Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

ÔN THI HỌC SINH GIỎI ĐỊA 12 NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 54 trang )

M N L M HẤM I
M: 13

NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ HỆ QUẢ

Phần thứ nhất

MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
ịa lí là một trong những môn học không thể thiếu được trong nhà trường phổ
thông. ịa lí cung cấp cho người học những kiến thức tổng quát, logic về các sự vật,
hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ gữa chúng.
Trong môn ịa lí, học phần Trái ất là học phần thu hút nhiều sự chú ý của học
sinh bởi tính khoa học và sự hấp dẫn của nó. Trái ất, hành tinh đặc biệt nhất trong hệ
Mặt Trời, luôn chứa đựng nhiều điều lý thú. ặc biệt hình dạng, vị trí, độ nghiêng của
trục quay, vận động tự quay quanh mình và quay quanh Mặt Trời... của Trái ất đã tạo
ra nhiều hệ quả đối với các hiện tượng địa lý và các quá trình tự nhiên đã và đang diễn
ra trên bề mặt đất - nơi loài người đang sinh sống. Hơn thế nữa, học phần này cũng
chứa đựng không ít những bài toán ịa lí hay, khó, đòi hỏi tư duy, sự sáng tạo, óc tưởng
tượng của học sinh đồng thời cũng là phần chiếm số lượng điểm khá trong các kì thi
học sinh giỏi ịa lí.
Kiến thức của học phần này đề cập đến những khái niệm về Vũ Trụ và các hành
tinh; đặc điểm cấu tạo, vị trí, hình dạng và kích thước của Trái ất, các vận động của
Trái ất và hệ quả địa lí của nó… Hiểu rõ nội dung kiến thức này, chúng ta sẽ dễ dàng
hiểu rõ hơn về đặc điểm các thành phần tự nhiên khác. Kiến thức của phần Trái ất đa
dạng nên có thể hình thành và thiết kế nhiều dạng bài khác nhau bao gồm các dạng
tính toán, giải thích các sự vật, hiện tượng đang diễn ra trên Trái ất, ví dụ như các bài
tập tính giờ, tính góc nhập xạ, tính thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, các bài tập nhận
biết các sự vật, giải thích các hiện tượng tự nhiên khác… Trong quá trình giải các bài
tập về học phần Trái ất, học sinh phải thực sự động não suy nghĩ để tìm ra cách giải;


càng giải nhiều bài tập bao nhiêu thì lượng kiến thức cũng theo đó mà tăng lên bấy
nhiêu. Rõ ràng việc giải các bài tập sẽ giúp cho học sinh hiểu cặn kẽ vấn đề, biết cách
giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí có liên quan đến Trái ất và có thể vận dụng
1


chúng một cách có hiệu quả, kích thích năng lực tự học của học sinh, rèn luyện được
kĩ năng, kĩ xảo - một điều rất cần thiết đối với học sinh lớp chuyên Sử - ịa và càng cần
thiết hơn đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Tuy nhiên, một khó khăn không nhỏ của các giáo viên trường chuyên là khi dạy
học phần này cũng như các phần kiến thức khác là chưa có giáo trình riêng. Vì vậy,
việc dạy học theo chuyên đề chủ yếu vẫn do mỗi giáo viên tự tìm tòi và biên soạn dựa
trên cơ sở sách giáo khoa nâng cao và nội dung chuyên sâu nhằm đảm bảo các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh, nhất là học sinh chuyên Sử - ịa và học sinh
dự thi học sinh giỏi. Từ thực tế trên, chúng tôi biên soạn chuyên đề “Những chuyển
động chính của Trái Đất và hệ quả”.

II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU, ĐÓNG GÓP MỚI CỦA CHUYÊN ĐỀ
II.1. Mục đích
Chúng tôi biên soạn chuyên đề “Những chuyển động chính của Trái Đất và
hệ quả” để làm tư liệu trong việc giảng dạy môn ịa lí ở trường phổ thông nói chung,
trường chuyên nói riêng và đặc biệt là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khu vực
uyên hải đồng bằng Bắc Bộ cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia. II.2. Nhiệm
vụ
ể thực hiện mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ chủ yếu
sau:
-

Trình bày những vận động chính của Trái ất và phân tích những hệ quả của


-

ưa ra một số dạng bài tập có liên quan đến những chuyển động chính của

nó.
Trái ất và những hệ quả.
II.3. Đóng góp mới của chuyên đề
-

Hệ thống hóa kiến thức và phân tích các chuyển động chính của Trái ất và

các hệ quả của nó.
-

Hệ thống hóa một số dạng bài tập liên quan đến học đến những chuyển

động chính của Trái ất và những hệ quả của nó ở các mức độ khác nhau, có hướng dẫn
đáp án. Phần này có ý nghĩa lớn trong việc giảng dạy môn ịa lí cho học sinh lớp chuyên
Sử - ịa, bồi dưỡng học sinh giỏi khu vực uyên hải đồng bằng Bắc Bộ, bồi dưỡng học
sinh giỏi cuộc thi Trại hè Hùng Vương và bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia.

2


III. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III.1. Các quan điểm nghiên cứu
III.1.1. Quan điểm tổng hợp
Trong một lãnh thổ, các yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội có mối quan hệ mật thiết với
nhau, tạo nên một thể tổng hợp thống nhất và hoàn chỉnh. Vì vậy, Trái đất cần phải được
nghiên cứu trong mối quan hệ chặt chẽ với các thành phần khác trong vũ trụ, đặc biệt là

trong hệ Mặt Trời.
III.1.2. Quan điểm lịch sử
Mọi sự vật, hiện tượng đều không ngừng vận động và biến đổi theo thời gian và
không gian, tức là chúng luôn ở trong trạng thái động. Trái ất cũng không nằm ngoài
quy luật đó. Vì vậy, đề tài xem xét việc hình thành và phát triển của Trái ất thông qua
các giả thuyết về nguồn gốc Mặt Trời và các hành tinh. ây có thể là những căn cứ để
giải thích một số hiện tượng tự nhiên đã và đang diễn ra trên bề mặt Trái ất. III.2.
Phƣơng pháp nghiên cứu ể thực hiện đề tài, chúng tôi đã vận dụng các phương pháp
nghiên cứu sau: III.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu o thời gian nghiên cứu có
hạn, đối tượng nghiên cứu rộng nên đây là phương pháp chủ đạo được sử dụng trong
quá trình thực hiện chuyên đề. ác nguồn tài liệu này chúng tôi thu thập được từ:
-

ác bài báo nghiên cứu về Trái ất và hệ Mặt Trời trong các tạp chí chuyên

-

ác giáo trình, sách tham khảo, luận văn có liên quan đến Trái ất.

-

Các website chuyên ngành.

ngành.

III.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích và so sánh số liệu thống kê.
Sau khi thu thập tài liệu, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích và so sánh tài liệu
để phù hợp với mục đích nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu này có tác dụng “làm
sạch” tài liệu, biến tài liệu “thô” thành tài liệu “tinh”, giảm độ “vênh” giữa các tài liệu
do được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau.

