Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

CHUYÊN ĐỀ SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.87 KB, 20 trang )

CHUYÊN ĐỀ: SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU VIỆT NAM
A MỞ ĐẦU ;
1 Lý do chọn đề tài
- Trong giảng dạy môn địa lý tự nhiên – KTXH Việt Nam các thành phần tự nhiên
Việt am địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật tạo nên tổng hợp thể lãnh thổ Việt
Nam thống nhất nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế – xã hội Việt
Nam.
- Mỗi nguồn lực tự nhiên đều có thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội
xong nước cũng gây không khí không nhỏ. ể phát triển kinh tế xã hội chúng ta phải
hiểu rõ sâu sắc các nguồn lực đó, để phát huy thế mạnh của nó đồng thời khắc phục
những khó khăn mà nó có thể gây ra để phát triển kinh tế xã hội một cách tốt nhất.
- Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau, sự
thay đổi của thành phần này kéo theo sự thay đổi thành phần kia và ngược lại: như

chặt phá rừng bừa bãi => đất sói mòn, thay đổi mực nước ngầm, thành phần
không khí thay đổi ảnh hưởng đến môi trường - con người.
- Khí hậu Việt Nam thuộc mảng kiến thức tự nhiên Việt Nam – đây là mảng kiến
thức khó, hay thi trong các kì thi HSG các cấp. ể nắm bắt được đặc điểm nổi bật của
khí hậu nước ta (đặc biệt là đặc điểm khí hậu phân hóa đa dạng và phức tạp ) và vận
dụng giải thích các vấn đề kiến thức liên quan đòi hỏi giáo viên và học sinh phải
nghiên cứu kĩ chuyên đề này.
2,Mục đích chuyền đề :
- Hệ thống kiến thức cơ bản và chuyên sâu liên quan đến nội dung sự phân hóa khí hậu
- huyên đề này sẽ giúp các em nắm bắt kiến thức có chọn lọc hơn, dễ hiểu hơn
trong quá trình học tập và ôn luyện thi học sinh giỏi .
B. PHẦN NỘI DUNG
Khi chưa nghiên cứu chuyên đề giáo viên chỉ giảng dạy đặc điểm thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa theo cấu trúc trong sách giáo khoa đó là khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa và tính nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện các thành phần tự nhiên khác (địa
hình, đất đai, sông ngòi, sinh vật ) như vậy học sinh không hiểu sâu được sự phân hóa
của khí hậu Việt Nam không giải thích được sự khác biệt được nhiệt độ các




vùng,lượng mưa các vùng và không giải thích mối quan hệ trong các thành phận tự
nhiên ,Học sinh giỏi khó có thể trả lời các câu hỏi liên quan sự phân hóa khí hậu
(phân hóa bắc – am ,đai cao, đông –tây và theo mùa ,phân hóa thành kiểu khí hậu)
Sự phân hóa về chế độ nhiệt, ẩm tạo nên các kiểu khí hậu khác nhau, ngoài ra
khí hậu Việt Nam rất thất thường, sự thất thường này ảnh hưởng cơ cấu mùa vụ, cơ
cấu cây trồng của nền nông nghiệp Việt Nam.
Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định đến bộ mặt của cảnh quan tự
nhiên Việt Nam, cùng với địa hình, khí hậu có tác động đến sự hình thành lớp phủ
thổ nhưỡng, thực vật, sự sống và cư trú của các loài động vật đến chế độ thủy văn,
hải văn và khí hậu còn có vai trò quan trọng việc hình thành các đặc điểm chung của
tự nhiên Việt Nam.
Sự phân hóa của khí hậu Việt Nam là một đặc điểm của khí hậu nước ta vì vậy
cần nghiên cứu đầy đủ các đặc điểm chung khí hậu vì từ đặc điểm khí hậu Việt Nam
mang tính chất nhiệt đói ẩm gió mùa kết hợp với các yếu tố khác (địa hình..) đã làm
cho khi hậu có sự phân hóa
huyên đề gồm hai phần:
+ Sơ lược hai đặc điểm của khí hậu VIệt Nam là khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa, tính thất thường khí hậu nước ta
+ Phân tích sâu sự phân hóa đa dạng và phức tạp của khí hâu Việt Nam
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM MANG TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI
ẨM GIÓ MÙA
1. Tính chất nhiệt đới.
- o nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, từ vĩ độ
8030’B – 23022’B. Khiến cho mặt trời luôn luôn nằm cao trên đường chân trời và
qua thiên đỉnh giữa trưa tại mỗi địa phương hai lần trong năm. Khoảng cách giữa hai
lần mặt trời qua thiên đỉnh tăng dần từ Bắc vào Nam.
. Tính chất nội chí tuyến thể hiện qua yếu tố bức xạ. lượng bức xạ tổng cộng
của Vn rất lớn, cán cân bức xạ quanh năm dương đạt tiêu chuẩn của khí hậu nhiệt đới

và Á xích đạo. ượng bức xạ tổng cộng hàng năm thường xuyên đạt 120 130kCal/cm3. Nhiệt độ trung bình năm 23 -270C sự chênh lệch thời gian ngày dài
nhất (Hạ chí) và ngày ngắn nhất ( ông chí) không lớn chỉ từ 1 - 2,5 giờ.


Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước còn được biểu hiện qua sự tham gia của
gió Tín phong thổi thường xuyên từ khu vực chí tuyến Bắc về xích đạo qua lãnh thổ
nước ta. Gió tín phong ổn định về hướng và tính chất ở độ cao 5000m còn tầng khí
quyển thấp (1500m) thì đai áp cao cận chí tuyến hoạt động trên bán đảo ông
ương bị cao áp Xibia mùa ông và áp thấp Ấn ộ - Mianma về mùa hạ lấn áp hoặc
phá vỡ.
ùa ông tín phong thuộc vùng cao áp Xibia thổi theo hướng ông Bắc ở vĩ
tuyến 160B trở ra tính chất lạnh và khô.
Mùa hạ gió tín phong thổi theo hướng ông am xen với gió mùa Tây Nam
chỉ thổi ở thời kì chuyển tiết hai mùa ông và Hạ khi hai mùa gió mùa yếu mới có
tính chất độc lập và thổi theo hướng ông

am trên cả nước.

