nhƣ Vitamin C, Yucca...
* Rà cặn đáy và cá chết: Sau khi ghe rời bến thì cần rà cặn đáy bằng cách
dùng máy bơm có sẵn dƣới ghe để hút các chất bẩn ra ngoài. Thƣờng xuyên dùng
vợt vớt cá chết ra khỏi ghe, khi về gần tới cần thêm nƣớc mới cho cá khỏe.
2.3.2 C

ếu t li n qu n ến vận

u ển

Chất lƣợng cá: Cá đƣợc vận chuyển phải khỏe mạnh không mang bệnh. Nếu
trong đàn cá có cá yếu thì nên loại bỏ những con yếu đi. Tỉ lệ chết của cá trong vận
chuyển phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của cá. Thời gian vận chuyển ấu trùng
của các loài cá ăn thực vật không nên kéo dài trên 20 giờ (FAO, 1986). Theo Barton
và Iwama (1991) thì quá trình vận chuyển không những gây cá chết ngay tức thì mà
còn ảnh hƣởng đến tỉ lệ chết của cá sau 1 tuần ƣơng nuôi. Theo Wendemeyer
(1996), cá chết trong quá trình vận chuyển có nhiều nguyên nhân trong đó có
nguyên nhân sự mất cân bằng điện giải của máu.
Oxy: Yếu tố quan trọng nhất với vận chuyển cá là cung cấp oxy đầy đủ cho
cá hô hấp. Tuy nhiên ngoài oxy ra còn có một số yếu tố khác ảnh hƣởng đến vận
chuyển nhƣ: Sức khỏe cá, nhiệt độ, pH, và CO2. Khi nhiệt độ tăng thì cƣờng độ trao
đổi chất tăng dẫn đến tiêu hao oxy tăng, do đó vận chuyển cá trong nƣớc lạnh ta có

thể vận chuyển với mật độ cao hơn. Khi nhiệt độ giảm thì oxy hòa tan trong nƣớc
7


tăng, khi nhiệt độ khoảng 70C thì oxy bão hòa 12,1 ppm, khi nhiệt độ 150C thì oxy
hòa tan còn 10 ppm. Nếu nhiệt độ tăng 0,50C thì khối lƣợng cá vận chuyển giảm
5,6% (Piper et al, 1982). Tiêu hao oxy của cá phụ thuộc vào độ tuổi và trọng lƣợng
cá. Tiêu hao oxy của cá nhỏ nhiều hơn cá lớn. Trong quá trình vận chuyển oxy
trong nƣớc giảm dần. Theo Froese (1998) kiểm tra các điều kiện vận chuyển của cá
trong túi nhựa kín ông kết luận rằng tiêu hao oxy của cá cao hơn 3 lần so với bình
thƣờng. Swann (1993) đề nghị 75% oxy trong túi vận chuyển kín. Còn Tayler và
Ross (1988) đề nghị sử dụng hydroxyde để tăng cƣờng oxy trong quá trình vận
chuyển.
Nhiệt độ: Nhiệt độ nƣớc là yếu tố quan trọng vì nó quyết định đến hàm lƣợng
oxy hòa tan trong nƣớc và tiêu hao oxy của cá (Lawson, 1995). Nhiệt độ càng thấp
hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc càng cao và tiêu hao oxy của cá càng thấp, ngoài
ra nhiệt độ thấp làm giảm thân nhiệt của cá và giảm stress của cá trong quá trình
vận chuyển (Wedemeger, 1986). Nhiệt độ tối ƣu cho vận chuyển cá là 6 – 80C cho
cá nƣớc lạnh, 10 - 120C cho các loài cá nƣớc ấm vào mùa hè, 3 - 50C cho cá nƣớc
lạnh và 5 - 60C cho các loài cá nƣớc ấm vào mùa đông và mùa thu. Vào mùa đông
nhiệt độ vận chuyển 1 – 20C cho tất cả tuy nhiên không áp dụng cho cá bột. Cá chép
bột không thể vận chuyển ở nhiệt độ 150C, cá hồi là 15 - 200C (Berka et al, 1986).
Theo Froese (1998) nhiệt độ thích hợp cho vận chuyển cá nhiệt đới là khoảng 22 –
300C, nếu nhiệt độ vận chuyển dƣới 15 – 180C thì có thể gây chết cá.
TAN, pH, CO2: Thời gian vận chuyển tăng làm tăng hàm lƣợng CO2 trong
nƣớc dẫn đến thay đổi pH nƣớc, pH tối ƣu cho vận chuyển cá là khoảng 7 – 8, Khi
nhiệt độ tăng thì mật độ vận chuyển giảm (Piper et al, 1982). Theo Lowson (1995)
pH nƣớc khoảng 6,5 – 8,5 là lý tƣởng cho các loài cá, pH quá cao hoặc quá thấp đều
gây bất lợi cho cá. Nếu pH cao thì tăng độc tính của NH3, pH thấp sẽ gây nhiễu quá
trình hô hấp của cá làm gia tăng nồng độ H+ trong máu cá. Mỗi ml oxy cá tiêu thụ