III.2.3. Phƣơng pháp sử dụng bản đồ sơ đồ, hình ảnh minh họa.
Tất cả các quá trình nghiên cứu địa lí đều bắt đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng
bản đồ. Trong đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các bản đồ, các sơ đồ và đặc biệt là các
hình ảnh minh họa sinh động để giúp người đọc có cái nhìn trực quan về đối tượng
nghiên cứu.
III.2.4. Sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình nghiên cứu

ây là

phương pháp không chỉ được sử dụng trong nghiên cứu địa lí mà còn được sử dụng
3


rất phổ biến trong các lĩnh vực khác. ác phần mềm và công cụ hỗ trợ được sử dụng
trong đề tài bao gồm: Microsoft Word, Internet Explorer...
IV. CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung của chuyên đề gồm 2 chương:
-

hương I: Những chuyển động chính của Trái ất và hệ quả

-

hương II: Một số dạng bài tập liên quan đến đến những chuyển động chính của

Trái ất và hệ quả.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề, chúng tôi đã có nhiều cố
gắng, song không tránh được những sai sót ngoài mong muốn. Vì vậy, chúng tôi rất
mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô, đồng nghiệp và các em học sinh!


4


Phần thứ hai

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Chƣơng I NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ
HỆ QUẢ I.1. Chuyển động tự quay quanh trục và hệ quả
Trái ất thực hiện nhiều vận động khác nhau trong Hệ Mặt Trời, Hệ Ngân Hà
và trong Vũ trụ. Trong đó có 3 vận động quan trọng nhất (vận động quanh trục, quanh
Mặt Trời và quanh tâm chung Trái ất – Mặt Trăng) mà ta cảm nhận được và thấy
được qua mối quan hệ với các yếu tố tự nhiên trên Trái ất.
Một câu hỏi lớn được đặt ra là “Vì sao Trái ất có thể vận động được?”. Theo
các nhà khoa học, là do Trái ất có động lượng góc nguyên thủy của đám khí và bụi
ban đầu khi co lại thành các hành tinh nên Trái ất tự vận động.
Theo giả thuyết được nhiều người chấp nhận thì Hệ Mặt Trời được hình thành
từ những đám bụi khí nguyên thủy. Những đám bụi khí này vốn đã có động lượng
góc. Sau khi hình thành Hệ Mặt Trời, động lượng góc của nó không bị mất đi (theo
định luật bảo toàn động lượng góc) nên tất nhiên phát sinh sự phân bố lại. Các tinh thể
bụi, khí trong quá trình tích tụ lần lượt nhận được động lượng góc nhất định của đám
bụi khí nguyên thủy. Vì động lượng góc không đổi nên các hành tinh trong quá trình
co lại sẽ chuyển động ngày càng nhanh. Sự phân phối động lượng góc mà nó thu được
sẽ làm cho Trái ất tự quay và quay quanh Mặt Trời. I.1.1. Sự vận động tự quay

quanh trục của Trái Đất.
Trái ất tham gia vào nhiều vận động khác nhau của hệ Mặt Trời và hệ Ngân Hà
trong vũ trụ. Vận động tự quay quanh trục là một trong những sự vận động có nhiều ý
nghĩa về mặt địa lí.
Trước hết, Trái ất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang ông tức hướng ngược

lại với chiều quay của kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống).
Trong quá trình lịch sử, việc nhận thức được hiện tượng tương tự quay quanh
trục của Trái ất không phải là một điều dễ dàng. ác nhà thiên văn học cổ đại đều cho
Trái ất là trung tâm của vũ trụ. Mặt Trời và các vì sao đều quay quanh Trái ất, sinh ra
ngày đêm. Quan niệm đó được nhà thiên văn học Ptôlêmê lập thành học thuyết gọi là:
thuyết ịa tâm hệ.

5


Người đầu tiên trong lịch sử nhận thức đúng được hiện tượng tự quay của Trái
ất quanh trục là nhà thiên văn học Ba Lan ôpécnic (1473 - 1543). Học thuyết của
ôpécnic cho Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ gọi là thuyết Nhật tâm hệ.
Phát hiện vĩ đại của ôpénic đã chống lại thế giới quan thần bí của nhà thờ ơ
đốc giáo lúc bấy giờ coi thuyết ịa tâm hệ của Ptnôlêmê là chân lí. Vì vậy, nhà thờ đã
lấy uy quyền tôn giáo cấm lưu hành thuyết của ông. Sau ôpécnic, các nhà thiên văn
học ý, Joócđanô Brunô và Galilêô Galliê cũng bị nhà thờ kết tội công nhận và truyền
bá thuyết Nhật tâm hệ. Nhưng vận động tự quay quanh trục của Trái ất là một hiện
tượng khách quan, nên chỉ ít lâu sau, người ta đã tìm ra được những chứng cứ xác thực
để chứng minh hiện tượng đó.
Năm 1851, nhà vật lí học Pháp Phucô đã dùng một con lắc nặng 28kg dài 40m
treo trong điện Pantêông ở Pari để làm một thí nghiệm nổi tiếng chứng minh hiện
tượng tự quay của Trái ất. Phucô đã để dưới con lắc một bàn cát và cho quả lắc dao
động theo một hướng nhất định. Sau một thời gian mặt phẳng dao động của quả lắc
hình như chuyển hướng và vạch trên bàn cát những đường chéo với đường thẳng vạch
ban đầu. Những đường chéo đó chuyển dần từ đông sang tây. Theo nguyên lí cơ học
thì mặt phẳng dao động của quả lắc không bao giờ đổi hướng. Vậy hiện tượng vạch
chéo trên mặt bàn cắt không có gì khác hơn là do chính bàn cắt đã di chuyển, hay nói
cách khác đi, chính mặt đất đã di chuyển. iều đó chứng tỏ Trái ất đã tự quay quanh
trục theo hướng ngược lại, tức từ Tây sang ông.

Trái ất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục trong khoảng thời gian một
ngày đêm (24 giờ). Khoảng thời gian đó có thể xác định bằng vị trí của Mặt Trời hai
lần chiếu thẳng góc trên kinh tuyến có địa điểm quan sát.

Hình I.1. Trục nghiêng và hướng xoay của trái đất.
o hướng chuyển động của Trái ất quanh Mặt Trời trùng với hướng tự quay của
Trái ất cho nên một ngày đêm theo Mặt Trời dài hơn khoảng thời gian thực mà Trái ất
quay tròn một vòng. Khoảng thời gian này được xác định không dựa vào Mặt Trời mà
dựa vào một ngôi sao nhất định hai lần đi qua kinh tuyến có điểm quan sát. Một ngày
đêm theo sao dài 23 giờ 56 phút 4 giây.
6


Tốc độ góc quay của Trái ất tức là góc mà bất cứ một điểm nào trên bề mặt
Trái ất, dù ở vĩ tuyến nào cũng vậy, quay được trong một đơn vị thời gian nhất định.
Tốc độ góc quay của Trái ất bằng:
2
=T
Vận tốc dài của vận động tự quay của Trái ất phụ thuộc vào vĩ độ. Ở xích đạo, vận
tốc dài của Trái ất bằng:
2R
v = T hay v = R = 464 m/s
Trong đó:
: Tốc độ góc quay
R: Bán kính Trái ất tính ra mét T:
Thời gian 1 ngày tính ra giây
àng lên các vĩ tuyến cao, vận tốc dài của Trái ất càng giảm. Ở vĩ độ ,
vận tốc dài :
v1 = v. cos hay v1 = R cos
(trong đó v là vận tốc dài do tự quay của Trái ất ở xích đạo)


Hình I.2. Vận tốc dài do vận động tự quay.

