Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

đề cương Khoa học quản lý và quản lý văn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.25 KB, 15 trang )

Chương 1: Tổng quan về khoa học quản lý
1.1. Bản chất của quản lý
a, Khái niệm
- là quá tr tác/đ có ý thức = quyền lực theo quy định của chủ thể quản lý tới đ/t
quản lý để phối hợp nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu trong đ/k môi trường biến
đổi
b, Đặc trưng
- là h/đ mang tính tất yếu và phổ biến
- là tổng hòa các MQHXH giữa người vs người
- là quá/tr tác động có ý thức
- là tác động bằng quyền lực
- Quản lý tác/ đ theo quy trình: lập kế hoạch -> Tổ chức ->lãnh đạo -> k/tra
- là h/đ phối hợp các nguồn lực lại vs nhau
- nhằm thực hiện mục tiêu chung
- là h/đ vừa mang tình Kh vừa mang tính NT
1.2 Vai trò của quản lý
- Định hướng thông qua chức năng lập kế hoạch
-thiết kế thông qua chức năng tổ chức
- duy trì và thúc đẩy thông qua chức năng lãnh đạo
- Điều chỉnh thông qua chức năng k/tr
- Phối hợp thông qua tất cả chức năng
1.3 Phân loại quản lý
* Theo quy mô tổ chức
- QL vĩ mô: 1 tổ chức lớn, đa chức năng, đa mục tiêu
- QL vi mô: tổ chức nhỏ, ít chức năng, ít mục tiêu
*Theo đối tượng quản lý
- QL giới tự nhiên
- QL hệ thống vật tư, kĩ thuật
- QL con người , xh
*Theo lĩnh vực h/đ
- QL kinh tế


- QL văn hóa
- QL giáo dục
* Theo các hiện tượng, quy trình xh
- QL biến đổi
- QL rủi ro
- QL khủng hoảng
*Theo chủ thể quản lý
- QLNN


-QL cá nhân
-QL XH
- QL hành chính nhà nc
1.4. Môi trường quản lý
* KN: là các yếu tố, các tập hợp yếu tố: bên ngoài hệ/t có chi phối , tác/đ, ảnh
hưởng tới sự vận động, biến đổi của tổ chức
* Phân loại
- Căn cứ phạm vi, quy mô tác động đến hệ thống quản lý
+ MT vĩ mô: tác/ đ ts tất cả cấp độ và loại hình
+MT trung mô: tác/ đ ts 1 số cấp độ và loại hình
+MT vi mô: tác/đ trực tiếp -> hệ thống QL
- Căn cứ vào tính chất tác/đ
+MT trực tiếp: liên quan mật thiết
+ MT gián tiếp: ảnh hưởng ở mức độ nhất định
- Căn cứ phạm vi h/đ
+ MT trong nc
+ MT ngoài nc
- Căn cứ tính chất ổn định và bất ổn đinh:
* 1 số yếu tố của MT vĩ mô tác động đến hệ/t quản lý
- Chính trị: thể chế, quan đ, c/s, pháp luật

- KT: tiền tệ, GDP, XK-NK
- VH-XH: dân trí, cơ cấu dân cư, các g trị, s/x sh


Chương 2: Nguyên tắc và phương pháp quản lý
2.1 Nguyên tắc quản lý
* KN: là hệ/t quan điểm QL có tính định hướng và quy định quy tắc có tính bắt
buộc mà chủ thể quản lý phải tuân thủ để t/h chức năng, n/v
* Vai trò
- Định hướng, p/tr cho tổ chức
- X/d văn hóa
- Duy trì kỉ luật, kỉ cương
- Duy trì sự ổn định của tổ chức
* 1 số nguyên tắc quản lý cơ bản
- Sử dụng quyền hợp lý:
+ s/d quyền lực trong giới hạn cho phép
+ k dc : độc quyền, chuyên quyền, lạm quyền, tiến quyền, bỏ rơi quyền lực
- Quyền hạn tương xứng vs trách nhiệm
+ cần phải nâng cao chất lượng của các quyết định quản lý
+ chuẩn bị các đ/k để thực hiện quản lý
+ quan tâm đến việc kiểm tra, quan sat, đánh giá các quyết định
- Nguyên tắc thống nhất trong quản lý
+ cần có sự trao đổi, bàn bạc
+ cần có sự giao ban
+ quán triệt quyết định quản lý
- Thực hiện quy trình quản lý
+ Lập kế hoạch
+ Tổ chức
+Lãnh đạo
+ Kiểm tra

