Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án tốc độ phản ứng (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
------------

GIÁO ÁN
THỰC TẬP GIẢNG DẠY

BÀI DẠY
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ THU OANH
Sinh viên thực tập

: PHẠM VĂN NHANH

Sinh viên trường

: Đại học Quy Nhơn

Môn dạy

: Hóa học

Ngày soạn giáo án

: 01/04/2018

Thứ/ngày lên lớp

: Thứ 6, ngày 06/04/2018

Tiết dạy



: 61

Lớp dạy

: 10A9

Quy Nhơn, 04/2018


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
------------

Giáo viên hướng dẫn

: NGUYỄN THỊ THU OANH

Sinh viên thực tập

: PHẠM VĂN NHANH

Môn dạy

: Hóa học

Sinh viên trường

: Đại học Quy Nhơn


Năm học

: 2017-2018

Ngày soạn

: 01/04/2018

Thứ/ngày lên lớp

: Thứ 6, 06/04

Tiết thực hiện

:2

Lớp dạy

: 10A9

BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
a. HS biết
- Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng hóa học.
- Định nghĩa và vai trò của chất xúc tác.
b. HS hiểu
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
+ Nhiệt độ.

+ Diện tích tiếp xúc.
+ Chất xúc tác.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để giải một số bài tập vận dụng
và giải quyết những vấn đề thực tiễn.
3. Thái độ:
- Tích cực chủ động trong học tập, thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học.
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.


II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- SGK, Sách tham khảo.
- Giáo án điện tử
- Bài tập củng cố.
2. Học sinh
- SGK, ôn tập các kiến thức liên quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời Hoạt động của
gian
GV
1’ Hoạt động 1: Ổn
định lớp, kiểm tra
sĩ số


Hoạt động của
HS

Nội dung ghi bảng
SỞ
SỞGIÁO
GIÁODỤC
DỤCVÀ
VÀĐÀO
ĐÀOTẠO
TẠO BÌNH
BÌNHĐỊNH
ĐỊNH
TRƯỜNG
TRƯỜNGTHPT
THPTHÙNG
HÙNGVƯƠNG
VƯƠNG

CHÀO
CHÀO CÁC
CÁC EM
EM HỌC
HỌC SINH
SINH
LỚP
LỚP 10A9
10A9

GV:

GV:Phạm
PhạmVăn
VănNhanh
Nhanh

5’

Hoạt động 2:
Kiểm tra bài cũ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn

KIỂM
KIỂM TRA
TRA BÀI
BÀI CŨ


a.
a.Xét
Xétphản
phảnứng:
ứng:
Br
Br22 ++ HCOOH
HCOOH →
→ 2HBr
2HBr ++ CO
CO22

Lúc
Lúc đầu
đầu nồng
nồng độ
độ Br
Br22 là
là 0,01200
0,01200 mol/l,
mol/l, sau
sau 75
75 giây
giây nồng
nồng độ
độ là

0,00915
0,00915 mol/l.
mol/l. Hãy
Hãy tính
tính tốc
tốc độ
độ trung
trung bình
bình của
của phản
phản ứng
ứng
trong
trongthời
thờigian

gian75
75giây
giâytính
tínhtheo
theoBr
Br22..
b.
b.Các
Cácyếu
yếutố
tốnào
nàoảnh
ảnhhưởng
hưởngtới
tớitốc
tốcđộ
độphản
phảnứng?
ứng?


1’

Hoạt động 3:
Giảng bài mới
- GV: Ở tiết trước
các em đã được
tìm hiểu khái niệm
về tốc độ phản ứng
hóa học, công thức

tính tốc độ trung
bình và các yếu tố
ảnh hưởng như
nồng độ, áp suất.
Vậy còn có các
yếu tố nào ảnh
hưởng đến tốc độ
phản ứng nữa hay
không, hôm nay
chúng ta tiếp tục
tìm hiểu tiết 2 của
BÀI 36: TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG HÓA
HỌC (Tiết 2)
- GV: Các em hãy
quan sát trên slide
hai hình ảnh của
sắt trong môi
trường không khí
ở 500C và 280C sau
đó nhận xét về quá
trình gỉ sét ?
- GV: Điều đó cho
thấy nhiệt độ có
ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng, vậy
cụ thể nó sẽ ảnh
hưởng như thế
nào? Chúng ta sẽ
tìm hiểu qua phần

3 Ảnh hưởng của
nhiệt độ.