I.1.2. Các hệ quả địa lí của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
I.1.2.1. Mạng lƣới tọa độ trên Trái Đất
Sự vận động tự quay của Trái ất đã tạo cơ sở cho việc xây dựng mạng lưới tọa độ
trên bề mặt Trái ất để xác định vị trí của các địa điểm. Trong khi tự quay, tất cả các địa
điểm trên bề mặt Trái ất đều di chuyển vị trí, duy có hai điểm chỉ quay tại chỗ, đó là 2 địa
cực: cực Bắc và cực Nam. ực Bắc là cực mà từ đó người ta nhìn thấy Trái ất quay theo
7


chiều ngược kim đồng hồ, trùng với hướng quay chung của hệ Ngân Hà. ường thẳng nối
hai cực đi qua tâm Trái ất gọi là Trục Trái ất. Trục Trái ất nghiêng trên mặt phẳng
Hoàng đạo, cũng là mặt phẳng quỹ đạo của Trái ất quay xung quanh Mặt Trời, thành một
góc 66033'.
Vòng tròn lớn nhất của Trái ất nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay
và phân chia Trái ất ra hai nửa cầu gọi là đường xích đạo, khoảng cách từ xích đạo
đến hai cực bằng nhau. Nửa cầu có cực bắc là nửa cầu Bắc, nửa cầu có cực Nam là nửa
cầu Nam.

Hình I.3. Hệ thống toạ độ trên Trái ất.
Trên Trái ất, người ta còn tưởng tượng ra các mặt phẳng song song với mặt
phẳng xích đạo, cắt bề mặt Trái ất tạo thành những vòng tròn song song với xích đạo
gọi là các vĩ tuyến.
Khoảng cách biểu hiện bằng các cung đo từ các vĩ tuyến đến xích đạo gọi là các
vĩ độ địa lí. ó cũng là độ lớn của các góc có một cạnh là đường bán kính xích đạo còn
cạnh kia là đường bán kính có đầu ra ở trên vĩ tuyến. ách viết vĩ độ địa lí được quy
ước với kí hiệu .
ường thẳng nằm trên bề mặt Trái ất, nối hai cực, gọi là đường kinh tuyến. Hai

đường kinh tuyến đối nhau tạo thành một vòng tròn đi qua hai điểm cực gọi là vòng
kinh tuyến. Tất cả các đường kinh tuyến trên Trái ất đều dài bằng nhau và không có
đường nào có tính chất khác biệt về mặt tự nhiên để làm tiêu chuẩn xác định kinh
tuyến gốc. Vì vậy trước đây, người ta thừa nhận nhiều kinh tuyến gốc khác nhau.
Người Pháp cho kinh tuyến đi qua Pari là kinh tuyến gốc, người ức cho kinh tuyến đi
qua Beclin là kinh tuyến gốc... Sau hội nghị Quốc tế 1884 người ta công nhận kinh
tuyến đi qua đài thiên văn Grinuých ở ngoại ô thành phố Luân ôn là kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến đó được đánh số 0. Từ kinh tuyến gốc đi về phía đông đến kinh tuyến 180
là các kinh tuyến đông, đi về phía tây cũng đến kinh tuyến 180 là các kinh tuyến tây.
Khoảng cách biểu hiện bằng các cung độ từ các kinh tuyến đến kinh tuyến gốc gọi là
kinh độ địa lí. ó cũng là độ lớn của góc nhị diện do các mặt phẳng của hai vòng kinh
tuyến tạo nên, trong đó có một mặt phẳng của vòng kinh tuyến gốc.
8


Tất cả hệ thống các đường kinh tuyến và vĩ tuyến địa lí trên bề mặt Trái ất tạo
thành một mạng lưới tọa độ, nhờ đó mà người ta có thể xác định được vị trí của tất cả
các địa điểm và vẽ được bản đồ của bề mặt Trái ất. I.1.2.2. Sự luân phiên ngày,

đêm.
Sự tự quay quanh trục của Trái ất đã sinh ra một đơn vị đo thời gian tự nhiên:
một ngày đêm, gồm có phần thời gian được chiếu sáng là ngày và phần thời gian trong
bóng tối là đêm. Mỗi một phần ngày và đêm lại được chia ra 12 đơn vị thời gian nhỏ
hơn gọi là giờ (theo hệ đếm 12 của người i ập thời cổ). Giờ lại chia ra phút và phút ra
giây.
Nhờ vận động tự quay mà ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái ất trong 24 giờ đều
luân phiên có ngày và đêm. Nhịp điệu ngày đêm kế tiếp đã làm cho sự phân phối bức
xạ Mặt Trời trên bề mặt Trái ất được điều hòa.
Nếu Trái ất không tự quay quanh trục mà chỉ quay quanh Mặt Trời thì trên Trái
ất cũng có ngày đêm, nhưng ngày và đêm đó sẽ rất dài. Mỗi năm chỉ vẻn vẹn có 1

ngày đêm. Mặt đất ban ngày sẽ rất nóng, ban đêm sẽ rất lạnh. iều kiện khí hậu đó có
nhiều tai hại đối với sự sống của sinh vật. o có sự tự quay quanh trục của Trái ất với
tốc độ tương đối lớn, nên ngày đêm trên Trái ất đều ngắn, nhiệt độ mặt đất được điều
hòa, sự sống phát triển tương đối thuận lợi.

I.1.2.3. Giờ trên Trái Đất và đƣờng chuyển ngày quốc tế.
o Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái ất, Trái ất lại tự quay quanh trục,
nên ở một địa điểm quan sát, trong một ngày đêm Mặt Trời chỉ có một lần lên cao nhất
trên bầu trời, lúc đó là 12 giờ trưa. ùng lúc đó, do chiều quay của Trái ất là từ Tây
sang ông cho nên, ở phía đông của địa điểm quan sát đã thấy Mặt Trời ngả về phía
Tây, còn những địa điểm ở phía Tây địa điểm quan sát thì mới thấy Mặt Trời sắp tròn
bóng. Như vậy là ở cùng môt thời điểm, mỗi địa phương có một giờ riêng. ó là giờ địa
phương. Giờ địa phương được thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên cùng một
kinh tuyến. Nó khác với giờ địa phương trên các kinh tuyến bên cạnh từng phút, từng
giây. Giờ đó được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời.
Trong sinh hoạt hàng ngày của một quốc gia, nếu theo giờ địa phương thì sẽ có
nhiều điều phức tạp, bởi vì hai địa điểm chỉ cần cách nhau một khoảng cách rất nhỏ là
đã có giờ địa phương khác nhau. ể tránh tình trạng lộn xộn về giờ giấc, người ta phải
quy định giờ thống nhất cho từng khu vực trên Trái ất. ó là giờ khu vực. Bề mặt Trái
ất được quy ước chia ra làm 24 khu vực, bổ dọc theo kinh tuyến, giống như những múi
cam nên còn gọi là múi giờ. Mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.
Giờ chính thức của toàn khu vực là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính
giữa khu vực. Ranh giới của các khu vực về nguyên tắc, cũng là các đường thẳng dọc
theo các kinh tuyến. Tuy nhiên, ở trên đất liền, nó thường là những đường ngoằn
ngoèo, được quy định dọc theo biên giới các quốc gia. ối với các nước có diện tích
nhỏ, chiều ngang hẹp, giờ chính thức thường được quy định thống nhất trong toàn
9


quốc theo giờ ở kinh tuyến đi ra thủ đô nước đó. ối với những nước lớn, có thể có

nhiều khu vực giờ khác nhau. Thí dụ: Liên Xô có 11 khu vực giờ khác nhau.