- Nguyên tắc hài hòa giữa các lợi ích
+ phải công bằng , minh bạch trong phân bổ các giá trị của tổ chức
+ giải quyết các xung đột về lợi ích 1 cách khác quan nhất
+ thực hiện dân chủ trong ban hành và thực hiện nội quy
2.2 Phương pháp quản lý
* KN: là tổng thể những cách thức tác /đ của chủ thể quản lý ts đối tượng quản lý
dựa trên việc lựa chọn những công cụ và phương tiện quản lý nhằm mang lại hiệu
quả QL cao nhất
* Một số phương pháp quản lý cơ bản
PPQL
PPQL
PPQL tự
PPQL =
PP tổ
PPQL
PPQL
chuyên
dân
do( s.d
kinh tế
chức hành chính trị tâm lý
quyền( s. chủ(s.d
quyền tối
chính
tư tưởng XH
d quyền
quyền
thiểu)



Công
cụ
quản


Tác
động

tối đa)
Các
quyết
định, nội
quy, quy
chế,
c/s( thông
tin 1
chiều)
Cưỡng
chế =
hình thức
phạt,
mệnh
lệnh,
giám sát

hợp lý)
quyền lực
trong giới
hạn cho
phép trên

cơ sở trao
đổi, bàn
bạc( thôn
g tin 2
chiều)
Chủ thể
QL tác/đ
đền đối
tượng QL
= việc s/d
quyền lực
phù hợp

s/d quyền
lực 1 cách
tối
thiểu( thô
ng tin đa
chiều)

-Nguồn lực
, vât chất
- Lợi ích
KT

- tổ chức
hành
chính
- tổ chức
cán bộ

-nội quy,
quy chế
- Luật

- tuyên
- tâm lý,
truyền,
tình cảm
vận động

ủy quyền
1 cách tối
đa cho
người bị
QL

-Cung cấp
đk vật
chất , tinh
thần cho cv
- thực hiện
chế độ tiền
lương,
thưởng 1
cách công
=
- xây dựng
định mức
l/đ hợp lý


- phân
công
- giao
quyền
- đánh giá
cv
- đề bạt,
thuyên
chuyển,
thôi việc
- phải đào
tạo,ptr
nhân lực

-tổ chức
hội nghị,
hội thảo,
tọa đàm

Chương 3: Các chức năng của quy trình quản lý
3.1 Chức năng lập kế hoạch và ra quyết định quản lý
3.1.1:Chức năng lập kế hoạch
- kế hoạch là dự định của nhà quản lý cho cv trong tương lai về mục tiêu, ND,
phương thức quản lý, các nguồn lực để t/h mục tiêu đó
* Vai trò:
- là cơ sở cho các chức năng #
- chỉ ra phương án tốt nhất
- tạo sự thống nhất
* Nội dung:
- Mục tiêu: Kết quả mà mong muốn, kì vọng đạt dc

- Giải pháp:
-Nguồn lực
* Các loại hình kế hoạch
a, Phân loại theo cấp kế hoạch
- Kế hoạch chiến lược

- các h/đ
giao
lưu , thể
thao, dã
ngoại


- Kế hoạch tác nghiệp
b, Theo hình thức thể hiện
- Chiến lược
- Chính sách
-CHương trình
c, Theo thời gian thực hiện
- Theo kế hoạch dài hạn( 5 năm trở lên)
- Theo kế hoạch trung hạn( 1-5 năm)
- Theo kế hoạch ngắn hạn( < 1 năm)
- Lập kế hoạch là tổng thể các h/đ liên quan đến việc dự báo, huy động các nguồn
lực để x/d nên 1 chương trình h/đ cho tổ chức hoặc trong tương lai
- Quy trình lập kế hoạch: 8 bước
• Nhận thức cơ hội
• Xác lập mục tiêu
• Kế thừa các tiền đề
• Xây dựng các phương án
• Đánh giá các phương án