thì thải ra khoảng 0,9 ml CO2. Nếu CO2 tăng nhanh thì sẽ làm cho cá bị stress. Để
khắc phục vấn đề này nên sử dụng sục khí mạnh thì CO2 sẽ bay ra ngoài. Nồng độ
CO2 trong vận chuyển kín thích hợp là 60 – 70 ml/L và 40 ml/L cho cá tầm tiền
trƣởng thành và 20 ml/L cho cá tầm bột. Một yếu tố nữa là hàm lƣợng clo trong
nƣớc. Nồng độ clo trong nƣớc 0,5 ml/L đƣợc coi là nguy hiểm cho vận chuyển cá, ở
nồng độ 0,2 ml/L làm ảnh hƣởng đáng kể đến hô hấp của cá (FAO, 1986). TAN có
trong nƣớc vận chuyển là do quá trình thải chất đạm của cá và quá trình oxy hóa của
vi khuẩn. Có thể giảm TAN bằng cách giảm nhiệt độ để giảm quá trình trao đổi
chất. Cá hồi vận chuyển ở nhiệt độ 10C tiết TAN ít hơn 66% so với vận chuyển ở
nhiệt độ 110C. Cá bị bỏ đói 63 giờ trƣớc vận chuyển thải TAN bằng một nữa cá cho
ăn gần thời gian vận chuyển. Cá có chiều dài thân hơn 10 cm nên bỏ đói ít nhất 48
giờ và trên 20 cm nên bỏ đói 72 giờ trƣớc khi vận chuyển (Piper et al, 1982).
Wedemeger (1996) đề nghị sử dụng thuốc gây mê để giảm quá trình trao đổi chất
do đó giảm tiêu hao oxy, giảm thải TAN và CO2 trong quá trình vận chuyển.
Mật độ vận chuyển: Mật độ vận chuyển phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ loài
cá, nhiệt độ nƣớc, thời gian vận chuyển và kích cở cá (Piper et al, 1982). Theo
Frose (1985) vận chuyển cá nƣớc ngọt bằng phƣơng pháp vận chuyển kín có thể
tính mật độ vận chuyển bằng công thức: Mật độ vận chuyển = 38√w (g/L) (w là
khối lƣợng trung bình của cá). Tỉ lệ khối lƣợng cá vận chuyển và nƣớc không nên
8


quá 1: 3. Cá bố mẹ thì có thể vận chuyển với tỉ lệ 1: 2 hoặc 1: 3. Đối với cá giống tỉ
lệ này giảm xuống còn khoảng 1: 100 đến 1: 200 (FAO, 1986). Theo Todds
Harmon (2009) khi vận chuyển cá hồi ở nhiệt độ 6 – 70C có thể vận chuyển với mật
độ 69 – 170 g/L và có thể bổ sung thêm 0,1 g/L NaHCO3.
Một số thay đổi sinh hóa trong vận chuyển: Khi nhiệt độ tăng và mật độ vận
chuyển cao thì lƣợng hồng cầu và hemoglobin trong máu tăng. Khi cá đƣợc vận
chuyển với mật độ cao thì corticoid và glucose trong huyết tƣơng tăng và đƣợc duy
trì trong suốt thời gian vận chuyển. Đối với cá tầm thời gian phục hồi sau khi vận