Hình I.4. Múi giờ lý thuyết và múi giờ hiệu dụng.
ể tiện việc tính toán giờ giấc trên toàn thế giới. Hội nghị quốc tế năm 84 đã đi
đến quyết nghị phải đánh số các khu vực giờ trên toàn bộ Trái ất làm mốc tính giờ ở
các nơi. Khu vực đánh số 0 được coi là khu vực gốc. ó là khu vực có đường kinh
tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grinuych. Ranh giới của nó nằm ở kinh độ 705 tây và
705 đông. Từ khu vực đó đi về phía đông là các khu vực giờ 1,2,3... Giờ tính theo giờ
của kinh tuyến Grinuych (viết tắt là giờ G.M.T). Nước ta lấy giờ chính thức là giờ của
kinh tuyến đi qua thủ đô Hà Nội - nằm ở khu vực số 7. Mátxcơva nằm ở khu vực 2,
còn Niuyoóc nằm ở khu vực số 17.

Hình I.5. ác khu vực giờ và đường chuyển ngày.
o Trái ất có hình khối cầu nên khu vực giờ gốc số 0 trùng với khu vực giờ
số 24. Giả sử giờ ở khu vực gốc là 12 giờ ngày mồng 1 tháng giêng thì giờ ở khu vực
24 là 12 giờ ngày mồng 2 tháng giêng. Khu vực 0 và khu vực 12 cũng là một, giờ cũng
thống nhất là 12 giờ, nhưng thuộc hai ngày khác nhau: 1- tháng giêng và 2 tháng
giêng. Nếu bắt đầu tính ở bất cứ một khu vực nào khác thì tình hình đó vẫn cứ xảy ra.
10


Vậy trên Trái ất bao giờ cũng có một khu vực mà ở đó lịch có thể chỉ hai ngày khác
nhau. ể tránh những sự phiền phức trong vấn đề giao thông quốc tế, người ta quy ước
lấy kinh tuyến 1800 ở giữa khu vực giờ số 12 trong Thái Bình ương làm đường
chuyển ngày quốc tế. Nếu tàu bè đi từ phía tây sang phía đông qua đường kinh tuyến
này thì lùi lại một ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến
1800 thì tăng thêm một ngày lịch.

I.1.2.4. Sự lệch hƣớng chuyển động của các vật thể
o hiện tượng tự quay quanh trục của Trái ất, nên tất cả các vật thể chuyển động

trên bề mặt Trái ất theo hướng kinh tuyến đều chịu một sự định hướng về bên phải ở
nửa cầu Bắc và về bên trái ở nửa cầu Nam. Hiện tượng này đã được các nhà khoa học
nói tới từ đầu thế kỷ XIX. Năm 1853 nhà toán học Pháp ôriôlit đã nêu ra định luật về
sự chuyển động tương đối của các vật thể trên quả cầu đang quay. Lực làm các vật thể
chuyển động lệch hướng về bên phải hay bên trái đó được gọi là lực Côriôlit.
Hãy xét một vật thể chuyển động trên bề mặt Trái ất từ phía xích đạo lên cực
Bắc. Khi chuyển động lên các vĩ tuyến cao (ở đó mỗi điểm trên bề mặt Trái ất đều có
tốc độ quay nhỏ hơn xích đạo) theo định luật quán tính vật thể vẫn giữ nguyên tốc độ
góc quay từ tây sang đông ở xích đạo. Kết quả là hướng chuyển động của nó, tuy vẫn
thẳng so với vũ trụ nhưng có dạng lệch sang bên phải so với hướng kinh tuyến. àng di
chuyển lên cao, vật thể càng lệch nhiều. Ở nửa cầu nam, hiện tượng xảy ra cũng tương
tự, nhưng hướng lệch chuyển về bên trái.
Tóm lại, sự giữa nguyên chuyển động thẳng hướng vì quán tính do khối lượng
của vật thể trong điều kiện bề mặt Trái ất quay đã sinh ra hiện tượng lệch hướng
tương đối về bên phải ở nửa cầu bắc và về bên trái ở nửa cầu nam, lực P làm lệch
hướng vật thể có khối lượng m và vận tốc v trên bề mặt Trái ất ở vĩ độ có thể tích theo
công thức sau:
F = 2mv . sin
Trong đó:  là vận tốc quay của Trái ất. Như vậy là lực F tỉ lệ thuận với khối
lượng m của vật thể với vận tốc v của nó và sin của vĩ độ. Ở xích đạo, lực đó bằng 0 và
tăng lên theo sự tăng của vĩ độ.
Tất cả các khối vật chất chuyển động trên bề mặt Trái ất đều chịu tác dụng của lực
ôriôlit như: nước của các dòng biển, các dòng sông lớn, các khối khí trong quá trình tuần
hoàn trong khí quyển, vật chất trong nội bộ Trái ất và cả các đường đạn bay trên mặt đất.

I.2. Chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả I.2.1.
Chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất
Trong hệ Mặt Trời, Trái ất ngoài chuyển động tự quay quanh trục, còn chuyển
động quanh Mặt Trời theo một đường quỹ đạo hình ellip gần tròn, có khoảng cách
giữa hai tiêu điểm vào khoảng 5 triệu km gọi là Hoàng đạo.

11


Trái ất chuyển động trên Hoàng đạo cùng hướng với hướng tự quay quanh trục,
tức là từ Tây sang ông với vận tốc rất lớn, trung bình 29,8km/s. ể hoàn thành trọn một
vòng quỹ đạo. Trái ất phải đi mất 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây.
Vì quỹ đạo có hình ellip nên trong khi chuyển động, có lúc Trái ất ở gần, có lúc
ở xa Mặt Trời. Vị trí gần Mặt Trời nhất là điểm cận nhật, xa Mặt Trời nhất là điểm viễn
nhật.

Hình I.6. Hoàng đạo và quỹ đạo vận động của Trái ất quanh Mặt Trời.
Trái ất đến điểm cận nhật thường vào ngày mồng 3 tháng 1 lúc đó nó cách xa
Mặt Trời 147 triệu km, vận tốc của nó tăng lên tới 30,3km/s. Trái ất đến điểm viễn
nhật thường vào ngày mồng 5 tháng 7 khi đó nó cách Mặt Trời 152 triệu km và vận tốc
giảm xuống còn 29,3km/s.
Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái ất bao giờ cũng nghiêng về
một phía mà không thay đổi hướng. huyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến của
Trái ất quanh Mặt Trời.

