Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đồ án tốt nghiệp phần kết cấu dân dụng và công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.56 KB, 18 trang )

THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU

Phần Ii

kết cấu
45%
I. nhiệm vụ


xác định sơ bộ kích thớc các cấu kiện.



Lập mặt bằng kết cấu.



Xác định tải trọng tác dụng.



tính toán khung trục k2



tính toán sàn tầng 3




thiết kế các cấu kiện của khung trục 2.



tính toán kết cấu móng;

II. bản vẽ kèm theo


mặt bằng kết cấu tầng 3, mặt bằng kết cấu móng ( KC-01);



kết cấu sàn tầng 3, cầu thang bộ ( KC-02);



kết cấu khung K2 (KC-03);



kết cấu móng (KC-04);



Kết cấu cầu thang bộ (KC-04);
Gvhd :

đoàn ngọc tranh


Svth :

Bùi phơng ninh

Lớp

:

Mssv :

47x3
3973.47

6


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU

Chơng 1. Cơ sở tính toán
1. Các tài liệu sử dụng trong tính toán:
1.
2.
3.
4.

Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574-1991 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.

TCXD 195:1997 Nhà cao tầng - thiết kế cọc khoan nhồi

2. Tài liệu tham khảo:
1.
Phân tích và thiết kế kết cấu bằng phần mềm SAP 2000- Bùi Đức Vinh
2.
Kết cấu bê tông cốt thép 1 GS.TS Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Trịnh
Kim Đạm, Nguyễn Xuân Liên, Nguyễn Phấn Tấn
3.
Kết cấu bê tông cốt thép 2 Gs.Ts Ngô Thế Phong, Pts Lý Trần Cờng, Pts Trịnh
Kim Đạm, Pts Nguyễn Lê Ninh
4.
Móng cọc - Phân tích và thiết kế - Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái
5.
Kết cấu thép II (Công trình Dân ụng và Công Nghiệp) - Phạm Văn Hội,
Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn T, Đoàn Ngọc Tranh, Hoàng Văn Quang.
6.
Lập kế hoạch tổ chức và chỉ đạo thi công - Nguyễ Đình Thám, Nguyễn Ngọc
Thanh
7.
Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng - Trịnh Quốc Thắng
.....
3. Vật liệu dùng trong tính toán:
- Bê tông: #300
+ Cờng độ tính toán về nén, Rn: 130 KG/cm2.
+ Cờng độ tính toán về kéo, Rk: 10 KG/cm2.
+Môđun đàn hồi (Đợc xác định theo điều kiện bê tông nặng, khô cứng trong điều kiện
tự nhiên): Eb = 2.9x105 KG/cm2.
- Thép:
Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thông thờng theo

tiêu chuẩn TCVN 5575 - 1991.
Thép AI: Ra=Ra=2300 kG/cm2
Thép AII: Ra=Ra=2800 kG/cm2
Môđun đàn hồi: E = 2,1.106 KG/cm2.

7


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU

Chơng 2. thiết lập các dữ liệu tính toán
I. Lựa chọn giải pháp kết cấu:
Do quy mô công trình là 12 tầng với chiều cao 44,4m thuộc loại công trình cao tầng cỡ
trung bình (nhỏ hơn 20 tầng), giải pháp kết cấu thông dụng là hệ khung giằng, bao gồm hệ
khung và vách bê tông cốt thép kết hợp cùng chịu lực.
Trong quá trình làm việc, hệ thống khung chủ yếu chịu tải trọng đứng, hệ thống vách,
lõi chủ yếu chịu tải trọng ngang. Bên cạnh đó dới tác dụng của tải trọng ngang, khung chịu
cắt là chủ yếu tức là chuyển vị tơng đối của các tầng trên là nhỏ, của các tầng dới lớn hơn.
Còn lõi và vách chịu uốn là chủ yếu, tức là chuyển vị tơng đối của các tầng trên lớn hơn của
các tầng dới. Điều này khiến cho chuyển vị của cả công trình giảm đi khi chúng làm việc
cùng nhau.
Đóng vai trò liên kết hai hệ thống là hệ kết cấu sàn. Kết cấu sàn dầm (sàn sờn) đợc sử
dụng phổ biến cho các công trình nhà cao tầng. Khi dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang
của công trình sẽ tăng do đó chuyển vị ngang sẽ giảm.
II. xác định sơ bộ kích thớc các cấu kiện:
1. Chọn chiều dày bản sàn:
D
ìl

