Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

ke hoach mon gdcd xua hc adbsjnvnjasmv,advsd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.16 KB, 43 trang )

TRƯỜNG PTDTBT THCS SƠN LỘ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: XÃ HỘI

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Sơn Lộ, ngày 01 tháng 09 năm 2017

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2017 – 2018
Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 của trường PTDT Bán trú THCS Sơn Lộ.
Căn cứ việc phân công nhân sự năm học 2017 – 2018 của Ban giám hiệu nhà trường và kế hoạch hoạt động của tổ CM tổ
x· héi .
Bản thân tôi xây dựng kế hoạch giảng dạy học kì I năm học 2017 – 2018như sau:
I/ SƠ LƯỢC LÝ LỊCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG:
1/. Lý lịch bản thân:
- Họ và tên: Ngân Bá Điệp
- Năm sinh: 1992
; Giới tính: Nam
- Số năm công tác:
- Trình độ đào tạo: Cao đẳng
; Chuyên môn đào tạo: Sử - GDCD
2. Nhiệm vụ được phân công:
- Giảng dạy:
+ GDCD khèi 6,7,8,9;
+ Lịch sử khối 8.
- Kiêm nghiệm:
+ Chñ nhiÖm líp 6a.
+ Quản sinh KTX, phòng 10.
Tổng số tiết: 17
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:


1/ Thuận lợi:
1


a) Về giáo viên:
- Nhà trường và tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy .
- Cơ sở vật chất của nhà trường có đầy đủ SGK, SGV đảm bảo cho hoạt động dạy và học.
b) Về học sinh:
- Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến vấn đề học tập của con em mình và phong trào giáo dục của nhà trường.
- Lãnh đạo địa phương các cấp, các ngành, các đoàn thể luôn theo dõi, ủng hộ, đánh giá kết quả công tác giáo dục
của địa phương.
2/ Khó khăn:
a) Về giáo viên:
- Tác động của môi trường xã hội ít nhiều cũng gây khó khăn trở ngại cho việc giáo dục học sinh.
- Sách giáo khoa nội dung vẫn còn khá nặng, dung lượng kiến thức lớn, nhiều kiến thức khó, sự phân bố kiến thức ở nhiều bài
còn chưa hợp lí.
- Kinh nghiệm của bản thân còn ít,việc xử lí trên lớp ở một số bài còn bị động do thiếu phương tiện, thiết bị hỗ trợ.
- Tranh ảnh, tài liệu còn thiếu.
b) Về học sinh:
- Nhận thức của HS còn yếu, chưa đồng đều, HS còn rụt rè nên việc triển khai dạy học theo phương pháp tích cực gặp nhiều khó
khăn
- Đa số các em đến học từ các xóm vùng cao, xa nhà, giao thông đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn,
các bậc phụ huynh chưa quan tâm các em trong thời gian tự học ở nhà nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và
học .
- Học sinh còn thụ động trong việc tự học, tự nghiên cứu.
- Một số ít gia đình vì hoàn cảnh khó khăn, chưa quan tâm đến con em mình.
- Học sinh chưa coi trọng bộ môn nên con lười học, vận dụng chưa cao kiến thức bài trong cuộc sống.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC:
- Tăng cường học tập và thực hiện về đổi mới PPDH như vận dụng bản đồ tư duy vào dạy học, áp dụng CNTT vào dạy học,
lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và giáo dục môi trường. Có trách nhiệm khi soạn bài và thực hiện giảng dạy. Không vào sớm

ra muộn, soạn bài theo đúng quy chế chuyên môn. Thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ chuyên môn mà cấp trên giao cho.
Nộp hồ sơ giáo án đúng thời gian và đủ số lượng để kiểm tra theo kế hoạch.
- Thường xuyên cập nhật và trau dồi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa mọi hoạt động học tập và rèn luyện của học
sinh. Xác định rõ yêu cầu, mục tiêu và kĩ năng cần đạt ở từng bài học, hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí của từng học sinh, cấu trúc
chương trình .
- Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, có khả năng tự đánh giá ưu khuyết điểm trong quá trình dạy học .
2


- Giáo dục học sinh ý thức tự học, phương pháp tự học kết hợp với tài liệu phù hợp với chủ đề .Thường xuyên kiểm tra và định
hướng kết quả hoạt động tự học .
- Tăng cường kĩ năng thực hành và luyện tập của học sinh. Xác định rõ mục tiêu giáo dục và giáo dưỡng của từng bài học .
- Thực hiện đúng qui định của ngành, đảm bảo dạy đúng chương trình, chuẩn kĩ năng kiến thức. Không cắt xén chương trình.
- Tích cực trong hoạt động, dự giờ học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp. Bản thân phải tự tin trong quá trình soạn giáo án,
quản lí tốt giờ học bằng kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy. Nâng cao hiệu quả tiết thao giảng.
IV. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT CỦA MÔN DẠY:
Khối


số

KS Chất lượng đầu năm

Đăng ký kì I
G

Kh

TB


Y

K

Ghi chú

Chỉ tiêu phấn đấu
Kết quả thực hiện kì I

G

Kh

TB

Y

K

5

15

39

0

0

GDCD 6


59

4

14

38

3

GDCD 7

43

2

5

36

0

0

3

6

34


0

0

GDCD 8

60

6

10

44

0

0

7

11

42

0

0

GDCD 9


43

6

10

26

1

0

7

10

26

0

0

Lịch sử 8 60

6

18

36


0

7

19

34

0

0

G

Kh

TB

Y

K

1. Cuối học kỳ I: (So kết quả đạt được với chỉtiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cáo chất lượng trong học kỳ II):
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
...........................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................