BÀI
BÀI

36
36

TỐC
TỐC ĐỘ
ĐỘ PHẢN
PHẢN ỨNG
ỨNG HÓA
HÓA HỌC
HỌC
(Tiết
(Tiết 2)
2)

(a)

(b)

Sắt trong môi trường
không khí có nhiệt độ 500C

Sắt trong môi trường
không khí có nhiệt độ 280C


Trong cùng một thời gian

- HS: Quá trình gỉ
sét là khác nhau ở
môi trường nhiệt
độ khác nhau.


10’

Hoạt động 4: Ảnh
hưởng của nhiệt
độ
- GV: Các em hãy
cùng xem video thí
nghiệm (Na2S2O3
+ H2SO4) và cho
biết:
+ Hiện tượng mà
các em quan sát
được?
+ Rút ra kết luận gì
về ảnh hưởng của
nhiệt độ đến tốc độ
phản ứng?
- GV: Đặt vấn đề:
Tại sao khi nhiệt
độ tăng thì tốc độ
phản ứng tăng?
- GV: Giải thích:

Khi tăng nhiệt độ
phản ứng dẫn đến
2 hệ quả sau:
+ Tốc độ chuyển
động của các phân
tử tăng, dẫn đến
tần số va chạm
giữa các phân tử
chất phản ứng
tăng.
+ Tần số va chạm
có hiệu quả giữa
các phân tử chất
phản ứng tăng
nhanh.

Hoạt động 4:
Ảnh hưởng của
nhiệt độ
- HS: Hiện tượng:
Cốc được ngâm
trong nước nóng
sẽ xuất hiện kết
tủa sớm hơn.
Na2S2O3 + H2SO4
⟶ Na2SO4 + S↓ +
SO2 + H2O

3


Ảnh hưởng của nhiệt độ

❖Thí nghiệm

Na2S2O3 + H2SO4 ⟶ S↓ + SO2 + Na2SO4 + H2O

1. Hiện tượng:
➢ Các ống nghiệm
được ngâm trong
nước nóng sẽ xuất
hiện kết tủa sớm
hơn.
2. Nhận xét:
➢ Ở nhiệt độ cao tốc
độ phản ứng lớn hơn
ở nhiệt độ thấp.

33 Ảnh
Ảnh hưởng
hưởng của
của nhiệt
nhiệt độ
độ
❖Thí
❖Thínghiệm
nghiệm

Na
Na22SS22O
O33++HH22SO

SO44⟶
⟶S↓
S↓++SO
SO22++Na
Na22SO
SO44++HH22O
O

KHI
KHITĂNG
TĂNG NHIỆT
NHIỆTĐỘ
ĐỘPHẢN
PHẢN ỨNG
ỨNG

Vậy, Ở nhiệt độ ⦁⦁Tốc
Tốcđộ
độchuyển
chuyển động
độngcủa
củacác
cácphân
phântử
tửtăng,
tăng,
dẫn
dẫnđến
đếntần
tầnsố

sốva
vachạm
chạmgiữa
giữacác
cácphân
phântử
tửtăng.
tăng.
cao tốc độ phản ⦁ Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử
⦁ Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử
chấtphản
phảnứng
ứngtăng
tăngnhanh.
nhanh.
ứng lớn hơn ở chất
nhiệt độ thấp.
Kết
Kếtluận:
luận:Khi
Khităng
tăngnhiệt
nhiệtđộ,
độ,tốc
tốcđộ
độphản
phảnứng
ứngtăng
tăng
- HS: Trả lời theo

hiểu biết của cá II. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản
ứng.
nhân.
3.Ảnh hưởng của nhiệt độ
- HS: Chú ý lắng - Thí nhiệm:
nghe, tiếp thu kiến Na2S2O3 + H2SO4 ⟶ Na2SO4 + S↓ + SO2 + H2O
- Nhận xét:
thức.
+ Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn
đến tần số va chạm giữa các phân tử tăng.
+ Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử
chất phản ứng tăng nhanh.

- Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản
ứng tăng.


Các em quan sát
slide mô phỏng
ảnh hưởng của
nhiệt độ đến tốc độ
phản ứng.
- GV: Các em hãy
lấy ví dụ về ảnh
hưởng của nhiệt độ
đến tốc độ phản
ứng?

