Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giáo án lớp 5 - tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.15 KB, 42 trang )

TUẦN 1
Từ ngày 27 đến ngày 31/8/2007
Ngày Môn Tên bài dạy
Thứ 2
27/9/2007
CC

T
ĐĐ
TD
Thư gửi các học sinh
Ôn tập: Khái niệm về phân số
Em là học sinh lớp 5 (t
1
)
Thứ 3
28/9/2007
T
CT
LTVC
LS
H
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Việt Nam thân yêu (NV)
Từ đồng nghóa
Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Đònh
Thứ 4
29/9/2007

T
TLV


TD
KH
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Ôn tập: So sánh hai phân số
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Sự sinh sản
Thứ 5
30/9/2007
T
LTVC
ĐL
KT
KH
So sánh : Hai phân số (t
2
)
Luyện tập về từ đồng nghóa
Việt Nam đất nước chúng ta
Nam hay Nữ
Thứ 6
31/9/2007
TLV
T
MT
KC
SHL
Luyện tập tả cảnh
Phân số thập phân
Lý tự trọng
Thứ hai , ngày 27 tháng 8 năm 2007

Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài, tám mươi năm nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết…
Hiểu nội dung chính của bức thư: BH khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn, tin
tưởng rằng HS sẽ kế tục, xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công
nước VN mới.
- Đọc thong thả bức thư, đọc đúng các từ ngữ trong câu đoạn, bài, thể hiện được tình
cảm thân ái , trìu mến thiết tha tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi VN.
- GD HS biết ơn kính trọng BH.
II/ Chuẩn bò:
- Tranh minh hoạ ,bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1
2
1
33
5
10
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: - KT SGK và giới thiệu chủ
điểm trong tháng
3/ Giới thiệu bài mới:
4/ Phát triển các hoạt động:
*/ Hoạt động 1: luện đọc
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn
- GV sửa lỗi đọc cho HS

- GV đọc toàn bài và nêu xuất xứ
*/ Hoạt động 2: tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài
+ Ngày khai trường 2/9/45 có gì đặc
biệt?
- GV chốt lại và ghi bảng
+ Em hiểu cuộc chuyển biến khác
thường mà Bác đã nói trong thư là gì?
- GV chốt lại , yêu cầu HS nêu ý đoạn
1
- Yêu cầu HS luện đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và tìm hiểu
+ Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của
- Hát
- HS chú ý lắng nghe
- Nhắc tựa
- Hoạt động cả lớp
- HS cả lớp nối tiếp nhau đọc bài
- Lần lượt HS đọc từng câu
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- HS đọc đoạn 1 của bài
+ Đó là ngày khai trường đầu tiên
của nước VNDCCH
+ Chấm dứt chiến tranh, CM tháng
8 thành công
- HS cả nêu ý đoạn 1 và luyện đọc
- HS đọc đoạn 2 và tìm hiểu
+ Xây doing lại cơ đồ mà tổ tiên
để lại
+ HS nêu ý đoạn 2

Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
8
6
3
1
toàn dân ta là gì?
- GV chốt lại và yêu cầu HS nêu ý
đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm và thuộc
lòng đoạn 2
*/ Hoạt động 3: luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn
cảm đoạn 2 của bài và đọc theo cặp
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của
bài
*/Hoạt động 4:hướng dẫn HS học thuộc
lòng
*/ Hoạt động 5:củng cố
+ Đọc thư của Bác em suy nghó gì?
+ Thi đua hai dãy đọc diễn cảm cả bài
- GV nhận xét tuyên dương
5/ Tổng kết – dặn dò:
- VN học thuộc đoạn 2
- CB bài: Quang cảnh ….
- NX tiết học
- HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và
học thuộc lòng
- Hoạt động cả lớp, luyện đọc diễn
vảm cả bài
- NX cách đọc

- HS nêu ra được nội dung bài
- Hoạt động cả lớp
+ HS cá nhân trả lời
- HS hai dãy thi đua đọc
- NX tiết học
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
TOÁN
ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số .
- Củng cố cho HS kó năng ban đầu về phân số, đọc , viết phân số .
- Giáo dục HS yêu thích học toán .
II/ Chuẩn bò:
- Tấm bìa, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1
3
1
33
15
13
4
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học toán
của HS
3/ Giới thiệu bài mới:
4/ Phát triển các hoạt động:
*/ Hoạt động 1: quan sát và thực hiện
yêu cầu của GV

