Hoạt động
I. HĐ
sáng
1. Đón trẻ
- chơi tự
-Trò
chuyện với
trẻ về cây
xanh
2. Thể dục
sáng: Ồ
sao bé
không lắc
3. Điểm
danh
CHỦ ĐỀ 5: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
Tuần 1 CĐN: Bé yêu cây xanh
Thực hiện từ 25/12 -29/12/2017
Người thực hiện: Lộc Thị Thúy
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cô đến trước 15 phút để mở cửa lớp thông thoáng lớp học và quét lớp
sạch sẽ gọn gàng trước khi trẻ đến.
- Cô đứng trước cửa lớp vui vẻ, niềm nở đón trẻ âu yếm trẻ nhắc trẻ
chào cô và bố mẹ ông bà trước khi vào lớp.
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi ở trong lớp, cô nhắc trẻ vui chơi đoàn kết
với nhau và khi chơi xong cùng nhau cất đồ chơi nhẹ nhàng đúng nơi
qui định.
- Cô trò chuyện với trẻ về cây xanh (các loại cây xanh, lợi ích của cây
xanh, cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh)
Tập bài tập phát triển chung ồ sao bé không lắc
- Trẻ nhớ tên vận động và biết tâp đúng động tác nhịp nhàng theo cô.
- Biết tên trò chơi và chơi hứng thú cùng cô .
II. Chuẩn bị :
- Sân tập rộng ,bằng phẳng sạch sẽ, trang phục cô và trẻ gọn gàng phù
hợp với thời tiết.
III. Tiến hành;
1. Khởi động:
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng đi thành vòng tròn cùng cô vừa đi vừa đi vừa
hát,kết hợp với các kiểu chân, đi thường ,đi mũi chân , đi gót chân
,chạy chậm chạy nhanh,đoàn tàu về ga trẻ đứng thành hàng ngang
2. Trọng động: Tập bài tập phát triển chung ồ sao bé không lắc
+ ĐT1: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 vành tai ngiêng đầu sang trái
sang phải.
+ ĐT2: Trẻ đứng tự nhiên một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi
tay khom mình .
+ ĐT3: Hai tay chống hông nghiêng người sang trái sang phải.
+ ĐT4: Trẻ đứng tự nhiên một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi
tay khom mình .
+ ĐT5: Trẻ khom mình 2 tay nắm 2 đầu gối 2 đầu gối chụm lại đưa
sang trái sang phải.
+ ĐT6: Trẻ đứng tự nhiên một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi
tay khom mình .
+ ĐT6: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay giơ lên đầu vỗ tay vào nhau và quay
một vòng.
* Trò chơi: Gieo hạt
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô.
- Cô chuẩn bị sổ điểm danh, và gọi trẻ theo danh sách ,trẻ biết đứng
dậy khoanh tay dạ cô.
II.Hoạt
động học
LVPTTC
- BTPTC:
Con thỏ
- VĐCB: Đi
có mang vật
trên tay (L1)
-TCVĐ:
Bóng tròn to
III. Hoạt
- QS: Cây
động ngoài thược dược
-TCVĐ:
trời.
Nhảy lò cò
- CTD: Vẽ
phấn
LVPTNN
Thơ: Cây
thược dược
- NDKH:
Gieo hạt
LVPTNT
NBTN: Củ
su hào –
Cây bắp cải
- NDKH:
Bóng tròn
to
PTTCKNX
H-TM
DH: Lý cây
xanh
VĐTN:
Em yêu cây
xanh
LVPTNN
truyện:
Cây Táo
(L1)
NDKH:
Gieo hạt
- QS : Cây
hoa hồng
- TCVĐ:
Bóng tròn to
- CTD:
Chi chi
chành chành
- QS: Củ su
hào
-TCVĐ:
Nhảy lò cò
- CTD: Đ/C
trong lớp
- QS: Cây
bắp cải
- TCVĐ: Ô
tô và chim sẻ
- CTD: Vẽ
phấn, lộn
cầu vồng…
- QS: Cây
hoa mười
giờ
-TCVĐ:
Nhảy lò cò
- CTD: Nu
na nu nống
IV. Hoạt
động góc
1. Phân vai:
- Nấu ăn cho bé
- Chơi với búp bê
2. Góc học tập
- Xem tranh về chủ điểm
3. Góc xây dựng
- Xây vườn hoa
V. Vệ sinh,
ăn trưa,
ngủ trưa:
1. Vệ sinh
Mục tiêu
Chuẩn bị
- Trẻ biết
xếp hàng,
biết rửa tay,
rửa
mặt
đúng thao
tác.
- Khi rửa
tay, rửa mặt
xong
trẻ
biết về bàn
ngồi ngay
ngắn.
- Trẻ biết
tên các món
ăn
trong
ngày.
- Trẻ biết
- Thùng đựng nước có - Cô hỏi trẻ: Đã đến giờ gì rồi
vòi, xô đựng nước bẩn, các con?(Trẻ trả lời).