I.2.2. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
I.2.2.1. Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa hai chí tuyến.
Trong quá trình chuyển động của Trái ất trên quỹ đạo, hàng năm, vào ngày 22
tháng 6 Trái ất đến một vị trí ở gần mút hoàng đạo gọi là hạ chí. Lúc đó, đầu phía bắc
của trục Trái ất quay về phía Mặt Trời. Ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng trên mặt đất ở
vĩ độ 23027 bắc. Vòng vĩ tuyến 23027 bắc đó gọi là chí tuyến Bắc.
Vào ngày 22 tháng 12, Trái ất lại di chuyển đến vị trí đông chí ở gần mút
hoàng đạo. Lúc đó, đầu phía Nam của trục lại hướng về phía Mặt Trời. ánh sáng Mặt
Trời chiếu thẳng trên mặt đất ở vĩ độ 23 027 nam, vòng vĩ tuyến 23027 đó gọi là chí
tuyến Nam.
12



Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9, Trái ất quay đến những vị trí trung gian
giữa hai mút hoàng đạo gọi là xuân phân và thu phân. Trục nghiêng của Trái ất không
quay đầu nào về phía mặt trời . Ánh sáng của mặt trời lúc bấy giờ chiếu thẳng trên mặt
đất tại xích đạo.

Hình I.7. hế độ chiếu sáng trong các ngày chí, phân và các vòng chí tuyến, vòng cực.
Như vậy là trong khi Trái ất di chuyển trọn một vòng trên quỹ đạo, những tia
sáng Mặt Trời lúc chiếu thẳng trên mặt đất ở 23 027 vĩ độ Bắc (ngày 22 tháng 6), lúc ở
xích đạo (ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9) và lúc ở 23 027 vĩ độ nam (ngày 22 tháng 12).
Khu vực giữa đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam cũng là khu vực được các tia
sáng Mặt Trời lần lượt chiếu vuông góc với mặt đất trong năm. Khu vực từ các chí
tuyến đến 2 cực quanh năm những tia sáng chỉ chiếu chếch với mặt đất mà không bao
giờ chiếu thẳng thành góc vuông. àng gần 2 cực, độ chếch càng tăng.
Nếu đứng trên mặt đất mà quan sát, thì khi những tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng
góc vào đâu, ở nơi đó, người ta sẽ thấy Mặt Trời lúc giữa trưa (12 giờ) đúng lên đỉnh
đầu.
Nếu trong một năm, những tia sáng Mặt Trời chỉ lần lượt chiếu thẳng góc trên
mặt đất ở trong khu vực giữa hai chí tuyến, thì trên mặt đất, người ta sẽ quan sát thấy
hình như Mặt Trời quanh năm chỉ di động ở giữa hai chí tuyến.
ó là sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm. ác chí tuyến Bắc
và Nam cũng là những vĩ tuyến giới hạn khu vực Mặt Trời
có thể lên cao nhất. o đó, có tên: hí tuyến.
13


ường biểu diễn sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời cho biết trong năm ở
những vĩ độ nào, vào những tháng nào Mặt Trời lúc giữa trưa lên cao nhất trên bầu
trời.


I.2.2.2. Sự thay đổi các thời kì nóng, lạnh trong năm và hiện tƣợng
ngày, đêm dài ngắn khác nhau.
o trục Trái ất nghiêng trên mặt phẳng hoàng đạo, cho nên khi chuyển động tịnh
tiến quanh Mặt Trời, ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có chế độ luân phiên các thời kì
nóng lạnh, tức là chế độ hấp thu nhiệt Mặt Trời của mặt đất.
húng ta biết rằng: các tia Mặt Trời toả xuống Trái ất đem theo ánh sáng và
nhiệt. Mức độ hấp thu nhiệt của mặt đất phụ thuộc vào góc tới lớn, hay nhỏ của tia
sáng Mặt Trời trên mặt đất và thời gian chiếu sáng dài hay ngắn trong một ngày. Góc
tới càng gần góc vuông, lượng ánh sáng và nhiệt đem tới mặt đất càng lớn. Thời gian
chiếu sáng càng dài thì lượng ánh sáng và nhiệt cũng càng cao.

Hình I.8. Ảnh hưởng của góc tới đến lượng nhiệt nhận được.
Từ 21 tháng 3 đến 23 tháng 9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Mặt Trời chuyển
động biểu kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc rồi lại trở về Xích đạo. Trong thời gian này, góc
tới của ánh sáng Mặt Trời trên các vĩ độ bắc bao giờ cũng lớn hơn góc tới của ánh sáng Mặt
Trời trên các vĩ độ nam tương ứng (cùng một vĩ độ, cùng một thời điểm). Lấy một thí dụ: Vào
lúc giữa trưa (12 giờ ngày 22 tháng 6, một địa điểm trên 40 0 vĩ độ góc có góc tới hA bằng): hA
= 900 - 400 + 23027 = 73027’
ùng lúc đó, một địa điểm B trên 400 vĩ độ nam có góc tới hB bằng: hB
= 900 - 400 - 23027 = 22033’
Về độ dài của ngày và đêm cũng vậy, từ 21 tháng 3 đến 23 tháng 9, lúc nửa cầu
Bắc luôn luôn ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng của nó bao giờ cũng
lớn hơn diện tích được chiếu sáng của nửa cầu nam. o trục Trái ất nghiêng về phía
14


Mặt Trời cho nên đường phân chia sáng tối (ST) không trùng với địa trục, mà nằm sau
địa trục, ở nửa cầu bắc, tạo thành một góc 23 027.
Riêng các địa điểm ở xích đạo, lúc nào cũng có ngày, đêm dài bằng nhau. àng

xa xích đạo, sự chênh lệch càng rõ rệt. Từ 66 033' vĩ độ Bắc đến cực Bắc là khu vực
nằm trước đường phân chia sáng, tối. ác địa điểm trong khu vực đó suốt 24 giờ đều
được Mặt Trời chiếu sáng không có đêm. Vĩ tuyến 66 033' bắc gọi là vòng cực Bắc. Ở
nửa cầu Nam, ngược lại, khu vực từ 66 033' vĩ độ nam đến cực Nam có 24 giờ toàn đêm
và vĩ tuyến 66033' nam gọi là vòng cực Nam.
Như vậy là từ 21 tháng 3 đến 23 tháng 9, ở bất cứ địa điểm nào trên nửa cầu
Bắc cũng có góc tới và độ dài của ngày lớn hơn ở địa điểm tương ứng trên nửa cầu
Nam. ó là thời kì nóng của nửa cầu Bắc và thời kì lạnh của nửa cầu Nam.
Từ 23 tháng 9 đến 21 tháng 3 tình hình hoàn toàn ngược lại. Ở bất cứ địa điểm
nào trên nửa cầu Nam cũng có góc tới và độ dài của ngày lớn hơn địa điểm tương ứng
trên nửa cầu Bắc. ó là thời kì nóng của nửa cầu Nam và thời kì lạnh của nửa cầu Bắc.
Trên quỹ đạo của Trái ất quay quanh Mặt Trời, hai vị trí xuân phân (21/3) và
thu phân (23/9) là những vị trí mốc đánh dấu sự phân chia hai thời kì nóng lạnh trong
năm, còn hai vị trí hạ chí (22/6) và đông chí (22/12) là những vị trí mốc đánh dấu thời
điểm nóng nhất và lạnh nhất trong năm ở hai nửa cầu.
Bảng I.1. Thời gian chiếu sáng ở các vĩ độ vào ngày 22 tháng 6.
Vĩ độ
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
66033'