2. Tính chất gió mùa ẩm
Gió mùa mùa ông được gọi là gió mùa ông Bắc hoạt động chủ yếu trong
thời kì mùa ông mang đến nước ta các khối không khí lạnh làm cho nước ta có mùa
đông lạnh so với với các vùng khác cùng vĩ độ.
Bản chất của gió mùa đông Bắc là sự di chuyển của không khí cực đới lãnh địa
có từ vùng áp cao Xibia thổi về tại đây không khí lạnh và khô nhiệt độ TM -400C –
150 độ ẩm riêng là 1g/kg.
+ Mùa xuân và mùa thu xuất hiện thêm dải cao áp phụ nằm ở khu vực sông
Trường Giang (TQ) vĩ độ 30 0B => Gió mùa ông Bắc hoạt động mạnh ở nước ta
gây rét đậm từ tháng 11 – 3.
- Về mùa ông nước ta có sự luân phiên hoạt động của các không khí sau.
+ Khối khí cực đới lục địa (NPC):

- Không khí lục địa biến tính khô
- Không khí lục địa biến tính ẩm.
+ Khối không khí cực đới lục địa biến tính khô ( P đất)
Khối khí P đất là khối khí ổn định nên thời tiết đặc trưng là trời lạnh, khô
quang mây. Thời gian hoạt động mạnh nhất P đất vào đầu & giữa mùa ông (tháng
11 – 1) tháng hai khối khí cực đới biến tính ẩm (NPC biển) ngày càng chiếm ưu thế.
Phạm vi ảnh hưởng khối không khí này lãnh thổ phía Bắc đến vĩ độ 160B.
Khối khí cực đới biến tính ẩm (NPC biển)


Nửa sau của mùa đông (tháng 1 - 4) vùng áp cao lục địa châu Á chuyển
dịch sang phía đông khiến cho đường di chuyển của khối khí cực đới vòng qua
vùng biển trước khi tràn vào lãnh thổ Việt Nam.
So với P đất thì NPC biển ẩm và ẩm hơn rõ rệt đặc biệt là độ ẩm tương đối
gần bão hòa (90%). Kiểu thời tiết trời lạnh, nhiều mây, âm u có mưa phùn, mưa nhỏ
rải rác, rét buốt khó chịu. Càng tiến sâu vào lãnh thổ nước ta thuộc tính ẩm của khối
khí thay đổi càng rõ rệt, thời kì cuối mùa đông nhiệt độ tăng 3 - 50C.
Frông cực là loại frông lạnh hình thành giữa khối khí cực mới đến và khối khí
nóng hơn đang tồn tại ở Việt Nam. (NPC biển và P đất, giữa NPC biển và Tm)
Frông tràn về nhiệt độ giảm nhanh chóng trung bình từ 3 - 50C/24giờ có khi 5 100C/24 giờ, nửa đầu mùa ông có mưa nhỏ rải rác vào nửa sau mùa

ông có mưa

nhỏ, mưa phùn. ó khi kéo dài tuần lễ, nhưng lượng mưa không đáng kể.
Tây Bắc do che khuất Hoàng iên Sơn frông cực xâm nhập ít hơn cả: (Lai
Châu 7,7 lần, Lạng Sơn 22 lần)
Khối không khí nhiệt đới biển ông trung hòa. (TP) guồn gốc là khối khí cực
đới Xibia đã được nhiệt đới hóa do tồn tại trên biển ông Trung Hoa, nên có nhiệt
độ và độ ẩm thấp hơn Khối khí nhiệt đới ẩm biển thuần túy nhiệt độ trung bình của
0


khối khí này là 18 - 20 , cùng đi về phía Nam nhiệt độ và độ ẩm không khí tăng.

Phía Bắc ảnh hưởng suốt thời kỳ mùa ông chiếm ưu thế thời kỳ đầu cuối
mùa ông. Phía am khối khí chiếm ưu thế và đồng thời nó là gió mùa mùa ông
có thuộc tính là ấm và ấm khá ổn định với loại hình thời tiết năng nóng, ít mây
lạnh ráo.
Do ảnh hưởng gió mùa thời tiết mùa ông chúng ta trồng loại cây ôn đới =>
rau mùa ông, hoa quả, công nghiệp cận nhiệt đới chè =>Sản phẩm nông nghiệp
phong phú và đa dạng .
Gió mùa mùa hạ có nguồn gốc không đồng nhất
- Gió mùa mùa Hạ chính thức là gió tín phong bán cầu am (có hướng ông
Nam ở bán cầu am khi vượt xích đạo thì đổi hướng thành gió Tây Nam). Gió tín
phong bán cầu Nam chỉ hoạt động mạnh vào các tháng 6, 7, 8 đối với lãnh thổ Việt
Nam.
- Trong mùa Hạ ở khu vực nội chí tuyến còn hình thành dải áp thấp nhiệt đới.


Gió mùa Tây Nam bán cầu Nam thổi từng đợt, mỗi đợt đều có kèm theo sự
hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới tạo nên các xoáy áp thấp, khi tích lũy đầy đủ các
điều kiện thì các xoáy áp thấp này phát triển lên thành các áp thấp nhiệt đới hoặc
bão.
Trong mùa hạ ngoài gió Tây Nam chính thức kể trên. Còn có gió Tây Nam có
nguồn gốc từ vịnh Bengan thổi khu vực đông am Á có một số đặc điểm khác với
gió mùa Tây Nam chính thức.
Mùa Hạ hai mùa gió mang theo hai nhóm khối khí:
- Không khí nhiệt đới Bắc Ấn ộ

ương


- Khối không khí xích đạo
Khối không khí nhiệt đới biển Ấn ộ ương có nguồn gốc biển nên nóng và
ẩm và phát triển suốt trong bề dày từ mặt đất đến độ cao 4 - 5km. Khối không khí
này có nhiệt độ trung bình 25 - 27 0 độ ẩm riêng 20g/kg và độ ẩm tương đối 85%
mưa đầu hạ.
Ảnh hưởng phía Nam bộ và Tây guyên => mưa dông nhiệt, càng lên phía
Bắc sang sườn ông của dải Trường Sơncàng nóng khô do chịu hiệu ứng phơn.
Không khí này đã mang lại thời tiết rất khô nóng, nhiệt độ có thể lên tới 37 0C
độ ẩm tương đối < 450 => Gió ào. Tác động mạnh từ Nghệ An => Quảng Trị =>
thời gian hoạt động tháng 5 - tháng 8.
* Khối khí xích đạo Em
ây là dòng phía am của gió mùa mùa hạ ở nước ta khối không khí này được
hình thành từ bán cầu am vượt qua xích đạo và thổi đến Việt Nam thành gió mùa
Tây Nam chính thức. ến lãnh thổ nước ta các thuộc tính về nhiệt và ẩm của khối
không khí xích đạo tuy có sự biến tính ít nhiều nhưng vẫn giữ được bản chất là nóng
ẩm. Nhiệt độ từ 26 - 30 0 độ ẩm tương đối 85 - 95% khối khí này có tầng ẩm rất dày
do tác động hội tụ và tăng lên của khối khí trên dải hội tụ nhiệt đới.
- Gió mùa Tây Nam ở nước ta rất không ổn định và thường gây mưa lớn, kéo
dài làm cho không khí bớt nóng hơn so với không khí nhiệt đới biển... Khối khí xích
đạo hoạt động ở miền am nước ta nhiều hơn ở miền Bắc do thời gian hội tụ nhiệt đới
nằm ở phía Nam dài hơn từ tháng 6 đến tháng 10 còn ở đồng bằng Bắc Bộ chỉ mạnh
nhất vào tháng 8 gây ra kiểu thời tiết mưa ngâu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa


là sự tổng hòa các hoạt động tương hỗ giữa cơ chế gió mùa, tín phong và bối cảnh
địa lý tự nhiên.
II. Khí hậu Việt Nam rất thất thường
Khí hậu Việt Nam rất thất thường là do ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa tùy
thuộc và sự diễn biến trong từng năm của gió mùa ông bắc hay gió mùa Tây Nam
mà khí hậu Việt Nam có những biến đổi theo.

* Tính thất thường của khí hậu.
- Thể hiện qua diễn biến và đặc trưng của các mùa khí hậu
ó năm gió mùa ông Bắc hoạt động mạnh đem lại mùa

ông rét và kéo dài

xong có năm gió mùa ông Bắc hoạt động yếu gây thời tiết nóng đến sớm bất
thường, gió mùa Tây am cũng có năm mưa nhiều và lũ lớn, có năm hoạt động yếu,
thậm chí gây ra hạn hán trong mùa hạ.
ó năm tháng 9 -10 cơn bão có năm không có cơn bão nào 1-2 cơn bão.
Ví dụ sự dao động của ngày bắt đầu và ngày kết thúc các mùa nóng và lạnh từ
12 đến 29 ngày tại khu ông Bắc, ông Bắc Bộ, tính thất thường thể hiện trong chế độ
nhiệt: Thể hiện sự dao động của nhiệt độ tháng. Sự dao động của ngày bắt đầu và
ngày kết thúc của các mùa nóng lạnh. Nguyên nhân của tính chất thất thường này là
sự hoạt động của gió mùa ông Bắc cho nên sự dao động chỉ đáng kể trong các tháng
mùa ông ở miền Bắc.
Nhiệt độ tháng 1 của một năm nào đó có thể nóng hơn hoặc lạnh hơn nhiệt độ
trung bình nhiều năm từ 3 - 50C
0

Tại HN nhiệt độ lạnh nhất, trung bình và nóng nhất của tháng 1 là 12,3 C
0

0

0

0

(1993) 10,6 C và 20,6 C (1901) giao động là > 4 . Bình thường giao động 2-3 C

ở ông Bắc sang Tây Bắc - Xuống Bắc Trung Bộ giao động giảm đi còn

1-20C.
Sự dao động của ngày bắt đầu và kết thúc của mùa từ 12 - 29 ngày tại khu
ông Bắc và ồng Bắc Bộ.
Lạng Sơn rét sớm nhất (1928) mùa lạnh đến sớm hơn bình thường 18 ngày
năm rét muộn nhất (1963) mùa lạnh đến chậm 14 ngày. ăm mùa lạnh kết thúc sớm
nhất (1960) thì lệch 19 ngày. òn năm mùa lạnh kết thúc muộn nhất (1929) thì lệch
12 ngày.


Hà Nội: 1948 mùa lạnh đến sớm 18 ngày, mùa lạnh đến muộn nhất 1957 chậm
17 ngày. 1946 mùa lạnh kết thúc sớm hơn tới 29 ngày và năm kết thúc muộn nhất
1927 mùa lạnh kéo dài hơn bình thường là 15 ngày. Và năm kết thúc muộn nhất
1927 mùa lạnh kéo dài hơn bình thường là 15 ngày.
-Tính chất thất thường trong chế độ mưa thì xảy ra trên toàn quốc và tác hại
của hạn úng còn lớn hơn, thể hiện cây không thể chịu sự úng, hạn quá mức.
+Thể hiện sự biến động của lượng mưa hàng năm, lượng mưa từng mùa, lượng
mưa mỗi tháng, có năm mưa nhiều, hoặc mưa trung bình nhưng vài tháng nào đó
lại mưa ít thì vẫn xảy ra hạn hán có hại cho mùa màng.
Sự biến động mưa năm được biểu thị bằng tỷ số giữa lượng mưa năm lớn nhất
và năm nhỏ nhất. Tỷ số này càng lớn thì mức độ thất thường càng cao.
VD: Huế năm 1917 mưa 4269mm, năm 1918 mưa 1880mm, năm 1919 mưa
tới 4111mm.
+ Sự thất thường của lượng mưa mùa hạ đáng lo ngại hơn, vì lượng mưa mùa
này chiếm 80 - 85% lượng mưa năm, nơi phải lo hạn xảy ra là những vùng có gió
Lào khô nóng hoặc có mùa mưa ngắn, lượng mưa ít như ở Nam Trung Bộ, còn trong
am thì mùa mưa dài và điều hòa hơn, bình thường hạn hay xảy ra vào những tháng
đầu mua hay cuối mùa, nhưng giữa mùa mưa cũng không phải tuyệt đối không có
hạn.

Thí dụ tháng Tám năm 1911 ở Phủ Liễn chỉ mưa có 85mm so với trung bình
tháng là 354mm
III. KHÍ HẬU VIỆT NAM PHÂN HÓA RẤT ĐA DẠNG
Khí hậu phong phú với sự phân hóa không gian đa dạng mà nguyên
nhân ặc điểm địa hình ( ộ cao và cấu trúc )
Do hình dạng lãnh thổ: hẹp ngang, kéo dài theo chiều B – N
Do tác động của gió mùa.
* Chính sự tác động đó đã tạo ra sự phân hoá chính là do hoàn cảnh địa lý đặc biệt
của nước ta. Khí hậu Việt Nam có sự phân hóa từ Bắc vào Nam, từ ông sang Tây
và có sự phân hóa từ thấp lên cao, phân hóa theo mùa.
o nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ. Kết hợp với tác động của gió mùa ông
Bắc. Sự phân hóa này được thể hiện trong chế độ và tương quan nhiệt ẩm.