- Cô cho trẻ xếp thành hàng
xà phòng, khăn ẩm.
theo tổ.
- Trước khi rửa tay, rửa mặt cô
hỏi trẻ cách rửa tay, rửa mặt.
Sau đó cô chốt lại.
- Cô cho lần lượt trẻ lên rửa tay
rửa mặt dưới vòi nước sạch.
- Rửa xong nhắc trẻ về bàn ngồi
ngay ngắn.
2. Ăn trưa
Phương pháp tổ chức
- Bàn, ghế đủ số lượng - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, cô
cho trẻ. Khăn lau tay, xếp trẻ ăn chậm vào 1 bàn.
- Cô giới thiệu món ăn và thành
đĩa đựng cơm rơi.
phần chất dinh dưỡng có trong
thức ăn.
3. Ngủ
trưa
VI. Hoạt
động chiều
- VĐN
- ÔNKTC
- CTD
VII.
1. Vệ sinh
2. Nêu
gương
được một
- Cô chia cơm cho trẻ và
số chất dinh
khuyến khích, động viên trẻ ăn
dưỡng có
nhanh, ăn hết xuất.
trong khẩu
phần ăn.
- Trẻ biết tự - Chiếu, chăn,gối đủ - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ,
lấy gối, biết cho trẻ
cô sắp xếp trẻ khó ngủ ở cạnh
vệ
sinh
nhau.
sạch
sẽ
- Cô nhắc trẻ nhẹ nhàng, tạo
trước giờ
không khí thoải mãi trước giờ
ngủ.
ngủ.
- Trẻ ngủ
- Cô luôn có mặt trong nhóm
khi trẻ ngủ, cô sửa thế ngủ cho
ngon, ngủ
trẻ, cô đóng các cửa đảm bảo an
sâu giấc.
toàn cho trẻ ngủ.
- Đu quay
- ÔNKTC : Đi
có mang vật
trên tay
- CTD: Chơi
với đc ở trong
lớp
- Bóng tròn to
- ÔNKTC : Thơ:
Cây thược dược
- CTD: Chơi
theo ý thích
- Đu quay
- ÔNKTC:
NBTN: Củ su
hào – Cây bắp
cải
- CTD: Đ/ c
trong lớp
- Bóng tròn to
ÔNKTC: DH:
Lý cây xanh
- CTD: Chơi
theo ý thích
Mục tiêu
Chuẩn bị
Phương pháp tổ chức
- Trẻ biết tự đi - Nước, khăn
vệ sinh,rửa tay, mặt cho trẻ vệ
chân,
quần sinh.
áo,đầu tóc gọn
gàng trước khi
ra về.
- Cô nhắc trẻ sắp đến giờ bố mẹ
đến đến đón, cho các con xếp
hàng đi vệ sinh.
- Cô nhắc trẻ chỉnh sửa lại quần
áo, đầu tóc gọn gàng
- Trẻ biết được
mình đã ngoan
hay
chưa
ngoan.Ai
ngoan sẽ được
cắm cờ.
- Trẻ có ý thức
hơn và tiến bộ
hơn trong các
- Cô cho trẻ tự nhận xét nhau
trong tổ, cô nhận xét chung, tuyên
dương những trẻ ngoan, nhắc nhở,
khuyến khích trẻ chưa ngoan.
- Trang phục,
đầu tóc trẻ gọn
gàng, trẻ ngồi
theo hình chữ u.
ngày tiếp theo.
- Trẻ biết chào - Trang phục cô
cô, chào các gọn gàng, thái
bạn, chào bố độ niềm nở.
mẹ trước khi ra
về.
-Biết tự lấy đồ
dùng của mình.
- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh
khi phụ huynh đến đón.
- Trao đổi với phụ huynh về sức
khỏe, tình hình học tập của trẻ
trong ngày.
- Nhắc nhở trẻ rửa mặt, tay chân
sạch sẽ đúng thao tác như cô
hướng dẫn.
- Cô nhắc trẻ chào cô, chào
bạn,chào bố mẹ trước khi ra về
3. Trả trẻ
Thứ 2, ngày 25 tháng 12 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTTC
Bài dạy; BTPTC: Con thỏ
VĐCB: Đi có mang vật trên tay (Lần 1)
TCVĐ: Bóng tròn to
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên vận động “Đi có mang vật trên tay ”, tên trò chơi “ Bóng tròn to”
,thuộc động tác của bài tập phát triển chung “Con thỏ”. (MT 4)
- Trẻ biết chơi trò chơi “Bóng tròn to”
2. Kĩ năng
- Trẻ biết cách đi có mang vật trên tay không để rơi vật.
- Trẻ biết đi thẳng hướng khi có mang vật trên tay và giữ được thăng bằng.