24 giờ 0 phút

0 giờ 0 phút

0

21 giờ 09 phút

2 giờ 51 phút


0

18 giờ 30 phút

5 giờ 30 phút

0

16 giờ 08 phút

7 giờ 42 phút

0

14 giờ 51 phút

9 giờ 09 phút

0

13 giờ 56 phút

10 giờ 04 phút

0

13 giờ 13 phút

10 giờ 47 phút


0

12 giờ 35 phút

11 giờ 25 phút

12 giờ 0 phút

12 giờ 0 phút

65
60
50
40

30
20
10

0

0

Trong một năm, số ngày có 24 giờ hoàn toàn được chiếu sáng hoặc bị che tối ở các
vĩ tuyến từ 2 vòng cực Bắc và Nam trở lên ở cả hai nửa cầu như sau:
Bảng I.2. hế độ chiếu sáng tại một số vùng trong chỏm cầu gần cực.
Nửa cầu Bắc
900 850 800 750 700
Nửa cầu Nam

Số ngày được chiếu sáng
24 giờ liên tục

186

161

134

15

103

65

Số ngày bị che tối 24 giờ
liên tục


Số ngày bị che tối 24 giờ
liên tục

179

153

127

97


60

Số ngày được chiếu sáng

24 giờ liên tục
Giữa nửa cầu Bắc và nửa cầu nam số ngày có 24 giờ toàn ngày hoặc toàn đêm
có khác nhau là vì: từ 21 tháng 3 đến 23/9, Trái ất di chuyển trên quỹ đạo ở khu vực
gần điểm viễn nhật, sức hút của Mặt Trời yếu làm cho vận tốc của nó giảm, thời kỳ
nóng của nửa cầu Bắc dài tới 186 ngày. Từ 23/9 đến 21/3. Trái ất di chuyển ở khu vực
gần điểm cận nhật, sức hút của Mặt Trời mạnh nên vận tốc của nó tăng, thời kỳ nóng
của nửa cầu nam chỉ dài có 179 ngày.

I.2.2.3. Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên Trái Đất.
Sự chuyển động của Trái ất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời được hoàn thành
trong một năm. Năm không những là đơn vị đo thời gian mà còn là thời gian biểu hiện
tính nhịp điệu mùa của nhiều quá trình xảy ra trên Trái ất như sự thay đổi theo mùa
của thời tiết và khí hậu, chế độ chảy theo mùa của các con sông, của các lớp phủ băng,
tuyết, chế độ sinh trưởng và phát triển theo mùa của sinh vật v.v... Trong thiên nhiên,
có thể nói: hầu như không có hiện tượng và quá trình nào lại không chịu ảnh hưởng
của nhịp điệu mùa.
Tuy nhiên, tính chất mùa không thể biểu hiện đồng đều ở khắp mọi nơi trên Trái
ất. Nó chỉ rõ rệt ở những miền có chế độ chiếu sáng và tiếp thu nhiệt nhất định. Hiện
nay, người ta phân bề mặt Trái ất ra các vành đai chiếu sáng và nhiệt như sau.
Bảng I.3. Các vành đai chiếu sáng và vành đai nhiệt
Vành đai

Vị trí theo vĩ độ

ặc điểm
ộ cao của Mặt Trời lúc giữa trưa xê dịch từ

56033’ đến 900

1. Xích đạo.

Từ 00 đến 100 vĩ
độ bắc và nam.
-

Ngày và đêm luôn luôn gần bằng nhau.
Không có hiện tượng mùa.

ộ cao của Mặt Trời lúc giữa trưa xê dịch từ 47 0
đến 900
Từ 100 đến
2. Nhiệt đới.

ộ dài của ngày và đêm thay đổi từ 10 giờ 30
23027’ vĩ độ bắc
phút đến 13 giờ 30 phút.
và nam.
ó 2 mùa trong năm với mức độ chênh lệch ít
về nhiệt độ.

16


-

Mặt Trời không bao giờ lên đỉnh đầu. ộ cao


của Mặt Trời. lúc giữa trưa xê dịch trong phạm vi từ
3. ận nhiệt
đới.

Từ 23027’ đến

gần 900 đến 26033’.

400 vĩ độ bắc và
nam.

-

ộ dài của ngày và đêm xê dịch từ 9 giờ 08 phút

đến 14 giờ 51 phút.
Mùa hạ và mùa đông biểu hiện rõ rệt. Mùa
xuân và mùa thu biểu hiện ít rõ hơn.
-

ộ cao của Mặt Trời lúc giữa trưa thay đổi trong

phạm vi từ 8033’ đến 55033’.
4. n đới.

Từ 400 đến 580 vĩ độ bắc và nam.
giờ.

ộ dài của ngày và đêm xê dịch từ 6 giờ đến 18


Bốn mùa biểu hiện rõ rệt hai mùa đông và hạ
dài gần bằng nhau.
-

ộ cao của Mặt Trời lúc giữa trưa thay đổi trong

phạm vi từ 00 đến 53033’.

5. ó đêm
0
trắng mùa Từ 58 đến
ó những đêm trắng gần ngày hạ chí và những
hạ và ngày 33033’ vĩ độ bắc ngày rất ngắn gần ngày đông chí ở nửa cầu Bắc, ở
rất
ngắn và nam.
nửa cầu Nam ngược lại.
mùa đông.
Bốn mùa biểu hiện rõ rệt. Mùa đông dài hơn
mùa hạ.
6. ận cực
đới.

7. ực đới

Từ 66033’ đến

-

ộ cao của Mặt Trời lúc giữa trưa vào mùa hạ


thay đổi trong phạm vi từ: 46054’ đến 38054’.
74033’ vĩ độ bắc
và nam.
ó từ 1 đến 103 ngày hoặc đêm dài 24 giờ.
ộ cao lớn nhất của Mặt Trời ở hai cực là
0
23 27’.
Từ 74033’ đến
900 vĩ độ bắc và
nam.

-

ó từ 103 đến 186 ngày hoặc đêm dài hơn 24
giờ.
ác mùa trong năm trùng với ngày và đêm.