chuyển khoảng 64 giờ (Berka et al, 1986).
NaCl: Ion Na+ có khả năng làm cho cá khỏe và giảm sự hình thành chất
nhờn. Các ion canxi giúp điều hòa áp suất thẩm thấu và trao đổi chất. Trên cá chép
và cá rô phi có thể sử dụng 0,5% muối trong nƣớc vận chuyển. Tất nhiên chƣa có
nghiên cứu cụ thể nào về việc sử dụng muối trong vận chuyển cá (FAO, 1986).
2.3.3 K ó k ăn trong việ vận

u ển

Vấn đề khó khăn nhất trong vận chuyển cá giống là thiếu oxy và nhiệt độ cao.
Nếu nhƣ ta vận chuyển không tốt thì cá dễ bị xay xát, tuột nhớt tạo điều kiện
cho các tác nhân gây bệnh tấn công vào cơ thể cá.
2.4 C ỉ ti u sin lý ủ
Theo Đỗ Thị Thanh Hƣơng và Nguyễn Văn Tƣ (2010) cơ thể cá và giáp xác
có một tỉ lệ máu nhất định, số lƣợng hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin và tỉ lệ huyết
cầu luôn luôn ổn định để giữ cho cơ thể cá hoạt động bình thƣờng. Khi các chỉ tiêu
trên bị giảm hoặc tăng thì gây ra hiện tƣợng giảm máu hoặc tăng máu. Khi cá tiếp
xúc với các chất nhƣ Cadmium, Cloramin, Nitrete và xanh malachite nồng độ cao
và thời gian kéo dài thì gây ra hiện tƣợng thiếu máu. Khi cá gặp môi trƣờng pH thấp
thì hồng cầu trong máu cá tăng. Khi cá tiếp xúc với các loại thuốc diệt côn trùng có
gốc lân hữu cơ thì làm cho mang cá bị tổn thƣơng và ảnh hƣởng đến quá trình hô
hấp của cá, cá đáp ứng lại bằng cách tăng số lƣợng hồng cầu trong máu để tăng quá
trình hô hấp.
Theo Gbore et al (2006) vận chuyển cá da trơn trọng lƣợng 1,89 g/con và cá
rô phi trọng lƣợng 6,06 g/con bằng phƣơng pháp vận chuyển hở trong thời gian 24
giờ thì số lƣợng hồng cầu trong máu cá trƣớc và sau vận chuyển khác biệt không có
ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo Velisek et al (2005) gây mê cá chép có trọng
lƣợng trung bình khoảng 523 g/con với nồng độ thuốc mê 30 ml/L cho thấy số
lƣợng hồng cầu sau thời gian 24 giờ giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý
nghĩa thống kê. Khi gây mê cá da trơn trọng lƣợng trung bình khoảng 49,6 g/con

bằng dầu đinh hƣơng trong thời gian 24 giờ thì số lƣợng hồng cầu giữa các nghiệm
thức không khác nhau. Cũng theo Velisek et al (2006) sử dụng eugenol với nồng độ
30 ml/L gây mê cá da trơn châu Âu thời gian 24 giờ thì số lƣợng hồng cầu trƣớc
gây mê (0,76 triệu tế bào/mm3) và sau gây mê (là 0,73 triệu tế bào/mm3) khác biệt
không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), tỉ lệ % của bạch cầu lympho và bạch cầu
mono trƣớc và sau gây mê không thay đổi. Alison (2004) gây mê cá hồi vân bằng
eugenol nồng độ 150 mg/L trong thời gian 2 phút thì nồng độ gluco trong máu cá
giảm có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo Gholipour (2011) gây mê cá hồi vân nồng
9