3. Tư tưởng
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục , để phát triển cân đối hài hòa khỏe mạnh
4. KQMĐ:
- Đa số trẻ nhớ tên vận động “Bò qua vật cản”, tên trò chơi “ Mèo và chim sẻ”,
thuộc động tác của bài tập phát triển chung “Tập với cành hoa”.
- Đa số trẻ trẻ biết bò qua vật cản
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô:
- Vạch chuẩn, chiếu cuộn lại làm vật cản
- Sân tập sạch sẽ .
2. Đồ dùng của trẻ.
- Trẻ có đủ sức khỏe ra sân tập cùng các bạn.
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
3. Vị trí tiết học: Trong lớp
III. Nội dung tích hợp : Âm nhạc
IV. Tổ chức hoạt động
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
I. Ổn định, gây hứng thú.
Các con ơi, chúng mình cùng chơi 1 trò
chơi nhé, đó là trò chơi “Con thỏ”
- Cô cho cả lớp chơi trò chơi con thỏ
- Trẻ chơi trò chơi
Chúng mình rất ngoan vậy cô thưởng cho
chúng mình cùng đến thăm nhà bạn Thỏ - Trẻ trả lời
nhé .
Đường đến nhà bạn Thỏ rất xa vậy có
bạn nào bị mệt không?
Có bạn nào thấy đau tay hay đau chân
không?
- Trẻ trả lời
À.Không bạn nào bị đau tay hay đau
chân vậy cô mời chúng mình cùng làm
- Trẻ lắng nghe
đoàn tàu đến nhà bạn thỏ nào.
Hoạt động 2:
II. Bài mới
1. Khởi động
Cô cho trẻ đi thành một đoàn tàu vừa đi
vừa hát , đi kết hợp các kiểu chân ,đi
thường ,đi bằng gót chân, đi thường, đi
bằng mũi chân ,chạy chậm, chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường đứng thành vòng
tròn tập bài tập phát triển chung
2. Trọng động
Đã tới nhà bạn Thỏ rồi vậy cô mời chúng
mình cùng làm vòng tay tình bạn và tập
tặng bạn thỏ 1 bài đồng diễn nhé.
Cho trẻ đứng thành vòng tròn tập bài tập
phát triển chung
* Hoạt động 1: BTPTC Con thỏ
-Tập bài tập phát triển chung: Con thỏ
Cô và trẻ cùng tập
- Động tác 1: Con thỏ con thỏ - Tai dài tai
dài
(Hai tay đưa để chụm trên đầu và làm
động tác vẫy vẫy như tai thỏ)( tập 4 lần)
- Động tác 2: Đuôi thỏ đuôi thỏ - Rất
xinh rất xinh
(Hai tay để sau lưng đồng thời chụm lại
và lắc người về hai bên)( tập 4 lần)
- Động tác 3: Con thỏ con thỏ-Ăn cỏ ăn
cỏ
(Cô và trẻ cúi người xuống vờ làm động
tác ăn cỏ ăn cỏ)( tập 3 lần)
- Động tác 4: Chân thỏ chân thỏ-Nhẩy
nhanh nhẩy nhanh( tập 3 lần)
(Hai tay trẻ chụm để trước ngực đồng
thời chân nhúm chụm và nhẩy bật lên 2-3
lần)
Lớp mình tập rất là giỏi cô khen cả lớp
mình
* Hoạt động 2: Vận động cơ bản “Đi có
vật trên tay”
Vừa rồi cô thấy bạn Thỏ nói với cô là bạn
đã chuẩn bị rất nhiều đồ ăn cho chúng
mình đấy nhưng vì bạn ấy bận quá lên
chưa bày được bát thìa ra bàn đấy vậy
chúng mình cùng giúp bạn bày bát thìa ra
bàn nhé .
Muốn bày được bát thìa ra bàn vậy cô
mời chúng mình cùng chú ý xem cô làm
- Trẻ làm đoàn tàu
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ lắng nghe
mẫu nhé
+ Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
+ Cô làm mẫu lần 2 phân tích.
Trước tiên cô sẽ đi từ hàng tới vạch xuất
phát,cô cúi người xuống và cầm bát .Khi
cầm cô bát cô cầm bằng 2 tay, và khi
nghe có hiệu lệnh: “Đi”, thì cô sẽ đi. Khi
đi chúng mình nhớ phải đi thật khéo, tay
cầm vật làm sao để không bị rơi xuống
đất và khi đi thì mắt nhìn thẳng về phía
trước. Khi tới nơi thì chúng mình đặt bát
vào bàn mà bạn Thỏ đã chuẩn bị sẵn cho
chúng mình.
Chúng mình đã rõ cách đi chưa?
+Bây giờ cô mời 1 bạn đi cho lớp mình
cùng xem nào.