3


Khối


số

Ghi chú

Chỉ tiêu phấn đấu
Đăng ký kì II

Kết quả thực hiện kì II

G

Kh

TB

Y

K

GDCD 6

59


7

15

37

0

0

GDCD 7

43

3

8

32

0

0

GDCD 8

60

8


13

39

0

0

GDCD 9

43

7

13

23

0

0

Lịch sử 8 60

8

19

33


0

0

G

Kh

TB

Y

K

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
2. Cuối học kỳ II: (So kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm học sau):
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
....................................................................................................................................................................................................................................................
…..................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................


4


....................................................................................................................................................................................................................................................
..

2.2. Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1.Đối với giáo viên:
- Vận dụng CNTT trong bài giảng để bài giảng được thêm sinh động.
- Tự học BDTX của chu kỳ mới, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn.
- Tự học qua các giờ dạy của đồng nghiệp.
- Tiếp tục tự đổi mới phương pháp dạy học.
- Tự học nâng cao kiến thức bộ môn phụ trách qua tài liệu tham khảo.
- Nghe thời sự, đọc sách báo thường xuyên để cập nhật thông tin mới gắn vào bài giảng cho sinh động.
- Hướng dẫn HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi khó ở SGK.
- Đặt câu hỏi tổng hợp, khái quát, phân tích.
- Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc nâng cao hiểu biết, nâng cao tư duy sáng tạo.
- Cho các em làm bài tập nghiên cứu khoa học nhỏ.
- Phân bố chỗ ngồi hợp lý, để em giỏi có điều kiện giúp đỡ em yếu kém.
- Động viên, khuyến khích, chấm chữa bài và cho điểm kịp thời, tạo cho các em hứng thú, yêu thích môn học.
- Luôn tìm tòi các phương pháp thích hợp nhất, dễ hiểu nhất để truyền thụ cho các em.
- Kiểm tra đánh giá nghiêm túc đúng theo quy định, thực hiện nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử.
- Sử dụng triệt để đồ dùng và TBDH để tiết học đạt kết quả cao.
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm: Thường xuyên, kịp thời để cùng giáo dục học sinh thực hiện tốt yêu cầu của bộ môn, đạt

được hiệu quả cao cho bộ môn.
2. Đối với học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi và vở bài tập.
- Đọc bài và trả lời các câu hỏi gợi ý trước mỗi bài học.
- Chú ý nghe giảng ở trên lớp.
- Vận dụng làm một số bài tập ngay trên lớp.
5


- Tham khảo các tài liệu để phục vụ cho bài học.
- Tích cực tìm tòi các tư liệu, tài liệu.

VI. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
*MÔN LỊCH SỬ
Môn học : Lịch sử 8
Số tiết trong 1tuần : 2

Tổng số tiết : 52
Học kì I : 35Học kì II : 17

a.Kiến thức :
-Khái quát lịch sử thế giới Cận Đại (từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX).
-Khái quát lịch sử thế giới hiện đại (từ 1919 đến 1945).
-Khái quát lịch sử Việt Nam ( từ năm 1958 đến năm 1918)
b.Kĩ năng :
-Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.
c.Thái độ:
-Củng cố niềm tin về tiền đồ rạng rỡ của dân tộc VN.
*MÔN GDCD 6
Môn học : GDCD 6

Tổng số tiết : 35
Số tiết trong 1tuần : 1
Học kì I : 18Học kì II : 17
a.Kiến thức:
-Nắm được các khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của các phạm trù đạo đức.
-Quyền và nghĩa vụ của công dân.
-Quyền và trách nhiệm của nhà nước.
b.Kĩ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
-Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân..
-Biết xử lý các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật.
c.Thái độ:
-Ủng hộ, đồng tình các hành vi đúng.
6


-Phê phán, lên án những hành vi sai trái, vi phạm pháp luật.
*MÔN GDCD 7
Môn học : GDCD 7
Tổng số tiết : 35
Số tiết trong 1tuần : 1
Học kì I : 18Học kì II : 17
a.Kiến thức:
-Nắm được các khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của các phạm trù đạo đức.
-Quyền và nghĩa vụ của công dân.
-Quyền và trách nhiệm của nhà nước.
b.Kĩ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
-Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân.
-Biết xử lý các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật.

c.Thái độ:
-Ủng hộ, đồng tình các hành vi đúng.
-Phê phán, lên án, tố cáo các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật.
*MÔN GDCD 8
Môn học : GDCD 8
Tổng số tiết : 35
Số tiết trong 1tuần : 1
Học kì I : 18Học kì II : 17
a.Kiến thức:
-Nắm được các khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của các phạm trù đạo đức..
-Quyền và nghĩa vụ của công dân.
-Quyền và trách nhiệm của nhà nước.
b.Kĩ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
-Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân..
-Biết xử lý các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật.
c.Thái độ:
-Ủng hộ, đồng tình các hành vi đúng.
-Phê phán, lên án, tố cáo các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật.
*MÔN GDCD 9
Môn học : GDCD 9
Tổng số tiết : 35
Số tiết trong 1tuần : 1
Học kì I : 18Học kì II : 17
7


a.Kiến thức:
-Nắm được các khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của các phạm trù đạo đức.
-Quyền và nghĩa vụ của công dân.