độ eugenol 25 mg/L thời gian 24 giờ thì tỉ lệ lymphocyte trong máu cá giảm, còn tỉ
lệ monocyte không thay đổi. Theo Gabriel (2011) khi gây mê cá da trơn châu phi
Clarias gariepinus trọng lƣợng 2,64 kg/con bằng MS – 222 với các nồng độ: 0,
0,25, 0,5, 0,75, 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12 ml/L trong thời gian 10 ngày, kết quả cho thấy
khi nồng độ MS – 222 tăng thì số lƣợng hồng cầu trong máu cá giảm có ý nghĩa
thống kê (P<0,05).
Theo Arzu và Muhamed (2010) gây mê cá hồi nâu và cá hồi vân có trọng
lƣợng trung bình khoảng 180 g, ở nhiệt độ 8,50C với dầu đinh hƣơng 0,5 ml/L và 2
– phenoxyethanol 0,2 ml/L thời gian 24 giờ, kết quả cho thấy số lƣợng hồng cầu của
cá trƣớc và sau khi gây mê không thay đổi, khi cá tiếp xúc với dầu đinh hƣơng thì
số lƣợng bạch cầu tăng có ý nghĩa thống kê (P<0,05), trong khi đó cá tiếp xúc với 2
– phenoxyethanol số lƣợng bạch cầu không thay đổi.
Theo Vilisek et al (2005) dầu đinh hƣơng không làm thay đổi số lƣợng hồng
cầu trong máu cá hồi vân ngay sau khi gây mê và sau 24 giờ gây mê, làm giảm số
lƣợng bạch cầu trong máu cá sau 24 giờ gây mê (P<0,05). 2 – phenolxyethanol làm
tăng số lƣợng bạch cầu sau khi gây mê 24 giờ.
Theo Đỗ Thị Thanh Hƣơng và ctv (2011) thì NO2 ảnh hƣởng đến một số chỉ
tiêu sinh hóa của cá tra. Giá trị thấp nhất khi tiếp xúc với NO2 trong 96 giờ mà cá
không bị chết là 50 mg/L, giá trị LC50 – 96 giờ với cá tra thí nghiệm là 75,6 mg/L.

Khả năng tiêu thụ oxy của cá giảm khi nồng độ NO2 tăng, khi cá tiếp xúc với nồng
độ NO2 trong thời gian dài sẽ dẫn đến cá bị bệnh máu nâu. Khi cá tiếp xúc với nồng
độ NO2 75,6 mg/L và 66,4 mg/L trong thời gian 24 giờ thì số lƣợng hồng cầu của cá
giảm xuống còn 2,29 triệu tế bào/mm3 (đối chứng 2,72 triệu tế bào/mm3) so với đối
chứng (P<0,05).
Nguyễn Thị Kim Hà và ctv (2012) nghiên cứu cá tra nuôi ở các hàm lƣợng
oxy bão hòa 30, 60 và 100 % cho thấy hàm lƣợng Gluco trong máu cá tra nuôi ở
oxy bão hòa 30 và 60% cao hơn và có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với nghiệm
thức oxy bão hòa 100%. Kết quả kiểm tra huyết học cho thấy khi cá đƣợc nuôi ở
các nồng độ oxy nói trên thì số lƣợng hồng cầu và bạch cầu khác biệt không có ý
nghĩa thống kê (P>0,05). Khi cá tra tiếp xúc với dipterex nồng độ 0,3 – 1,2 ml/L số
lƣợng hồng cầu trong máu cá giảm và số lƣợng bạch cầu của cá tăng lên ở thời điểm
4 ngày, sau đó trở lại trạng thái ban đầu sau 7 ngày.

10


CHƯƠNG 3: VẬT IỆU VÀ PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU
3.1 Đị

iểm v vật liệu ng i n ứu
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ.
- Cá tra giống Pangasianodon hypophthalmus.
- Xô nhựa loại 10 lít, vợt, cân, thƣớc, viết, tập, sục khí
- Test đo các yếu tố môi trƣờng (Nhiệt độ, NH3, NO2, O2, pH).
- Thuốc gây mê 2 – Phenoxyethanol và Aquanes.

3.2 P ư ng p

p t í ng iệm


3.2.1 Nguồn

v nguồn t u

g

m

Cá thí nghiệm đƣợc mua từ các hộ nuôi cá giống ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long.
Thuốc mê 2 – phenoxyethanol và Aquanes đƣợc mua ở các cửa hàng bán hóa
chất.
3.2.2

trí t í ng iệm

T í ng iệm 1: T ử ng iệm g
Aquanes

m

tr với 2 – phenoxyethanol và

Cá thí nghiệm có khối lƣợng trung bình khoảng 23±3,22 g/con. Trƣớc khi
tiến hành gây mê, không cho cá ăn ít nhất là 24 giờ.
Mật độ gây mê khoảng 10 con/4 lít nƣớc. Chuẩn bị xô nhựa thể tích 10 lít.
Cho 4 lít nƣớc vào xô nhựa sau đó cho khoảng 10 con cá vào xô. Sau khi cho cá vào
xô thì cho thuốc mê vào theo các nồng độ thí nghiệm:
- Nghiệm thức 1 (NT1): Đối chứng (không dùng thuốc gây mê)