Một trẻ lên đi
Chúng mình thấy bạn đi thật khéo đúng
không.Vậy giờ chúng mình cùng đi thật
khéo như bạn nhé. Cô thấy bạn Thỏ đã
chuẩn bị sẵn cho chúng mình 2 bàn để
bày tiệc đấy. Một bàn màu xanh và 1 bàn
màu đỏ đấy. Giờ chúng mình sẽ cùng
mang bát thìa giúp bạn nhé. Đội 1 sẽ
mang bát màu gì đây các con
Đúng rồi vậy còn đội 2 sẽ mang bát thìa
màu gì đây?
Đúng rồi. Các đội 1 sẽ mang bát thìa màu
màu xanh đặt lên bàn màu xanh còn đội 2
sẽ mang bát thìa màu đỏ đặt lên bàn màu
đỏ. Các con đã nhớ chưa?
+ Lần 1: cho trẻ mang bát
(Cho trẻ lần lượt đi. Khi đi cô chú ý quan
sát và sửa cho trẻ)
+ Lần 2: cho trẻ mang thìa
Cô thấy lớp mình đã mang được rất nhiều
bát rồi đấy vậy giờ chúng mình cùng
nhau thi đua mang thìa giúp bạn Thỏ nhé.
Thời gian cho phần thi này là 1 bản nhạc
Thời gian đã hết.
Vừa rồi cô thấy chúng mình mang giúp
bạn Thỏ bát thìa đấy.
Bây giờ cô mời 1 bạn lên đi lại lần nữa
cho các bạn cùng xem nào.
(Khi trẻ đi cô nhắc lại cách đi .)
- Trẻ chú ý quan sát cô
tập mẫu
- Trẻ lên thực hiện
- Trẻ lên thực hiện
- Tổ thi đua
- Trẻ yếu lên tập
- Trẻ lắng nghe
(cô cho các bạn chưa thực hiện được tốt
lên tập lại và sửa sai cho trẻ)
=> Giáo dục trẻ: À, tập thể dục thể thao
giúp cho cở thể khỏe mạnh, cơ thể khỏe
mạnh thì mới đi đến lớp học được đúng
không.
Cô thấy lớp mình chuyển được rất nhiều
bát thìa giúp bạn thỏ đấy và bạn thỏ có
món quà tặng chúng mình các bé hãy
xem bạn thỏ tặng gì chúng mình nhé
Trời tối trời tối
Trời sáng trời sáng.
Bạn thỏ tặng chúng mình gì đây?
Đó là trò chơi “Bóng tròn to”. Vậy để
chơi được trò chơi này các bé hãy xem cô
phổ biến cách chơi nhé.
* Hoạt động 3. TCVĐ: “ Bóng tròn to”
- Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi.
- Cô cho lớp nắm tay nhau thành vòng
tròn và VĐ theo lời bài hát “Bóng tròn
to”
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Các con vừa chơi trò chơi gì
( Bóng tròn to)
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Các con vừa chơi trò chơi gì
( Bóng tròn to)
=> Giáo dục trẻ: chăm tập thể dục thể
thao để cơ thể khỏe mạnh
Hoạt động 3:
III. Kết thúc
- Chúng mình chơi có vui không?
- Đã tới nhà bạn Thỏ rồi .Giờ cô mời
chúng mình cùng đi thăm quan nhà bạn
nhé.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng tham quan nhà
bạn Thỏ.
IV. Đánh giá sau tiết dạy
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
tham quan quanh nhà
bạn Thỏ.
1. Tình trạng sức khỏe của
trẻ: .............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........
2. Trạng thái cảm xúc hành
vi: ...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......
3. Kiến thức kĩ năng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Kết quả đánh giá các mục tiêu:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 26 tháng 12 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTNN
Bài dạy; THƠ: CÂY THƯỢC DƯỢC
NDKH: GIEO HẠT
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ “Cây thược dược”, tên tác giả, trẻ thuộc thơ, hiểu được nội
dung bài thơ: Qua một trân gió to cây Thược Dược đã đổ rạp và nhờ một em bé
ngoan đã nâng cây dậy đấy, cây thược dược thật vui khi được em bé giúp đỡ.
(MT38)
2.Kĩ năng
- Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, cho trẻ, giúp trẻ làm quen với thơ
– Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ trả lời thành công các câu hỏi của cô.
3.Thái độ
– Trẻ biết yêu quý cây và chăm sóc cây bằng cách tưới cây nhổ cỏ cho cây, không
bẻ cành ngắt lá của cây.
4.KQMĐ: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả tham gia hứng thú học bài cùng cô.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô.
- Thuộc thơ, tranh thơ, thước chỉ, bệ đặt tranh.
2. Đồ dùng của trẻ
- Trẻ tư thế thoải mãi.
- Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết.
III. Nội dung tích hợp : Âm nhạc
IV. Tiến hành
Nội dung
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động của cô
Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm
+ Chúng mình đang học chủ điểm gì?
(Cây và những bông hoa đẹp)?
À, lớp mình đang học ở chủ điểm Cây
và những bông hoa đẹp và chủ đề
nhánh là Bé yêu cây xanh
- Các con biết những loài cây xanh
nào?
- Cây xanh có lợi ích gì?
=> Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc
và bảo vệ cây xanh
Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Bài mới.
Hôm nay cô có 1 bài thơ rất hay nói về
1 loài cây có hoa rất đẹp, đó là bài thơ
“Cây thược dược”, viết về cây hoa - Trẻ lắng nghe
thược dược do bác Ngô Quân Miện
sáng tác đây, chúng mình cùng lắng
nghe cô đọc nhé.
a. Đọc thơ
+ Cô đọc lần 1: cử chỉ điệu bộ
- Trẻ nghe cô đọc
- Cô đã đọc xong bài thơ rồi
Nội dung: Các con ạ bài thơ Cây
Thược Dược nói về một cây Thược - Hiểu nội dung bài
Dược mới ra hoa nhưng đã bị một cơn thơ
gió to làm cây bị đổ rạp và có một em
bé ngoan đã nâng cây dậy để cây
không bị cúi lâu lưng sẽ mỏi, Cả em bé
và cây Thược Dược này đã cười thật
tươi.
- Để bài thơ được hay hơn bây giờ
chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài
thơ qua tranh minh họa nhé.
+ Cô đọc lần 2: Đọc qua tranh minh
họa.
- Cô giải thích từ khó: đổ rạp là bị đổ
hết xuống mặt đất
- Cô dạy trẻ phát âm từ: đổ rạp.
b. Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải
từ khó
- Cô đã đọc xong bài thơ gì?.
- Cây thược dược
- Do ai sáng tác
- Bác Ngô Quân
Miện
- Bây giờ các con cùng cô đọc tên bài
thơ Cây thược dược
- Cô cho trẻ đọc 2-3 lần
- Trẻ đọc 2-3 lần
- Trong bài thơ được nhắc đến cây gì? - Cây thược dược
- Chuyện gì đã đến với cây Thược
Dược nhỉ?
- Cây mới ra hoa
( Đọc trích dẫn: Cây thược dược……
mới ra hoa.)
- Cây Thược Dược bị làm sao?
- Cây bị đổ rạp
+ Giải thích từ “đổ rạp”
- Trẻ lắng nghe
- Câu thơ nào thể hiện điều đó nhỉ?
( Đọc trích dẫn: Trận gió qua…… cây
đổ rạp.)
- Em bé nói gì với Cây Thược Dược?
- Trẻ trả lời
( Đọc trích dẫn: Tay bé đỡ………..đến
hết)
- Em bé đã làm gì?
- Trẻ trả lời
- Bông hoa vui như thế nào?
- Trẻ trả lời
- À đúng rồi đấy bây giờ các con cùng
cô đọc câu thơ thể hiện điều đó nhé.
- Trẻ đọc 2 câu thơ
trên.
- Mắt bé được ví như thế nào?
- Trẻ trả lời
À, bài thơ thật hay và ý nghĩa đúng
không nào, bây giờ chúng mình cùng
cô đọc thuộc bài thơ nhé.
c. Dạy trẻ đọc thơ.
- Bây giờ các con cùng cô đọc bài thơ - Cả lớp đọc thơ 3-4
này nhé
lần
- Cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần
- Sau mỗi lần đọc cô chú ý sửa sai,
động viên trẻ.
- Cô thấy cả lớp đọc rất là hay rồi
nhưng để xem tổ nào đọc giỏi hơn hay
hơn bây giờ cô mời các tổ cùng thi đua
nhé.
- Tổ thi đua
+ Tổ 1: lên đọc
+ Tổ 2: lên đọc
+ Tổ 3: lên đọc
- Sau mỗi tổ đọc cô sửa sai và khen - Nhóm đọc
Hoạt động 3
Hoạt động 4
trẻ
- Cá nhân đọc
- Cho nhóm đọc
- Cá nhân đọc 2-3 trẻ
- Các con vừa đọc bài thơ cây thược
dược xong rồi về c/c đọc cho ông bà,
bố mẹ cùng nghe nhé.
- Trẻ lắng nghe
=> Giáo dục: Các con hãy học tập bạn
nhỏ hãy biết yêu thương, chăm sóc để
cây nhanh lớn và ra những bông hoa
đẹp, các con không được bẻ cành ngắt
hoa của cây nhé. Các con nhớ chưa.
NDKH: Gieo hạt
Lớp mình đọc thơ rất giỏi, cô thưởng
cho lớp mình 1 trò chơi nhé, đó là trò
- Trẻ thực hiện
chơi Gieo hạt
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Động viên, khuyến khích trẻ thực
hiện
Kết thúc: Trẻ hát và nhẹ nhàng ra
chơi.
- Trẻ hát và nhẹ
nhàng ra chơi.
IV. Đánh giá sau tiết dạy
1. Tình trạng sức khỏe của
trẻ: .............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........
2. Trạng thái cảm xúc hành
vi: ...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......