- HS: Phản ứng
giữa Cu và axit

H2SO4 đặc xảy ra
chậm ở điều kiện
thường, muốn
phản ứng xảy ra
nhanh cần đun
nóng.
- GV: Các em có - HS: Quan sát,
thể quan sát trên tiếp thu kiến thức.
slide các ví dụ thực
tế về ảnh hưởng
của nhiệt độ đến
tốc độ phản ứng.
+ Sắt để lâu trong
không khí ở nhiệt
độ thường phản
ứng với oxi không
khí chậm hơn so
với đốt cháy sắt
trong oxi
+ Cho viên sủi vào
nước nóng sẽ tan
nhanh và sủi bọt
nhiều hơn là khi
cho vào nước lạnh.
Ngoài ra, thức ăn
sẽ dễ bị ôi thiu khi
nhiệt độ cao, do đó
mà cần bảo quản
chúng trong tủ
lạnh hoặc tủ đông.


Sắt
Sắt để
để lâu
lâu trong
trong không
không khí
khí ởở nhiệt
nhiệt độ
độ thường
thường phản
phản ứng
ứng với
với
oxi
oxikhông
khôngkhí
khíchậm
chậmhơn
hơnso
sovới
vớiđốt
đốtcháy
cháysắt
sắttrong
trongoxi
oxi

Cho viên sủi vào nước nóng sẽ tan nhanh và sủi bọt nhiều hơn.



8’

Hoạt động 5: Ảnh
hưởng của diện
tích tiếp xúc
- GV: Từ ví dụ của
viên sủi khi cho
vào nước, theo các
em khi để nguyên
viên sủi và khi bẻ
nhỏ ra thì trường
hợp nào nó sẽ tan
nhanh hơn?
- GV: Diện tích
tiếp xúc sẽ ảnh
hưởng như thế nào
đến tốc độ phản
ứng? Các em hãy
cùng xem video thí
nghiệm (CaCO3 +
HCl) và cho biết:
+ Hiện tượng mà
các em quan sát
được?
+ Vì sao ống
nghiệm có mẫu đá
vôi nhỏ hơn lại
phản ứng nhanh
hơn?

+ Rút ra kết luận gì
về ảnh hưởng của
diện tích tiếp xúc
đến tốc độ phản
ứng?
- GV: Các em hãy
quan sát mô phỏng
ảnh hưởng của
diện tích tiếp xúc
đến tốc độ phản
ứng trên slide.

Hoạt động 5:
Ảnh hưởng của
diện tích tiếp xúc
- HS: Viên sủi khi
bẻ nhỏ sẽ tan
nhanh hơn.

4

Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc

❖Thí nghiệm

CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2 + H2O

1. Hiện tượng:
➢ Ống nghiệm chứa
CaCO3 có kích thước

nhỏ hơn sẽ xảy ra
phản ứng nhanh hơn.
2. Nhận xét:
➢ Khi tăng diện tích tiếp
xúc các chất phản
ứng, tốc độ phản ứng
tăng.

4

Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc

Chất có kích thước lớn

30 giây

- HS: Ống nghiệm
chứa CaCO3 được
đập vụn phản ứng
xảy ra nhanh hơn.
CaCO3 + 2HCl ⟶
CaCl2 + CO2 +
H2O
+ Do khi kích
thước nhỏ hơn,
diện tích tiếp xúc
với chất phản ứng
lớn hơn nên phản
ứng xảy ra nhanh
hơn.

Vậy, Khi tăng
diện tích tiếp xúc,
tốc độ phản ứng
xảy ra nhanh hơn.

- HS: Quan sát,
theo dõi, tiếp thu
kiến thức.

30 giây

GIẢI THÍCH
Chất rắn có kích thước
hạt nhỏ có tổng diện
tích bề mặt tiếp xúc với
chất phản ứng lớn hơn
so với chất rắn có kích
thước hạt lớn hơn cùng
khối lượng, nên có tốc
độ phản ứng lớn hơn.

Chất có kích thước bé

Kết luận: Khi tăng diện tích tiếp xúc các chất phản ứng,
tốc độ phản ứng tăng.

1. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
- Thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2↑ + H2O
- Nhận xét:

+ Khi tăng diện tích tiếp xúc, tốc độ phản ứng
tăng.
- Kết luận: Khi tăng diện tích tiếp xúc của
các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.


8’

- GV: Các em hãy
lấy ví dụ trong
thực tế về ảnh
hưởng của diện
tích tiếp xúc đến
tốc độ phản ứng?
- GV: Một số ví dụ
như:
+ Khi muốn nước
nhanh lạnh ta sẽ
cho vào cốc nước
những viên đá nhỏ
thay vì những khối
đá lớn.
+ Khi chế biến
thức ăn ta thường
cắt nhỏ trước khi
nấu, điều này sẽ
giúp thức ăn nhanh
chín hơn.
Hoạt động 6: Ảnh
hưởng của chất

xúc tác
- GV: Quan sát các
phương trình hóa
học sau:

- HS: Khi đốt củi
thường chẻ nhỏ
củi cho nhanh
cháy.
Khi đốt củi người ta thường chẻ nhỏ
cho nhanh cháy

- HS: Lắng nghe,
tiếp thu kiến thức.

Hoạt động 6:
Ảnh hưởng của
chất xúc tác
- HS: Trả lời theo
kiến thức bản thân

? CHẤT XÚC TÁC ?

0

450  500 C

 2SO3
2SO2 + O2 
V2 O5


2KClO3
N2 + O2

0

450  500 C

2SO2  O2 
2SO3
VO
2

MnO2

 2KCl + 3O2

Pt/ MnO

2

 2NO
t0

5

Pt / MnO

2
N2  O2 

 2NO
t0

MnO

2
2KClO3 
 2KCl  3O 2 

Các phương trình
này đều có sử dụng
chất xúc tác, vậy
chất xúc tác là gì?
Ảnh hưởng như
thế nào đến tốc độ
phản ứng hóa học?

5

Ảnh hưởng của chất xúc tác
MnO2
 2H2O + O2
2H2O2 

❖Thí nghiệm

1. Hiện tượng:
➢ Oxi thoát ra rất mạnh
khi được cho vào một
ít MnO2

➢ MnO2 vẫn còn nguyên
vẹn
2. Nhận xét:
➢ MnO2 là chất xúc tác
cho phản ứng phân
hủy H2O2


- HS: Hiện tượng:
Nếu cho MnO2
vào thì bọt oxi sẽ
thoát ra rất mạnh.
Khi phản ứng kết
thúc, MnO2 vẫn
còn nguyên vẹn.
Vậy, Chất xúc tác
là chất làm tăng
tốc độ phản ứng,
nhưng còn lại sau
khi phản ứng kết
thúc.
- GV: Các vấn đề - HS: Chú ý lắng
các em cần phải nghe, tiếp thu kiến
nắm trong phần thức.
ảnh hưởng của
chất xúc tác:
+ Tăng tốc độ phản
ứng. (chất làm
giảm tốc độ phản
ứng được gọi là

chất ức chế phản
ứng)
+ Còn nguyên vẹn
sau khi phản ứng
kết thúc.
+ Không tham gia
vào phản ứng.
- GV: Ngoài ra, - HS: Chú ý lắng
môi trường xảy ra nghe, tiếp thu kiến
phản ứng hóa học, thức.
tốc độ khuấy…
cũng ảnh hưởng
đến tốc phản ứng
hóa học.
- GV: Các em hãy
cùng xem video thí
nghiệm phân hủy
H2O2 và cho biết:
+ Hiện tượng mà
các em quan sát
được?
+ Khái niệm và
ảnh hưởng của
chất xúc tác đến
tốc độ phản ứng
hóa học?

2. Ảnh hưởng của chất xúc tác
- Thí nghiệm:
MnO2

2H2O2 
 2H 2O  O2 

- Nhận xét:
+ Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
- Kết luận: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc
độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng
kết thúc.

5

Ảnh hưởng của chất xúc tác

❖Thí nghiệm

MnO2
 2H2O + O2
2H2O2 

Kết luận: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng,
nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Tăng tốc độ phản ứng

CHẤT XÚC TÁC

Còn lại khi phản ứng kết thúc
Không tham gia vào phản ứng

➢ Chất xúc tác


MnO2

V2O5

C2H3KO2 (kali axetat)

Ngoài ra, môi trường xảy ra phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác dụng
của các tia bức xạ…cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.


