Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bảng thống kê các văn bản truyện và thơ lớp 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.28 KB, 7 trang )

Ruan_Haian_9d_chuvanan_secondary_school

BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN THƠ VÀ TRUYỆN LỚP 9 HỌC KÌ I
Tên văn bản, hoàn cảnh
sáng tác

Tác giả (năm sinh, năm mất, quê
quán, đề tài và phong cách sáng tác)

Thể loại

Nội dung

Đặc sắc nghệ thuật

Chuyện người con gái Nam - Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm Truyện
Xương (trích “Truyền kì
mất)
truyền kì
mạn lục”, là câu chuyện
- Quê : huyện Trường Tân, nay là
thứ 16) – Sáng tác vào thế kỉ
Thanh Miện, Hải Dương
XVI, là thời kì triều đình nhà - Đề tài : Thường là những người phụ
Lê bắt đầu khủng hoảng, các
nữ bất hạnh, khao khát cuộc sống
tập đoàn phong kiến Lê,
bình yên, hạnh phúc, nhưng các thế
Mạc, Trịnh tranh giành
lực bạo tàn và lễ giáo khắc nghiệt đã
quyền bính, gây ra các cuộc


xô đẩy họ vào hoàn cảnh éo le, oan
nội chiến kéo dài.
khuất. Một loại nhân vật khác là
những người tri thức có tâm huyết,
bất mãn với thời cuộc, không chịu
trói mình trong vòng danh lợi chật
hẹp.

Thể hiện niềm cảm thương - Là một áng “thiên cổ kì
đối với số phận oan nghiệt
bút”, thành công về
của người phụ nữ Việt
nghệ thuật dựng truyện,
Nam dưới chế độ phong
miêu tả nhân vật, kết
kiến, đồng thời khẳng định
hợp tự sự với trữ tình.
vẻ đẹp truyền thống của
- Viết bằng chữ Hán, kết
họ.
hợp các yếu tố hiện
thực và yếu tố hoang
đường kì ảo với cách kể
chuyện, xây dựng nhân
vật rất thành công.

Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái : một nhóm tác giả Thể chí
(Hồi 14) – Ra đời khoảng 30
thuộc dòng họ Ngô Thì. Trong đó
năm cuối thế kỉ XVIII và

hai tác giả chính là Ngô Thì Chí
những năm đầu thế kỉ XIX,
(1753 – 1788) và Ngô Thì Du (1772
vào thời điểm Tây Sơn diệt
– 1840).
Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua - Quê : làng Tả Thanh Oai, huyện

Tái hiện chân thực hình
- Phản ánh với quan
ảnh người anh hùng dân
điểm tôn trọng sự thật
tộc Nguyễn Huệ qua chiến
lịch sử, có ý thức tự tôn
công thần tốc đại phá quân
dân tộc.
Thanh, sự thảm bại của
- Sử dụng thành công
quân tướng nhà Thanh và
nghệ thuật tương phản


Ruan_Haian_9d_chuvanan_secondary_school

Lê.

Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc
Hà Nội)

số phận bi đát của vua tôi
Lê Chiêu Thống.


- Đề tài : Ghi chép về sự thống nhất
của vương triều nhà Lê vào thời
điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc
Hà cho vua Lê (?).
Chị em Thúy Kiều – Nằm ở - Nguyễn Du (1765 – 1820)
phần đầu “Gặp gỡ và đính - Tên chữ : Tố Như, hiệu là Thanh
ước”
Hiên
- Quê : làng Tiên Điền, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

Cảnh ngày xuân – Nằm
phần đầu “Gặp gỡ và đính
ước”

- Đề tài : Số phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến, xinh đẹp,
tài năng nhưng bất hạnh (?).

– đối lập để tạo nên các
bức chân dung.
- Kể kết hợp với miêu tả
-> Sinh động

Truyện
thơ Nôm

Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp
của chị em Thuý Kiều, dự

cảm về số phận nhân vật,
thể hiện cảm hứng nhân
văn sâu sắc.