Chiều dày sàn đợc xác định sơ bộ theo công thức: hS= m

Trong đó: - D: hệ số phụ thuộc tải trọng, D = 0,8ữ1,4.
- m: hệ số phụ thuộc loại bản, với bản kê 4 cạnh m = 40ữ50.
với bản loại dầm m = 30ữ35.
- l: là chiều dài theo phơng chịu lực của ô bản.
Chiều dày của toàn bộ các ô sàn đợc lấy bằng chiều dày của ô sàn có nhịp lớn nhất
Tính cho hai ô sàn tầng điển hình có nhịp lớn nhất thuộc hai loại ô bản

8


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU

Hình vẽ trích từ mặt bằng kết cấu thể hiện vị trí các ô bản:

Với ô sàn S4:
Các kích thớc: l1 =4m
l2 =4,4 m
l 2 4,4
=
= 1,1 < 2
Tỷ số:
l1
4
Thuộc trờng hợp bản kê 4 cạnh.
Chiều dày ô bản đợc lấy sơ bộ bằng: (D=1,0; m=40)
1,0

hs =
= 400 = 10cm
40
Với ô sàn S2:
Các kích thớc: l1 =1,8m
l2 =4m
l 2 4,0
=
= 2,2 > 2
Tỷ số:
l1 1,8
Thuộc trờng hợp bản dầm.
Chiều dày ô bản đợc lấy sơ bộ bằng: (D=1,0; m=35)
1,0
hs =
1,8 = 5,2cm
35
9


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU

Để tăng khả năng chống rung và đảm bảo việc phân phối tải trọng ngang theo độ cứng
của các khung ta chọn hS =12cm cho toàn nhà.

2. Chọn tiết diện dầm:
Kích thớc tiết diện dầm đợc xác định sơ bộ theo công thức:


1
.l d
md
bd = ( 0,3 ữ 0,5).hd
hd =

Trong đó:
md= 8 ữ 12 đối với dầm chính
md= 12 ữ 20 đối với dầm phụ.
Với dầm chính và dầm phụ nhịp l=8m:

hd =

1
.800 = 66,7cm
12

Chọn kích thớc: (30x70)cm
Với dầm phụ nhịp l=4m:

hd =

1
.400 = 33,33cm
12

Chọn kích thớc: (22x40)cm
Với dầm phụ nhịp l=2,4m:

hd =


1
.240 = 20cm
12

Chọn kích thớc: (30x40)cm
3. Chọn tiết diện cột:
Kớch thc tit din ct c s b xỏc nh theo cụng
thc
Fb = (1,2 ữ 1,5).

N
Rn

Trong ú:
- N l lc nộn ln nht tỏc dng lờn ct
- Rn l cng chu nộn ca bờ tụng, vi bờ tụng mỏc #300, Rn = 130 kG/cm2
B rng b ca ct cũn c xỏc nh tho món iu kin v mnh.
Vi ct chu nộn lch tõm, t l gia h v b c xỏc nh theo cụng thc:
10


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU

h = (1,5 ữ 3).b

Nhận xét thấy diện chịu tải của các cột khác nhau không nhiều nên thống nhất chọn tiết
diện cột giống nhau cho toàn bộ hệ cột của công trình.

Với diên chịu tải nh trên, các tải trọng tác dụng lên cột:
- Tờng 220: P=1,2.1014.(4+5,2)= 11194,56 kG
- Dầm chính: P=1,10,3.0,7.2500.(4+5,2)= 5313 kG
- Sàn
: P=1,10,12.2500.5,2.4= 6864 kG
- Cột
: P=1,1.0,6.0,6.2500.3,3=3267kG
(với giả thiết tiết diện cột : 60x60cm)
- Hoạt tải : P=360.4.5,2= 7488 kG
Tổng trọng lợng cấu kiện 1 tầng truyền lên cột:
N= 34126,56kG
Tổng trọng lợng cấu kiện 1 tầng truyền lên cột:
N= 12.34126,56=409518,72kG
Sơ bộ lựa chọn theo công thức :
N

