Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Slide giáo án tốc độ phản ứng (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

CHÀO CÁC EM HỌC SINH
LỚP 10A9

GV: Phạm Văn Nhanh
www.trungtamtinhoc.edu.vn


KIỂM TRA BÀI CŨ

a. Xét phản ứng:
Br2 + HCOOH →

2HBr + CO2

Lúc đầu nồng độ Br2 là 0,01200 mol/l, sau 75 giây nồng độ là
0,00915 mol/l. Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng
trong thời gian 75 giây tính theo Br2.
b. Các yếu tố nào ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng?


BÀI

36

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
(Tiết 2)



(a)

(b)

Sắt trong môi trường không
khí có nhiệt độ 500C

Sắt trong môi trường không
khí có nhiệt độ 280C

Trong cùng một thời gian


3

Ảnh hưởng của nhiệt độ

Thí nghiệm

Na2S2O3 + H2SO4

1. Hiện tượng:
 Các ống nghiệm
được ngâm trong
nước nóng sẽ xuất
hiện kết tủa sớm
hơn.
2. Nhận xét:
 Ở nhiệt độ cao tốc
độ phản ứng lớn hơn

ở nhiệt độ thấp.

S + SO2 + Na2SO4 + H2O


3 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thí nghiệm

Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + Na2SO4 + H2O

KHI TĂNG NHIỆT ĐỘ PHẢN ỨNG

⦁ Tốc độ chuyển động của các phân tử
tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các
phân tử tăng.
⦁ Tần số va chạm có hiệu quả giữa các
phân tử chất phản ứng tăng nhanh.

Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng


Sắt để lâu trong không khí ở nhiệt độ thường phản ứng với oxi
không khí chậm hơn so với đốt cháy sắt trong oxi


Cho viên sủi vào nước nóng sẽ tan nhanh và sủi bọt nhiều hơn.


4


Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc

Thí nghiệm

CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2 + H2O

1. Hiện tượng:
 Ống nghiệm chứa
CaCO3 có kích thước
nhỏ hơn sẽ xảy ra
phản ứng nhanh hơn.
2. Nhận xét:
 Khi tăng diện tích tiếp
xúc các chất phản
ứng, tốc độ phản ứng
tăng.


4

Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc

Chất có kích thước lớn

30 giây

30 giây

GIẢI THÍCH
Chất rắn có kích thước hạt

nhỏ có tổng diện tích bề
mặt tiếp xúc với chất phản
ứng lớn hơn so với chất
rắn có kích thước hạt lớn
hơn cùng khối lượng, nên
có tốc độ phản ứng lớn
hơn.

Chất có kích thước bé

Kết luận: Khi tăng diện tích tiếp xúc các chất phản ứng,
tốc độ phản ứng tăng.


Khi đốt củi người ta thường chẻ nhỏ
cho nhanh cháy



? CHẤT XÚC TÁC ?

450 5000 C

�����
� 2SO
2SO2 + O2 ����
3
VO
2 5


2KClO3
N2 + O 2

MnO2

���
� 2KCl + 3O2
Pt/MnO2

����

2NO
0
t


5

Ảnh hưởng của chất xúc tác
MnO2
� 2H2O + O2
Thí nghiệm
2H2O2 ���
1. Hiện tượng:
 Oxi thoát ra rất mạnh
khi được cho vào một
ít MnO2
 MnO2 vẫn còn nguyên
vẹn
2. Nhận xét:

 MnO2 là chất xúc tác
cho phản ứng phân
hủy H2O2


5 Ảnh hưởng của chất xúc tác
Thí nghiệm

MnO2

� 2H2O + O2
2H2O2 ���

Kết luận: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng,
nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Tăng tốc độ phản ứng

CHẤT XÚC TÁC

Còn lại khi phản ứng kết thúc
Không tham gia vào phản ứng


 Chất xúc tác

MnO2

V2O5

C2H3KO2 (kali axetat)


Ngoài ra, môi trường xảy ra phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác dụng
của các tia bức xạ…cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.


III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Nhiệt độ ngọn lửa axetile
cháy trong oxi cao hơn
nhiều so với cháy trong
không khí nên tạo nhiệt
độ hàn cao hơn
Hàn, cắt kim loại


Khi luộc rau hoặc trứng muốn nhanh chín hơn người ta sẽ
cho thêm một ít muối vào vì nhiệt độ sôi của nước muối
cao hơn sẽ làm trứng, rau nhanh chín hơn.


Nồi thường

Nồi áp suất
Thực phẩm nấu trong nồi áp
suất sẽ nhanh chín hơn so với
khi nấu ở nồi thường


Tại sao viên than tổ ong
lại có nhiều lỗ?
 Tăng khả năng tiếp xúc

với oxi không khí


Trộn men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn, …)
để ủ rượu.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cho phản ứng sau:

Br2  H2 ��
0 � 2HBr
t
Pt

Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. Nồng độ các chất phản ứng.
B. Nồng độ chất sản phẩm.
C. Nhiệt độ.
D. Chất xúc tác.

Khi tăng nồng độ chất phản
ứng, tốc độ phản ứng tăng.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Cho phản ứng: 2KClO3(r)

MnO2


���

2KCl(r)
t0

+ 3O2 (k)

Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là:
A. Kích thước hạt KClO3.
B. Áp suất.
C. Chất xúc tác.
D. Nhiệt độ.

Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng có chất khí.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt
độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
B. Tăng nhiệt độ lên đến 500C.
C. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.
D. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc
độ của phản ứng?

(1) Tốc độ đốt cháy lưu huỳnh tăng lên khi đưa lưu huỳnh đang cháy
trong không khí vào bình chứa oxi nguyên chất.
(2) Tốc độ của phản ứng giữa hiđro và oxi tăng lên khi đưa bột platin
vào hỗn hợp phản ứng.
(3) Tốc độ của phản ứng giữa hiđro và iot tăng lên khi đun nóng.
(4) Tốc độ đốt cháy than tăng lên khi đập nhỏ than.

Đáp án:

(1) Nồng độ

(2) Chất xúc tác

(3) Nhiệt độ

(4) Diện tích tiếp xúc


×