-Quyền và trách nhiệm của nhà nước.
b.Kĩ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
-Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân.
-Biết xử lý các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật.
c.Thái độ:
-Ủng hộ, đồng tình các hành vi đúng.
-Phê phán, lên án, tố cáo các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật.
TỔNG THỂ CHƯƠNG TRÌNH
I.

Môn GDCD 6; 7; 8; 9.

Tháng

Tuần

Lớp

Bài/
tiết

Mục tiêu

8

1
07/08=>
12/08/2017


6

Tiết 1.
Bài 1.
Tự
chăm
sóc, rèn
luyện
thân thể

a.Kiến thức:
-Hiểu đc thân thể, sức khỏe là tài sản quý
nhất của mỗi người,cần phải tự chăm
sóc,rèn luyện để phát triển tốt.
-Hiểu đc ý nghĩa của việc tự chăm sóc,
rèn luyện thân thể.
-Nêu đc cách tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể của bản thân.
b.Kĩ năng:
-Nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc,
rèn luyện bản thân.
-Biết đưa ra cách xử lý phù hợp.
-Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể.
c.Thái độ:
- Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân

PP DH

Chuẩn bị

của GV, HS

Kiểm
tra
thường
xuyên
M 15’

Bổ
sung
kế
hoạch

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

8


Tiết 1.
Bài 1.
Sống
giản dị

7


Tiết 1.
Bài 1.
Tôn
trọng lẽ
phải

8

9

Bài 1.
Tiết 1.
Chí
công vô


thể.
a.Kiến thức:
-Thế nào là sống giản di.
-Biểu hiện của sống giản dị.
-Ý nghĩa của sống giản dị.
b.Kĩ năng: Biết thực hiện giản dị trong
cuộc sống.
c.Thái độ:Qúy trọng lối sống giản dị,
không đồng tình với lối sống xa hoa, phô
trương hình thức.
a.Kiến thức:
-Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.
-Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

-Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
b.Kĩ năng: Biết suy nghĩ và hành động
theo lẽ phải.
c.Thái độ:
-Tôn trọng những người có tính tôn trọng
lẽ phải.
-Phê phán những người ko tôn trọng lẽ
phải.
a.Kiến thức:
-Thế nào là chí công vô tư.
-Biểu hiện của chí công vô tư.
-Ý nghĩa của chí công vô tư.
b.Kĩ năng: Biết thể hiện chí công vô tư
trong c/s hàng ngày.
c.Thái độ:
-Đồng tinh, ủng hộ những việc làm chí
công vô tư.
-Phê phán những b.hiện ko chí công vô
tư.

Thảo luận,
đàm thoai, Tranh, ảnh,
nêu và giải bảng phụ
quyết vấn
đề,
động
não.

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ

nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

Thảo luận,
đàm thoai,
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

Các
câu
chuyện, tấm
gương
thể
hiện chí công
vô tư

9


6
2
14/08=>
19/08/2017


7

8

Bài 2.
Tiết 2.
Siêng
năng,
kiên trì

a.Kiến thức:
-Siêng năng là gì, kiên trì là gì
-Biểu hiện của siêng năng và kiên trì
- Ý nghĩa của siêng năng và kiên trì
b.Kĩ năng:
-Tự đánh giá được hành vi của bản thân
và của người khác về siêng năng , kiên trì
trong học tập, lao động
-Biết siêng năng, kiên trì trong học tập,
lao động và trong c/s hàng ngày
c.Thái độ:
Qúy trọng những người siêng năng và
kiên trì
Bài 2.
a.Kiến thức:
Tiết 2.
-Thế nào là trung thực
Trung
-Một số biểu hiện của trung thực
thực

-Ý nghĩa của trung thực
b.Kĩ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá hành vi của mình
và của người khác
-Trung thực trong học tập và trong c/s
hàng ngày
c.Thái độ:
-Qúy trọng và ủng hộ những việc làm
thẳng thắn, trung thực.
-Phản đối những hành vi thiếu trung thực
trong học tập và trong c/s.
Tiết 2. a.Kiến thức:
Bài
-Thế nào là liêm khiết
2 .Liêm -Biểu hiện của liêm khiết
khiết
-Ý nghĩa của liêm khiết
b.Kĩ năng:
-Phân biệt được liêm khiết với tham lam,
làm giàu bất chính
-Biết sống liêm khiết, không tham lam
c.Thái độ:

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.


Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x

x

10


9

3
21/08=>
26/08/2017


Tiết 2.
Bài 2.
Tự chủ

6
Bài 2.
Tiết 3.
Siêng
năng,
kiên trì
(tiếp)

Tiết 3.
Bài 3.
Tự
trọng
7

Tiết 3.