3. Kiến thức kĩ năng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Kết quả đánh giá các mục tiêu:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTNT
Bài dạy: NBTN: RAU BẮP CẢI – CỦ SU HÀO
NDKH: BÓNG TRÒN TO
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên, và đặc điểm của rau bắp cải, củ su hào(Mt 23)
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ nói đủ câu từ cho trẻ.
- Rèn khả năng so sánh cho trẻ
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết biết tác dụng của các loại rau củ quả, khi ăn phải gọt vỏ rửa
sạch, nấu chín.
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn.
4. Kqmđ: đa số trẻ biết gọi tên của rau và đặc điểm của cây rau.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Tranh rau bắp cải, củ su hào
- Thước chỉ.
2. Đồ dùng của trẻ
- Lô tô bắp cải, su hào
- Rổ đựng lô tô
- Trẻ thoại mái trước khi vào học .
III. NDTH: Âm nhạc nhận biết tập nói.
IV. Tiến hành
Nội
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
dung
Hoạt
Ổn định tổ chức:
động 1
- Các con ơi trên đường từ nhà đến trường
sáng nay cô đã gặp bạn búp bê đi chợ đấy, và
bạn búp bê đã gửi tặng cho lớp chúng mình
một hộp quà đấy. Để biết bạn búp bê tặng - Trẻ lên mở hộp
quà gì bây giờ cô mời một lên giúp cô mở quà
món quà đó nhé.
Hoạt
Bài mới:
động 2
a. NBTN: Rau bắp cải:
- Cô cầm cây rau bắp cải trên tay và hỏi:
- Đây là cây rau gì các con?
- Rau bắp cải
- À đúng rồi đây là rau bắp cải cả lớp cùng - Trẻ phát âm
đọc nào?
- Bây giờ cô mời một bạn lên chỉ cho cô biết
rau bắp cải có những đặc điểm gì?
- Đâu là lá bắp cải con chỉ cho cô nào?
- Lá bắp cải có màu gì?
- Lá bắp cải ntn?
- Các con đã được ăn canh rau bắp cải chưa?
- Rau bắp cải làm canh ra còn làm được món
gì nữa?
- Ăn canh rau chúng mình thấy thế nào?
- Các con ạ rau bắp cải có rất nhiều lá được
xếp trồng lên nhau thành một cây bắp cải
cuộn tròn đấy.
=> Cô chốt: Đây là cây rau bắp cải có lá và
có cuống lá màu xanh là một loại rau mà
hàng ngày các con ăn đấy dùng chế biến các
món ăn như xào, luộc ,làm canh ăn rất mát
và có nhiều chất vitamin đấy các con ạ.
b. NBTN: Củ su hào
- Bạn búp bê còn tặng thêm cho lớp mình
một món quà nữa đấy các con xem nhé.
- Các con nhìn xem đây là củ gì ?
- Cả lớp mình đọc thật to nào
- Củ su hào có đặc điểm gì?
- Củ su hào có màu gì ?
- Củ su hào có dạng gì ?
- Các con có biết củ su hào để làm gì không?
- Trước khi ăn chúng mình cần phải làm gì ?
- Củ su hào có chất gì?
- Trẻ lên chỉ có lá
có cuống.
- Trẻ thực hiện
- Lá màu xanh
- Lá bắp cải tròn
- Được rồi ạ
- Xào, luộc ạ
- Ngon ạ
- Trẻ lắng nghe
- Củ su hào
- Trẻ đọc
- Có củ, lá
- Màu xanh
- Dạng tròn
- Để nấu ăn
- Bóc vỏ, rửa, và
thái nhỏ
- Dinh dưỡng và
muối khoáng
=> Cô chốt: Đây là củ su hào có màu xanh,
dạng tròn dùng để nấu ăn, khi nấu mẹ chúng
mình phải gọt vỏ rửa sạch, nấu chín .Trong - Trẻ lắng nghe
củ su hào có nhiều chất dinh dưỡng vì vậy
chúng mình phải ăn nhiều và ăn hết xuất cơm
của mình nhé.
* Cô nói qua đặc điểm giống và khác nhau
của cây bắp cải và su hào
+ Khác nhau: rau bắp cải và củ su hào có - Trẻ lắng nghe
điểm gì khác nhau.
- Khác nhau bắp cải có nhiều lá xếp trồng lên
nhau cuộn tròn, củ su hào tròn và ít lá,
+ Giống nhau:
- Đều là rau có nhiều chất dinh dưỡng, và
muỗi khoáng
Hoạt
động 3:
Hoạt
động 4:
* Mở rộng
- Ngoài rau bắp cải, su hào ra còn có rất
nhiều loại rau khác chúng mình cùng quan
sát nhé.
- Các con xem đây là củ gì?
- Đây là rau gì nữa?