Fb= (1,2 ữ1,5) R
n
N

= (1,2 ữ1,5).12. R =(1,2 ữ1,5).
n

409518,72
=
130

=(3780ữ4726)cm2.
Chọn kích thớc: 60x80cm.
Nhận xét: Việc giảm tiết diện cột theo chiều cao của công trình là cần thiết đối với nhà

cao tầng vì lý do kinh tế. Song xét thấy, số lợng cột trên mặt bằng công trình không nhiều,
việc giảm tiết diện cột không đem lại nhiều lợi ích về kinh tế. Hơn nữa, để đơn giản trong
thi công và nhất là độ cứng của công trình không bị thay đổi theo chiều cao, ta không tiến
hành đổi tiết diện cột, tiết diện cột từ tầng 1 đến tầng 12 giữ nguyên kích thớc 60x80cm.
4. Chọn kích thớc tờng:
Tờng bao:
Đợc xây chung quanh chu vi nhà, do yêu cầu chống thấm, chống ẩm nên tờng dày 22
cm xây bằng gạch đặc M75.
Tờng ngăn:
Dùng ngăn chia không gian trong mỗi tầng, song tuỳ theo việc ngăn giữa các căn hộ hay
ngăn trong 1 căn hộ mà có thể là tờng 22 cm hoặc 11 cm.
5. Tiết diện vách:

11


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU

Vách có chiều cao chạy suốt từ móng lên mái có độ cứng không đổi theo chiều cao của
nó .
Độ dày của vách :
150

t 1 (mm)
20 ht

trong đó : ht chiều cao của tầng nhà , ht= 4,2 m.
t 210 mm.

Chọn thoả mãn điều kịên trên và thoả mãn yêu cầu kiến trúc, chọn lõi có t=250mm,
vách có t=300mm, thể hiện trên hình vẽ.
III. Lập mặt bằng kết cấu:
Thit lp mt bng kt cu sn nh bn v KC-01, trong ú:
- Cỏc dm c kớ hiu ln lt l D-1, D-2, , D-i, , n D-24. Ch s trong ngoc
n th hin kớch thc tit din tớnh theo cm ca cu kin.
- Cỏc ct c kớ hiu ln lt l C1, C2, , Ci, , n C6. Ch s di tờn ct th
hin kớch thc tit din tớnh theo cm ca cu kin.
- Cỏc ụ sn c kớ hiu ln lt l S1, S2, , Si, , n S14.
Hình vẽ dới đây thể hiện mặt bằng kết cấu tầng 3 (tầng điển hình).

12


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN KẾT CẤU

13


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU

Chơng 3. tải trọng và tác động
I. Tải trọng đứng:
Tải trọng đứng tác dụng lên công trình bao gồm : Tải trọng thờng xuyên (tĩnh tải ) và
Tải trọng tạm thời (hoạt tải ).
1. Tải trọng thờng xuyên :

Tĩnh tải bao gồm trọng lợng bản thân các kết cấu nh cột, dầm, sàn, vách, lõi và tải trọng
do tờng đặt trên công trình. Khi xác định tĩnh tải riêng, tải trọng bản thân của các phần tử
cột, dầm, sàn, vách sẽ đợc Sap 2000 tự động cộng vào khi khai báo hệ số trọng lợng bản
thân.
Tải trọng thờng xuyên tác dụng lên sàn bao gồm trọng lợng bản thân bê tông sàn và các
lớp vật liệu sàn.
1.1. Sàn các tầng từ 1ữ11:
Stt
1
2
3
4

Cấu tạo các lớp
Gạch lát
Vữa lót
Bản BTCT
Vữa trát trần
Tổng cộng

Chiều dày
(m)
0.01
0.02
0.12
0.015

Tải trọng

Hệ số vợt tải

3
(kG/m2)
(kG/m )
2000
1.1
22
1800
1.3
46.8
2500
1.1
330
1800
1.3
35.1
433.9

1.2. Sàn mái:

Stt
1
2
3
4
5
6
7

Cấu tạo các lớp
Lớp gạch lá nem

Lớp vữa lót
Lớp gạch rỗng 4 lỗ
Lớp vữa lót XM 50#
BT nhẹ tạo dốc
Bản sàn
Lớp vữa trát trần
Tổng cộng

Chiều
dày
(m)
0.02
0.015
0.1
0.01
0.1
0.12
0.015


(kG/m3)

Hệ số vợt
tải

Tải trọng
( kG/m2)