-Kính trọng những người sống liêm khiết
-Phê phán những hành vi tham ô, tham
nhũng.
a.Kiến thức:
-Thế nào là tự chủ
-Biểu hiện của người có tính tự chủ
-Vì sao con người cần phải biết tự chủ
b.Kĩ năng:
-Có khả năng làm chủ bản thân trong học
tập và sinh hoat

c.Thái độ:
-Có ý thức rèn luyện tính tự chủ
a.Kiến thức:
-Siêng năng là gì, kiên trì là gì
-Biểu hiện của siêng năng và kiên trì
-Ý nghĩa của siêng năng và kiên trì
b.Kĩ năng:
-Tự đánh giá được hành vi của bản thân
và của người khác về siêng năng , kiên trì
trong học tập, lao động
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập,
lao động và trong c/s hàng ngày
c. Thái độ:
Qúy trọng những người siêng năng và
kiên trì
a.Kiến thức:
-Thế nào là tự trọng
-Những biểu hiện của tự trọng
-Ý nghĩa của tự trọng
b.Kĩ năng:
-Biết thể hiện tự trọng trong sinh hoạt,
học tập
-Phân biệt được những hành vi tự trọng
và không tự trọng
c.Thái độ: Tự trong, không đồng tình với
những hành vi thiếu tự trọng
a.Kiến thức:

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ

nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x

Thảo luận, Tranh, ảnh,

x
11



-Thế nào là tôn trọng người khác
-Biểu hiện của tôn trong người khác
-Ý nghĩa của tôn trọng người khác
b.Kĩ năngBiết phân biệt những hành vi
tôn trọng với hành vi thiếu tôn trong
người khác
c.Thái độ:
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi tôn
trọng người khác
-Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng
người khác
Tiết 3. a.Kiến thức:
Bài 3. -Dân chủ là gì, kỉ luật là gì
Dân
-Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
chủ và -Ý nghĩa của dân chủ với kỉ luật
kỉ luật
b.Kĩ năng: Biết thự hiện quyền dân chủ
và chấp hành tốt của tập thể
c.Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền
dân chủ và kỉ luật của tập thể.

đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.


Tranh, ảnh,
Thảo luận, bảng phụ
đàm thoai,
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x

6

Bài 3.
Tiết
4 .Tiết
kiệm

a.Kiến thức:
-Thế nào là tiết kiệm
-Ý nghĩa của tiết kiệm
b.Kĩ năng: Biết sử dụng sách vở, đồ dùng
học tập một cách hợp lý, tiết kiệm
c. Thái độ: Ưa thích lối sống tiết kiệm,
ko thích lối sông xa hoa, lãng phí

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải

quyết vấn
đề,
động
não.

x

7

Bài 5.
Tiết 4.
Yêu
thương
con
người

a.Kiến thức:
-Thế nào la YTCN
-Biểu hiện của lòng YTCN
-Ý nghĩa của lòng YTCN
b.Kĩ năngBiết thể hiện lòng yêu thương
đối với mọi người xung quanh bằng
những việc làm cụ thể
c.Thái độ:
-Quan tâm đến mọi người xung quanh
-Không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh
nhạt và những hành vi độc ác đối với con

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ

nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

8

9

09

4
28/08=>
02/09/2017

Bài 3.
Tôn
trọng
người
khác

x

12


8

9


5
04/09=>
09/09/2017

6

7

người
a.Kiến thức:
-Thế nào là giữ chữ tín
-Biểu hiện của giữ chữ tín
Tiết 4.
-Ý nghĩa của giữ chữ tín
Bài 4.
b.Kĩ năng:
Giữ
-Phân biệt những hành vi giữ chữ tín và
chữ tín
ko giữ chữ tín
-Biết giữ chữ tín trong c/s hàng ngày
c. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín.
a.Kiến thức:
-Thế nào là hòa bình và BVHB
Tiết 4. -Vì sao cần phải BVHB
Bài 4. -Các biểu hiện của sống hòa bình trong
Bảo vệ sinh hoạt hàng ngày
hòa
b.Kĩ năng: Tham gia các hoạt động

bình
BVHB do nhà trường, địa phương tổ
chức
c. Thái độ: Yêu hòa bình,ghét chiến
tranh phi nghĩa
a.Kiến thức:
-Thế nào là lễ độ
-Ý nghĩa của lễ độ
b.Kĩ năng:
-Biết đánh giá hành vi của bản thân và
Bài 4.
của người khác
Tiết 5.
-Biết cư xử với mọi người xung quanh
Lễ độ
c.Thái độ:
-Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ
độ với mọi người
-Không đồng tình với những hành vi
thiếu lễ độ
Bài 5.
a.Kiến thức:
Tiết 5.
- Thế nào là YTCN
Yêu
-Biểu hiện của lòng YTCN
thương -Ý nghĩa của lòng YTCN
con
b. Kĩ năng: Biết thể hiện lòng yêu
người

thương đối với mọi người xung quanh

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x

Thảo luận,
đàm thoai, Tranh, ảnh,
nêu và giải bảng phụ
quyết vấn
đề,
động
não.

x

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.


x

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động

x

13


bằng những việc làm cụ thể
c.Thái độ:
-Quan tâm đến mọi người xung quanh
-Không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh
nhạt và những hành vi độc ác đối với con
người
a.Kiến thức:
-Thế nào là pháp luật, kỉ luật
-MQH giữa pháp luật và kỉ luật
-Ý nghĩa của PL và KL
b. Kĩ năng: Thực hiện đúng quy dịnh của
PL và KL ở mọi lúc, mọi nơi
c. Thái độ: Tôn trọng PL và KL

não.