- Sử dụng bút pháp nghệ
thuật ước lệ tượng
trưng, lấy vẻ đẹp của
thiên nhiên để gợi tả vẻ
đẹp của con người,
khắc họa rõ nét chân
dung chị em Thúy Kiều

Bức tranh thiên nhiên, lễ
hội mùa xuân tươi đẹp,
trong sáng.

Từ ngữ bút pháp miêu tả
giàu chất tạo hình.


Ruan_Haian_9d_chuvanan_secondary_school

Kiều ở lầu Ngưng Bích –
Nằm ở phần thứ hai “Gia
biến và lưu lạc”

Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi
và tấm lòng thuỷ chung,
hiếu thảo của Thuý Kiều.


Nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình, miêu tả nội tâm, sử
dụng ngôn ngữ độc thoại,
điệp từ, điệp cấu trúc…

Khắc hoạ những phẩm
chất đẹp đẽ của hai nhân
vật: Lục Vân Tiên tài ba
dũng cảm, trọng nghĩa
khinh tài; Kiều Nguyệt
Nga hiền hậu, nết na, ân
tình.

Ngôn ngữ giản dị mộc mạc
mang màu sắc Nam Bộ;
xây dựng nhân vật qua
hành động, cử chỉ lời nói.

---------------------------------Nằm trong tác phẩm “Truyện
Kiều”, dựa theo cốt truyện
“Kim Vân Kiều truyện” của
Thanh Tâm Tài Nhân, sáng
tác vào cuối thế kỉ XVIII –
đầu thế kỉ XIX, vào lúc chế
độ phong kiến Việt Nam
khủng hoảng trầm trọng, bão
táp phong trào nông dân khởi
nghĩa nổi lên khắp nơi.
Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga – Nằm ở phần

đầu truyện “Lục Vân Tiên”,
sáng tác đầu những năm 50
của thế kỉ XIX, khi thực dân
Pháp xâm lược Nam Kì (?)

- Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888),
tục gọi là Đồ Chiểu
- Quê mẹ : làng Tân Thới, tỉnh Gia
Định (nay thuộc TP Hồ Chí Minh)
- Quê cha : xã Bồ Điền, huyện Phong
Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế
- Đề tài : Những bài thơ, văn nhằm
khích lệ tinh thần chiến đấu của
nhân dân và truyền bá đạo lí làm

Truyện
thơ Nôm


Ruan_Haian_9d_chuvanan_secondary_school

người.
Đồng chí – Sáng tác vào đầu
năm 1948, sau khi tác giả
cùng đồng đội tham gia chiến
đấu trong chiến dịch Việt Bắc
(thu đông 1947) đánh bại
cuộc tiến công quy mô lớn
của giặc Pháp lên chiến khu
Việt Bắc. Bài thơ rút từ tập

“Đầu súng trăng treo” (1966)

- Chính Hữu (1926 – 2007)

Bài thơ về tiểu đội xe không
kính - Viết năm 1969 khi
cuộc kháng chiến chống Mĩ
diễn ra đầy gian khổ, ác liệt.
Bản thân Phạm Tiến Duật là
chiến sĩ lái xe Trường Sơn
nên ông đã viết bài thơ bằng
những trải nghiệm thực của
mình. Bài thơ rút rừ tập
“Vầng trăng quầng lửa”

- Phạm Tiến Duật (1941 – 2007)

Đoàn thuyền đánh cá –
Sáng tác giữa năm 1958, khi

- Huy Cận (1919 – 2005), tên đầy đủ
là Cù Huy Cận

- Tên khai sinh : Trần Đình Đắc

Thơ tự
do

Bài thơ ngợi ca tình đồng - Chi tiết, hình ảnh, ngôn
chí, đồng đội gắn bó keo

ngữ giản dị, chân thực,
sơn giữa lửa đạn chiến
cô đọng, giàu sức biểu
tranh, đồng thời khắc họa
cảm
những khó khăn thiếu thốn - Sử dụng bút pháp tả
của cuộc kháng chiến
thực, có sự kết hợp hài
trường kì, gian khổ.
hoà giữa yếu tố hiện
thực và lãng mạn