8’

Hoạt động 7: Ý
nghĩa thực tiễn
của tốc độ phản
ứng
- GV: Các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng được
vận dụng nhiều
trong đời sống và
sản xuất.
+ Nhiệt độ của
ngọn lửa axetilen
cháy trong oxi cao
hơn nhiều so với
cháy trong không
khí, nên tạo nhiệt
độ hàn cao hơn.

+ Khi luộc trứng,
luộc rau nếu muốn
nhanh chín hơn ta
cho thêm một ít
muối vì nhiệt độ
sôi của nước muối
cao hơn sẽ làm
trứng hoặc rau
nhanh chín hơn.
+ Nấu chín thực
phẩm bằng nồi áp
suất sẽ nhanh hơn
là nồi thường.
+ Than tổ ong có
rất nhiều lỗ để tăng
diện tích tiếp xúc
với oxi.

Hoạt động 7: Ý III.Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.
nghĩa thực tiễn (SGK)
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
của tốc độ phản
ứng
Nhiệt độ ngọn lửa axetile
cháy trong oxi cao hơn
- HS: Lắng nghe,
nhiều so với cháy trong
không khí nên tạo nhiệt
tiếp thu kiến thức
độ hàn cao hơn

Hàn, cắt kim loại

Khi luộc rau hoặc trứng muốn nhanh chín hơn người ta sẽ
cho thêm một ít muối vào vì nhiệt độ sôi của nước muối
cao hơn sẽ làm trứng, rau nhanh chín hơn.

Nồi thường

Nồi áp suất
Thực phẩm nấu trong nồi áp
suất sẽ nhanh chín hơn so với
khi nấu ở nồi thường

Tại sao viên than tổ ong
lại có nhiều lỗ?

➢ Tăng khả năng tiếp xúc
với oxi không khí


+ Người ta dùng
men để làm chất
xúc tác cho quá
trình lên men
rượu…
Trộn men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai,
sắn, …) để ủ rượu.

4’


Hoạt động 8:
Củng cố
- GV: Các em hãy
trả lời các câu hỏi
bài tập củng cố mà
thầy đã chuẩn bị
sẵn.

Hoạt động 8:
Củng cố
- HS:
+ Câu 1: B. Nồng
độ các chất sản
phẩm.
+ Câu 2: B. Áp
suất.
+ Câu 3: D. Tăng
thể tích dung dịch
H2SO4 2M lên 2
lần.
+ Câu 4:
(1) Nồng độ.
(2) Chất xúc tác.
(3) Nhiệt độ.
(4) Diện tích tiếp
xúc.

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cho phản ứng sau:
Pt

Br2  H 2 
 2HBr
t0

Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. Nồng độ các chất phản ứng.
B. Nồng độ chất sản phẩm.

Khi tăng nồng độ chất phản
ứng, tốc độ phản ứng tăng.

C. Nhiệt độ.
D. Chất xúc tác.

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Cho phản ứng: 2KClO3(r)

MnO

2

 2KCl(r)
t0

+ 3O2 (k)

Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là:
A. Kích thước hạt KClO3.
B. Áp suất.


Áp suất ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng có chất khí.

C. Chất xúc tác.
D. Nhiệt độ.

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư)
ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ
phản ứng?
A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
B. Tăng nhiệt độ lên đến 500C.

C. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.
D. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào ảnh hưởng
đến tốc độ của phản ứng?
(1) Tốc độ đốt cháy lưu huỳnh tăng lên khi đưa lưu huỳnh đang
cháy trong không khí vào bình chứa oxi nguyên chất.
(2) Tốc độ của phản ứng giữa hiđro và oxi tăng lên khi đưa bột
platin vào hỗn hợp phản ứng.
(3) Tốc độ của phản ứng giữa hiđro và iot tăng lên khi đun nóng.
(4) Tốc độ đốt cháy than tăng lên khi đập nhỏ than.

Đáp án:

(1) Nồng độ


(2) Chất xúc tác

(3) Nhiệt độ

(4) Diện tích tiếp xúc


V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
VI. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày … tháng 04 năm 2018
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày 04 tháng 04 năm 2018
SINH VIÊN THỰC TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYỄN THỊ THU OANH

PHẠM VĂN NHANH




×