1500
1800

1500
1800
1600
2500
1800

1.1
1.3
1.1
1,3
1,3
1.1
1.3

33
46.8
165
23,4
208
330
46.8
523

14


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU


1.3. Sàn ban công và khu vệ sinh:
Stt
1
2
3
4

Các lớp sàn
Gạch lát
Lớp vữa lót
Bản BTCT
Vữa trát
Tổng cộng

Chiều dày
(m)
0.005
0.02
0.12
0.015


kG/m3)
2000
1800
2500
1800

Hệ số vợt tải
1.1

1.3
1.1
1.3

Tải trọng
kG/m2)
11
46.8
330
35.1
423

1.4. Tĩnh tải tờng 220:
Stt
1
2

Các lớp sàn
Tờng gạch
Vữa trát 2 bên
Tổng cộng

Dày
(m)
0,22
2 x 0,015

Cao
(m)
2.6

2.6


(kG/m3)
1800
1800

Dày
(m)
0,11
2 x 0,015

Cao
(m)
2.9
2.9


(kG/m3)
1800
1800

n
1.1
1.3

Tải trọng
(kg/m)
1132,56
182,52

1315,08

1.5. Tĩnh tải tờng 110:
Stt
1
2

Các lớp sàn
Tờng gạch
Vữa trát 2 bên
Tổng cộng

n
1.1
1.3

Tải trọng
(kg/m)
631,62
203,58
835,2

Kể đến lỗ cửa, tải trọng tờng 220 và 110 đợc nhân với hệ số 0,75
- Tờng 220 : 1351,56 x0,75 = 1014 kG/m
- Tờng 110: 835,2x 0,75 = 627 kG/m.

1.6. Tờng ban công:
15



THUYT MINH N TT NGHIP

Stt
1
2

Các lớp sàn
Tờng gạch
Vữa trát 2 bên
Tổng cộng

PHN KT CU

Dày
(m)
0,11
2 x 0,015

Cao
(m)
0,6
0,6


(kG/m3)
1800
1800

Dày
(m)

0,22
2 x 0,015

Cao
(m)
1,8
1,8


(kG/m3)
1800
1800

n
1.1
1.3

Tải trọng
(kG/m)
130,68
42,12
172,8

1.7. Tờng chắn gió trên mái:
Stt
1
2

Các lớp sàn
Tờng gạch

Vữa trát 2 bên
Tổng cộng

n
1.1
1.3

Tải trọng
(kG/m)
784,08
126,36
910,44

1.8. Tĩnh tải cầu thang:
Stt
1
2
3
4
5

Chiều dày
(m)
Lát gạch Ceramic
0.01
Vữa ximăng M75#
0.02
Bậc gạch
0.10
Bản BTCTdày120mm

0.12
Vữa trát trần 15 mm
0.015
Tổng cộng
Cấu tạo các lớp


kG/m3)
2000
1800
1800
2500
1800

Hệ số vợt tải
1.1
1.3
1.1
1.1
1.3

Tải trọng
kG/m2)
22
46,8
271,7
330
35,1
706


1.9. Tĩnh tải chiếu nghỉ:
Stt
1
2
3
4

Chiều dày
(m)
Lát gạch Ceramic
0.01
Vữa ximăng M75#
0.02
Bản BTCTdày120mm
0.12
Vữa trát trần 15 mm
0.015
Tổng cộng
Cấu tạo các lớp


kG/m3)
2000
1800
2500
1800

Hệ số vợt tải
1.1
1.3

1.1
1.3

Tải trọng
kG/m2)
22
46,8
330
35,1
434

2. Tải trọng tạm thời :
16


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU

Tải trọng tạm thời đợc lấy theo TCVN 2737-1995, tuỳ thuộc vào chức năng từng loại
phòng.
Stt Loại phòng
1
2
3
4
5
6
7
8


Phòng Khách
Phòng Ngủ
Phòng Bếp
Phòng Tắm, Vệ Sinh
Hành Lang
Cầu Thang
Ban Công
Mái Bê Tông Cốt Thép