I.2.2.4. Lịch và sự phân chia các mùa trong năm.
Trái ất chuyển động một vòng trên quỹ đạo hết 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây,
nhưng để tiện cho việc làm lịch, người ta chỉ lấy chẵn 365 ngày, gọi là một năm lịch.
Năm lịch 365 ngày đã được người i ập sử dụng từ thời cổ. ó là dương lịch. Nhưng
17


như vậy thì năm lịch ngắn hơn năm thật gần 1/4 ngày. ứ 4 năm lại ngắn hơn 1 ngày.
Sau một thời gian sử dụng, lịch sẽ sai với chu kỳ quay thực của vòng Trái ất.
Năm 45, Julie Xêda, chấp chính ở La Mã đã giao cho Sôsigen sửa lại lịch cũ
bằng cách cứ sau 3 năm 365 ngày lại có 1 năm nhuận có thêm 1 ngày thứ 366. Lịch đó
gọi là lịch Juyli. Nhưng lịch của Xêda cũng không hoàn toàn đúng vì năm thật không
phải là 365 ngày 6 giờ mà là 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây. Nếu tính chẵn 365 ngày 6

giờ thì năm lịch lại chậm mất 11 phút 14 giây. Sau 384 năm sẽ chậm mất 3 ngày.
Năm 325, Hội nghị ơ đốc giáo họp ở Nixia quy định lại việc áp dụng lịch Xêda
với cách tính một tuần có 7 ngày, mỗi ngày mang một vì sao. Hội nghị này cũng quy
định lấy ngày lễ Phục sinh vào ngày 21/3. ến năm 1582 tức 1.257 năm sau, Hội nghị
Nixia, lịch Xêda đã lại sai mất gần 10 ngày. Giáo hoàng Gơrêgoa XIII lúc ấy, quyết
định sửa lại lịch cho ngày lễ Phục sinh đúng vào ngày 21/3 bằng cách lấy lịch nhanh
lên 10 ngày, đổi ngày 5 tháng 10 năm 1582 làm ngày 15 tháng 10 và từ đấy cứ 100 lần
nhuận trong 400 năm lại bỏ đi 3 lần. Những năm nhuận bị bỏ là những năm cuối thế
kỷ mà con số hàng trăm không chia hết cho 4 như 1700 – 1800 – 1900 v.v... Lịch này
mang tên lịch Gơrêgoa và còn được dùng đến ngày nay.
Lịch Nga, trước ách mạng tháng 10 vẫn theo lịch Xêda mà không sửa nên đã
sai tới 13 ngày. Khi ách mạng tháng 10 nổ ra, vào ngày 25 tháng 10 nhưng đúng ra
theo lịch Gơrêgoa đã là ngày mồng 7 tháng 11.
ương lịch hiện nay được thông dụng trên phần lớn thế giới vì nó đơn giản, chỉ
dựa vào chu kì quay của Trái ất quanh Mặt Trời. Vả lại, nó có ưu điểm là đúng với
thời tiết và khí hậu trong năm.
Ở các nước ôn đới, vì sự phân hoá về khí hậu ra 4 mùa rõ rệt nên theo dương lịch,
thời gian các mùa ở nửa cầu bắc được phân chia như sau.
Mùa xuân là thời gian 21 tháng 3 đến 22 tháng 6. Lúc này, Mặt trời bắt đầu di
chuyển từ xích đạo lên chí tuyến bắc. Lượng nhiệt dần dần tăng lên trong khi ngày
cũng dài thêm ra. Nhưng vì mặt đất ở bắc bán cầu vừa mới tỏa hết nhiệt trong giai
đoạn Mặt Trời ở nửa cầu nam, nay mới bắt đầu tích luỹ, nên nhiệt độ ở bắc bán cầu
chưa cao.
Mùa hạ là thời gian 22 tháng 6 đến 23 tháng 9. Lúc này, Mặt Trời đã lên đến chí
tuyến bắc, đang chuyển dần về xích đạo Mặt đất không những đã tích luỹ được nhiều
nhiệt qua mùa xuân mà còn nhận thêm được một lượng bức xạ lớn nên nóng, nhiệt độ
vì thế, tăng cao.
Mùa thu là thời gian từ 23 tháng 9 đến 22 tháng 12. Lúc này Mặt Trời bắt đầu
di chuyển về chí tuyến Nam. Lượng bức xạ tuy có giảm đi, nhưng mặt đất ở bắc bán
cầu vẫn còn lượng nhiệt dự trữ trong mùa trước, nên nhiệt độ vẫn chưa thấp lắm.


18


Mùa đông là thời gian từ 22 tháng 12 đến 21 tháng 3. Lúc này, Mặt Trời đã từ
chí tuyến Nam trở về xích đạo. Lượng bức xạ tuy có tăng lên chút ít, nhưng mặt đất ở
bắc bán cầu đã tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ nên trở lên rất lạnh.
Ở nửa cầu Nam, tình hình các mùa hoàn toàn ngược lại với nửa cầu bắc.
Tại những nước nằm trong vùng giữa hai chí tuyến như nước ta, sự phân hoá ra
4 mùa không rõ rệt như ở các nước trong vùng ôn đới. Quanh năm, hầu như lúc nào,
nhiệt độ cũng cao. o đó, nếu áp dụng việc phân chia các mùa theo dương lịch như ở
các nước ôn đới, thì về mặt khí hậu, không chính xác.
Trước đây, nước ta cũng như một số nước ở châu Á, có thói quen sử dụng âm
dương lịch. Lịch này là một loại lịch phức tạp, được tính toán trên cơ sở phối hợp các
chu kì chuyển động của cả Mặt Trăng và Trái ất. Mỗi năm cũng có 12 tháng, năm
nhuận có 13 tháng. Mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày, phù hợp với một vị trí của Trái ất
nên hoàng đạo. ác mùa được tính sớm hơn các mùa trong dương lịch 45 ngày.
Mùa xuân bắt đầu từ tiết lập xuân đến tiết Lập hạ, tức là từ ngày 5 tháng 2 đến
ngày 6 tháng 5. Mùa hạ từ tiết lập hạ đến tiết Lập thu, tức là từ ngày 6 tháng 5 đến
ngày 8 tháng 8. Mùa thu từ tiết lập thu đến tiết Lập đông, tức là từ ngày 8 tháng 8 đến
ngày 8 tháng 11. Mùa đông từ tiết Lập đông đến tiết Lập xuân, tức là từ ngày 8 tháng
11 đến ngày 5 tháng 2. ác tiết: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí cũng là những
tiết chỉ vị trí giữa các mùa: Xuân, hạ, thu và đông.

Hình I.9. ác mùa theo dương lịch và âm dương lịch.
Dùng âm dương lịch có thể căn cứ vào tuần trăng để biết ngày và căn cứ vào
các tiết để biết thời tiết và khí hậu. Việc tính toán các mùa đối với các nước ở nhiệt đới
như nước ta, dù theo dương lịch hay âm dương lịch cũng chỉ là một thói quen có tính
chất quy ước.


Chƣơng II MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG
CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ

19


II.1. Nhóm I - Mô tả, nhận xét, giải thích hiện tƣợng, giả thuyết
ngƣợc
II.1.1. Dạng 1: hình vẽ
Câu 1: Vẽ hình mô tả chuyển động lệch hướng của các vật thể do lực Côriôlít.

Câu 2: iền hướng gió thích hợp vào hình vẽ.