• Lựa chọn phương án
• Xây dựng các kế hoạch hỗ trợ
• Lượng hóa kế hoạch
3.1.2. Ra quyết định quản lý
- Quy trình:
+ Xác định vấn đề
+ Thu thập, xử lí thông tin
+ Dự kiến phương án thực hiện
+ Đánh giá
+ Ra quyết định
3.2. Chức năng tổ chức
- chỉ sự liên kết của nhiều người theo 1 cách thức nào đó thể t/h 1 mục tiêu chùn
- là quy trình thiết kế bộ máy, sắp xếp, bố trí , sd các nguồn lực để t/h mục tiêu
chung
* Vai trò:
- X/d và hoàn thiện bố máy quản lý
- Phát huy cao nhất tiềm năng, khả năng của từng thành viên
- Phối hợp sức mạnh riêng lẻ thành sức mạnh TH
- Đảm bảo tính hiệu lực. hiệu quả cho h/đ quản lý
* NỘi dung
a, Thiết kế bộ máy tổ chức


- là tồng hợp các b/p dc chuyên môn hóa, có quyền hạn và trách nhiệm cụ thể, dc
bố trí theo 1 cách thức nhất định và có mối liên hệ vs nhau đảm bảo việc t/h nv ,
chức năng
* Mô hình thiết kế cơ cấu tổ chức
- Đặc điểm:
+ tuyến quyền lực theo đường thẳng
+ mỗi cấp quản lý phải đảm bảo nhận nhiều chức năng và có tính độc lập

+ chức năng,n/v của các b/p có tính chuyên môn hóa
+ phối hợp giữa các b/p cùng cấp bị hạn chế
- Ưu điểm:
+ Giảm tải cho các cấp quản lý
+ Dễ tìm nhà quản lý
+ Quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng
+ Thuận lợi trong k/tra
- Hạn chế:
+ Tính liên kết bị hạn chế
+ Tạo ra 1 bố máy cồng kềnh, tốn kém về tài chính
+ ứng dụng cho tổ chức nhỏ, các chức năng đơn giản
* Mô hình trực tuyến – chức năng
- Đặc điểm:
+ Ngoài b/p cơ cấu tổ chức trực tuyến , có thêm b/p chức năng
+ B/p chức năng vừa có vai trò tham mưu tham mưu cho cấp trên, vừa dc giao
quyền nhất định để chi phối cấp dưới
+ Cấp dưới vừa bị chi phối của quyền lực trực tuyến, vừa chịu sự hướng dẫn
chuyên môn của các b/p chức năng
+ Tạo đk phối hợp các b/p # nhau trong tổ chức
* Mô hình chương trình – mục tiêu
b. Phân công công việc
- là chia nhỏ cv thành những nhiệm vụ cụ thể để cho các thành viên trong tổ chức
có thể t/h cv
*Vai trò:
- Giúp các nhà quản lý tiết kiệm nguồn lực, t/g
- Thúc đẩy tăng năng xuất cv
* Nguyên tắc
- Cần phải có chuyên môn hóa
- Tính đến việc phù hợp vs năng lực của từng cá nhân
- Hiệu quả và tiết kiệm chi phí

- Làm phong phú cv dc giao
- Phát huy tính độc lâp, tự chủ
c. Giao quyền


- là quá tr giao phó quyền hạn cho các cấp quản lý t/h thẩm quyền của mình
* Ý nghĩa:
- Khuyến khích người cấp dưới chủ động trong cv
- Nâng cao khả năng cạnh tranh trong nội bộ
- Giảm tải cho các nhà quản lý
- Tạo sự cân bằng giữa quyền hạn và trách nhiệm
* Nguyên tắc
- Phải xem xét các thông tin về người dc giao quyền
- Khi giao quyền cần phải có sự rõ ràng về nội dung, trách nhiệm
- K/tra, đánh giá việc s/d quyền lực dc giao
3.3. Chức năng lãnh đạo
* KN: là những tác động = KH,NT để duy trì kỉ luật, kỉ cương cho tổ chức, hướng
dẫn, khích lệ nhân viên phát huy cao nhất năng lực để t/h mục tiêu của tổ chức
* Đặc trưng:
- gắn vs chức năng quản lý
- Có 2 vai trò cơ bản: +duy trì kỉ cương
+ động viên, khích lệ nhân viên
- là h/đ vừa mang tính KH, vừa mang tính NT
* Vai trò:
- Duy trì kỉ luật, kỉ cương nhằm ổn định tổ chức
- Hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ nhân viên để phát huy năng lực
- Phối hợp riêng lẻ thành 1 hợp lực
* Nội dung:
- Để động viện, khích lệ cần:
+ Nâng cao nhận thức về sứ mệnh của tổ chức, quyền lợi, nghĩa vụ của n/viên