Tiết 5.
Bài
5 .Tình
hữu
nghị
giữa
các dân
tộc trên
thế giới

a.Kiến thức:
-Thế nào là tình hữu nghi giữa các dt trên
TG
-Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dt
trên TG
b. Kĩ năng: Biết thể hiện tình hữu nghị
với người nước ngoài
c. Thái độ: Tôn trọng, thân thiện với
người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

Bài 6.
Tiết 6.

Tôn
trọng kỉ
luật

a.Kiến thức:
-Thế nào là tôn trọng kỉ luật
-Ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật
b.Kĩ năng: Tự đánh giá ý thức tôn trọng
kỉ luật của bản thân và của bạn bè
c. Thái độ: Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng
những người chấp hành tốt kỉ luật

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

8
Bài 5.
Tiết
5 .Pháp
luật về
kỉ luật

9

6

11/09=>
16/09/2017

6

7

Bài 6.
Tiết 6.
Tôn sư
trọng
đạo

a.Kiến thức:
-Thế nào là tôn sư trọng đạo
Biểu hiện của tôn sư trọng đạo
-Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo
b. Kĩ năng: Biết thể hiện tôn sư trọng đạo
bằng những việc làm cụ thể đ/v thầy cô

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x


x

x
Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
14


8

9

7

6

7

giáo
c. Thái độ: Kính trọng và biết ơn thầy cô
giáo
a.Kiến thức:
Bài
.
-Thế nào là tình ban
Tiết 6.

-Những biểu hiện của tình bạn trong
Xây
sáng, lành mạnh
dựng
-Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành
tình
mạnh
bạn
b. Kĩ năng:
trong
-Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành
sáng,
mạnh với các bạn trong lớp, trong trường
lành
c. Thái độ:
mạnh
-Tôn trọng và xd tình ban trong sáng,
lành mạnh
a.Kiến thức:
-Thế nào là hợp tác cùng phát triển
Bài 6.
-Vì sao cần phải có sự hợp tác quốc tế
Tiết 6.
-Ng.tắc hợp tác quốc tế của Đảng và nhà
nước ta
Hợp tác
b. Kĩ năng: Tham gia các HĐ hợp tác
cùng
quốc tế
phát

c. Thái độ: Ủng hộ các chủ trương, chính
triển
sách của Đảng và Nhà nước trong hợp tác
quốc tế
a.Kiến thức:
-Thế nào là biết ơn
Bài 6.
-Biểu hiện của biết ơn
Tiết
-Ý nghĩa của biết ơn
7. .Biết b. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá sự
ơn
biết ơn ông bà, cha mẹ của bản thân và
bạn bè xung quanh.
c. Thái độ: Trân trọng, ủng hộ những
hành vi thể hiện sự biết ơn
Bài 7.
a.Kiến thức:
Tiết 7.
-Thế nào là đoàn kết, tương trợ
Đoàn
-Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ
kết
-Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ

não.
Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn

đề,
động
não.

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x

x

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn


x

15


tương
trợ
8

9

8
25/09=>
30/09/2017

6

7

Bài 8.
Tiết 7.
Tôn
trọng
và học
hỏi các
dân tộc
khác

Bài 6.

Tiết 7.
Hợp tác
cùng
phát
triển
(Tiếp)
Bài 7.
Tiết 8.
Yêu
thiên
nhiên,
sống
hòa
hợp với
thiên
nhiên
Bài 8.
Tiết 8.

b. Kĩ năng: Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè
trong học tập
c. Thái độ: Qúy trọng sự đoàn kết của
mọi người trong học tập
a.Kiến thức:
-Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dt
khác
-Biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi
các dt khác
-Ý nghĩa của tôn trọng và học hỏi các dt
khác

b. Kĩ năng: Biết học hỏi, tiếp thu những
tinh hoa văn hóa của nhân loại
c. Thái độ: Tôn trong, khiêm tốn học hỏi
các dt khác
a.Kiến thức:
-Sự quan tâm của BH đối với thế hệ trẻ
-ND và ý nghĩa lời dạy của BH trong thư
gửi HS nhân ngày khai trường
b.Kĩ năng:
-Biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua
các hđ
-Biết học tập có kế hoạch, có p/p học tập
c. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn
a.Kiến thức:
-Thế nào là yêu và sống hòa hợp với
thiên nhiên
-Vì sao phải yêu và sống hòa hợp với
thiên nhiên
-Những b/pháp để bảo vệ thiên nhiên
b. Kĩ năng:
-Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các
hoạt động tuyên truyền, vân động mọi
người BVTN
c. Thái độ:
-Yêu thiên nhiên, tích cực BVTN
a.Kiến thức:
-Thế nào là khoan dung

đề,
não.


động

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

x

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.


x

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
16


8

9

9
02/10=>
07/10/2017

-Biểu hiện của khoan dung
-Ý nghĩa của khoan dung
Khoan b. Kĩ năng: Biết thể hiện lòng khoan
dung
dung trong q.hệ với mọi người
c. Thái độ:
- Khoan dung, độ lượng với mọi người
-Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp
Bài 9.
a.Kiến thức:
Tiết 8.
-Thế nào là cộng đông dân cư
Góp
-Ý nghĩa của việc XD nếp sống văn hóa ở

phần
cộng đồng dân cư
XD nếp b. Kĩ năng: Tham gia các hoạt động
sống
tuyên truyền, vận động, XD nếp sống văn
văn hóa hóa
ở cộng c. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ các chủ
đồng
trương XD nếp sống văn hóa ở cộng
dân cư đông dân cư
a. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến
thức đã học
b.Kĩ năng: Rèn các kĩ năng tham gia, giải
quyết vấn đề
Tiết 8.
c. Thái độ:
Ôn tập
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc
làm đúng
-Lên án, phê phán những việc lam sai trái

nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoai, bảng phụ
nêu và giải

quyết vấn
đề,
động
não.