+ Khoảng cách giữa 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh cao nguyên ồng văn chỉ vài
ngày nhưng bán đảo Cà Mau khoảng cách 5 tháng. Do vậy miền Bắc có chế độ
nhiệt dạng chí tuyến, miền Nam có chế độ nhiệt dạng xích đạo.
+Trải dài nhiều vĩ độ biên độ nhiệt có sự khác nhau, ở miền Bắc biên độ nhiệt
độ lớn, miền am biên độ nhiệt nhỏ hơn (Hà ội biên độ nhiệt 12,50C, thành phố
HCM biên độ nhiệt 3,10C
1. Sự phân hóa của chế độ nhiêt
a.Phân hóa chiều Bắc - Nam

Nguyên nhân : do chủ yếu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và lãnh thổ kéo
dài theo chiều bắc nam tới 15 vĩ độ (miền Nam gần xích đao, miền bắc gần chí tuyến
)
- Sự phân hóa của chế độ nhiệt thể hiện qua hai khu vực khí hậu ở phía Nam
tổng nhiệt độ đạt tiêu chuẩn của khí hậu Á xích đạo nhưng ở phía Bắc tông nhiệt độ

chỉ đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.

- Ranh giới phân chia đó là vĩ tuyến 160B (dãy Bạch Mã).
- Phần Lãnh thổ phía Bắc:
+ ặc trưng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận nhiệt đới
+ Chế độ nhiệt:nhiệt độ trung bình năm cao trên 200 .nhưng có sự hạ thấp
đáng kể của nhiệt độ vào mùa đông. Tháng I hầu như các địa phương từ à ẵng trở ra
0

0

Bắc đều có nhiệt độ dưới 15 , dao động nhiệt độ lớn từ 8 - 10 C; Chế độ nhiệt có 1
cực đại và 1 cực tiểu do khoảng cách 2 lần T lên thiên đỉnh gần nhau.
+ Khí hậu có sự phân mùa thành 2 mùa rõ rệt: ùa đông lạnh, rét buốt có 3
tháng nhiệt độ dưới 180C, biểu hiện rõ nhất ở miền núi và đông bắc Bắc Bộ; mùa
hạ nóng, mưa nhiều.
- Phần lãnh thổ phía Nam:
+ đặc trưng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm mang tính chất cận Xích đạo do vị
trí gần xích đạo.
0

+ Chế độ nhiệt: Nền nhiệt cao trung bình năm trên 25 C và khá ổn định. Tháng I

hầu như các địa phương từ à ẵng trở vào đều có nhiệt độ trên 200 , dao động nhiệt
độ thấp 3 - 50C; Chế độ nhiệt có 2 cực đại và 2 cực tiểu do khoảng cách 2 lần
T lên thiên đỉnh xa nhau.


+ Khí hậu có sự phân mùa thành 2 mùa rõ rệt: ùa mưa và mùa khô. Biểu hiện
mùa khô sâu sắc nhất là ở Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ.
b.Phân hóa chế độ nhiệt theo địa hình :
- ở tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm cứ lên cao 1000m nhiệt độ

giảm đi 60C nên ở khu vực đồi núi nước ta nhiệt độ các khu vực núi nhiều nơi
đạt tiêu chuẩn của khí hậu á nhiệt đới và khí hậu ôn đới
2.Sự phân hóa theo chế độ mưa:
Xét về tương quan nhiệt ẩm thì vai trò của mặt đệm đặc biệt là cấu trúc địa hình đã
khiến cho lượng mưa có sự phân bố không đồng đều trong không gian có nơi mưa rất
nhiều như ở các vùng núi cao đón gió, có nơi mưa rất ít do bị khuất gió như ở các
thung lũng
* Khu vực Trường Sơn:
Có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô ở Tây guyên và ông Trường Sơn: Tây
nguyên mưa vào đầu mùa hạ, khi đó ông Trường Sơn là mùa khô và chịu ảnh
hưởng của Fơn; Khi ông Trường Sơn là mùa mưa (Thu -

ông) thì Tây Nguyên là

mùa khô sâu sắc.
3. Sự phân hóa theo tương quan nhiệt ẩm
- Phạm vi nước ta đến 5 tương quan nhiệt ẩm với các giá trị của hệ số tương
quan nhiệt ẩm K (K<1,0) đến hơi khô (K = 1 - 1,5) hơi ẩm (K= 1,5 -2) ẩm K = 2 3 và ẩm ướt K> 3,0
- o nước ta chủ yếu là đồi núi nên khí hậu có sự phân hoá thành 3 đai cao khá
rõ nét.
+ ai nhiệt đới gió mùa chân núi: do tác động của gió mùa và vị trí nên giới hạn
độ cao của đai này có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam: Miền Bắc đến độ cao
600 – 700m, miền Nam tới 900 – 1000m.Nhiệt độ trung bình năm cao >250 , mưa
khá lớn, nền nhiệt tương đối ổn định.
+ ai cận nhiệt gió mùa trên núi: tiếp theo đai nhiệt đới gió mùa đến độ cao
2600m. Khí hậu tương đối mát mẻ, không có tháng nào quá 250 , lượng mưa lớn do
địa hình.
+ ại ôn đới gió mùa núi cao: từ 2600m trở lên (chỉ có ở khu vực HLS). Nhiệt
độ thấp <150 , mùa đông dưới 50C, trời lạnh gió mạnh và có mưa lớn.