- Nghiệm thức 2 (NT2): 2 – phenoxyethanol 0,01 ml/L
- Nghiệm thức 3 (NT3): 2 – phenoxyethanol 0,05ml/L
- Nghiệm thức 4 (NT4): 2 – phenoxyethanol 0,1 ml/L
- Nghiệm thức 5 (NT5): Aquanes 0,01 ml/L
- Nghiệm thức 6 (NT6): Aquanes 0,05 ml/L
- Nghiệm thức 7 (NT7): Aquanes 0,1 ml/L
Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Gây mê trong thời gian 9 giờ. Sau khi gây mê
xong đƣa cá vào môi trƣờng nƣớc không có thuốc mê và ƣơng trong bể composite 7
ngày.
Chỉ tiêu theo dõi:
- Yếu tố môi trƣờng cứ 3 giờ đo 1 lần.
- Tỉ lệ chết trong quá trình gây mê.
11


- Tỉ lệ chết trong thời gian ƣơng nuôi 7 ngày sau khi gây mê.
- Số lƣợng hồng cầu và bạch cầu trong máu cá trong thí nghiệm lúc 3, 6 và 9
giờ.
T u mẫu
- Đếm số lƣợng cá chết trong xô, vớt những cá mê và tiến hành đo các chỉ
tiêu ngay sau khi thu con cá chết ra ngoài
- Dùng ống đong lấy mẫu nƣớc trong xô gây mê.
- Dùng kim tiêm hút máu cá khoảng 1ml máu cá. Thời gian lấy máu cá là sau
3 giờ, 6 giờ và 9 giờ thí nghiệm
T í ng iệm 2: T ử ng iệm vận

u ển

tr từ kết quả t ử ng iệm g



Cá thí nghiệm có khối lƣợng trung bình khoảng 24±2,5 g/con. Trƣớc khi tiến
hành gây mê, vận chuyển, bỏ đói cá ít nhất là 24 giờ. Mật độ gây mê và vận chuyển
cá khoảng 11con cá/4 lít nƣớc. Chuẩn bị xô nhựa thể tích 10 lít. Cho 4 lít nƣớc vào
xô nhựa sau đó cho khoảng 11 con cá vào xô. Sau khi cho cá vào xô thì cho thuốc
mê vào theo các nồng độ đạt hiệu quả nhất từ thử nghiệm gây mê trên:
- Nghiệm thức 1 (NT1): Đối chứng (không dùng thuốc gây mê)
- Nghiệm thức 2 (NT2): 2 – phenoxyethanol 0,01 ml/L
- Nghiệm thức 3 (NT3): Aquanes 0,01 ml/L
Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
Ta vừa cho thuốc mê vào tiến hành vận chuyển cá bằng cách cứ 5 phút ta lắc
xô 1 lần để xem tỷ lệ sống của cá.
Chỉ tiêu theo dõi:
- Yếu tố môi trƣờng cứ 3 giờ đo 1 lần.
- Tỉ lệ chết trong quá trình gây mê.
- Tỉ lệ chết trong thời gian ƣơng nuôi 7 ngày sau khi vận chuyển.
3.2.3 P ư ng p

p o

ỉ ti u

3.2.3.1 C ỉ ti u môi trường
- Nhiệt độ: Đo bằng nhiệt kế.
- pH : Đo bằng test đo pH của Đức.
- TAN : Đo bằng test đo TAN của Đức.
- O2 : Đo bằng test đo O2 của Đức.
- NO2 : Đo bằng test đo NO2 của Đức.

12



Công thức tính tỉ lệ cá chết:
Số lƣợng cá chết
Tỉ lệ cá chết =

--------------------------------- (%)
Tổng số lƣợng cá vận chuyển

3.2.3.2 Địn lượng tế b o ồng
Địn lượng ồng

u v bạ

u

u

Hồng cầu đƣợc đếm theo phƣơng pháp thông thƣờng dùng buồng đếm hồng
cầu. Nhuộm mẫu máu trong dung dịch Natt – Herrick (Đỗ Thị Thanh Hƣơng và
Nguyễn Văn Tƣ, 2010).
Dung dịch Natt – Herrick gồm:
NaCl

