Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Đồ án Kĩ thuật thi công 1 ĐHXD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 93 trang )

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

GIỚI THIỆU SƠ BỘ CÔNG TRÌNH
Công trình gồm có 8 tầng, 4 nhịp và 21 bước. Chiều cao công trình: 31,2 m.
Công trình được thi công theo phương pháp thi công đổ bê tông toàn khối.
I. CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1. Kích thước móng
Số liệu (m)
b
a
t

Móng biên (A)
1,4
2,4
0,4

Móng cạnh giữa (B)
1,4
2,4
0,4

Móng giữa (C)
1,4


2,4
0,4

2. Kích thước phần thân
a) Bước cột, nhịp
- Bước cột: B = 3,8 (m).
- Nhịp biên: L1 = 6,5 (m).
- Nhịp giữa: L2 = 7,2 (m).
b) Chiều cao tầng
- Chiều cao tầng 1:
H1 = 4,2 (m).
- Chiều cao tầng 2, 3, 4, 5, 6, 7:
Ht = 3,9 (m).
- Chiều cao tầng mái:
H8 = 3,6 (m).
c) Chiều cao công trình
- Ta có:
H CT = H1 + 6 × H t + H m = 4, 2 + 6 × 3,9 + 3,6 = 31, 2 ( m).
d) Kích thước cột
- Kích thước cột trong bảng đầu bài cho là kích thước của tầng cao nhất. Cứ cách
2 tầng từ trên xuống thì cạnh dài tiết diện cột lại tăng lên 5cm. Ta có bảng kích thước
cột dưới đây:
Tầng
Tầng 8 và 7
Tầng 6 và 5
Tầng 4 và 3
Tầng 2 và 1

Kích thước cột d× h (cm)
Cột C1

Cột C2
25× 30
25× 30
25× 35
25× 35
25× 40
25× 40
25× 45
25× 45

e) Kích thước sàn
- Chiều dày sàn:
ds = 15 (cm).
- Chiều dày sàn mái: dsm = 15 (cm).
f) Kích thước dầm
- Dầm chính:
1
1
Dầm D1b: H D1b = × L1 = × 6500 = 650 (mm).
10
10
SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 1


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG


1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN



Chọn kích thước dầm D1b: b× h = 250× 650 (mm).
1
1
Dầm D1g: H D1g = × L2 = × 7200 = 720 (mm).
10
10

Chọn kích thước dầm D1g: b× h = 250× 700 (mm).
- Dầm phụ:
1
1
Dầm D2: H D2 = × B = × 3800 = 317 (mm).
12
12

Chọn kích thước dầm D2: b× h = 250× 300 (mm).
1
1
Dầm D3: H D3 = × B = × 3800 = 317 (mm).
12
12


Chọn kích thước dầm D3: b× h = 200× 300 (mm).
- Dầm mái:
1
1
Dầm mái Dm: H Dm = × LDm = × 7200 = 700 (mm).
12
12

Chọn kích thước dầm Dm: b× h = 250× 700 (mm).
g) Các số liệu tính toán khác
- Số bước: n = 21.
- Số tầng: 8 tầng.
- Chọn nhóm gỗ có các thông số:
[σ]gỗ = 110 (kG/cm2).
γ gỗ = 750 (kG/m3).
Egỗ = 1,1× 105 (kG/cm2).
- Mùa thi công: Mùa hè.
- Hàm lượng cốt thép: µ = 1,5%.
3. Mặt bằng và mặt cắt của công trình
- Dựa vào các kích thước của công trình, ta vẽ được mặt bằng, các mặt cắt của
công trình (Hình vẽ cho ở trang tiếp theo).

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 2


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &


ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

B

C1

A
D1b

C2

B
D1g

C2

C
D1g

A

D3

A


D2
C2

D
D1b

C1

E

1

2

B

3

4

5

6

19

20

21


+31.200

Dm

Dm

Dm

Dm

Dm

Dm

Dm

Dm

Dm
+12.000

+8.100

C2

C2

C2

C2


C2

C2

C2

C2

C2
+4.200

±0.000
-1.200

1

2

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

3

4

5

6


19

20

21

Tr. 3


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN
+31.200

Dm

Dm

Dm

Dm
+19.800

+15.900


+12.000

+8.100

D1g

D1b

D1g

D1b
+4.200

D2

D3

D2

C1

D3

D2

C2

D3

D2


C2

C2

D3

D2
C1

±0.000
-1.200

A

B

C

D

E

II. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
- Công trình có:
Chiều dài: L = 21× B = 21× 3,8 = 79,8 ( m).
Chiều rộng: R = 2 × ( L1 + L2 ) = 2 × (6,5 + 7, 2) = 27, 4 ( m).
Chiều cao: H = H1 + 6 × H t + H m = 4, 2 + 6 × 3,9 + 3,6 = 31, 2 ( m).
- Do yêu cầu về mặt kết cấu, công trình được thực hiện theo phương pháp đổ bê
tông toàn khối. Các dầm chính gác lên cột, dầm phụ gác lên dầm chính. Tường gạch

chỉ có tính chất bao che và ngăn chia không gian trong công trình.
- Công trình được xây dựng nơi thuận tiện về giao thông, nguyên vật liệu được
cung ứng một cách đầy đủ, các điều kiện khác cũng thuận tiện cho thi công, ví dụ:
điện, nước…
- Công trình được thi công vào mùa hè: Độ ẩm thấp, ít mưa, nhiệt độ tương đối
cao nên cần chú ý vấn đề bảo dưỡng bê tông để tránh các vết nứt.
III. PHÂN TÍCH, CHỌN LỰA GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ, BIỆN PHÁP KỸ
THUẬT THI CÔNG CÁC KẾT CẤU
1. Phân tích, lựa chọn giải pháp công nghệ