+ Tạo đk cho n/viên t/h cv
+ X/d hệ thống các chính sách phù hợp
+ người quản lý cần nêu cao dc việc x/d văn hóa tổ chức
3.4 .Chức năng kiểm tra
* KN: là quy trình đánh giá và đo lường k/q h/đ của tổ chức trên cơ sở các tiêu
chuẩn dc xác lập nhằm phát hiện ưu, nhược điểm -> đưa ra giải pháp phù hợp để tổ
chức p/tr theo đúng mục tiêu
*vai trò:
- Nhà quản lý sẽ nắm bắt dc tiến độ, mức độ t/h cv
- Giúp cho tổ chức ứng phó dc vs sự thay đổi của MT
- Cung cấp căn cứ để người quản lý ra quyết định chính xác
- Người quản lý có thể nâng cao trách nhiệm đvs c/v dc giao
* Quy trình của kiểm tra:
• Xác lập các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh gia
• Đo lường kết quả


Chỉ ra các giải pháp để phát huy ưu điểm, hạn chế
Chương 4: Một số vấn đề lý luận về quản lý văn hóa
4.1 Khái niệm quản lý văn hóa:
- QLVH có nhiều nhiều KN:
+ là quá/tr chủ thể tác động đến đối tượng để t/h mục tiêu
+ Phạm vi văn hóa đc đề cập ở đây k chỉ giới hạn trong những hoạt động và sp của
vh:
• văn hóa nghệ thuật: điện ảnh, sân khấu, hội họa…
• VH-XH: lễ hội, phong tục tập quán, tủ công mĩ nghệ…
• Các thiết chế VH: thư viện, bảo tàng, câu lạc bộ, tượng đài…
• VH thông tin đại chúng: báo chí, phát thanh, truyền hình, internet…
- Mục tiêu QLVH:
+ bình diện vĩ mô: QLVH định hướng và điều chỉnh sự ptr vh quốc gia, giúp hiện

thực hóa chủ trương, đường lối Vh-văn nghệ của Đảng
+ bình diện vi mô: hoạt động QLVH trong các lĩnh vực trên các địa bàn, trong các
nhóm dân cư cụ thể giúp kiểm soát sự tùy tiện và sai lệch trong khi thực hiện cơ
chế, chính sách của nhà nc trong QLVh
-> QLVH thường đc hiểu là công việc của nhà nc đc thực hiện thông qua việc ban
hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra-giám sát việc thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật trong lĩnh vực văn hóa nhằm ptriển ktế-xh của từng địa phương nói riêng
và của cả nhà nc nói chung.
4.2. Một số yếu tố tác động đến QLVH
* Kinh tế:
- làm tiền đề cho văn hóa( tạo cơ sở , vật chất , nguồn vốn)
- Phát huy vai trò Kt của VH để VH trở thành ngành KT trong nền KTTT
- Bối cảnh hội nhập, giao lưu QT -> cần kết hợp h.đ vh vs du lịch và đưa các sp
văn hóa để phục vụ du lịch, kinh doanh
* Chính trị:
- là các lĩnh vực h/đ và các QH giữa con người trong lĩnh vực quyền lực, NN, quan
hệ giữa các QG, DT nhằm bv lợi ích của QG, DT
- Chính trị : + Hệ thống quan điểm, đường lối, ,..
+ Hệ thống các QPPL
+ Các thể chế chính trị
- chính trị là yếu tố căn bản và tạo tiền đề cho QLVH ở mọi quy mô, mọi cấp độ.
Vì chính trị tạo định hướng cho QLVH trên mọi quy mô và mức độ khác nhau
* Pháp luật:
- là các thiết chế, các VPQQPL, là cơ sở cho việc QLVH
- là hệ thống các quy tắc xử sự mang tinh bắt buộc do NN ban hành nhằm điều
chỉnh QHXH để ptr phù hợp vs lợi ích giai cấp thống trị
- Tác động đến văn hóa:




+ là công cụ trong QLVH
+ công cụ hướng dẫn, khuyến khích tạo ra MT thuận lợi cho văn hóa ptr
+ PL xác lập, củng cố, hoàn thiện những cơ sở pháp lý để phát huy cao nhất hiệu
lực của các cơ quan
4.3 Các chức năng của QLVH
*KN: là tập hợp nhiều h/đ mang tính tương đồng mà các nhà quản lý phải thực
hiện trong 1 tổ chức
* Các chức năng của QLVH
a. Lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo, kiểm tra
- Lập kế hoạch: nhằm x/đ mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng và các nguồn lực huy
động mà VH phải đạt dc trong 1 khoảng t/g nhất định
Phân loại:+ chiến lược
+ Quy hoạch
+ CHính sách
+ Dự án
+ Kế hoạch
- Tổ chức và điều hành
+ nhằm thiết lập các cơ quan QLNN, xác lập cơ chế h/đ và MQH giữa chúng
- Kiểm tra: Nhà QLVH phải đo lường, đánh giá xem mức độ thực hiện vs mục tiêu
ban đầu như thê nào
b. Tạo mối quan hệ sản xuất vs tiêu dùng
- Sản xuất VH: nguyên liệu trong sx văn hóa còn ở dạng phi vật chất, phi hình thể
như kiến thức, nhãn quan, các giá trị thẩm mĩ,….Quá trình sx mang tính đơn lẻ và
cá biệt do vậy sản phẩm VH cũng mang tính độc đáo, đơn nhất, k lặp lại
- Tiêu dùng VH: người tiêu thụ hay chủ thể tiêu dùng VH dc đề cập vs nhiều tên
gọi khác nhau.VD: trong mĩ thuật là người xem, bảo tàng, nhà sưu tập,… còn văn
học là nhà xuất bản, người đọc,..
+ Đặc điểm tiêu dùng VH:
• Mang nặng tính tinh thần và tính tâm lí
• Sản phẩm VH ko bị hao mòn về gtri khi qua sử dụng

• Hàng hóa VH có thể trường tồn cùng thời gian
- Mối quan hệ giữa sx và tiêu dùng:
+ Các khâu sx, tiêu dùng có thể ko tách bạch rạch ròi
+ Quá trình sáng tạo, sx có thể diễn ra đồng thời vs quá trình tiêu dùng
- QLVH:
+ QLVH phải tạo ra dc những hành lang pháp lý thuận lợi cho việc sx và tiêu dùng
VH
+ QLVH phải ban hành các c/s, quy định về luật bản quyền để xử lí quyền lợi của 3
nhóm đối tượng: người sáng tạo, người s/d, người sở hữu của t/p


+Có nhiều công cụ để tạo MQH giữa tiêu dùng VH nhưng trong đó phải kể đến
khâu mareketing VH, là công cụ hữu hiệu để quảng bá, nâng cao thương hiệu
c. Bảo đảm quyền tự do sáng tạo VH
- Tự do sáng tạo là quyền dc t/h t/p theo đúng ý định và đúng chủ định của minh.
Quyền TD sáng tạo gắn vs quyền TD tuyền bá t/p, TD báo chí, TD ngôn luận, TD
phát hành đồng thời gắn vs quyền và trách nhiệm của CD
- Trên thực tế ko ai hạn chế và kiểm xoát dc tư duy của người nghệ sĩ trong sáng
tạo, vấn đề ở chỗ tự do công bố t/p và nhiều vướng mắc cũng xuất phát từ khâu này
- Nếu như bị nhiều lần nhắc nhở, cắt xén thậm chí bị từ chối xuất bản hay trình
diễn thì nghệ sĩ sẽ tự rút kinh nghiệm, tự kiểm duyệt ngay trong sáng tác của mình
- Để đảm bảo quyền sáng tạo cần:
+ Phải thực sự tôn trọng và bảo đảm quyền TD sáng tạo, phải tạo dc đk thuận lợi
để phát huy, khơi dậy nguồn lực sáng tạo của người nghệ sĩ
+ Cần phải coi tài năng VHNT là vốn quý của DT. Vì vậy phải chăm lo, bồi dưỡng
và quý trọng thay vì chèn ép, kiểm duyệt
+ QLVH chỉ nên đóng vai trò là người bảo trợ thay vì là người kiểm duyệt
d. Hoàn thiện chính sách về văn hóa
- chính sách VH là hệ thống các nguyên tắc cũng như thực hành của NN nhằm p/tr
đ/s VH theo những quan điểm và cách thức quản lý riêng để đáp ứng nhu cầu tinh