3,88 g

Na2SO4

2,5 g


Na2HPO4.12H2O

2,91g

KH2PO4

0,25 g

Formalin (37%)

7,5 mL

Methyl violet

0,1 g

Hoà tan các thành phần trên trong 1 lít nƣớc, chuẩn pH = 7,3, sau đó lọc qua
giấy lọc và bảo quản lạnh.
Pha loãng mẫu máu 200 lần: 5 μL máu + 995 μL dung dịch Natt – Herrick.
Sau đó cho vào buồng đếm hồng cầu và đếm số lƣợng hồng cầu dƣới kính hiển vi.
Đếm số lƣợng hồng cầu có trong 5 ô (mỗi ô gồm 16 ô nhỏ) trong số 25 ô của buồng
đếm. Số lƣợng hồng cầu có trong 1 mm3 đƣợc tính theo công thức:
A (tb/mm3) =
Trong đó:

a * 200
0.02

a: tổng số hồng cầu trên 5 vùng đếm
200: độ pha loãng hồng cầu (1:200)

0.02: thể tích của 5 vùng đếm (5 x 16 x 0,0025mm2 x 0,1mm)

Địn lượng

tế b o bạ

u

Cho 1 giọt máu cá lên lame kính và trãi đều, để khô ở nhiệt độ phòng, sau đó
ngâm trong methanol 1 đến 2 phút (Rowley, 1990). Nhuộm mẫu máu bằng phƣơng
pháp nhuộm Wright’s & Giemsa (Humason, 1979 trích dẫn bởi Rowley, 1990).
Các bƣớc nhuộm mẫu:
Nhuộm với dung dịch Wright trong 3 – 5 phút.
Ngâm trong dung dịch đệm có pH 6,2 – 6,8 trong 5 – 6 phút.
Nhuộm với dung dịch Giemsa trong 20 – 30 phút.
13


Ngâm trong dung dịch đệm có pH 6,2 trong 15 – 30 phút.
Rửa qua nƣớc cất và để khô tự nhiên.
Quan sát dƣới kính hiển vi ở vật kính 100X, các loại tế bào bạch cầu sẽ đƣợc
xác định theo Supranee (1991)
Công thức tính các tế bào bạch cầu (Hrubec et al, 2000)
Tổng bạch cầu (TBC): Đếm tổng số hồng cầu và bạch cầu trên 1500 tế bào
trên mẫu nhuộm:
W = (1.500 – h) x H/h
Trong đó:
h: số hồng cầu đếm đƣợc trong tổng số 1.500 tế bào trên lam nhuộm
H: mật độ hồng cầu trong mẫu máu.
3.3 P ư ng p


p xử lý v p

n tí

s liệu

Số liệu sau khi thu thập đƣợc kiểm tra, phân tích và mã hoá trƣớc khi đƣợc
nhập vào máy tính. Sử dụng phần mềm Excel 2003 để tính giá trị trung bình, độ
lệch chuẩn và vẽ đồ thị. Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 for Windows để nhập số liệu
và so sánh các giá trị trung bình, so sánh giữa các nghiệm thức bằng ANOVA một
nhân tố.

14


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO UẬN
4.1 T ử ng iệm g

m

4.1.1 H m lượng T N
Hàm lƣợng TAN trong quá trình thí nghiệm tăng rất mạnh theo thời gian,
trƣớc lúc thả cá vào xô hàm lƣợng TAN bằng 0 mg/L. Sau 3 giờ thí nghiệm thì hàm
lƣợng TAN trong nƣớc tăng lên 5 mg/L ở 2 – phenoxyethanol 0,05 và 0,1 ml/L và
tăng lên 10 mg/L ở lô đối chứng (Phụ lục A2). Thời gian gây mê trên 6 giờ thì hàm
lƣợng TAN ở các nghiệm thức đã tăng lên đến 10 mg/L. Kết quả phân tích Duncan
cho thấy sau 3 giờ gây mê thì 2 – phenolxyethanol và Aquanes làm giảm hàm lƣợng
TAN trong nƣớc so với đối chứng (P<0,05).
Kết quả này khác với kết quả của Kais và Vine (1998) sử dụng 2 –

phenoxyethanol làm cho TAN tăng hơn đối chứng. Còn Pavlidis et al (2003) thì 2 –
phenoxyethanol không làm thay đổi TAN so với lô đối chứng. Eugenol không làm
giảm hàm lƣợng TAN so với đối chứng trong quá trình gây mê tôm biển (Sohab et
al, 2010).
Tuy nhiên kết quả nghiên cứu này lại giống với kết quả của Teo et al (1989)
gây mê cá bảy màu bằng 2 – phenoxyethanol thì làm giảm TAN hơn so với đối
chứng. Theo Guo et al (1985) thì sử dụng 2 – phenoxyethanol có thể làm giảm TAN
và CO2 so với đối chứng.
12
Đối chứng