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 4


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

- Công trình nhà nhiều tầng có số lượng công việc tương đối giống nhau, ta lựa
chọn giải pháp thi công theo dây chuyền.
2. Lựa chọn giải pháp phân chia đợt thi công (Phân chia theo phương đứng)
- Do chiều dài nhà tương đối lớn, số bước cột nhiều, điều kiện nhân lực, vật tư,
máy móc thi công hạn chế, để công tác tổ chức thi công được nhịp nhàng, liên tục, ta

không thể lựa chọn giải pháp thi công 1 tầng 1 đợt – tức là chỉ đổ bê tông 1 lần cho
cột, dầm, sàn...
→ Ta phân chia khu vực thi công thành các phân khu nhỏ hơn.
- Nên lựa chọn giải pháp phân chia đợt sau:
Đợt 1: Thi công hết toàn bộ kết cấu chịu lực theo phương đứng: Cột, tường, 1
vế cầu thang bộ đến hết chiếu nghỉ.
Đợt 2: Thi công toàn bộ các cấu kiện còn lại: dầm sàn toàn khối và vế còn lại
của thang bộ.
3. Biện pháp kĩ thuật thi công bê tông
- Phương án 1: Trộn bê tông tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng và cần trục
tháp. Sau đó dùng xe cút kít và thủ công vận chuyển đến nơi để đổ.
- Phương án 2: Sử dụng bê tông thương phẩm có xe vận chuyển đến chân công
trình, sau đó dùng máy bơm để bơm hoặc cần trục tháp để đưa đến vị trí cần đổ.
Nhận xét:
- Phương án 1:
 Ưu điểm:
• Giá thành rẻ.
 Nhược điểm:
• Cần mặt bằng rộng lớn để tập kết vật liệu và trộn bê tông.
• Năng suất vận chuyển thấp dẫn đến năng suất bê tông không cao.
• Chất lượng bê tông khó đảm bảo do trộn thủ công.
- Phương án 2:
 Ưu điểm:
• Không cần mặt bằng thi công rộng lớn.
• Có thể thi công liên tục.
• Đảm bảo được chất lượng bê tông.
• Hạn chế ồn, rung động, ô nhiễm môi trường.
 Nhược điểm:
• Chi phí tháo dỡ, lắp đặt tốn kém.
• Vệ sinh đường ống sau khi bơm khá vất vả.

• Máy bơm không được dừng quá ½ giờ cần hoạt động liên tục.
• Chiều cao đường ống hạn chế (nhà ≤ 25m ).
• Khối lượng bê tông bơm được ít.
- Chọn giải pháp thi công cột, lõi bằng cách dùng bê tông thương phẩm đổ vào
thùng chứa, sau đó dùng cần trục tháp cẩu lên chỗ để đổ.
→ Chọn phương án 2 để thi công bê tông.
4. Giải pháp lựa chọn ván khuôn, đà giáo

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 5


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

- Trong đồ án này, do quy mô công trình nhỏ, ít tầng, nên ta chọn giải pháp ván
khuôn, xà gồ, cột chống bằng gỗ với các thông số kĩ thuật của vật liệu gỗ sử dụng làm
ván khuôn như sau:
[σ]gỗ = 110 (kG/cm2).
γ gỗ = 750 (kG/m3).
Egỗ = 1,1× 105 (kG/cm2).


THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

I. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT

Lgc
Lgc

Lgc

Lgc
Lgc

Lgc

Lgc
Lgc

Lgc

1. Tính toán thiết kế ván khuôn cột C1 cho tầng 1
- Kích thước cột tính toán: b × h = 25 × 45(mm).
- Chọn bề dày gỗ làm ván khuôn cột: δ = 3 (cm).
a) Cấu tạo ván khuôn cột
Ván khuôn cột làm từ các tấm ván gỗ phẳng.
Gông cột làm bằng gỗ hoặc thép, ở đây ta dùng gông gỗ.
Chiều cao các cột đều lớn hơn 2,5m nên khi đổ bê tông ta dùng ống cao su
mềm để tránh phân tầng bê tông.
Tại chân cột có cửa để làm vệ sinh.
Cột được chống thẳng đứng nhờ thanh chống xiên và tăng đơ thép.
Đầu cột cần làm cửa đón dầm (phía cạnh 25cm).