thần của người dân
- Chính sách VH bao gồm các thành tố:
• Các thể chế
• Các chính sách đầu tư
• Các chính sách thuế
• Các chính sách bảo trợ, tài trợ cho VHNT
• Các phương pháp hành chính
- X/d , hoàn thiện các VBQPPL tạo đk để QLVH dc đồng bộ và hiệu quả
- Bổ sung điều chỉnh 1 số quy định của các luật đã ban hành để giải quyết những
vấn đề do thực tiễn đặt ra
Chương 5: Nội dung và nguyên tắc QLVH
5.1 Nội dung của QLVH
- Xác lập những nguyên tắc cơ bản, xây dựng và phát triển văn hóa
+ cần xác lập hệ quan điểm chủ đạo là những nguyên tắc cơ bản để xd và ptriển vh,
xác lập định hướng ptriển cho các giá trị vh
+ cần phân biệt những gì cần giữ gìn, phát huy, những gì lỗi thời cần loại bỏ
- Tổ chức thực hiện các chính sách và văn bản luật của bộ máy, cơ quan quản lý
nhà nc về văn hóa
+ bộ máy quản lý :Bộ VHTT và DL-> sở VHTT và DL-> Phòng, ban
+ hoạt động này bao gồm các công việc như đào tạo, bồi dưỡng cán bộ văn hóa,
ban hành chính sách, xây dựng và chỉ đạo thực hiện các kế hoạch, quy hoạch, chiến


lược, ban hành hệ thống văn bản hướng dẫn, tuyên truyền, cấp giấy .. Đây là những
hoạt động trên thực tế để thực hiện các chức năng quản lý văn hoá theo mục đích
và nhiệm vụ đã đặt ra.Ngoài ra, hoạt động đầu tư tài chính cho văn hoá cũng đóng
vai trò đặc biệt quan trọng. Trong đầu tư tài chính cho văn hoá, xuất phát từ vấn đề
quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực nên nhà nước chú trọng đầu tư ngân sách
cho giáo dục. Đẩu tư cho hoạt động văn hoá với tư cách là đầu tư cho hoạt động
sản xuất cần được tính toán đến hiệu quả, cần xem văn hoá cũng làm ra lợi nhuận

cho nhà nước, cho nhân dân, đồng thời cũng cần tận dụng cơ chế thị trường cho sự
phát triển văn hoá đúng hướng.
- Ban hành hệ thống pháp luật về văn hóa
+ hệ thống pháp luật ( luật, pháp lệnh, nghị định,..)
+ hệ thống chính sách trên từng lĩnh vực (lối sống, nếp sống, nthuật, di sản vh..) và
theo địa bàn lãnh thổ (trung ương-địa phương, đồng bằng-miền núi..)
Chính sách văn hoá được hiểu là tổng thể những nguyên tắc thể hiện tư
tưởng chủ đạo của Nhà nước về đường lối, phương hướng xây dựng và phát triển
nền văn hoá. Chính sách văn hoá đặt ra các nguyên tắc chung của sự nghiệp phát
triển văn hoá phù hợp với mục tiêu phát triển văn hoá chung của đất nước
Các chính sách về quản lý và phát triển văn hoá hiện nay có thể kể đến:
sáng tạo các giá trị văn hoá; bảo tồn, phát huy tài sản văn hoá; phát triển văn hoá
cơ sở; giao lưu văn hoá quốc tế; hiện đại hoá kỹ thuật và phương thức sản xuất,
phân phối sản phẩm văn hoá; đào tạo, phát triển đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ; đảm
bảo ngân sách, điều kiện pháp lý cho phát triển văn hoá; nâng cao tính tự quản và
phân cấp quản lý văn hoá...
- Giám sát, ktra, khen thưởng và xử phạt vi phạm:
+ Đây là một hoạt động có vai trò quan trọng của công tác quản lý văn hoá, sự tác
động trực tiếp của cơ quan kiểm duyệt và thanh tra có vai trò đặc biệt quan trọng.
Bởi vì văn hoá có mối quan hệ trực tiếp với chính trị, nó có tác động trực tiếp đến
sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Trong xu hướng xã hội hoá văn
hoá hiện nay, các tác động tiêu cực nảy sinh ngày càng nhiều, vì vậy, hoạt động
thanh tra, kiểm tra và xử lý cần phải được quan tâm thực hiện một cách nghiêm
túc, có kế hoạch phối hợp tổ chức hoạt động một cách chặt chẽ với các bộ, ngành
khác. Như vậy mới có khả năng thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ mà công tác
quản lý văn hoá đã đề ra.
5.2 Nguyên tắc QLVH
*QLVH phải gắn liền với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và
pháp luật của Nhà nước
- Là nguyên tắc đầu tiên, căn bản nhất của mọi hình thức quản lý xã hội



