Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Lập dàn ý bài văn thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.01 KB, 8 trang )

VÕ ANH MINH
VÕ ANH MINH
THPT QUẢNG XƯƠNG 4
THPT QUẢNG XƯƠNG 4
1
1


Ng÷ v¨n 10, tiÕt 52 – Lµm v¨n:
Ng÷ v¨n 10, tiÕt 52 – Lµm v¨n:
LËp dµn ý bµi v¨n thuyÕt minh
LËp dµn ý bµi v¨n thuyÕt minh
2
I. Dàn ý bài văn thuyết minh:
1. Bố cục của bài làm văn:
- Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc, vấn đề cụ thể của bài viết.
- Thân bài: Nội dung chính của bài viết.
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, nhận định của người viết về vấn đề vừa trình bày.
2. Văn bản thuyết minh và bố cục ba phần:
- Bố cục 3 phần hoàn toàn phù hợp với văn bản thuyết minh.
- Bởi vì: Văn bản thuyết minh cũng là kết quả của một thao tác làm văn -> Một
thao tác làm văn hoàn chỉnh phải bao gồm 3 phần.
3. Trình tự sắp xếp ý cho phần Thân bài của văn bản thuyết minh:
- Phù hợp:
+ Trình tự thời gian -> Nhằm giới thiệu sự thay đổi nào đó.
+ Trình tự không gian -> Nhằm giới thiệu cấu trúc, kiến trúc
+ Trình tự nhận thức -> Nhằm giới thiệu nhận thức của con người.
- Không phù hợp:
+ Trình tự chứng minh-phản bác: Là thao tác thường dùng trong văn nghị
luận nhằm tán thành hay bác bỏ một ý kiến nào đó.
Em hãy nhắc lại bố


cục ba phần của một
bài làm văn và nhiệm
vụ của từng phần?
Theo em, bố cục ba
phần của một bài làm
văn có phù hợp với đặc
điểm của một bài văn
thuyết minh không?
Theo em, trình tự sắp xếp
ý cho phần Thân bài của
văn bản thuyết minh đư
ợc nêu ra trong SGK có
phù hợp không?
3
II. Lập dàn ý bài văn
thuyết minh:
1. Xác định đề tài:
- Xác định đối tượng
mình sẽ thuyết minh
- Đề tài thuyết minh rất
rộng: gồm toàn bộ các
vấn đề thuộc tự nhiên,
xã hội và con người.
- VD:
+ Thuyết minh
về tác giả Nguyễn Du.
+ Thuyết minh
về Ngũ Hành Sơn và
ngọn núi Thổ Sơn.
Em hiểu như thế

nào là việc
xácđịnh đề tài
trong bài văn
thuyết minh?
Em hãy xác định đề
tài trong các văn bản
sau. Và nêu thêm một
vài đề tài mà em sẽ
thuyết minh?
4
2. Lập dàn ý:
a) Mở bài:
- Phải nêu được đề tài bài
viết:
+ Khu du lịch Bằng Tạ
- Làm cho người đọc nhận
ra được kiểu bài văn thuyết
minh chứ không phải một
dạng văn bản nào khác
-> Chủ yếu bằng biện pháp
giới thiệu.
- Phải thu hút được sự chú ý
của người đọc đối với đề tài
mà mình sẽ giới thiệu.
Em hãy xác định
phần Mở bài ở
văn bản bên.
Theo em, phải
thực hiện nhiệm
vụ gì ở phần Mở

bài?
5
b) Thân bài:
- Phải tìm ý và chọn ý:
+ Các nét văn hoá dân tộc ở Bằng
Tạ.
+ Khả năng liên kết với các điểm du
lịch khác.
+ Thiên nhiên Bằng Tạ.
-
Sắp xếp các ý:
+ Các ý được sắp xếp theo một trật
tự nhất định, từ thiên nhiên -> các
nét văn hoá -> khả năng kết nối với
các khu du lịch khác.
-> Nói chung các ý phải sắp xếp sao
cho rành mạch và có ý nghĩa
c) Kết bài:
- Phải trở lại được với đề tài thuyết
minh.
- Phải làm sao để lưu lại được cảm
xúc trong lòng người đọc về đề tài
ấy.
Em hãy xác định
phần Thân bài ở
văn bản bên.
Theo em, ở phần
Thân bài cần phải
làm gì?
Phần Thân bài ở

văn bản bên có
những ý nào?
Các ý trong Thân
bài được sắp xếp
như thế nào?
Em hãy đọc văn bản ở
trang 172 và cho biết:
theo yêu cầu trong
SGK, khi thuyết minh
về Chu Văn An, em sẽ
sắp xếp ý theo cách
nào?
Xác định phần
Kết bài ở văn bản
bên? Phần kết bài
phải đáp ứng
những yêu cầu
gì?

×