- Hướng núi cùng với gió mùa cũng làm cho nhiệt độ thay đổi theo hướng của
địa hình cùng một vĩ độ nhưng ở ông Bắc nhiệt độ mùa đông thấp hơn so với Tây
Bắc (vì Tây Bắc có dãy Hoàng iên Sơn chắn gió mùa đông bắc ) hay mùa hạ sườn
đông của dãy trường sơn rất nóng và khô trong khi sườn tây mưa lớn nhiệt độ hạ
thấp hơn so với sườn đông .
ượng mưa ở đồng bằng > 1500mm, trên núi cao 2000 – 3000mm tuy nhiên
nơi khuất gió lượng mưa trên dưới 700mm.
Những nơi mưa nhiều nhất là vùng núi cao chắc gió, ở miền Bắc vùng núi
thượng nguồn sông Chảy, vùng núi Hoàng iên Sơn, vùng núi am hâu ãnh
(SaPa 2749mm, Móng Cái 2860mm)
Ở Trung bộ trên các đỉnh núi cao của dải Trường Sơn, lượng mưa còn lớn hơn
(Hòn ba 3751mm) cũng như vùng thượng Kontum (Ngọc ĩnh), vùng núi am Trung
Bộ (núi Vọng Phu)
Không những dải Trường Sơn mưa nhiều mà các ồng bằng ven biển nằm
phía dưới chân cũng có thể có lượng mưa > 2500mm (Hà Tĩnh 2757mm, Huế
2867mm)
Những nơi có lượng mưa trung bình: 2 đồng bằng miền Bắc và miền
Nam, đồng bằng Trung trung bộ từ Quảng gãi đến Phú Yên.
Những nơi mưa ít nhất là đồng bằng cực Nam Trung Bộ (Phan Rang 653mm,
múi Dinh 757mm), những nơi khuất gió khác ường Xin chỉ có 643mm
ùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 ở Bắc Bộ, Tây nguyên và miền Nam bộ
riêng ở miền Trung mùa mưa lại đi từ tháng 8 đến tháng 1.
Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 ở Bắc bộ, Tây Nguyên, Nam bộ,
riêng ở miền Trung lại đi từ tháng 2 – 7 như vậy duyên hải miền Trung lạnh pha với
Tây Nguyên và hai miền Nam, Bắc mưa lùi xuống vào cuối hạ và kéo dài sang mùa
Thu ông: 3 tháng trùng với mùa mưa Trung Quốc và 3 tháng trái mùa khô chung 11,
12, 1, nguyên nhân của sự lệnh pha này là tác động của gió Tây khô nóng khi vượt
Trường Sơn vào đầu hạ và tác động của frông lạnh vào đầu thu.
- Mùa khô ở miền Nam sâu sắc hơn miền Bắc

Tháng mưa cực đại ở miền Bắc là tháng 8, ở Bắc Trung bộ là tháng 9. Ở Trung bộ
và Nam Trung bộ là tháng 10 – 11, Ở Tây Nguyên và Nam bộ là tháng 9 như vậy


sự hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến là nguyên nhân gây ra mưa chính ở Bắc
bộ, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ còn Trung và Nam Trung bộ có thêm
mưa địa hình và mưa frông. ùa mưa trung bình dài 6 tháng, nơi mưa nhiều có thể
đến 7 tháng, còn mưa ít lại giảm chỉ có 4 tháng như ở Quy hơn, ha Trang và 3 tháng
ũi inh.
4. Khí hậu Việt Nam có sự phân hóa theo mùa
Thể hiện rõ nhất chế độ gió: Gió mùa mùa ông từ tháng 11 – tháng 3
Gió mùa hạ từ tháng 4 – tháng 10
- Từ tháng 12 – đến tháng 2, cả nước căn bản chỉ có gió mùa ông Bắc lạnh
thổi từ phía Bắc đèo Hải Vân và gió tín phong ông Bắc nóng thổi từ phía

am đèo

giữa tháng chính là frông lạnh mà sự hoạt động có mang lại cho miền Bắc và miền
trong 1 ít mưa và giảm hết mức độ khô hạn.
- Tháng 3 – đến tháng 4 là thời kỳ chuyển tiếp gió mùa ông sang mùa hạ ở
nước ta, tình hình tất nhiên sẽ phức tạp hơn do có thêm sự hiện diện của các luồng
gió khác.
úc này cao áp Tây Thái Bình ương đã có dạng độc lập và lấn sâu về phía
biển ông, nên gió tín phong thổi theo hướng bình thường ở đây là hướng ông
Nam trên phạm vi toàn quốc. ồng thời gió Tây Nam vịnh Bengan sớm cũng có khả
năng thổi đến nước ta.
=> Có sự gặp nhau trên đường frông hay hội tụ giữa các gió mùa ông Bắc và
gió tín phong ông am, giữa gió mùa ông bắc và gió Tây Nam vịnh Bengan, cũng
như gió tín phong ông am và gió Tây am vịnh Bengan mang lại những cơn mưa có
khi lớn bất bình thường.

Từ tháng 5 đến tháng 9 là các tháng giữa mùa hạ, gió mùa đông Bắc coi như
chấm dứt => gió Tây Nam bán cầu Bắc đã hoạt động thường xuyên. Mỗi khi gió mùa

Tây Nam nam bán cầu mạnh lên ở đường hội tụ nội chí tuyến đi lên phía Bắc, còn
thường vẫn ở miền Nam. Cho nên ở miền Nam gió mùa mùa hạ đến sớm và rút
muộn hơn, còn ở miền Bắc thì gió tín phong ông Nam lại hoạt động mạnh hơn, chỉ
đến tháng 8 thì đường hội tụ nội chí tuyến mới dừng lâu tại đồng bằng Bắc Bộ gây
mưa lớn và dai dẳng ở đây.


Mỗi khi gió Tây Nam, nam bán cầu yếu thì gió Tây Nam vịnh Bengan thổi đến
do vậy mà mùa hạ có sự gặp gỡ dọc các đường hội tụ kinh hướng hoặc vĩ hướng
giữa ba luồng gió cùng xuất phát từ các vùng biển ấy đem lại một lượng nước mưa
rất lớn, đôi khi kèm theo bão tố.
Từ tháng 10 - 11 là thời kỳ chuyển từ mùa hạ sang mùa

ông cho nên có

thêm sự hiện diện của gió mùa ông Bắc sớm. ường hội tụ nội chí tuyến lúc này đã rút
về vĩ độ Huế - à ẵng và miền Trung mưa nhiều. Ở miền Bắc frông lạnh đã có
thể chuyển sang và nếu lại gặp được đường hội tụ, tạo thành hình thế ngã ba, có sự
gặp gỡ giữa gió mùa ông Bắc, gió tín phong ông am và gió mùa Tây am thì sẽ mưa
rất to, cuối tháng 10 đường hội tụ lùi về Nam bộ và sang tháng 11 thì đi xuống Nam
bán cầu và chế độ gió mùa mùa ông lại tái lập trên phạm vi cả nước.
Do lãnh thổ kéo dài theo vĩ tuyến cùng với cấu trúc của địa hình và ảnh hưởng
của biển, và của gió mùa làm cho thiên nhiên đa dạng với nhiều kiểu khí hậu khác
nhau đặc trưng cho từng khu vực.
5. Sự phân hóa thành các kiểu khí hậu
- Phối hợp các nền tảng nhiệt và tương quan nhiệt ẩm nước ta có 11 kiểu khí hậu:
Kiểu khí hậu á xích đạo khô