TAN (mg/L)

10

2 - phenoxyethanol 0.01 (mg/L)

8

2 - phenoxyethanol 0.05 (mg/L)

6

2 - phenoxyethanol 0.1 (mg/L)
Aquane 0.01 (mg/L)

4

Aquane 0.05 (mg/L)


2

Aquane 0.1 (mg/L)

0
3h

6h

9h

Thời gian

Hình 2: Hàm lƣợng TAN trong quá trình gây mê
4.1.2

iến

ng pH

pH trong quá trình gây mê thấp nhất là 6,5 và cao nhất là 7. Phân tích
Duncan cho thấy pH giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05). Trong quá trình gây mê pH giảm không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)
(Phụ lục A3).
4.1.3

iến

ng ox


ò t n

Nồng độ oxy hòa tan trong quá trình thí nghiệm giảm dần theo thời gian,
hàm lƣợng oxy hòa tan cao nhất trong quá trình thí nghiệm là 4 ml/L lúc cá chƣa thả
vào xô, lúc thả cá vào xô thì cá bắt đầu tiêu hao oxy trong xô do đó hàm lƣợng oxy
15


giảm rất mạnh, đến 3 giờ sau khi thí nghiệm thì hàm lƣợng oxy hòa tan giảm xuống
thấp nhất là 2 mg/L và cao nhất là 2,67 mg/L. Từ 6 giờ trở đi thì hàm lƣợng oxy hòa
tan giảm xuống rất thấp còn 1 mg/L. Kết quả phân tích Duccan cho thấy hàm lƣợng
oxy hòa tan giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả này khác với kết quả của Teo et al (1989) khi gây mê cá bảy màu
thời gian 24 giờ bằng 2 – phenoxyethanol thì 2 – phenolxyethanol làm tăng oxy hơn
so với đối chứng. Kaiser và Vine (1998) cũng cho rằng 2 – phenoxyethanol làm
tăng oxy so với đối chứng khi gây mê cá vàng. Khi gây mê tôm biển bằng eugenol
thì hàm lƣợng oxy tăng hơn so với đối chứng (Sorha et al, 2010). Trong khi đó
Hoskomen và Pirhonne (2004) thì cho rằng Eugenol không có tác dụng làm tăng
oxy so với đối chứng, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu.
4.50
4.00
Đôi chứng

Oxy (mg/L)

3.50

2 - phenoxyethanol 0.01 (mg/L)

3.00


2 - phenoxyethanol 0.05 (mg/L)

2.50

2 - phenoxyethanol 0.1 (mg/L)

2.00

Aquane 0.1 (mg/L)

1.50

Aquane 0.15 (mg/L)

1.00

Aquane 0.2 (mg/L)

0.50
0.00
0h

3h

6h

9h

Thời gian


Hình 3: Hàm lƣợng oxy hòa tan
4.1.4

iễn biến tỉ lệ

ết

Trong quá trình gây mê cá từ 0 – 9 giờ không có cá chết. Tuy nhiên khi thử
nghiệm với nồng độ 2 – phenoxyethanol 0,15 mg/L và Aquanes 0,15 mg/L thì cả 2
đều gây cá chết hết sau khoảng 30 phút. Sau khi gây mê và tiến hành ƣơng nuôi 7
ngày thì có cá chết ở một số nghiệm thức, kết quả phân tích Anova cho thấy tỉ lệ
chết ở nghiệm thức đối chứng cao hơn các nghiệm thức còn lại không có ý nghĩa
thống kê (P>0,05). Nhƣ vậy khi gây mê cá có trọng lƣợng trung bình 23±3,22 (g)
thì cả 2 loại thuốc gây mê cho hiệu quả khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05). Kết quả này cũng tƣơng ứng với Kaiser và Vine (1988) khi gây mê cá
vàng bằng 2 – phenoxyethanol thì tỉ lệ sống giữa các nghiệm thức khác biệt không
có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo công ty Virbac thì Eugenol có thể làm tăng tỉ lệ
sống so với đối chứng khi gây mê cá điêu hồng và cá lăng.
ảng 4.1: Tỉ lệ chết của cá thí nghiệm sau 7 ngày ƣơng nuôi giữa các nghiệm
thức (%)
Nghiệm thức