Các thanh nẹp liên kết các tấm ván khuôn với nhau có kích thước 40×60mm.
b) Sơ đồ tính
- Coi ván khuôn cột là một dầm liên tục có các gối tựa là các gông cột.
- Sơ đồ tính như hình dưới đây:

b

- Ta tính toán cho các ván thành cột có bề rộng: b = 45 (cm).
SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 6


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

c) Xác định tải trọng
 Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ:
qtc1 = γ bt × b × h1
- Trong đó:
h1: Chiều cao mỗi lớp bê tông tươi.
• Gọi hc là chiều cao tính toán của cột C1 tầng 1. Với công nghệ thi công 2
đợt trên tầng:

hc = H1 − hD1b = 4, 2 − 0,65 = 3,55 > R = 0,7 ( m) ⇒ hc = 0,7 ( m).
• R: Bán kính tác dụng của đầm dùi.
b: Cạnh dài của kích thước tiết diện cột. b = 0, 45 (m).
γ bt: Trọng lượng riêng của bê tông. γ bt = 2500 (kG / m3 ).
- Thay số vào ta được:
qtc1 = 2500 × 0, 45 × 0,7 = 787,5 ( kG / m).
- Tải trọng tính toán do vữa bê tông mới đổ:
qtt1 = n × qtc1 = 1, 2 × 787,5 = 945 ( kG / m).
 Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn:
- Đổ bằng cần trục tháp với dung tích thùng chứa bê tông chọn là V > 0,8 (m3 ).
qtc2 = 600 × b = 600 × 0, 45 = 270 ( kG / m).
- Tải trọng tính toán do đổ bê tông vào ván khuôn:
qtt2 = n × qtc2 = 1,3 × 270 = 351 (kG / m).
 Tổ hợp tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn thành cột:
qtcc = qtc1 + qtc2 = 787,5 + 270 = 1057,5 (kG / m).
- Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn thành cột:
qttc = qtt1 + qtt2 = 945 + 351 = 1296 ( kG / m).
d) Tính toán khoảng cách các gông cột
 Theo điều kiện về cường độ (độ bền). Công thức kiểm tra:
M
σ=
≤ [σ ]u
W
- Trong đó:
M: Momen uốn lớn nhất xuất hiện trên tiết diện ván thành cột:
qttc × l 2
M=
10
W: Momen kháng uốn của tiết diện ván thành cột:

b × δ 2 0, 45 × 0,032
W=
=
= 6,75 × 10−5 ( m3 ).
6
6
 [σ ]u : Ứng suất tới hạn của gỗ làm ván thành cột. [σ ]u = 1,1 × 106 ( kG / m 2 ).
- Từ đó ta có:
l≤

10 × [σ ]u × W
10 × 1,1 × 106 × 6,75 × 10-5
=
= 0,76 (m).
qttc
1296

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 7


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG


GVHD: LÊ VĂN TIN

→ Vậy ta chọn: l1 = l = 0,76 (m).
 Theo điều kiện về biến dạng của ván khuôn thành cột. Công thức kiểm tra:
f ≤ [f ]
- Trong đó:
f: Độ võng tính toán của ván khuôn thành cột:
qtcc × l 4
f =
128 × E × I
• I: Momen quán tính của tiết diện ván khuôn thành cột:
b × δ 3 0, 45 × 0,033
I=
=
= 1,0125 × 10−6 (m 4 ).
12
12
[f]: Độ võng giới hạn của ván khuôn thành cột. Theo mục A.3 phụ lục A của
tiêu chuẩn TCVN 4453 – 1995 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy
phạm thi công và nghiệm thu):
• Với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của các kết cấu:
l
[f ] =
400
- Từ đó ta có:
128 × E × I 3 128 × 1,1× 109 × 1,0125 × 10−6
=
= 0,7 (m).
400 × qtcc
400 × 1057,5

→ Vậy ta chọn: l2 = l = 0,7 (m).
 Vậy khoảng cách giữa các gông cột là:
lg c ≤ min (l1 , l2 ) = min (0,76 ;0,7) = 0,7 ( m).
- Chọn khoảng cách các gông cột của ván thành cột: lg c = 0,7 ( m).
e) Thiết kế gông cột
 Tải trọng phân bố đều tác dụng lên gông cột:
qttc × hc 1296 × 0, 45
q1 =
=
= 833,143 (kG / m).
lg c
0,7
l≤

3

qtc1 × hc 787,5 × 0, 45
q2 =
=
= 506, 25 (kG / m).
lg c
0,7
- Chọn gông cột bằng gỗ có tiết diện: bg × hg = 8 × 6 (cm).
- Sơ đồ tính gông cột là dầm đơn giản vừa chịu kéo, vừa chịu uốn với tải trọng
phân bố đều là áp lực ngang từ ván khuôn thành cột truyền sang:

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 8



BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

l

 Đặc trưng tiết diện gông cột:
bg × hg3 0,08 × 0,063
Ig =
=
= 1, 44 × 10−6 ( m 4 ).
12
12
2
bg × hg 0,08 × 0,062
Wg =
=
= 4,8 × 10−5 ( m3 ).
6
6
- Chiều dài tính toán của gông cột là khoảng cách 2 lần khóa gông:
lgtt = hc + δ × 2 + hg = 0, 45 + 0,03 × 2 + 0,06 = 0,57 ( m).
 Theo điều kiện về cường độ (độ bền):

M
σ g = max ≤ [σ ]u
Wg
- Trong đó:
M max =

q1 × (l gtt ) 2
8

=

833,143 × 0,57 2
= 33,836 (kGm).
8

- Ta có:
33,836
= 7,05 × 105 ( kG / m 2 ) < [σ ]u = 1,1 × 106 ( kG / m 2 ).
−5
4,8 × 10
- Thỏa mãn điều kiện độ bền.
 Theo điều kiện về độ võng:
f max ≤ [ f ]
- Trong đó:
5 × q2 × (lgtt ) 4
5 × 506, 25 × 0,57 4
f max =
=
= 4,39 × 10−4 ( m).
9

−6
384 × E × I
384 × 1,1× 10 × 1, 44 × 10

σg =

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 9


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

[f ] =

l

tt
g

= 1, 43 × 10 −3 ( m).