Kiểu khí hậu nhiệt đới khô

Kiểu khí hậu á xích đạo hơi khô

Kiểu khí hậu nhiệt đới hơi khô

Kiểu khí hậu á xích đạo hơi ẩm

Kiểu khí hậu nhiệt đới hơi ẩm

Kiểu khí hậu á xích đạo ẩm

Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm

Kiểu khí hậu á nhiệt đới hơi ẩm ở các vùng núi thấp
Kiểu khí hậu á nhiệt đới hơi ẩm ở các vùng núi trung bình
Kiểu khí hậu á nhiệt đới hơi ẩm ở các vùng núi trên đỉnh các núi cao
a. Miền khí hậu phía Bắc: Gồm toàn bộ phần phía Bắc của lãnh thổ Việt Nam
cho đến Hoàng Liên Sơn.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa ông lạnh 3 đặc điểm nổi bật.
+ Có sự hạ thấp đáng kể của nhiệt độ vào thời kì mùa đông, thấp hơn tới
4 -50C so với các trị số trung bình của các vùng có cùng vĩ độ.
+ Có sự phân hóa mùa rõ rệt không chỉ trong nhiệt độ mà còn biểu hiện trong
tất cả các yếu tố khí hậu khác.


+ Có tính bất ổn định rất cao trong diễn biến thời tiết, khí hậu căn cứ vào mức
độ vi phạm ảnh hưởng của gió mùa cực đới có thể phân chia miền khí hậu phía Bắc
thành các vùng khí hậu sau:

*Vùng khí hậu khu vực núi Đông Bắc
úi ông Bắc từ dãy núi Phiabiooc ở phía Tây cho đến dãy núi ông Triều ở
phía ông am. ặc điểm nổi bật => có mùa ông lạnh nhất so với tất cả các vùng
khí hậu khác cả nước, thời tiết khô hanh dễ xảy ra sương muối toàn vùng có
lượng mưa ít. ượng mưa trung bình năm 1400 - 1600mm và có sự tương phản lớn
về lượng mưa giữa khu vực ven biển Quảng Ninh với khu vực đồi núi thấp khuất
sau dãy núi cánh cung ông Triều.
*. Vùng khí hậu khu vực núi Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn
Từ cánh cung sông Gâm đến dãy núi Hoàng iên Sơn và kéo dài về phía Nam
đến vùng núi Hoà Bình.
- Quanh năm có độ ẩm cao, mùa ông ít lạnh hơn so với vùng mùa

ông Bắc.

o địa hình cao nhiệt độ giảm.
- Ít chịu ảnh hưởng của bão hay có mưa to giớ lớn đôi khi có mưa đá.
*. Vùng khí hậu khu vực núi Tây Bắc: Vùng núi phía Tây Bắc bộ, sườn Tây
Hoàng Liên Sơn đến dãy biên giới Việt Lào.
-

ùa ông tương đối ấm và khô hanh rất điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió

-

ùa ông thường có thời tiết quang mây, lặng gió.

mùa.
- Mùa Hạ đến sớm hơn xuất hiện thời tiết gió tây khô nóng
*. Vùng khí hậu khu vực Đông Bắc bộ
Gồm Tây Bắc sông Hồng, sông Thái Bình và vùng đồi núi thấp Trung du

liền kề.
- Nền nhiệt độ đồng đều và cao hơn các vùng khí hậu khác miền Bắc.
ùa ông có lượng ẩm cao hơn do có thời tiết nồm và mưa phùn mùa Hạ bớt
nóng hơn so với vùng đồng bằng Bắc Trung bộ.
*. Vùng khí hậu khu vực Bắc Trung bộ: Bao gồm phía Bắc trung bộ từ Thanh
Hóa đến Hoàng Liên Sơn.


ặc trưng của vùng khí hậu này mùa ông đã bớt lạnh hơn so với khí hậu Bắc
bộ. Nhiệt độ trung bình mùa ông cao hơn so với Bắc bộ 10 , độ ẩm cao hơn.
- Gió Tây khô nóng rất điển hình vào đầu mùa Hạ
Khu vực khí hậu phía bắc tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phong phú
ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới còn có thêm sản phẩm cận nhiệt đới và ôn đới.
Mỗi miền có khí hậu khác nhau lại có các loại đặc sản khác nhau.
b. Miền khí hậu Đông Trường sơn
Bao gồm toàn bộ sườn ông của dãy núi Trường Sơn từ núi Hoành Sơn đến
đỉnh Ninh Thuận, cũng là khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng có sự phân hóa rất điển
hình trong chế độ mưa ẩm do tác động của địa hình dãy núi trường Sơn đối với hoàn
lưu gió mùa
+ Gió mùa mùa Hạ khối không khí Tây Nam nóng ẩm mang lại lượng mưa ẩm
rất lớn trên khắp lãnh thổ nước ta. Khối không khí nóng ẩm về phía Tây thổi tới gặp

địa hình chắn của dãy Trường Sơn đã gây mưa lớn ở sườn Tây. Sau đó lượng ẩm đã
giảm đi rất nhiều nên khi vượt qua dãy núi Trường Sơn do chịu tác động của hiệu
ứng phơn đã gây nên kiểu thời tiết gió Tây khô nóng, kiểu thời tiết này thống trị
trong thời kỳ nửa đầu mùa hạ trên khắp sườn ông Trường Sơn cho đến các vùng
đồng bằng ven biển. Vì thế ở đây có lượng mưa ít, rất khô, lượng mưa nhỏ nhất
trong năm.
Bắt đầu từ tháng 8 khi gió mùa mùa hạ thổi từ hướng Nam lên dọc theo bờ biển
và do tác động của dải hội tụ nhiệt đới cũng như ảnh hưởng của bão nên ở miền khí

hậu này mới bước vào thời kỳ mùa mưa rất lớn vào tháng 10 - tháng 11.
*. Vùng khí hậu khu vực Bình Trị Thiên.
ùa ông lạnh hơn so với khu vực khí hậu

ông Trường Sơn- biên độ nhiệt

hàng năm ở đây vẫn còn cao 9 - 100 . ượng mưa lớn nhất trung bình 2500 - 3000
mm độ ẩm tương đối >85%
Chịu ảnh hưởng gió Tây khô nóng - bão
*. Vùng khí hậu khu vực Trung Trung Bộ
Phía ông dải núi Trường Sơn từ phía
-

am đèo Hải Vân cho đến đèo ả.