- Đảng vạch ra chủ trương, đường lối phát triển
- Đảng chỉ ra con đường, biện pháp, phương tiện để thực hiện đường lối chủ trương
đã vạch ra
- Nhà nước: hiện thực hóa bằng luật, quy định,….
- Từ quan điểm phát triển mới của Đảng các nhà quản lý cần phải xác định chính
xác vai trò của văn hóa trong phát triển, sự thâm nhập của văn hóa vào mọi lĩnh
vực của đời sống,, tạo nên sự hài hòa thực sự trong chiến lược phát triển văn hóa
đất nước.
- Quán triệt tinh thần: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động
lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế,
chính trị, xã hội” của Đảng, hoạt động quản lý văn hóa ở Việt Nam đã có những kết
quả khả quan. Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế văn hóa ngày càng được kiện toàn
theo hướng thiết thực, hiệu quả. Ngành văn hóa đã tập trung xây dựng, ban hành và
trình các cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương
đối đồng bộ, có giá trị pháp lý cao trên lĩnh vực văn hóa, tạo điều kiện để hoạt
động quản lý ngày càng thuận lợi

*QLVH phải luôn theo sát bối cảnh chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội trong
nước và ngoài nước
- Những tồn tại của cơ chế quản lý bao cấp
+“ Bầu sữa” bao cấp tồn tại vài chục năm
+ Thiếu năng động, thói quen ỷ lại
+ Cơ chế quản lý lỗi thời ko phù hợp
VD: Rạp hát tuồng, chèo trung ương được chi rất nhiều tiền nhưng hoạt
động ko hiệu quả , trong khi các rjp hạt tự thân phát triển, hoạt động rất
tốt: tự thuê rạp, tự túc về kinh tế, diễn viên…
-> Bối cảnh xh luôn thay đổi, QLVH k thể cứng nhắc bất biến , cũng phải thay đổi
mềm dẻo cho phù hợp

- Có nhiều biện pháp QL đã rất hữu hiệu trong quá khứ nhưng nay k còn phù hợp
- QLVH phải theo sát bối cảnh trong nc, bối cảnh thế giới (toàn cầu hóa và hội
nhập quốc tế)
- Nhiều vấn đề phát sinh, cần có cơ chế QL phù hợp
- Một số lĩnh vực bộc lộ nhiều lúng túng trong quản lý: internet, grafity, các không
gian vănn hóa sang tạo( zone 9,..)


*QLVH phải xem xét quyền văn hóa của người dân
a, Hệ thống văn bản quy định về quyền văn hóa
• Công ước quốc tế về quyền kinh tế xã hội và văn hóa, năm 1966: khoản
1, điều 15 : “Các quốc gia thành viên Công ước công nhận mọi người đều có
quyền: Được tham gia vào đời sống văn hóa”
• Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Việt Nam năm 2013: điều 41, chương
II, “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” quy định rõ:
“Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia
vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa”.
• Ngoài ra hệ thống các văn bản luật, pháp lệnh, nghị định,… đã cụ thể
hóa về quyền văn hóa và thực hiện quyền văn hóa
b, Khái niệm quyền văn hóa và nội dung
- Thứ nhất, quyền văn hoá bao gồm quyền được hưởng thụ văn hoá hay nói một
cách ngắn gọn, người dân và cộng đồng có quyền đỏi hỏi được hưởng thụ các sinh
hoạt văn hoá. Văn hoá là sáng tạo và thành tựu của con người trong quá trình lịch
sử và chung sống
- Thứ hai, quyền văn hoá là quyền được thể hiện và thực hành văn hoá hay nói
cách khác các cá nhân và cộng đồng có quyền được bày tỏ, thể hiện những sáng
tạo mang tính riêng, cá nhân của mình
- Thứ ba, quyền văn hoá là quyền được tôn trọng và thừa nhận các phong tục, tập
quán, lịch sử, hay những sự khác biệt về văn hoá.
c, Các quyền văn hóa của người dân