Thơ tự
do

Qua hình ảnh độc đáo :
- Giọng điệu ngang tàng,
những chiếc xe không
phóng khoáng pha chút
kính, bài thơ khắc họa
nghịch ngợm.
hình ảnh những chiến sĩ lái - Hình ảnh thơ độc đáo,
xe trên tuyến đường
ngôn từ có tính khẩu
Trường Sơn trong những
ngữ gần với văn xuôi.
năm chống Mĩ với tư thế
- Nhan đề độc đáo.
hiên ngang, tinh thần lạc
quan, dũng cảm, bất chấp

khó khăn nguy hiểm và ý
chí chiến đấu giải phóng
Miền Nam.

Thơ 7
chữ

Bài thơ là sự kết hợp hài
hoà giữa cảm hứng về

- Quê : huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
- Đề tài : hầu như chỉ viết về người
lính và chiến tranh
- Phong cách thơ hàm xúc, cô đọng,
cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình
ảnh chọn lọc

- Quê : huyện Thanh Ba, tỉnh Phú
Thọ
- Đề tài : Tập trung thể hiện hình ảnh
thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ qua các hình tượng người
lính và cô thanh niên xung phong
trên tuyến đường Trường Sơn.
- Phong cách thơ : có giọng điệu sôi
nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh
nghịch mà sâu sắc.

- Âm hưởng thơ vừa
khoẻ khoắn sôi nổi, vừa



Ruan_Haian_9d_chuvanan_secondary_school

tỏc gi cú chuyn i thc t
di ngy vựng m Qung
Ninh. Bi th rỳt trong tp
Tri mi ngy li sỏng
(1958)

- Quờ : lng n Phỳ, huyn V
Quang (trc thuc huyn Hng
Sn, sau l c Th), tnh H Tnh

thiờn nhiờn v tr v cm
phi phi bay bng.
hng v lao ng v cuc - Cỏch gieo vn cú nhiu
sng mi. Qua ú, bc l
bin hoỏ linh hot cỏc
nim vui, nim t ho ca
vn trc xen ln vn
con ngi lao ng c
bng, vn lin xen vi
lm ch thiờn nhiờn v lm
vn cỏch.
ch cuc sng ca mỡnh.
- Nhiu hỡnh nh trỏng
l, trớ tng tng
phong phỳ.


Bp la - c vit nm
- Bng Vit (sinh nm 1941), tờn khai Th 7+8
1963, khi tỏc gi ang l sinh
sinh l Nguyn Vit Bng
ch
viờn hc ngnh Lut nc - Quờ : huyn Thch Tht, tnh H
ngoi (Liờn Xụ c). Bi th
Tõy (nay thuc H Ni)
c a vo tp Hng
- Phong cỏch th : trm lng, suy t,
cõy- Bp la (1968) tp th
ngụn ng mt m, trong tro.
u tay ca Bng Vit Lu
Quang V.
nh trng - Đợc viết năm
1978 ti TP H Chớ Minh,
3 năm sau ngày giải
phóng miền Nam
thống nhất đất nớc. In
trong tập thơ cùng tên
của tác giả (1984)

- Nguyn Duy (sinh nm 1948), tờn
khai sinh l Nguyn Duy Nhu

Gi li nhng k nim y - Hỡnh tng th sỏng
xỳc ng v ngi b v
to Bp la mang
tỡnh b chỏu, ng thi th
nhiu ý ngha biu

hin lũng kớnh yờu trõn
tng.
trng v bit n ca chỏu
- Ging iu v th th
i vi b v cng l i
phự hp vi cm xỳc
vi gia ỡnh, quờ hng,
hi tng v suy ngm.
t nc.

Nh
một
câu
Th nm Nh một lời nhắc nhở ch
của tác giả về những chuyện riêng có sự

- Quờ : lng Qung Xỏ, nay thuc
phng ụng V, thnh ph Thanh
Húa

năm tháng gian lao

kết hợp hài hoà giữa

của cuộc đời ngời

tự sự và trữ tình.

lính gắn bó với thiên


- Giọng điệu tâm

- Phong cỏch th : dung d, hn
nhiờn, trong sỏng

nhiên đất nớc. Qua

tình, tự nhiên, hài

đó, gợi nhắc con ng-

hoà, sâu lắng.