ùa ông đã ấm lên rõ rệt hầu như không có mùa

ông lạnh nữa và nhiệt

độ tháng lạnh nhất cũng xuống 220 càng đi về phía Nam nhiệt độ càng tăng lên


nhanh chóng. ượng mưa trung bình khu vực phía Bắc 2000 - 2200mm ở đồng bằng
2500 - 3000mm ở vùng núi, còn ở phía am lượng mưa Trung bình
1000 - 1700mm
*. Vùng khí hậu khu vực Nam Trung Bộ.
Phía ông dãy núi trường Sơn từ đèo cả đến mũi inh. Vùng khí hậu khu vực
Nam Trung Bộ có đặc điểm quan trọng nhất và rất độc đáo có khí hậu khô hạn điển
hình nhất trong cả nước. ượng mưa trung bình ở Phan Rang 700mm thời kỳ mùa
mưa cũng chỉ kéo dài 3 -4 tháng.

c. Miền khí hậu phía Nam
- Bao gồm Tây guyên và

ồng bằng Nam bộ.

ầy đủ tính chất khi hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa mưa và khô rất khác
biệt, khí hậu hoàn toàn nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của gió mùa cực đới.
Gió mùa ông là gió tín phong bán cầu Bắc và gió mùa mùa Hạ là gió mùa
Tây Nam, nên nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm trung bình 26 270 biên độ nhiệt độ hàng năm không quá 4 - 50C, tổng nhiệt độ hàng năm thường
đạt 7300 - 90000 đạt tiêu chuẩn vùng nhiệt đới và xích đạo.
Có sự phân hóa rõ rệt trong chế độ mưa ẩm, tiêu biểu cho khí hậu gió mùa,
mùa mưa thì tháng 4 - tháng 5 đến tháng 9 -10. Tập tủng 90% lượng mưa cả năm,
mùa khô thường ngắn hơn chỉ khoảng 5 - 6 tháng và có lượng mưa chỉ bằng 10%
tổng lượng nước mưa cả năm.
*. vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên.
Nhiệt độ hạ thấp hơn vùng đồng bằng từ 3 - 60C ở độ cao 1500m, nhiệt độ
trung bình đã giảm đi 8 - 90 biên độ nhiệt độ trong năm cũng chỉ tới 4 - 50C do ỡ vĩ
độ thấp hơn và quan trọng nhất là ko chịu ảnh hưởng của gió mùa ông Bắc nên về
mùa ông khí hậu ở Tây Nguyên vẫn ấm hơn so với vùng núi bắc bộ tới
7 - 80C.
Tương phản sâu sắc mùa mưa và mùa khô, từ tháng 11 - tháng 3 chỉ chiếm 7 8 % lượng mưa cả năm đây là vùng có mùa khô điển hình nhất nước ta. ượng mưa
trung bình 1800 - 2800mm
*. Khí hậu khu vực Đồng Bằng Nam bộ.


Nền nhiệt độ cao và đồng đều nhất trên cả nước nhiệt độ trung bình 26 270C. Tổng nhiệt độ Trung bình hàng năm vượt > 95000 => tính đồng nhất ổn định
và tương đối điều hòa hơn cả so với các vùng khác trên đất nước ta.
d. Miền khí hậu biển Đông
*. Phía Bắc của biền Đông đến hết khu vực quần đảo Hoàng Sa
0


- Nhiệt độ khá cao, nhiệt độ Trung bình tháng thấp nhất cũng đạt tới 23 - 24 C

cao hơn trong đất liền có cùng vĩ độ tới 3- 40 biên độ nhiệt độ hàng năm 5- 60C.
Nhiệt độ điều hòa chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm không lớn.
ùa mưa trùng hoạt động của gió mùa mùa hạ mưa lớn từ tháng 8 đnế tháng 11
trong đó tháng 10 có lượng mưa lớn nhất, mùa ông là mùa ít mưa trùng hợp với
thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa ông
ượng mưa trung bình ăm 1200mm
*. Vùng khí hậu khu vực miền Nam biển Đông
- Khu vực phía Nam biển ông từ dưới khu vực quần đảo Hoàng Sa
Nền nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ trung bình hàng năm 26,5 - 270C,
có lượng mưa tương đối lớn hơn hẳn ở vùng khí hậu khu vực phía Bắc biển ông.
ượng mưa trung bình đạt tới 2000mm mưa kéo dài 8 tháng. ượng mưa lớn nhất
tháng 10, 11, 12
- Ít ảnh hưởng của bão hơn.
Với các kiểu khí hậu khác nhau ảnh hưởng phát triển nông nghiệp khác nhau
chế độ mùa vụ, cơ cấu cây trồng.
- Miền bắc 2 vụ lúa một vụ màu, miền Nam 3 vụ lúa chính
- Chế độ mùa vụ từng địa phương khác nhau thuộc các loại gió, nguồn nước.
- ơ cấu cây trồng khác nhau: Cây nhiệt đới, cây cà phê, cao su hồ tiêu,
nhiều khu vực khí hậu miền Nam.
Còn miền Bắc trồng cây công nghiệp cận nhiệt "chè"
6 .Một số bài tập và câu hỏi ví dụ về sự phân hóa khí hậu Việt Nam
Ví dụ 1:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Địa điểm

hiệt độ trung
bình tháng I (oC)


hiệt độ trung bình
tháng VII (oC)

hiệt độ trung
bình năm (oC)


ạng Sơn

13,3

27,0

21,2

Hà ội

16,4

28,9

23,5

Huế

19,7

29,4


25,1

à ẵng

21,3

29,1

25,7

Quy hơn

23,0

29,7

26,8

Tp. Hồ hí

25,8

27,1

27,1

Minh
Hướng dẫn nhận xét
-Sự phân hóa Bắc –Nam thể hiện chủ yếu ở chế độ nhiệt: nhiệt độ tháng 1 tăng dần
tự Bắc vào Nam .Nhiệt độ trung bình năm cũng tăng dần từ Bắc vào Nam chỉ có

riêng nhiệt độ tháng 7 ít thay đổi cả nước riêng miền trung có nhiệt độ cao hơn
Bắc và Nam do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng fơn
Ví dụ 2: Dựa vào át lát địa lý việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày và
giải thích chế độ mưa của nước ta
Hưỡng dẫn
*Tổng lượng mưa trung bình năm của nước ta khá lớn
Phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta nhận được lượng mưa từ 1600mm trở lên
Giải thích :
+Do vị trí địa lí :nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ,trong năm có 2 hoàn lưu
gió luân phiên hoạt động ,Mặt khác ,nước ta cũng là nơi giao tranh của nhiều khối
khí (Hoạt động của f rông ,dải hội tụ nhiệt đới )
+Do giáp biển đông với đường bờ biển kéo dài
+Do ảnh hưởng của bão nhiệt đới
*. lượng mưa trung bình của nước ta phân bố không đều
-Lượng mưa dưới 800mm/năm :Ninh Thuận ,Bình Thuận
-Lượng mưa từ 800- 1600 mm/năm vùng sông tiền sông hậu duyên hải từ Nha
Trang đến bà Rịa –vũng tàu ,vùng ccao Bằng ,lạng Sơn
GT: + o địa hình khuất gió ,đặc biệt là gió mùa mùa hạ (vùng lạng sơn ,cao
bằng )hoặc vừa khuất gió vừa song song với hướng gió tây nam ,nam (vùng cực
Nam Trung Bộ )