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ
=> Giáo dục: Cô đã giới thiệu cho các con 2
loại củ củ su hào rau bắp cải ngoài ra còn có
nhiều loại rau khác nữa như, rau cải, quả su
su, cà rốt….đó là những loại rau, củ, có rất
nhiều chất bổ dưỡng, khi ăn chúng mình phải
ăn thật nhiều để có một sức khỏe tốt.
b. Luyện tập:
- Lớp mình học rất ngoan và giỏi cô sẽ
thưởng cho lớp mình 1 trò chơi tên trò chơi
+ Trò chơi 1: “thi xem ai nhanh”.
- Cô phát cho mỗi bạn một rổ lô tô trong rổ
có rau bắp cải, củ su hào, cà rốt khi cô nói
tên loại rau nào thì các con nhanh tay tìm lô
tô đó và giơ lên cho cô kiểm tra
- Nếu bạn nào tìm sai các con tìm lại và giơ
lên.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô động viên tuyên dương trẻ.
+Trò chơi 2: Thi hái rau
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội đội 1
lên chọn cho cô rau bắp cải, đội 2 chọn củ su
hào, để lên chọn được quả các con phải bước
qua những chiếc vòng này nhé, bạn đầu hàng
lên chọn sau đó đi về cuối hàng đứng, rồi
bạn tiếp theo lại lên cứ như vậy.
- Luật chơi: thời gian được tính bằng một
bản nhạc.
- Trẻ chơi 1-2 lần
- Chơi xong cô nhận xét động viên trẻ
- Cô kiểm tra kết quả 2 đội
Nội dung kết hợp: Bóng tròn to
- Cả lớp cùng cô chơi 1-2 lần ( cô động viên
và khuyến khích trẻ tham gia vào trò chơi
cùng cô)
Kết thúc
Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài
- Cà rốt
- Rau cải xanh
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp chơi
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ nhẹ nhàng ra
ngoài.
IV. Đánh giá sau tiết dạy
1. Tình trạng sức khỏe của
trẻ: .............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........
2. Trạng thái cảm xúc hành
vi: ...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......
3. Kiến thức kĩ năng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Kết quả đánh giá các mục tiêu:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTTM
Bài dạy: DH: LÝ CÂY XANH
VĐTN: EM YÊU CÂY XANH
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát “lý cây xanh”, “em yêu cây xanh ”. Trẻ hát theo cô và hát
đúng lời bài hát “ Lý cây xanh”. (MT 58)
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng hát to, rõ lời cho trẻ.
- Rèn cho trẻ mạnh dạn tự tin khi lên hát.
3. Thái độ
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quí chăm sóc các loại cây xanh.
4. KQMĐ: Đa số trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Nhạc bài hát “lý cây xanh” “ em yêu cây xanh”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Trẻ thoải mái,trang phục gọn gàng.
3. Vị trí tiết học
- Trẻ ngồi hình chữ U.
III. NDTH: Nhận biết tập nói
IV.Tổ chức hoạt động
Nội dung
Hoạt động cô
Hoạt
Ổn định tổ chức:
động 1
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Cây dây leo”
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
=> Cô chốt và giáo dục trẻ: phải biết yêu
quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Hoạt
Bài mới.
động 2
a, DH: Lý cây xanh
Hôm nay cô có một bài hát về cây xanh
dân ca nam bộ rất hay giờ cô sẽ hát tặng
chúng mình nhé chúng mình ngồi thật ngay
ngắn và chú ý nghe cô hat nào
+ Lần 1: Cô hát cử chỉ điệu bộ
- Nội dung: Bài hát nói về cái cây xanh có
lá cũng xanh, tỏa bóng mát có chim đậu
trên cành và hót líu lo
+ Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc
- Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
- À bài hát nói về cây xanh và ít lợi của
cây là để chim đậu và hót thật vui thật hay
đúng không nào vì vậy cm phải biết giữ gìn
và bảo vệ cây không ngắt lá, bẻ cành nhé
- Để thuộc lời bài hát giờ các con cùng cô
hát nhé
* Dạy trẻ hát
- Cô cho cả lớp hát 3-4 lần
- Tổ thi đua
- Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn
gái)
- Cá nhân lên hát
Các con ơi cây xanh mang lại nhiều lợi ích
cho cuộc sống của chúng ta giúp không khí
trong lành, tỏa bóng mát, cho cảnh đẹp,
cho hoa và cho quả vì vậy cm hãy chăm
sóc và bảo vệ cây để cây mau lớn nhé
b. VĐTN: “Em yêu cây xanh”
Lần 1: Cô hát và vận động cho trẻ xem
- Bây giờ cả lớp hát và vận động cùng cô
nhé
-Cả lớp hát và vận động cùng cô 2-3 lần
Hoạt
Kết thúc
Hoạt động trẻ
- Trẻ đọc thơ
- Cây dây leo
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Lý cây xanh
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp hát
- Tổ hát
- Nhóm lên hát
- Cá nhân trẻ lên hát
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát và vận động
cùng cô
động 3
Cho trẻ hát và nhẹ nhàng ra chơi.
- Cả lớp ra ngoài
V. Đánh giá sau tiết dạy:
1.Tình trạng sức khỏe của
trẻ ................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....