400
- Thỏa mãn điều kiện độ võng.
 Kiểm tra gông cột theo điều kiện chịu kéo do phản lực từ thanh gông liên kết
tại tiết diện giảm yếu (lỗ khóa gông):
b
0,08
Agy = hg × g = 0,06 ×
= 2, 4 × 10−3 (m 2 ).
2
2
- Ta có:
q × l tt 833,143 × 0,57
N max = 1 g =
= 2,37 × 102 (kG ).
2
2
- Vậy:
N max 2,37 × 102
σ max =
=
= 9,89 × 104 (kG / m 2 ) ≤ [ σ ] u = 1,1× 106 (kG / m 2 ).
Agy
2, 4 × 10 −3
- Gông cột đảm bảo điều kiện chịu kéo.
- Vậy chọn gông cột bằng gỗ kích thước: bg × hg = 8 × 6 (cm).
f) Tính hệ thống cây chống xiên và neo
- Vì tiết diện cột nhỏ nên ta chọn tiết diện cây chống xiên cho ván khuôn thành cột
theo cấu tạo. Ta dùng cây chống xiên có tiết diện 60 × 60 ( mm). Các cây chống xiên
được bố trí nghiêng góc 53o so với phương ngang.


SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 10


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

- Ta cũng dùng dây neo bằng thép để neo chắc cột với tiết diện dây là 6mm.
 Hình vẽ ván khuôn và khoảng cách gông cột C1 cho tầng 1:

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 11


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG


GVHD: LÊ VĂN TIN

6

14

2

3
1

12

+7.450
12

1

1

15

14

13
5

1
3

2

4
8

2

6

2

+4.200
1

7

10

9

11

15

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

10

12


Tr. 12


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN
1. Giới thiệu về ván khuôn sàn
- Sử dụng vật liệu làm ván khuôn sàn là gỗ thịt, có các thông số sau:
[σ]gỗ = 110 (kG/cm2).
γ gỗ = 750 (kG/m3).
Egỗ = 1,1× 105 (kG/cm2).
- Cấu tạo của ván khuôn sàn:
Ván khuôn sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép với nhau và được
liên kết với nhau bằng các nẹp.
Chọn ván khuôn gỗ với bề dày: δ = 3 (cm).

Cấu tạo ván khuôn sàn bằng gỗ
- Cách thức làm việc:
Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ được kê lên các cột chống.
Khoảng cách giữa các xà gồ được tính toán để đảm bảo 2 điều kiện: điều
kiện về cường độ và điều kiện về biến dạng của ván khuôn sàn.
Khoảng cách giữa các cột chống được tính toán để đảm bảo 2 điều kiện: điều

kiện về cường độ, biến dạng của xà gồ và điều kiện ổn định của cột chống.
Cột chống ở đây ta sử dụng cột chống chữ T được làm bằng gỗ, chân cột
được đặt lên nêm gỗ để có thể thay đổi được chiều cao cột chống và tạo điều kiện
thuận lợi cho thi công tháo lắp ván khuôn.
2. Sơ đồ tính toán
- Xét 1 dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ. Sơ đồ tính toán
của ván khuôn sàn là dầm liên tục có các gối tựa là các xà gồ và chịu tải trọng phân bố
đều q.

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 13

Tr. 13


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

L

L


L

L

L

L

3. Xác định tải trọng
- Tính toán cho dải bản rộng 1m.
a) Tĩnh tải
 Trọng lượng bản thân của dải bản (Trọng lượng BTCT sàn):
g tc1 = γ bt × b × hs
- Trong đó:
γ bt: Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép sàn. γ bt = 2500 (kG / m3 ).
b: Bề rộng tính toán của dải bản. b = 1 (m).
hs: Chiều dày sàn. hs = 150 (mm) = 0,15 ( m).
- Thay số vào ta được:
g tc1 = 2500 × 1× 0,15 = 375 ( kG / m).
- Tải trọng tính toán do trọng lượng bản thân dải bản:
g tt1 = n × g tc1 = 1, 2 × 375 = 450 (kG / m).
 Trọng lượng bản thân của ván khuôn sàn:
g tc2 = γ g × b × δ
- Trong đó:
γ g: Trọng lượng riêng của gỗ làm ván khuôn sàn. γ g = 750 (kG / m3 ).
b: Bề rộng tính toán của dải bản. b = 1 (m).
δ: Chiều dày của gỗ làm ván khuôn sàn. δ = 3 (cm) = 0,03 ( m).
- Thay số vào ta được:
g tc2 = 750 × 1 × 0,03 = 22,5 ( kG / m).
- Tải trọng tính toán do trọng lượng bản thân ván khuôn sàn:

g tt2 = n × g tc2 = 1,1× 22,5 = 24,75 (kG / m).
b) Hoạt tải
 Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển:
ptc1 = 250 (kG / m 2 ).
- Hoạt tải tính toán:
SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 14

Tr. 14


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

p = n × b × p = 1,3 × 1× 250 = 325 (kG / m).
 Tải trọng do đầm rung:
ptc2 = 200 (kG / m 2 ).
- Hoạt tải tính toán:
ptt2 = n × b × ptc2 = 1,3 × 1× 200 = 260 (kG / m).
 Tải trọng do đổ bê tông:
- Đổ bằng cần trục tháp với dung tích thùng chứa bê tông chọn là V > 0,8 (m3 ).
ptc3 = 600 (kG / m 2 ).