Trung bình ± Độ lệch chuẩn

Đối chứng

3,81±1,91

16



2 – phenoxyethanol 0,01(ml/L)

1,96±1,96

2 – phenoxyethanol 0,05 (ml/L)

0,00±0,00

2 – phenoxyethanol 0,1 (ml/L)

0,00±0,00

Aquanes 0,01 (ml/L)

0,00±0,00

Aquanes 0,05 (ml/L)

1,85±1,85

Aquanes 0,1 (ml/L)

1,85±1,85

4.1.5

iễn biến sin


ó

4.1.5.1 S lượng ồng


u ủ

trong qu trìn t í ng iệm
tr trong t í ng iệm

Gây mê cá tra giống có khối lƣợng trung bình khoảng 23±3,22 g/con thì số
lƣợng hồng cầu trong máu cá ở các nghiệm thức thí nghiệm trong thời gian 3 giờ và
9 giờ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Thời gian 6 giờ thí nghiệm số
hồng cầu trong máu cá ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05),
thấp nhất khoảng 0,84x106 tế bào/mm3 ở nồng độ 2 – phenoxyethanol 0,01 ml/L,
cao nhất khoảng 2,60x106 tế bào/mm3 ở nồng Aquanes 0,05 ml/L. Khi thời gian tiếp
xúc với thuốc mê tăng lên thì số lƣợng hồng cầu trong máu cá ở nghiệm thức 2 –
phenoxyethanol 0,01 ml/L và Aquanes 0,01 ml/L tăng lên có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Kết quả này cũng đi theo hƣớng của Nguyễn Thanh Phƣơng và ctv
(2010), khi cá tra tiếp xúc với Trichlorfon nồng độ 0,1 ml/L sau 6 giờ hồng cầu tăng
lên đến 2,31x106 tế bào/mm3 (đối chứng 2,00x106 tế bào/mm3).
Số lƣợng hồng cầu biến động theo tình trạng sinh lý của cá, theo giống loài
và theo chế độ dinh dƣỡng, theo giới tính, tuổi hay cá bị stress bởi các yếu tố môi
trƣờng (Đỗ Thị Thanh Hƣơng và Nguyễn Văn Tƣ, 2010). Theo Lƣơng Thị Diễm
Trang (2009), khi cá tra tiếp xúc với Malachite green nồng độ 0,2 mg/L trong thời
gian 6 giờ số lƣợng hồng cầu giảm xuống còn khoảng 2,69x106 tế bào/mm3(đối
chứng là khoảng 2,86x106 tế bào/mm3).
Theo Velisek et al (2006) gây mê cá da trơn bằng thuốc mê Clove oil hàm
lƣợng 49,6 ml/L trong thời gian 24 giờ thì số lƣợng hồng cầu khác biệt không có ý
nghĩa thống kê (P>0,05), cũng theo Velisek et al (2005) sử dụng dầu đinh hƣơng

gây mê cá chép trọng lƣợng 523 g/con với hàm lƣợng 30 ml/L trong thời gian 24
giờ thì số lƣợng hồng cầu khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo
Gbore et al (2006) thì trong quá trình vận chuyển cá da trơn và cá rô phi trong thời
gian 24 giờ thì không làm thay đổi số lƣợng hồng cầu trong máu cá. Kết quả này
cũng tƣơng ứng với kết quả của Arzu và Muhamed (2010) là 2 - phenoxyethanol và
eugenol không làm thay đổi hồng cầu trong máu cá hồi khi gây mê 24 giờ. Theo
Break (1986) khi cá đƣợc vận chuyển với mật độ cao thì số lƣợng hồng cầu và
gluco trong máu cá tăng.
ảng 4.2: Số lƣợng hồng cầu của cá trong thí nghiệm (x106)
Nghiệm thức

3 giờ
17

6 giờ

9 giờ


×