Tải trọng tiêu
chuẩn (kG/m2)
150
150
150
150
300
300
200
75

Hệ số
vợt tải
1.3
1.3
1.3
1.3
1.2
1.2
1.2

1.3

Tải tính toán
(kG/m2)
195
195
195
195
360
360
240
97.5

II. Tải trọng ngang:
Tải trọng ngang xét đến ở đây là tải trọng tác dụng do gió. Do công trình có tổng chiều
cao là 44,4m nên theo Tiêu chuẩn Việt nam 2737-1995 ngoài tác dụng của thành phần tĩnh
còn phải kể đến tác dụng của thành phần động của gió.
1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió:
Thnh phn tnh ca ti trng giú c gi thit tỏc dng lờn cụng trỡnh ti cỏc mc sn.
Giỏ tr tớnh toỏn thnh phn tnh ca ti trng giú c xỏc nh theo cụng thc
W = .Wo.k.c
Trong ú:
- H s tin cy ca ti trng giú. = 1,2
Wo Giỏ tr ỏp lc giú ly theo bn phõn vựng ỏp lc giú. H Tõy nm trong
vựng II.B, Wo = 95 daN/cm2
k - H s tớnh n s thay i ca ỏp lc giú theo cao.
c - H s khớ ng. Vi cụng trỡnh thit k: chut = 0,6; cday = 0,8.
Trong quỏ trỡnh tớnh toỏn, vi gi thit mụ hỡnh sn tuyt i cng trong mt phng sn,
giú hỳt v giú y c gp v lm mt khi khai bỏo ti trng.


Bảng giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió:
17


THUYT MINH N TT NGHIP

Tầng
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1

Cao độ
(m)
40.50
37.20
33.90
30.60
27.30
24.00
20.70
17.40

14.10
10.80
7.50
4.20

Kh

Cđẩy

Chút

1.28
1.26
1.24
1.22
1.20
1.17
1.14
1.10
1.07
1.01
0.94
0.85

0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6

PHN KT CU

Wo
(T/m2)
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095

0.095
0.095
0.095
0.095
0.095
0.095

n
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

Wđẩy
(T/m2)
0.1170
0.1152
0.1134
0.1116
0.1090
0.1063
0.1036

0.1007
0.0972
0.0924
0.0857
0.0773

Whút
(T/m2)
0.0878
0.0864
0.0850
0.0837
0.0818
0.0798
0.0777
0.0755
0.0729
0.0693
0.0643
0.0580

Wtổng
(T/m2)
0.2048
0.2016
0.1984
0.1953
0.1908
0.1861
0.1814

0.1762
0.1701
0.1616
0.1500
0.1353

Tải trọng tác dụng vào phần tờng chắn gió đợc quy về cao trình mức sàn. Tờng chắn gió
cao 1,8m Cao trình tờng chắn mái: 40,5+1,8=42,3m k=1,29
Wđẩy=1,2.0,095.1,29.0,8=0,118 (T/m2)
Whút=1,2.0,095.1,29.0,6=0,0885 (T/m2)
2. Thành phần động của tải trọng gió:
xỏc nh giỏ tr thnh phn ng ca ti trng giú thỡ cn phi xỏ nh tn s ca cỏc
dng dao ng riờng ca cụng trỡnh. Vic xỏc nh cỏc tn s dao ng riờng ny c thc
hin bng phn mm SAP2000 vi s tớnh toỏn l s khung khụng gian, ti trng tỏc
ng bao gm Tnh ti v 0,5.Hot ti. Gii bng phn mm SAP ta thu c chu kỡ v tn
s cỏc dng dao ng riờng ca cụng trỡnh nh sau
Tx1 = 1,27 s
fx1 = 0,79 Hz
Ty1 = 1,38 s
fy1 = 0,72 Hz
Tx2 = 0,35 s
fx2 = 2,86 Hz
Ty2 = 0,41 s
fy2 = 2,44 Hz
Theo tiờu chun, vic tớnh toỏn thnh phn ng ca ti trng giú cũn ph thuc vo
ln ca tn s dao ng riờng u tiờn f1 ca cụng trỡnh so vi tn s fL - giỏ tr gii hn ca
tn s dao ng riờng cho phộp khụng cn tớnh n lc quỏn tớnh phỏt sinh khi cụng trỡnh
dao ng theo dng dao ng riờng tng ng. Nu f1 > fL thỡ thnh phn ng ca ti
trng giú ch cn k n tỏc dng ca xung võn tc giú. Ngc li, f1 < fL thỡ thnh phn
ng ca ti trng giú phi k tỏc dng ca lc quỏn tớnh ca cụng trỡnh.