- Hoạt tải tính toán:
ptt3 = n × b × ptc3 = 1,3 × 1× 600 = 780 (kG / m).
 Tổ hợp tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dải bản rộng 1m là:
qtcs = g tc1 + g tc2 + max ( ptc1 , ptc2 , ptc3 ) = 375 + 22,5 + 600 = 997,5 ( kG / m).
- Tải trọng tính toán tác dụng lên dải bản rộng 1m là:
qtts = g tt1 + g tt2 + max ( ptt1 , ptt2 , ptt3 ) = 450 + 24,75 + 780 = 1254,75 (kG / m).
4. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ
a) Tính theo điều kiện về cường độ (độ bền)
- Khi tính toán theo điều kiện cường độ thì tải trọng phân bố được lấy là tổng tất
cả các tĩnh tải lẫn hoạt tải tính toán tác dụng lên ván sàn (có kể đến hệ số vượt tải):
qtts = 1254,75 (kG / m).
- Công thức kiểm tra:
M
σ=
≤ [σ ]u
W
- Trong đó:
M: Momen uốn lớn nhất xuất hiện trên tiết diện ván sàn:
qtts × l 2
M=
10
W: Momen kháng uốn của tiết diện ván sàn:
b × δ 2 1 × 0,032
W=
=
= 1,5 ×10−4 (m3 ).
6
6
 [σ ]u : Ứng suất tới hạn của gỗ làm ván khuôn sàn. [σ ]u = 1,1 × 106 ( kG / m 2 ).

- Từ đó ta có:
1
tt

1
tc

10 × [σ ]u × W
10 × 1,1 × 106 × 1,5 × 10-4
l≤
=
= 1,15 (m).
qtts
1254,75
→ Vậy ta chọn: l1 = l = 1,15 (m).
b) Tính theo điều kiện biến dạng của ván khuôn sàn
- Công thức kiểm tra:
f ≤ [f ]
- Trong đó:
f: Độ võng tính toán của ván khuôn sàn:

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 15

Tr. 15


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &


ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

q ×l
128 × E × I
• I: Momen quán tính của tiết diện ván khuôn sàn:
b × δ 3 1× 0,033
I=
=
= 2, 25 × 10 −6 (m 4 ).
12
12
[f]: Độ võng giới hạn của ván khuôn thành cột. Theo mục A.3 phụ lục A của
tiêu chuẩn TCVN 4453 – 1995 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy
phạm thi công và nghiệm thu):
• Với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của các kết cấu:
l
[f ] =
400
- Từ đó ta có:
f =

s
tc


4

128 × E × I 3 128 × 1,1× 109 × 2, 25 × 10−6
l≤3
=
= 0,93 (m).
400 × qtcs
400 × 997,5
→ Vậy ta chọn: l2 = l = 0,93 (m).
- Việc chọn khoảng cách giữa các xà gồ phải đảm bảo thống nhất cho các nhịp để
tránh nhầm lẫn khi thi công.
- Chọn khoảng cách giữa các xà gồ thỏa mãn điều kiện sau:
lxg ≤ min (l1 , l2 ) = (1,15 ; 0,93) = 0,93 ( m).
 Vậy khoảng cách giữa các xà gồ là: lxg = 0,8 (m).
5. Tính toán số xà gồ cho các nhịp
- Giả thiết: Đặt xà gồ theo phương dọc nhà, song song với dầm phụ và vuông góc
với các dầm chính D1b, D1g. Vì phương dọc nhà có kích thước: B = 3,8m nên đảm
bảo luân chuyển xà gồ được dễ dàng, không phải cưa, cắt.
 Với nhịp biên: Số xà gồ bố trí được là:
 0,5 × L1 − 0,5 × bD2 − 0,5 × bD3 − 2 × δ vdp − 2 × 0,3 
n = 2×
+2
÷

÷
l
x
g



- Trong đó:
 bD2 , bD3 : Bề rộng dầm D2 và D3. bD2 = 0, 25 (m); bD3 = 0, 2 ( m).
 δ vdp : Bề dày ván khuôn thành dầm phụ. δ vdp = 0,03 ( m).
0,3: Khoảng cách từ mép ván sàn (mép ngoài ván khuôn thành dầm) đến tim
thanh xà gồ ngoài cùng.
- Từ đó ta có:
 0,5 × 6,5 − 0,5 × 0, 25 − 0,5 × 0, 2 − 2 × 0,03 − 2 × 0,3 
n = 2×
÷+ 2 = 7,9125 (thanh).
0,8


→Vậy nhịp biên ta bố trí 8 xà gồ.
 Với nhịp giữa: Số xà gồ bố trí được là:
 0,5 × L2 − 0,5 × bD2 − 0,5 × bD3 − 2δ vdp − 2 × 0,3 
n = 2×
+2
÷

÷
l
xg


- Từ đó ta có:

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 16


Tr. 16


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

 0,5 × 7, 2 − 0,5 × 0, 25 − 0,5 × 0, 2 − 2 × 0,03 − 2 × 0,3 
n = 2×
÷+ 2 = 8,7875 (thanh).
0,8