2.Trạng thái cảm xúc hành
vi .................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....
3. kiến thức kỹ
năng ............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.........
4. Kết quả đánh giá các mục tiêu
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 29 tháng 12 năm 2017
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
TRUYỆN: CÂY TÁO (L1)
NDKH: GIEO HẠT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện tên tác giả,và hiểu nội dung câu truyện nói về ông đã trồng cây
táo, bé và mưa tưới nước cho cây, ông mặt trời sưởi nắng cho cây còn Gà trống,
bươm bướm thì gọi cây mau lớn, ra hoa kết trái. Một hôm, ông, bé, gà trống và
bướm bướm cùng gọi cây và cây cho chúng ta những quả táo ngon lành.(MT38)
- Nhớ trong truyện có những nhân vật nào.
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thái độ
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, tham gia hứng thú vào bài.
4. KQMĐ: Đa số trẻ biết tên câu truyện và hành động của từng nhân vật trong
truyện.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Tranh truyện “ Cây táo”.
- Rối que các nhân vật.
- Que chỉ.
2. Đồ dùng của trẻ
- Ngôi theo hình chữ u.
- Trẻ thoải mái trước khi vào học.
III. Nội dung tích hợp: âm nhạc
IV.Tiến hành
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động 1
Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ chơi “Deo hạt, nảy
mầm”
- Cô cho trẻ quan sát “Cây táo”
+ Hỏi trẻ: Cây gì đây các con?
- Cây táo có gì?
- Quả táo có màu gì? (Khi xanh quẩ
táo có màu xanh, khi chín quả táo có
màu đỏ)
=> Giáo dục trẻ: Các con ơi, muốn cho
cây tươi tốt thì phải có nước, có ánh
nắng mặt trời và đặc biệt là cần bàn tay
chăm sóc của con người đấy.Có một
câu chuyện kể về cây táo và muốn biết
ai là người đã trồng lên cây táo ở đây
cô mời các con hãy nhẹ nhàng ngồi
xuống nào!
Hoạt động 2
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ quan sát
- Cây táo
- Qủa táo
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Baì mới
a. Cô kể chuyện.
- Trẻ lắng nghe.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Cô vừa kể xong câu truyện Cây táo
* ND: câu truyện nói về ông đã trồng
cây táo, bé và mưa tưới nước cho cây,
ông mặt trời sưởi nắng cho cây còn Gà
trống, bươm bướm thì gọi cây mau - Trẻ lắng nghe.
lớn, ra hoa kết trái. Một hôm, ông, bé,
gà trống và bướm bướm cùng gọi cây
và cây cho chúng ta những quả táo
ngon lành
- Trẻ quan sát và
Lần 2: Cô kể qua tranh minh họa
lắng nghe.
b: Trích dẫn, đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện gì? (Cây táo)
- Trong câu chuyện có ai? (Ông, Bé,
Gà, Bươm bướm)
- Cô đố các con ai là người trồng cây?
- Ai là người tưới nước cho cây (Mưa
tưới nước cho cây; bé tưới nước cho
cây)
- Thế còn ai sưởi nắng cho cây (Ông
mặt trời)
- Gà trống và Bươm bướm gọi cây như
thế nào ? (Cây ơi, cây lớn mau)
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- Cây táo
- Ông, Bé,
Bươm bướm
Gà,
- Ông
- Mưa tưới nước
cho cây; bé tưới
nước cho cây
- Ông mặt trời
- Cây ơi, cây lớn
mau
- Các con ơi! Khi nghe “Ông, Bé, Gà
- Những quả táo
trống, Bươm bướm” nói thì cây đã cho chín ngon lành
chúng ta gì? (Những quả táo chín ngon
lành)
=> Cô chốt giáo dục: Câu chuyện giáo
dục chúng ta phải biết chăm sóc và bảo - Trẻ lắng nghe
vệ cho cây để cây cho chúng ta nhiều
quả ngon cung cấp nhiều vitamin cho
chúng ta đấy các con ạ!
- Trẻ quan sát và
Lần 3: Cô kể qua dối dẹt
lắng nghe.
- Hỏi lại trẻ các con vừa nghe cô kể - Trẻ trả lời
câu chuyện gì? Sáng tác của ai?
*Nội dung kết hợp: “Gieo hạt”
À, bây giờ chúng mình hãy cùng cô
gieo hạt, trồng cây giống các nhân vật -Trẻ chơi 2 – 3 lần
trong chuyện nào.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Động viên, khuyến khích trẻ thực
hiện
Kết thúc
-Cho trẻ hát nhẹ nhàng ra chơi.
-Trẻ hát nhẹ nhàng
ra chơi.
V. Đánh giá sau tiết dạy:
1.Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc hành
vi: ................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....
3. kiến thức kỹ năng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Kết quả đánh giá các mục tiêu:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Phê duyệt của ban giám hiệu
…............................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................