18


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN KẾT CẤU

Với kết quả tính toán thu được ta thấy f1 < fL =1,3Hz. Như vậy, ta chỉ cần tính toán gió
động với một dạng dao động ứng với mỗi phương của công trình.
Để đơn giản hoá quá trình tính toán, ta chia công trình ra 12 phần, thành phần động của
tải trọng gió được qui ước là tác dụng lên các phần đó theo các mức sàn. Giá trị tính toán
thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên mỗi phần thứ j ứng với mỗi dạng dao động
được xác định theo công thức:
Wpj = M j .ξ j .ψ . yi

Trong đó
Mj - khối lượng phần thứ j của công trình
ξj - Hệ số động lực
yj – Chuyển dịch ngang của phần thứ j, được lấy từ kết quả chạy dao động bằng SAP
ψ - Hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành r phần, trong phạm vi mỗi
phần tại trọng gió không đổi.
r

ψ =



k=1
r




k=1

y k .W pk

, với Wpk là thành phần gió động tác dụng lên phần thứ k của công trình
2
k

y .M k

khi chỉ kể đến xung của gió.
- Wkp được xác định như sau
Wkp = Wk .ς .υ

Trong đó
Wk – Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ k của
công trình.
ζ - Hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao ứng với phần thứ k của công trình.
υ - Hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió. Được xác định phụ
thuộc hình dạng và kích thước mặt đón gió của công trình.

Xác định hệ số tương quan không gian υ

19


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


ρx (m)
χx (m)
υx

40
40,5
0,669

PHẦN KẾT CẤU

ρy (m)
χy (m)
υy

18,4
40,5
0,736

Xác định hệ số động lực ξ
Các đại lượng
γ
Wo (N/m2)
f1 (Hz)
ε =

Phương x

Phương y
1,2
950


0,79

0,72

γ .Wo
940. f1

0,046

0,05

ξ

1,546

1,578

Do mỗi phương chỉ tính với 1 dạng dao động, nên thành phần tĩnh và thành phần động
được gộp lại khi khai báo tải trọng gió.
Kết quả tính toán được thể hiện trong các bảng phụ lục tải trọng gió của công trình.

Ch¬ng 4. TÝnh to¸n vµ tæ hîp néi lùc

20


THUYT MINH N TT NGHIP

PHN KT CU


I. Tính toán nội lực:
1. Sơ đồ tính toán:
Sơ đồ tính toán là sơ đồ khung không gian ngàm tại mặt móng.
Giả thiết chiều cao cột tầng 1 (tính từ mặt móng) là 5,2m.
Chiều dài tính toán các phần tử cột các tầng trên lấy bằng khoảng cách các sàn.
Trục dầm và trục cột lấy gần đúng trùng với trục hình học của cấu kiện.
Các cấu kiện vách, lõi đợc khai báo dới dạng phần tử Shell.
2. Tải trọng tính toán:
Tải trọng tính toán để xác định nội lực bao gồm: tĩnh tải, hoạt tải sử dụng, tải trọng gió.
Giá trị các loại tải trọng đã đợc xác định ở phần trớc.
2.1. Tĩnh tải:
Tĩnh tải đợc chất theo sơ đồ làm việc thực tế của công trình.
2.2. Hoạt tải:
Hoạt tải đợc chất toàn bộ trên mặt bằng công trình. Theo tiêu chuẩn, khi chất toàn bộ
hoạt tải thì cần kể đến hệ số giảm tải. H s gim ti cho cỏc phũng chc nng c ly tu
theo din tớch ca phũng ú, xỏc nh theo cụng thc:
= 0,4 +

0,6
A / A1

Vi A l din tớch chu ti, n v l m2
Ta có bảng tính toán các giá trị hoạt tải khi kể đến hệ số giảm tải đợc liệt kê trong phần
phụ lục.
2.3. Tải trọng gió:
Tải trọng gió bao gồm gió tĩnh và gió động. Trên cùng một mức sàn, giá trị gió tĩnh và
gió động đợc cộng gộp làm một.
3. Nội lực tính toán:
Sử dụng phần mềm SAP2000, ta xác định đợc nội lực của các cấu kiện.

4. Tổ hợp nội lực:
Để tìm ra các nội lực nguy hiểm, phục vụ cho phần thiết kế các cấu kiện, ta tiến hành tổ
hợp nội lực sau khi đã có kết quả tính toán nội lực. Từ nhiệm vụ thiết kế đợc giao, việc tổ
hợp nội lực đợc thực hiện trên các bảng, thống kế trong phần phụ lục.
21


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN KẾT CẤU

S¬ ®å khung tÝnh to¸n

22


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

A

PHẦN KẾT CẤU

B

C

D

23




×