→Vậy nhịp giữa ta bố trí 10 xà gồ để cân đối.
6. Tính toán chiều dài xà gồ cho 1 ô sàn
- Chiều dài xà gồ cho 1 ô sàn tính theo công thức:
Lxg = B − bD1 − 2 × δ vdc − 2 × 0,015
- Trong đó:
B: Bước khung ngang nhà. B = 3,8 (m).
 bD1 : Bề rộng tiết diện dầm chính D1. bD1 = 0, 25 (m).
 δ vdc : Bề dày ván khuôn thành dầm chính D1. δ vdc = 0,03 ( m).
0,015: Khe hở giữa đầu xà gồ và ván khuôn thành dầm chính để dễ tháo ván
khuôn.
- Từ đó ta có:

Lxg = 3,8 − 0, 25 − 2 × 0,03 − 2 × 0,015 = 3, 46 ( m).
7. Tính toán khoảng cách cột chống xà gồ
- Coi xà gồ làm việc như 1 dầm liên tục đặt trên gối tựa tại các vị trí kê lên hệ cột
chống, xà gồ chịu tải trọng của ván sàn truyền xuống và trọng lượng bản thân nó.
- Chọn kích thước tiết diện xà gồ là: b × h = 8 × 10 (cm).
l
- Khoảng lấy tải trọng để tính toán cột chống xà gồ: bxg = xg × 2 = 0,8 ( m).
2
- Sơ đồ tính:

bxg

bxg

bxg

bxg

bxg

Tr. 17

Lcc

a) Xác định tải trọng
 Tải trọng từ ván khuôn sàn truyền xuống:
SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 17



BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

q = q × bxg = 997,5 × 0,8 = 798 (kG / m).
- Tải trọng tính toán:
qtt1 = n × qtc1 = 1,1× 798 = 877,8 ( kG / m).
 Tải trọng do trọng lượng bản thân xà gồ:
qtc2 = γ g × Fxg
- Trong đó:
γ g: Trọng lượng riêng của gỗ làm xà gồ. γ g = 750 (kG / m3 ).
1
tc

s
tc

Fxg: Diện tích tiết diện ngang của xà gồ. Fxg = b × h = 0,08 × 0,1 = 0,008( m 2 ).
- Từ đó ta có:
qtc2 = 750 × 0,008 = 6 (kG / m).
- Tải trọng tính toán:
qtt2 = n × qtc2 = 1,1× 6 = 6,6 ( kG / m).
 Tổ hợp tải trọng:

- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên xà gồ:
qtcxg = qtc1 + qtc2 = 798 + 6 = 804 (kG / m).
- Tải trọng tính toán tác dụng lên xà gồ:
qttxg = qtt1 + qtt2 = 877,8 + 6,6 = 884, 4 ( kG / m).
b) Tính toán khoảng cách cột chống xà gồ
 Theo điều kiện về cường độ (độ bền). Công thức kiểm tra:
M
σ=
≤ [σ ]u
W
- Trong đó:
M: Momen uốn lớn nhất xuất hiện trên tiết diện xà gồ:
q xg × l 2
M = tt
10
W: Momen kháng uốn của tiết diện xà gồ:
b × h 2 0,08 × 0,12
W=
=
= 1,33 × 10−4 ( m3 ).
6
6
 [σ ]u : Ứng suất tới hạn của gỗ làm xà gồ. [σ ]u = 1,1 × 106 ( kG / m 2 ).
- Từ đó ta có:
10 × [σ ]u × W
10 × 1,1 × 106 × 1,33 × 10-4
=
= 1, 29 (m).
qttxg
1296

→ Vậy ta chọn: l1 = l = 1, 29 (m).
 Theo điều kiện về biến dạng của xà gồ. Công thức kiểm tra:
f ≤ [f ]
- Trong đó:
f: Độ võng tính toán của xà gồ:
qtcxg × l 4
f =
128 × E × I
• I: Momen quán tính của tiết diện xà gồ:
l≤

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 18

Tr. 18


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

b×h
0,08 × 0,1

=
= 6,67 × 10−6 (m 4 ).
12
12
[f]: Độ võng giới hạn của xà gồ. Theo mục A.3 phụ lục A của tiêu chuẩn
TCVN 4453 – 1995 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi
công và nghiệm thu):
• Với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của các kết cấu:
l
[f ] =
400
- Từ đó ta có:
I=

3

3

128 × E × I 3 128 × 1,1× 109 × 6,67 × 10 −6
=
= 1, 43 (m).
400 × qtcxg
400 × 804
→ Vậy ta chọn: l2 = l = 1, 43 (m).
 Vậy khoảng cách giữa các cột chống xà gồ là:
lcc ≤ min (l1 , l2 ) = min (1, 29 ; 1, 43) = 1, 29 ( m).
- Chọn khoảng cách các cột chống xà gồ: lcc = 1,1 ( m).
8. Tính toán số lượng cột chống cho 1 bước khung ngang (B)
- Công thức tính toán:
L

n = xg + 1
lcc
- Thay số vào ta có:
3, 46
n=
+ 1 = 4,145 (cột).
1,1
- Vậy ta bố trí 4 cột chống cho 1 bước khung ngang (B) cho mỗi xà gồ.
9. Kiểm tra ổn định của cột chống xà gồ
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết hai đầu
là khớp.
- Chọn cột chống bằng gỗ có kích thước: bc × hc = 0,1× 0,1 (m).
- Sơ đồ tính cột chống như hình dưới:
l≤

3

Tr. 19

 Xác định tải trọng:
- Tải trọng tác dụng lên đầu cột chống:
N = qttxg × lcc = 884, 4 × 1,1 = 972,84 (kG ).
 Chiều dài tính toán của cột chống:
SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 19