Thảo luận, Bài tập, câu
đàm thoai, hỏi
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.
Thảo luận, Bài tập, câu
đàm thoai, hỏi
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

6

Tiết
9.Ôn
tập

a. Kiến thức: Ôn tập, củng cố các kiến
thức đã học
b. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng phân tich, so
sánh, nhận xét

c.Thái độ:
-Đồng tình, ủng hộ những việc làm đúng
-Phê phán, lên án những hành vi việc làm
sai trái

7

Tiết 9.
Ôn tập

a. Kiến thức: Ôn tập, củng cố các kiến Thảo luận, Bài tập, câu
thức đã học
đàm thoai, hỏi.
b. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng phân tich, so
nêu và giải
sánh, nhận xét

10

17


c.Thái độ:
quyết vấn
-Đồng tình, ủng hộ những việc làm đúng đề,
động
-Phê phán, lên án những hành vi việc làm
não.
sai trái
8

Tiết
9.Ôn
tập

10
09/10=>
14/10/2017

a.Kiến thức: Ôn tập, củng cố các kiến
thức đã học
b. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng phân tich, so
sánh, nhận xét
c. Thái độ:
-Đồng tình, ủng hộ những việc làm đúng
-Phê phán, lên án những hành vi việc làm
sai trái

9

a.Kiến thức: Ôn tập, củng cố các kiến
thức đã học
b. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng phân tich, so
Tiết 9.
sánh, nhận xét
Kiểm
tra 1 tiết c.Thái độ:
-Đồng tình, ủng hộ những việc làm đúng
-Phê phán, lên án những hành vi việc làm
sai trái


6

a.Kiến thức:
-Củng cố kiến thức đã học
-Đánh giá mức độ nhận thức bài của HS
b. Kĩ năng:
-Trình bày bài kiểm tra trên giấy
c. Thái độ:
-Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài
a.Kiến thức:
-Củng cố kiến thức đã học
-Đánh giá mức độ nhận thức bài của HS
b. Kĩ năng: Trình bày bài kiểm tra trên
giấy
c. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong
khi làm bài
a.Kiến thức:
-Củng cố kiến thức đã học

Tiết 10.
Kiểm
tra 1 tiết

7
Tiết 10.
Kiểm
tra 1 tiết

8


Tiết 10
.Kiểm

Thảo luận, Bài tập, câu
đàm thoai, hỏi
nêu và giải
quyết vấn
đề,
động
não.

Thảo luận,
đàm thoai,
nêu và giải
quyết vấn
đề, động
não.

Đề bài

Động não, Đề bài
suy
nghĩ
tích cực

Động não, Đề bài
suy
nghĩ
tích cực


Động
suy

não, Đề bài
nghĩ
18


9

11
16/10=>
21/10/2017

6

7

8

-Đánh giá mức độ nhận thức bài của HS
tra 1 tiết b. Kĩ năng: Trình bày bài kiểm tra trên
giấy
c. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong
khi làm bài
Tiết 10. a.Kiến thức:
Bài 7.
-Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dt
Kế thừa -Một số truyền thống tốt đẹp của dt VN
và phát -Thế nào là kế thừa và phát huy truyền

huy
thống tốt đẹp của dân tộc
truyền
b. Kĩ năng: Biết rèn luyện bản thân theo
thống
các truyền thống tốt đẹp của DT
tốt đẹp c. Thái độ: Tôn trọng, tự hào về những
của gia truyền thống quý báu của dt
đình,
dòng họ
Tiết 11. a.Kiến thức:
Bài 8 -Nêu được các biểu hiện của sống chan
.Sống
hòa với mọi người
chan
-Ý nghĩa của sống chan hòa với mọi
hòa với người
mọi
b.Kĩ năng: Biết sống chan hòa với mọi
người
người xung quanh
c. Thái độ: Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi
mở, chan hòa với mọi người
a.Kiến thức:
Tiết 11. -Các tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa
Bài 9. -Ý nghĩa của XD GĐVH
Xây
-Trách nhiệm của mỗi người để XD
dựng
GĐVH

gia
b. Kĩ năng: Biết thể hiện hành vi văn hóa
đình
trong cư xử, lối sốn ở gia đình
văn hóa c.Thái độ:
-Coi trọng danh hiệu GĐVH
-Tích cực tham gia XD GĐVH
Tiết 11. a.Kiến thức:
Bài 10. -Thế nào là tự lập
Tự lập
-Biểu hiện của tự lập

tích cực

Động
suy
tích
thảo
nhóm

não, - B¶ng
nghĩ phô.
cực,
luận

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề


Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoại, các
câu
nêu và giải chuyện, ví dụ
19


9

12
23/10=>

28/10/2017

Tiết 11.
Bài 7.
Kế thừa
và phát
huy
truyền
thống
tốt đẹp
của dân
tộc
(Tiếp)