Ruan_Haian_9d_chuvanan_secondary_school

ời có thái độ ân

- Nhịp thơ trôi chảy,

nghĩa thuỷ chung với nhẹ nhàng, thiết tha
thiên nhiên với quá

cảm

xúc

khứ.

lắng suy t.


khi

trầm

- Kết cấu giọng điệu
tạo nên sự chân
thành, có sức truyền
cảm sâu sắc.
Lng c vit vo nm
1948, thi kỡ u ca cuc
khỏng chin chng thc dõn
Phỏp. Tỏc phm c rỳt t
tp truyn cựng tờn ca Kim
Lõn (1948)

- Kim Lõn (1920 2007), tờn khai
sinh l Nguyn Vn Ti

Truyn
ngn

- Quờ : huyn T Sn, tnh Bc Ninh
- ti : ễng gn bú v am hiu sõu
sc cuc sng nụng thụn. Kim
Lõn hu nh ch vit v cuc sng
ngi dõn lng quờ v cnh ng
ca h.

Qua tõm trng au xút, ti - Ct truyn tõm lớ, miờu

h ca ụng Hai ni tn
t din bin tõm lớ nhõn
c khi nghe tin n lng
vt tinh t
mỡnh theo gic, truyn th - Xõy dng tỡnh hung
hin tỡnh yờu lng quờ sõu
truyn c sc
sc thng nht vi lũng
- Ngụn ng mang m
yờu nc v tinh thn
cht khu ng nh li
khỏng chin ca ngi
n ting núi ca ngi
nụng dõn.
nụng dõn
- Ngụn ng k chuyn
linh hot : i thoi,
c thoi, c thoi ni
tõm.

Lng l Sa Pa - Sỏng tỏc
- Nguyn Thnh Long (1925 1991)
nm 1970, l kt qu ca
- Quờ : huyn Duy Xuyờn, tnh
chuyn thc t Lo Cai ca

Truyn
ngn

Cuc gp g tỡnh c ca

ụng ho s, cụ k s mi ra
trng vi ngi thanh

Truyn xõy dng tỡnh
hung hp lớ, cỏch k
chuyn hp lớ, t nhiờn;


Ruan_Haian_9d_chuvanan_secondary_school

tác giả, khi miền Bắc tiến lên
Quảng Ninh
xây dựng CNXH, xây dựng - Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng,
cuộc sống mới. Rút từ tập
tình cảm, giàu chất thơ và ánh lên
truyện “Giữa trong xanh”
vẻ đẹp của con người.
(1972).

niên làm việc một mình tại
trạm khí tượng trên núi
cao Sa Pa. Qua đó, truyện
ca ngợi những người lao
động thầm lặng, có cách
sống đẹp, cống hiến sức
mình cho đất nước.

miêu tả nhân vật từ nhiều
điểm nhìn; ngôn ngữ chân
thực giàu chất thơ và chất

hoạ; có sự kết hợp giữa tự
sự, trữ tình với bình luận.

Chiếc lược ngà - Sáng tác - Nguyễn Quang Sáng (sinh năm
Truyện
năm 1966, khi tác giả đang
1932)
ngắn
hoạt động ở chiến trường
- Quê : huyện Chợ Mới, tỉnh An
Nam Bộ, tác phẩm được đưa
Giang
vào tập truyện cùng tên của - Đề tài : Cuộc sống và con người
tác giả.
Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến
cũng như sau hòa bình.

Câu chuyện éo le và cảm
động về tình cảm của hai
cha con: ông Sáu và bé
Thu trong lần ông về thăm
nhà và ở khu căn cứ. Qua
đó truyện ca ngợi tình cha
con thắm thiết trong hoàn
cảnh chiến tranh.

Nghệ thuật miêu tả tâm lí,
tính cách nhân vật, đặc
biệt là nhân vật trẻ em; xây
dựng tình huống truyện bất

ngờ mà tự nhiên.



×