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &


ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

H cc = H t − hs − δ vs − h − hnem
- Trong đó:
 H t : Chiều cao của tầng (Chọn tầng 1 để tính, do đó: H t = H1 = 4, 2 (m).
 hs : Bề dày lớp bê tông của sàn. hs = 0,15 (m).
 δ v s : Bề dày của ván khuôn sàn. δ v s = 0,03 ( m).
 h : Chiều cao của tiết diện xà gồ. h = 0,1 (m).
 hnem : Chiều cao của nêm đỡ chân cột. hnem = 0,1 (m).
- Thay số vào ta được:
H cc = 4, 2 − 0,15 − 0,03 − 0,1 − 0,1 = 3,82 ( m).
- Do liên kết 2 đầu cột là khớp nên: µ = 1.
- Vậy chiều cao tính toán của cột chống:
Locc = µ × H cc = 1× 3,82 = 3,82 ( m).
 Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
- Momen quán tính của cột chống:
b × h 3 0,1 × 0,13
I= c c =
= 8,33 × 10−6 (m 4 ).
12
12
- Bán kính quán tính:
r=


I
8,33 × 10−6
8,33 × 10−6
=
=
= 0,02886 (m).
Ac
bc × hc
0,1× 0,1

- Độ mảnh:
Locc
3,82
=
= 132,329 > [ λ ] = 75.
r
0,02886
- Vậy hệ số ổn định (hệ số ảnh hưởng uốn dọc) ϕ được xác định theo công thức:
3100
3100
ϕ= 2 =
= 0,177.
λ
132,3292
 Kiểm tra ổn định của cột chống xà gồ. Công thức kiểm tra:
σ ≤ [σ ]u

λ=

- Trong đó:

 σ : Ứng suất lớn nhất của tiết diện cột chống:
N
972,84
σ=
=
= 549525,3 (kG / m 2 ).
ϕ × Ac 0,177 × 0,1× 0,1
 [σ ]u : Ứng suất tới hạn của gỗ làm cột. [σ ]u = 1,1 × 106 ( kG / m 2 ).

Tr. 20

- Ta nhận thấy: σ < [ σ ] u nên cột chống đảm bảo bền và ổn định.
 Nhận xét:
- Do: Hm = 3.6 (m); Ht = 3.9 (m) < H1 và các dầm chính, dầm phụ của các tầng có
kích thước giống nhau nên có thể áp dụng kết quả tính toán trên cho các tầng còn lại.
10. Hình vẽ chi tiết ván khuôn sàn
- Dựa theo các số liệu đã tính toán ở mục trên. Ta có hình vẽ ván khuôn sàn, cột
chống, xà gồ cho ở trang tiếp theo.

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 20


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG 1
GVHD: LÊ VĂN TIN


C

D

E

1

2

E

1

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

2

Tr. 21


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG


GVHD: LÊ VĂN TIN

III. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM
1. Giới thiệu về ván khuôn dầm
- Sử dụng vật liệu làm ván khuôn dầm là gỗ thịt, có các thông số sau:
[σ]gỗ = 110 (kG/cm2).
γ gỗ = 750 (kG/m3).
Egỗ = 1,1× 105 (kG/cm2).
- Cấu tạo của ván khuôn dầm:
Hệ ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ ván liên kết với nhau. Mỗi mảng gỗ ván
gồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bởi các nẹp.
Hệ chống đỡ ván khuôn đáy dầm gồm các cột chữ T. Dưới chân cột là các
nêm để điều chỉnh độ cao.
- Tính toán cho dầm D1g, các số liệu để tính toán sau đây:
Kích thước dầm tính toán: b × h = 250 × 700 (mm).
Nhịp tính toán: L2 = 7, 2 (m).
Chọn bề dày ván khuôn đáy dầm: δ vd = 3 (cm) = 0,03 ( m).
Chọn bề dày ván khuôn thành dầm: δ vt = 3 (cm) = 0,03 ( m).
- Hình ảnh cấu tạo ván khuôn dầm bằng gỗ:
1

16
4
2

6
7

10


17

5

3

8
9

11
13

12

Tr. 22
14
15

- Bố trí hệ ván khuôn dầm D1g:

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 22


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG


1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

2. Tính toán ván đáy dầm
- Coi ván đáy là dầm liên tục, có kích thước tiết diện: bd × δ vd = 250 × 30 ( mm). Gối
tựa là các cột chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng.
- Sơ đồ tính như hình sau:

L

L

L

L

L

L

a) Xác định tải trọng
- Tĩnh tải:
 Trọng lượng bản thân của dầm (Trọng lượng BTCT dầm):
g tc1 = γ bt × b × h
- Trong đó:
γ bt: Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép dầm. γ bt = 2500 (kG / m3 ).
b: Chiều rộng của tiết diện dầm. b = 0, 25 (m).
hs: Chiều cao của tiết diện dầm. h = 700 (mm) = 0,7 ( m).