Bán cầu Bắc

Bán cầu Nam

Câu 3:
a, Nêu tên hình vẽ b, Mô tả và giải
thích nội dung hình vẽ
20


Hướng dẫn
a. Hình vẽ: ường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một
năm
b. Mô tả và giải thích
-

Trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái ất luôn nghiêng một góc


66033’ và không đổi phương. Vì lẽ đó, tia sáng Mặt Trời chỉ chiếu thẳng góc với các địa
điểm nằm trong phạm vi giữa 2 chí tuyến.
- Trong một năm, người ta thấy Mặt Trời như di chuyển giữa hai chí tuyến.
huyển động này gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, thực tế không
phải Mặt Trời chuyển động mà là Trái ất chuyển động quanh Mặt Trời với hướng
nghiêng và trục không đổi.
Câu 4: Vẽ hình mô tả và giải thích sự hình thành các mùa theo dương lịch ở Bắc
Bán cầu.
* Vẽ

hình:

* Mô tả và giải thích:
21


+ Mùa xuân: từ ngày 21/3 => 22/6, tiết trời ấm áp vì Mặt Trời chuyển động biểu
kiến từ xích đạo (21/3) lên chí tuyến Bắc (22/6), nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trời.
Lượng nhiệt bức xạ của Mặt Trời tăng dần, song vì mặt đất vừa bị toả nhiệt mạnh
trong mùa đông nên thời kì này mới bắt đầu tích luỹ nhiệt, nhiệt độ chưa cao.
+ Mùa hạ: từ 22/6 đến ngày 23/9, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ chí tuyến
Bắc (22/6) về xích đạo (23/9), nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trời, góc nhập xạ lớn,
mặt đất nhận được lượng nhiệt lớn cộng với lượng nhiệt được tích lũy trong mùa xuân
nên nhiệt độ mặt đất và không khí cao. ây là thời kỳ nóng nực của nửa cầu Bắc.
+ Mùa thu: từ 23/9 đến 22/12, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo
(23/9) về chí tuyến Nam (22/12). Góc nhập xạ ở nửa cầu Bắc giảm nhưng còn lượng
nhiệt dự trữ trong mùa hè nên đây là thời kỳ mát mẻ ở nửa cầu Bắc.
+ Mùa đông: từ ngày 22/12 đến 21/3, tiết trời lạnh lẽo do Mặt Trời chuyển động
biểu kiến từ chí tuyến Nam (22/12) đến xích đạo (21/3), góc nhập xạ nhỏ, mặt đất đã

tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ.
Câu 5: Vẽ hình và phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và
theo vĩ độ.
Hướng dẫn
* Vẽ hình:

* Phân tích:
Vào ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Lúc này ở bán cầu
Bắc có ngày dài đêm ngắn, ở bán cầu Nam có ngày ngắn đêm dài. Từ vòng cực Bắc
đến cực Bắc có ngày dài 24 giờ. Từ vòng cực Nam đến cực Nam có đêm dài 24 giờ.
Vào ngày 22-12, bán cầu Nam ngả vềphía Mặt Trời. Lúc này ở bán cầu
Nam có ngày dài đêm ngắn, ở bán cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Từ vòng cực Bắc
đến cực Bắc có đêm dài 24 giờ. Từ vòng cực Nam đến cực Nam có ngày dài 24 giờ.
Câu 6: Cho biết các hình sau thuộc vĩ độ nào? Tại sao?
22


Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 5

Hình 4

Hình 6

Hướng dẫn

Hình 1: cực Bắc; Hình 2: cực Nam
23


Hình 3: chí tuyến Bắc; Hình 4: chí tuyến Nam
Hình 5: xích đạo; Hình 6: vòng cực Bắc;Hình 7: vòng cực Nam
Câu 7: Giả sử cho một luồng gió thổi từ M về N (xem hình) thì thực tế luồng
gió đó có về đến N không? Tại sao? Nếu luồng gió không về đến N thì nó sẽ về phía
nào của N?

Hướng dẫn
- Thực tế luồng gió trên không về đến N vì do ảnh hưởng của lực
Côriôlít làm cho các luồng gió thổi theo hướng đường kinh tuyến đều bị lệch
hướng. Ở bán cầu Bắc bị lệch về bên phải so với hướng chuyển động, ở bán cầu
Nam bị lệch về bên trái so với hướng chuyển động.
-

Luồng gió trên sẽ về đến bên trái của N (theo hướng nhìn vào hình

vẽ)

II.1.2. Dạng 2: Bảng số liệu
Câu 1: ho bảng số liệu:

Vĩ tuyến

Số giờ chiếu sáng trong ngày ở một số vĩ tuyến
Số giờ chiếu sáng trong ngày
21/3


22/6

23/9

22/12

0

12

24

12

0

0

12

13,5

12

10,5

66 33’B (vòng cực Bắc)
23 27’B (chí tuyến Bắc)
0


0 (Xích đạo)

12

12

12

12

0

12

10,5

12

13,5

0

12

0

12

24


23 27’N (chí tuyến Nam)
66 33’N (vòng cực Nam)

Hướng dẫn
Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái ất nghiêng với mặt
phẳng quỹ đạo một góc 66033’ và phương không đổi nên đã sinh ra hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau.
24


1.
Tại Xích đạo, do đường phân chia sáng tối luôn đi qua tâm Trái ất nên độ
dài ngày và đêm luôn bằng nhau.
2.
Vào các ngày 21/3 và 23/9, Mặt Trờilên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại Xích đạo
nên mọi nơi ở cả 2 nửa cầu đều có số giờ chiếu sáng như nhau.
3.

Trong khoảng thời gian từ 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời

nên góc chiếu sáng lớn và có ngày dài hơn đêm. Trái lại ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn
ngày.
Ngày 22/6:
Nửa cầu Bắc ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí
tuyến Bắc nên ở đây có ngày dài nhất (13,5h), tại vòng cực Bắc có ngày dài 24h
-

Nửa cầu Nam có ngày ngắn nhất. Tại chí tuyến Nam có ngày đạt 10,5h, vòng

cực Nam không có ngày (đêm dài 24h)

4. Trong khoảng thời gian từ 24/9 đến 20/3 năm sau, nửa cầu Bắc chếch xa Mặt
Trời nên có góc chiếu sáng nhỏ và ngày ngắn hơn đêm. Trái lại nửa cầu Nam có ngày
dài hơn đêm.
Ngày 22/12:
Nửa cầu Nam ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí
tuyến Nam nên ở đây có ngày dài nhất (13,5h), tại vòng cực Nam có ngày dài 24h
Nửa cầu Bắc có ngày ngắn nhất. Tại chí tuyến Bắc có ngày chỉ dài 10,5h, vòng
cực Bắc không có ngày (đêm dài 24h)
Câu 2: ựa vào kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau:
Vĩ độ trên Trái ất có
Bán cầu ngả về phía
góc chiếu sáng
Ngày, tháng
Mặt Trời
900 lúc 12 giờ trưa
21-3

Bán cầu có lượng
nhiệt lớn

22-6
23-9
22-12

Ngày, tháng

Hướng dẫn
Vĩ độ trên Trái ất có
Bán cầu ngả về
góc chiếu sáng 900 Bán cầu có lượng nhiệt

phía Mặt Trời
lớn
lúc 12 giờ trưa

21-3

Không

00

Hai bán cầu như nhau

22-6

Bán cầu Bắc

23027’B

Bán cầu Bắc

23-9

Không

00

Hai bán cầu như nhau

25



×