6
Tiết 12.
Bài 9.
Lịch
sự, tế
nhị
7
Tiết 12.
Bài 9.
Xây
dựng
gia
đình
văn hóa
8


Tiết 12.
Bài 11.
Lao

-Ý nghĩa của tính tự lập
b. Kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm
những c/v hàng ngày của bản thân trong
học tập, sinh hoạt
c.Thái độ: Ưa thích lối sống tự lập,ko
dựa dẫm, ỷ lại
a.Kiến thức:
-Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dt
-Một số truyền thống tốt đẹp của dt VN
-Thế nào là kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc
b. Kĩ năng: Biết rèn luyện bản thân theo
các truyền thống tốt đẹp của DT
c. Thái độ: Tôn trọng, tự hào về những
truyền thống quý báu của dân tộc

quyết
đề

vấn thực tế

Tranh, ảnh,
Thảo luận, các
câu
đàm thoại, chuyện, ví dụ
nêu và giải thực tế

quyết vấn
đề

x

a.Kiến thức:
-Thế nào là lịch sự, tế nhị
-Biểu hiện của lịch sự, tế nhị
-Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị
b. Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi lịch
sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị
c. Thái độ: Yêu mến, quý trọng những
người lịch sự, tế nhị trong giao tiếp
a.Kiến thức:
-Các tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa
-Ý nghĩa của XD GĐVH
-Trách nhiệm của mỗi người để XD
GĐVH
b. Kĩ năng: Biết thể hiện hành vi văn hóa
trong cư xử, lối sốn ở gia đình
c.Thái độ:
-Coi trọng danh hiệu GĐVH
-Tích cực tham gia XD GĐVH
a.Kiến thức:
-Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo
-Biểu hiện của tự giác, sáng tạo

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải

quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

x

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

x

Thảo luận, Tranh, ảnh,
đàm thoại, các
câu
nêu và giải chuyện, ví dụ


x

20


động tự
giác và
sáng
tạo
9

11

13
30/10=>
04/11/2017

6

7

-Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo
quyết
b.Kĩ năng: Biết lập k/h học tập, lao động đề
c. Thái độ: Tích cực, tự giác trong h/đ
lao động, học tập

a.Kiến thức:
-Thế nào là năng động, sáng tạo
-Ý nghĩa của năng động, sáng tạo

-Cần làm gì để trở thành người năng
động, sáng tạo
b. Kĩ năng: Năng động, sáng tạo trong
học tập, lao động
c. Thái độ: Tích cực chủ động và sáng
tạo trong học tập, lao động
Tiết 13. a.Kiến thức:
Bài
-Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt
10
động tập thể và hoạt động xã hội
.Tích
-Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong
cực,tự
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
giác
b. Kĩ năng:Biết nhận xét, đánh giá tính
trong
tích cực, tự giác của bản thân và của mọi
hoạt
người
động
c. Thái độ: Có ý thức tự giác tham gia
tập thể các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
và hoạt
động xã
hội
Tiết 13. a.Kiến thức:
Bài 10. - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền
Giữ gìn thống tốt đẹp của GĐ, dòng họ

và phát -Biểu hiện và ý nghĩa của việc giữ gìn và
huy
phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
truyền
đình
thống
b. Kĩ năng: Thực hiện tốt bổn phận của
tốt đẹp bản thân để tiếp nối và phát huy truyền
của gia thống của gia đình
đình,
c.Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền
dòng
thống tốt đẹp của gia đình
Tiết 12.
Bài 8.
Năng
động,
sáng
tạo

vấn thực tế

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các

câu
chuyện, ví dụ
thực tế

x

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

x

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ

thực tế

x

21


8

9

14
06/11=>
11/11/2017

họ
Tiết 13.
Bài 11.
Lao
động tự
giác và
sáng
tạo
(Tiếp)
Tiết 13.
Bài 8.
Năng
động,
sáng
tạo

(Tiếp)

6

Tiết 14.
Bài 11.
Mục
đích
học tập
của
học
sinh

7

Tiết 14.
Bài 10.
Giữ gìn
và phát
huy
truyền
thống
tốt đẹp
của gia
đình

a.Kiến thức:
-Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo
-Biểu hiện của tự giác, sáng tạo
-Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo

b. Kĩ năng: Biết lập k/h học tập, lao động
c. Thái độ: Tích cực, tự giác trong h/đ
lao động, học tập

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

a.Kiến thức:
-Thế nào là năng động, sáng tạo
-Ý nghĩa của năng động, sáng tạo
-Cần làm gì để trở thành người năng
động, sáng tạo
b. Kĩ năng: Năng động, sáng tạo trong
học tập, lao động
c. Thái độ: Tích cực chủ động và sáng
tạo trong học tập, lao động
a.Kiến thức:
-Thế nào là mục đích học tập của HS
-Thế nào là mục đích học tập đúng và sai
-Ý nghĩa của việc xá định đúng mục đích
học tập

b.Kĩ năng: Biết xá định mục đích học tập
đúng đắn
c.Thái độ: Quyết tâm thực hiện mục đích
đã đề ra
a.Kiến thức:
- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của GĐ, dòng họ
-Biểu hiện và ý nghĩa của việc giữ gìn và
phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình
b. Kĩ năng:
-Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để
tiếp nối và phát huy truyền thống của gia
đình
c.Thái độ:

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

Thảo luận,
đàm thoại,

nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

x

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

x

x

22



8

9

15
13/11=>
18/11/2017

6

7

-Trân trọng, tự hào về truyền thống tốt
đẹp của gia đình
Tiết 14. a.Kiến thức:
Bài 12. -Các quy định của p/l về quyền và nghĩa
Quyền vụ của công dân trong gia dình

-Ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công
nghĩa
dân trong gia đình
vụ của b.Kĩ năng: Thực hiện tốt quyền và nghĩa
công
vụ của bản thân trong gia đình
dân
c. Thái độ: Yêu quý các thành viên trong
trong
gia đình mình
gia

đình
Tiết 14. a. Kiến thức:
Bài 9. - Thế nào là làm việc năng suất, chất
Làm
lượng, hiệu quả
việc có -Ý nghĩa của làm việc năng suất, chất
năng
lượng, hiệu quả
suất,
b. Kĩ năng: Vận dụng p/p học tập tích
chất
cực để nâng cao kết quả học tập của bản
lượng,
thân
hiệu
c. Thái độ: Có ý thức sáng tạo trong cách
quả
nghĩ, cách làm
Tiết 15. a.Kiến thức:
Bài 11. -Thế nào là mục đích học tập của HS
Mục
-Thế nào là mục đích học tập đúng và sai
đích
-Ý nghĩa của việc xá định đúng mục đích
học tập học tập
của học b.Kĩ năng: Biết xá định mục đích học tập
sinh
đúng đắn
(Tiếp)
c. Thái độ: Quyết tâm thực hiện mục

đích đã đề ra
Tiết 15. a.Kiến thức:
Bài 11. -Thế nào là tự tin
Tự tin
-Biểu hiện của tự tin
-Ý nghĩa của tự tin
b. Kĩ năng: Biết thể hiện sự tự tin trong
c/s hàng ngày

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

x

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,

các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

x

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

23


8

9

16
20/11=>
25/11/2017

6

c. Thái độ: Tin tưởng ở bản thân, ko a
dua, dao động
Tiết 15. a.Kiến thức:
Bài 12. -Các quy định của p/l về quyền và nghĩa
Quyền vụ của công dân trong gia dình

-Ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công
nghĩa
dân trong gia đình
vụ của b.Kĩ năng: Thực hiện tốt quyền và nghĩa
công
vụ của bản thân trong gia đình
dân
c.Thái độ: Yêu quý các thành viên trong
trong
gia đình mình
gia

đình
(Tiếp)
Tiết 15.
Bài 9.
Làm
việc có
năng
suất,
chất
lượng,
hiệu
quả
(Tiếp )
Tiết 16.
Thực
hành,
ngoại
khóa
các vấn
đề địa
phương
và các
nội
dung đã
học

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn

đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế

a.Kiến thức:
-Thế nào là làm việc năng suất, chất
lượng, hiệu quả
-Ý nghĩa của làm việc năng suất, chất
lượng, hiệu quả
b. Kĩ năng: Vận dụng p/p học tập tích
cực để nâng cao kết quả học tập của bản
thân
c. Thái độ: Có ý thức sáng tạo trong cách
nghĩ, cách làm

Thảo luận,
đàm thoại,
nêu và giải
quyết vấn
đề

Tranh, ảnh,
các
câu
chuyện, ví dụ
thực tế


a. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức
đã học
b. Kĩ năng: Vận dụng những điều đã học
vào thực tế cuộc sống
c.Thái độ:
-Ủng hộ những việc làm đúng đắn
-Lên án, phê phán những việc làm sai
trái, đề ra cách giải quyết

Thảo luận, Bảng phụ,
đàm thoại, tranh, ảnh
nêu và giải
quyết vấn
đề

24


7

8

9

12

17
27/11=>


6

Tiết 16.
Thực
hành,
ngoại
khóa
các vấn
đề địa
phương
và các
nội
dung đã
học
Tiết 16.
Thực
hành,
ngoại
khóa
các vấn
đề địa
phương
và các
nội
dung đã
học
Tiết 16.
Thực
hành,
ngoại

khóa
các vấn
đề địa
phương
và các
nội
dung đã
học
Tiết 17
Ôn tập

a. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức
đã học
b. Kĩ năng: Vận dụng những điều đã học
vào thực tế cuộc sống
c. Thái độ:
- Ủng hộ những việc làm đúng đắn
-Lên án, phê phán những việc làm sai
trái, đề ra cách giải quyết

Thảo luận, Bảng phụ,
đàm thoại, tranh, ảnh
nêu và giải
quyết vấn
đề

a.Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức
đã học
b. Kĩ năng: Vận dụng những điều đã học
vào thực tế cuộc sống

c.Thái độ:
-Ủng hộ những việc làm đúng đắn
-Lên án, phê phán những việc làm sai
trái, đề ra cách giải quyết

Thảo luận, Bảng phụ,
đàm thoại, tranh, ảnh
nêu và giải
quyết vấn
đề

a. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức
đã học
b.Kĩ năng: Vận dụng những điều đã học
vào thực tế cuộc sống
c.Thái độ:
-Ủng hộ những việc làm đúng đắn
-Lên án, phê phán những việc làm sai
trái, đề ra cách giải quyết

Thảo luận, Bảng phụ,
đàm thoại, tranh, ảnh
nêu và giải
quyết vấn
đề

a.Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học
b.Kĩ năng:

Thảo luận, Hệ thống bài

đàm thoại, tập, câu hỏi
25


×