+Vùng ninh Thuận ,Bình thuận còn chịu tác động của trồi nước lạnh ven biển nên
lượng mưa càng nhỏ
-

Lượng mưa từ 1600-2000mm và từ 2000 -2400m có sự phân bố trên diện rộng

khắp cả nước như ở đồng bằng bắc bộ ,đông nam bộ
Giải thích :

Do vị trí địa lí nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa lại giáp biển nên
chịu tác động sâu sắc của biển
-Lượng mưa 2400-2800mm và trên 2800mm là mức nước so với trung bình cả
nước ,phân bố ở ven biển quảng inh ,trên dãy Hoàng iên Sơn ,Bắc Trung Bộ
Giải thích :
o đây là những vùng địa hình cao và đón gió ,đặc biệt là gió mùa mùa hạ và dải hội
tụ nhiệt đới .
* Chế độ mưa của nước ta có sự phân mùa khá rõ rệt và có sự chênh lệch về
thời gian mùa mưa giữa các địa phương
-Bắc bộ ,Tây Nguyên ,Nam Bộ mưa từ tháng V đến tháng X ( mưa hạ -Thu )
-Duyên hải miền trung mưa vào tháng 8 đến tháng 1 (mưa thu đông )
Giải thích :
+ ác vùng mưa mùa hạ do vào mùa hạ có gió mùa mùa hạ thổi từ biển tới đem theo
lượng hơi nước gây mưa trên phần lớn lãnh thổ nước ta
+ ác vùng mưa thu đông là do
+ Vào mùa hạ nằm ở sườn khuất gió Tây nam (Hoặc song song với hướng ở gió ở
khu vực Nam Trung Bộ ) nên mưa ít
+ Vào mùa thu –đông do tác động của frông ,dải hội tụ nhiệt đới và ảnh hưởng bão
nên lượng mưa lớn ,tập trung nhất là ở vùng duyên hải phía bắc nên lượng mưa
lớn ,tập trung nhất là ở vùng duyên hải phía bắc ,phía Nam do chịu tác động yếu
nên lượng mưa nhỏ hơn
-Sự phân mùa (tương phản ) mưa –khô sâu sắc nhất là ở vùng Tây nguyên và
Nam Bộ
GT: do 2 vùng trên ít chịu ảnh hưởng của các nhiễu loạn thời tiết nên vào mùa khô
lượng mưa nhỏ


* Kết luận ước ta có lượng mưa dồi dào ,song lại phân hóa phức tạp cả về không
gian và thời gian .sự phân hóa không gian là kết quả tác động của vị trí địa lý và địa
hình ,còn sự phân hóa thời gian là do tác động của gió mùa và vị trí các bộ phận lãnh

thổ
Ví dụ 3 :
Khí hậu có sự phân bố theo đai cao: Sapa – à ạt
Nhiệt độ và lượng mưa.
Phân hóa chế độ nhiệt theo đai cao
ịa điểm

ộ cao

Nhiệt độ trung bình năm

Sơn a

602m

21,20C

Tam

900m

18,20C

Sa Pa

1570m

15,6 0C

Plâycu


772m

22,4 0C

1500m

19,1 0C

ảo

à ạt

Ví dụ 4;. Dựa vào tlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy phân tích sự khác
nhau về khí hậu giữa sườn ông và sườn Tây dãy Trường Sơn. Giải thích nguyên nhân
của sự khác biệt đó
Hướng dẫn :
Về lượng mưa ông Trường Sơn mưa về thu đông do địa hình đón gió ông Bắc từ biển
thổi vào hay có bão áp thấp dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh mưa nhiều thời kỳ
này Tây nguyên là mùa khô.
+ Tây nguyên mưa vào mùa hạ do đón gió mùa Tây am, khi này bên đông Trường
Sơn nhiều nơi lại chịu ảnh hưởng, nhiều nơi lại chịu tác động của gió mùa Tây khô
nóng.
Về nhiệt độ: có sự chênh lệch giữa 2 vùng nhiệt độ ông Trường Sơn cao hơn vì ảnh
hưởng của gió Lào. Tây Nguyên nhiệt độ thấp hơn vì ảnh hưởng của độ cao địa hình
C. KẾT LUẬN.
1 kết luận
Chuyên đề giúp học sinh tiếp cận được nội dung chuyên đề một cách dễ dàng, có hệ
thống .
huyên đề đã đạt được những kết quả cụ thể như sau:



- Hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức chuyên sâu về sự phân hóa khí hậu Việt Nam
một cách khá đầy đủ, chính xác và khoa học

- Qua phần tìm hiều sự phân hóa khí hậu Việt Nam .Thấy được sự đa dạng và
phức tạp của khí hậu ở mỗi khu vực ,mỗi địa phương một cách sâu sắc, cụ thể mỗi
miền lãnh thổ từ đó học sinh đánh giá được nhưng thuận lợi và khó khăn của nguồn
lực này và vận dụng để phân tích sự phân hóa của các thành phần tự nhiên khác và
mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên để học tập phần tự nhiên Việt Nam hiệu
quả nhất . và hiểu được cụ thể khí hậu mỗi vùng lãnh thổ vận dụng thực tế phát triển
nông nghiệp - lâm nghiệp một cách thích hợp có hiệu quả nhất.
2.Kiến nghị :
- Trong quá trình giảng dạyvà học tập chuyên đề cần phải nắm vững các khối khí
tác động tạo nên sự phân hóa khí hậu
- Nắm chắc các yếu tố dẫn đến sự phân hóa khí hậu, mối quan hệ của các thành phân
tự nhiên (đặc biệt là mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu )

- Trên đây là chuyên đề sự phân hóa khí hậu Việt Nam do thời gian, trình độ và
kinh nghiệm viết chuyên đề còn hạn chế mong các đồng chí đóng góp ý kiến chuyên
đề tốt hơn .Tôi xin trân thành cảm ơn



×