- Thay số vào ta được:
g tc1 = 2500 × 0, 25 × 0,7 = 437,5 ( kG / m).
- Tải trọng tính toán do trọng lượng bản thân dầm:
g tt1 = n × g tc1 = 1, 2 × 437,5 = 525 (kG / m).
 Trọng lượng bản thân của ván khuôn đáy dầm:
g tc2 = γ g × bd × δ vd
- Trong đó:
γ g: Trọng lượng riêng của gỗ làm ván khuôn đáy dầm. γ g = 750 (kG / m3 ).
bd: Bề rộng ván khuôn đáy dầm. b = 0, 25 (m).
δvd: Chiều dày của gỗ làm ván khuôn đáy dầm. δ vd = 3 (cm) = 0,03 ( m).
SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 23

Tr. 23


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &

ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

- Thay số vào ta được:
g tc2 = 750 × 0, 25 × 0,03 = 5,625 ( kG / m).
- Tải trọng tính toán do trọng lượng bản thân ván khuôn đáy dầm:

g tt2 = n × g tc2 = 1,1× 5,625 = 6,1875 ( kG / m).
- Hoạt tải:
 Hoạt tải do người và phương tiện:
- Do dầm có kích thước nhỏ (b = 250 mm) nên người không đi lại trực tiếp trên ván
đáy dầm chính. Do đó hoạt tải này bằng 0.
 Tải trọng do đầm rung:
ptc1 = 200 × bd = 200 × 0, 25 = 50 ( kG / m).
- Hoạt tải tính toán:
ptt1 = n × ptc1 = 1,3 × 50 = 65 (kG / m).
 Tải trọng do đổ bê tông:
- Đổ bằng cần trục tháp với dung tích thùng chứa bê tông chọn là V > 0,8 (m3 ).
ptc2 = 600 × bd = 600 × 0, 25 = 150 ( kG / m).
- Hoạt tải tính toán:
ptt2 = n × ptc2 = 1,3 × 150 = 195 (kG / m).
 Tổ hợp tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy dầm là:
qtcd = g tc1 + g tc2 + max ( ptc1 , ptc2 ) = 437,5 + 5,625 + 150 = 593,125 ( kG / m).
- Tải trọng tính toán tác dụng lên ván đáy dầm là:
qttd = g tt1 + g tt2 + max ( ptt1 , ptt2 ) = 525 + 6,1875 + 195 = 726,1875 ( kG / m).
b) Tính khoảng cách cột chống ván đáy dầm
 Theo điều kiện về cường độ (độ bền). Công thức kiểm tra:
M
σ=
≤ [σ ]u
W
- Trong đó:
M: Momen uốn lớn nhất xuất hiện trên tiết diện ván đáy dầm:
qd × l 2
M = tt
10

W: Momen kháng uốn của tiết diện ván đáy dầm:
b × δ 2 0, 25 × 0,032
W = d vd =
= 3,75 × 10−5 ( m3 ).
6
6
 [σ ]u : Ứng suất tới hạn của gỗ làm ván đáy dầm. [σ ]u = 1,1 × 106 ( kG / m 2 ).
- Từ đó ta có:
10 × [σ ]u × W
10 × 1,1 × 106 × 3,75 × 10-5
=
= 0,75 (m).
qttd
726,1875
→ Vậy ta chọn: l1 = l = 0,75 (m).
 Theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm. Công thức kiểm tra:
f ≤ [f ]
- Trong đó:
l≤

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.

Tr. 24

Tr. 24


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ &


ĐỒ ÁN: KĨ THUẬT THI CÔNG

1
TỔ CHỨC XÂY DỰNG

GVHD: LÊ VĂN TIN

f: Độ võng tính toán của ván đáy dầm:
qtcd × l 4
f =
128 × E × I
• I: Momen quán tính của tiết diện ván đáy dầm:
bd × δ v3d 0, 25 × 0,033
I=
=
= 5,63 × 10−7 ( m 4 ).
12
12
[f]: Độ võng giới hạn của ván đáy dầm. Theo mục A.3 phụ lục A của tiêu
chuẩn TCVN 4453 – 1995 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm
thi công và nghiệm thu):
• Với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của các kết cấu:
l
[f ] =
400
- Từ đó ta có:
128 × E × I 3 128 × 1,1× 109 × 5,63 × 10−7
l≤3
=
= 0,69 (m).

400 × qtcd
400 × 593,125
→ Vậy ta chọn: l2 = l = 0,69 (m).
 Vậy khoảng cách giữa các cột chống ván đáy dầm là:
lcc ≤ min (l1 , l2 ) = min (0,75 ; 0,69) = 0,69 ( m).
- Chọn khoảng cách các cột chống ván đáy dầm: lcc = 0,6 ( m).
c) Tính toán số lượng cột chống ván đáy dầm cho nhịp L2
- Chiều dài tính toán của dầm D1g trong nhịp L2 tính theo công thức:
Ldc = L2 − hC 2 − 2 × δ vt
- Trong đó:
 hC2 : Chiều cao tiết diện cột C2. hC2 = 0, 45 (m).
 δ vt : Bề dày ván khuôn thành dầm phụ D2. δ vt = 0,03 ( m).
- Từ đó ta có:
Ldc = 7, 2 − 0, 45 − 2 × 0,03 = 6,69 ( m).
- Số lượng cột chống ván đáy dầm cho nhịp L2:
L
6,69
n = dc + 1 =
+ 1 = 12,15 (cột).
lcc
0,6
- Vậy ta bố trí 12 cột chống cho ván đáy nhịp L2.
d) Kiểm tra ổn định cột chống ván đáy dầm
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết hai đầu
là khớp.
- Chọn cột chống bằng gỗ có kích thước: bc × hc = 0,1× 0,1 (m).
- Sơ đồ tính cột chống như hình dưới:

SVTH: ĐỖ QUANG HƯNG
MSSV: 0123423 – LỚP: B23XD.


Tr. 25

Tr. 25


×