- Quyền được hưởng thụ các giá trị văn hóa
 Là nhu cầu chính đáng & là quyền cơ bản của con người
 Thụ hưởng:
• Không đơn thuần là một hình thức giải trí




Nâng cao trình độ, nhận thức
Các giá trị văn hóa:
• Truyền thống văn hóa được trao truyền từ đời này sang đời khác
• Tác phẩm nghệ thuật (sân khấu, điện ảnh, hội họa,…)
• Mĩ tục, nghi lễ, tín ngưỡng…
-> Đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người dân.Cần tạo ra những sinh hoạt văn hóa
cho người dân.Phổ biến tinh hoa văn hóa của đất nước và thế giới.Nhà nước: nhà
bảo trợ quan trọng cho các hoạt động nghệ thuật
- Quyền tham gia vào đời sống văn hóa
 Tham gia, sáng tạo, thể hiện, bày tỏ, thực hành văn hóa


Góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho cá nhân và cộng đồng,
duy trì bản sắc dân tộc
 Kích thích tính sáng tạo
-> Tạo điều kiện tối đa để người dân thể hiện và thực hành đặc trưng văn hóa.Có
cơ chế bảo trợ, khuyến khích, kích thích sáng tạo
- Quyền được sử dụng các cơ sở văn hóa
 Xác lập sở hữu toàn dân về các cơ sở văn hóa, các thiết chế văn hóa
 Các cơ sở văn hóa: thư viện, nhà văn hóa, bưu điện, rạp hát, rạp chiếu phim,
công viên, sân vận động…
 Mọi người dân có quyền sử dụng để phục vụ mục đích học tập, vui chơi giải

trí…
-> Đầu tư kinh phí xây dựng .Quy hoạch, xây dựng thiết chế phù hợp với nhu cầu
người dân. Phát huy tinh thần tích cực, chủ động tự quản.Nâng cao chất lượng hoạt
động của các thiết chế


- Quyền được tôn trọng & thừa nhận sự khác biệt về văn hóa
 Văn hóa không phân biệt cao, thấp, chỉ có sự khác biệt
 Sự khác biệt làm nên tính đa dạng của văn hóa
 Các phong tục, tập quán, lịch sử hay những sự khác biệt về văn hóa được tôn
trọng và thừa nhận
-> Tạo điều kiện cho sự phát triển đa dạng.Bảo tồn, phát huy giá trị của các nền
văn hóa khác nhau.Chống phân biệt đối xử trong sinh hoạt văn hóa
?. Tại sao QLVH phải xem xét quyền văn hóa của người dân:
- Đặt ng dân vào đúng vai trò, chủ thể, trung tâm của văn hóa
- Hiểu thêm ng dân cần gì và k cần gì từ góc độ nhà làm công tác Qlvh
- Có chính sách văn hóa phù hợp với bối cảnh
*QLVH trên cơ sở tôn trọng tính đặc thù của văn hóa
- Hoạt động quản lý văn hóa mang tính nhạy cảm, do nó tác động đến một bộ phận
trí thức trong xã hội, vốn luôn có ý thức về tính độc lập, tự do sáng tạo. Do đó, quá
trình hoạch định chính sách và thực thi chính sách cần có sự thận trọng, mang tính
thuyết phục bằng tri thức hơn là sự ép buộc.
- Văn hóa là một ngành đa lĩnh vực, rất phức tạp, nhạy cảm, chứa đựng cả những
yếu tố vật thể và phi vật thể, mang tính đặc thù cao, nên việc quản lý gặp nhiều khó
khăn.





×