- Tổ chức cho HS ôn tập
+ Yêu cầu HS quan sát từng tấm bìa và
nêu tên gọi PS, đọc và viết phân số đó
+ Yêu cầu HS viết các phép chia sau
2 : 3 = 4 : 5 =
+ Phân số tạo thành còn được gọi là gì?
- GV nhận xét và chốt lại
+ Mọi số TN viết thành PS có mẫu số
là gì?
+ Lấy VD về PS có mẫu số là 0
*/ Hoạt động 2:- HD HS làm bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
*/ Hoạt động 3: - Tổ chức thi đua theo
dãy
- Hát
- HS chuan bò đồ dùng
- HS nhắc tựa
- Hoạt động cả lớp
- HS cả lớp quan sát và thực hiện
theo yêu cầu vủa GV
+ Lần lượt HS lean bảng viết, nêu và
đọc các PS ;
3
2
đọc là hai phần ba,
2 là tử số, 3 là mẫu số
+ HS lần lượt viết : 2 : 3 =
3
2
; 4 : 5

=
5
4
+ PS 2/3 là kết quả của phép chia 2 :
3
+ Có mẫu số là 1
+ VD
7
0
;
9
0

- Từng HS làm bài vào VBT
- Lần lượt HS lean bảng sửa bài
- Đại diện mỗi tổ lean bảng làm BT
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
1
3
1

7
2

6
3
đọc là gì?
4 :15 = 14 : 46 =
- GV nhận xét tuyên dương
5/ Tổng kết – dặn dò:

- VN làm bài tập ở nhà
- Ôn tập ( tính chất của PS)
- NX tiết học
- Hai dãy thi đua đọc ( Một phần ba)
4 : 15 =
15
4
14 : 46 =
46
14

- NX tiết học
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
LỊCH SỬ
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯNG ĐỊNH
I/ Mục tiêu:
- HS biết Trương Đònh là tầm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp
xâm lược ở Nam Kì .
+ HS biết do lòng yêu nước, Trương Đònh đã không theo lệnh vua ở lại cùng nhân
dân chống thực dân Pháp xâm lược.
- Rèn HS kể lại được diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương
Đònh
- GD HS biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Đònh.
II/ Chuẩn bò:
- Bản đồ hành chính VN, tranh minh hạo
III/ Các hoạt động dạy học:
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1

2
1
33
14
15
3
1
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
3/ Giới thiệu bài mới:
4/ Phát triển các hoạt động:
*/ Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến
PTKC dưới sự chỉ huy của Trưng Đònh
+ Mục tiêu: HS nắm được hoàn cảnh
dẫn đến KC
- GV treo bản đồ và trình bày nội dung
*/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Mục tiêu: HS Nắm được thời điểm
thực ân Pháp xâm lược nước ta
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào
thời gian nào?
+ Năm 1862 xảy ra sự kiện gì?
- GV nhận xét và gới thiệu thêm về
Trương Đònh
- GV chia lớp làm 3 nhóm và cho HS
thảo luận
+ Điều gì khiến Trương Đònh phải băn
khoăn suy nghó?
+ Trước những băn khoăn đó nghóa
quân đã làm gì?

+ Trương Đònh đã làm gì để đáp lại
lòng tin của ND?
- GV nhận xét chốt tường ý
- Liên hệ GD HS
+ Em học tập được gì ở Trương Đònh?
GV rút ra ghi nhớ của bài
*/ Hoạt động 3: Củng cố
+ Em có suy nghó như thế nào trước
việc TĐ quyết tâm ở lại cùng DN để
đánh giặc?
5/ Tổng kết – dặn dò:
- VN học bài
- CB bài ( Nguyễn Trường Tộ … )
- NX tiết học
- Hát
- Chú ý lắng nghe
- Hoạt động cả lớp
- HS cả lớp quan sát bản đồ
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân
+ Ngày 1/ 9/ 1858
+ Triều đình kí hoà ước cắt 3 tỉnh
MĐNK cho Pháp và ra lệnh cho TĐ
giải tán lực lượng kháng chiến
+ Làm quan mà không tuân lệnh vua,
mà tuân lệnh thì mất nước
+ Suy tôn ông làm BTĐNS
+ TĐ không tuân lệnh vua mà ở lại
cùng ND chống Pháp
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS tự liên hệ

- HS tự trả lời theo ý mình
- HS đọc lại ghi nhớ của bài
+ HS tự trả lời theo ý kiến cá nhân
- NX tiết học
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(t
1
)
I/ Mục tiêu:
- Nhận thức được vò thế của HS lớp 5 so với các lớp khác .
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Bước đầu có kó năng tự
nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào là HS lớp 5
II/ Chẩn bò:
- Các bài hát có chủ đề về trường em
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1
3
1
27
8
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
3/ Giới thiệu bài mới:
4/ Phát triển các hoạt:
*/ Hoạt động 1: quan sát tranh và thảo
luận
+ Nhận xét chứng cứ .
- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh

và trả lời câu hỏi
- Hát
- Chuẩn bò đồ dùng HT
- Chú ý lắng nghe
- Hoạt động cả lớp
- HS quan sát tranh và thảo luận
+ HS .
- HS quan sát từng bức tranh
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
8
7
3
1
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Em nghó gì khi xem các bức tranh
trên?
+ Hoạt động lớp 5 có gì khác vối hoạt
động lớp dưới?
+ Em can phải làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5?
*/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
BT 1
+ Nhận xét chứng cứ .
- Nêu yêu cầu bài
- GV nhận xét và kết luận các câu
đúng là a, b, d ,e ( câu không đúng là
đ)
*/ Hoạt động 3: - HS tự liên hệ làm
bài tập 2
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ

-GV mời HS tự liên hệ trước lớp
*/ Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho HS chơi TC “làm phóng
viên”
- GV nêu yêu cầu của TC và cách
chơi
- Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi
- GV nhận xét và chốt lại
5/ Tổng kết – dặn dò:
- Sưu tầm bài haut về chủ đề “trường
em” ,tấm gương về HS lớp 5 gương
mẫu
- NX tiết học
+ Cô giáo đang chúc mừng các bạn
HS được lên lớp 5. Bạn HS lớp 5
chăm chỉ học tập được bố khen
+ Cảm thấy vui và tự hào
+ Lớp lớn nhất trường
+ Làm nhiều việc tốt, chăm ngoan,
học giỏi
- Hoạt động cá nhân
+ HS .
- Cả lớp suy nghó và làm bài tập
+ Nêu các câu trả lời đúng
- Hoạt động nhóm cặp đôi
- HS tự suy nghó và liên hệ
- HS tự hỏi lẫn nhau và trả lời
- Hoạt động cả lớp
- HS cả lớp cùng tham gia chơi
- HS thay nhau làm phóng viên

- NX tiết học
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đờng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không
hoàn toàn.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành, đặyt câu phân
biệt từ đồng nghóa.
- Thể hiện thái độ lễ phép khi sử dụng và lựa chọn từ đồng nghóa để giao tiếp với
ngưới lớn.
II/ Chuẩn bò:
- Phiếu bài tập, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
1
2
1
33
10
19
3
1
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
3/ Giới thiệu bài mới:
4/ Phát triển các hoạt động:
*/ Hoạt động 1: Nhận xét các VD
- Yêu cầu HS đọc và phân biệt các

VD
- GV nhân xét và chốt lại nghóa của
các từ giống nhau
Những từ có nghóa giống nhau
hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng
nhóa
+ Thế nào là từ đồng nghóa?
- Gv nhận xét chốt lại
*/ Hoạt dđộng 2: - Hình thành ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc những từ in
đậm
- Yêu cầu HS đọc bài cá nhân
- GV nhận xét và chốt lại
+ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV chốt lại và tuyên dương tổ nêu
đúng nhất
+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV thu bài chấm
*/ Hoạt động 4: Củng cố
+ Thế nào là từ đồng nghóa? Nêu VD
- GV tuyên dương, khen ngợi
5/ Tổng kết – dặn dò:
- VN học bài
- CB “Luyện từ – đồng nghóa”
- NX tiết học

- Hát
- HS chuan bò đồ dùng
- HS chú ý lắng nghe

- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
- HS lần lượt đọc các VD và xác đònh
từ in đậm.
- So sánh các từ in đậm trong câu a
và b
+ Cùng chỉ moat sự vật, moat trạng
thái, moat tính chất.
- Các nhóm thi đua lấy VD về từ
Đồng nghóa
- HS đọc yêu cầu bài : Các từ ( nhà
nước, hoàn cầu, non sông)
- HS cả lớp nhận xét sửa sai
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân và sửa bài
- HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào
VBT
+ HS trả lời và lấy VD
- HS nhận xét
- Nhận xét tiết học
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà

Thứ ba , ngày 28 tháng 8 năm 2007
TOÁN
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân
số
- Giáo dục HS tính cẩn thận, say mê học toán.
II/ Chuẩn bò:

- Phiếu bài tập, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1
4
1
33
7
8
17
1
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: - Thế nào là một phân số?
Lấy VD
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Giới thiệu bài mới:
4/ Phát triển các hoạt động:
*/ Hoạt động 1: - Luyện tập, thực
hành
- HD HS ôn tập : Tìm phân số bằng
phân số
18
15
GV ghi bảng
- Áp dụng tính chất cơ bản của phân
số để rút gọn phân số sau
120
90


- Yêu cầu HS nhận xét về phân số
mới
*/ Hoạt động 2: - Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài 1
+ Hãy qui đồng mẫu số sau
5
2
;
7
4

- Gv nhận xét sửa sai
*/ Hoạt động 3: - Luyện tập, thực
hành
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Bài 1: Rút gọn phân số
+ Bài 2: Qui đồng mẫu số
+ Bài 3: Nối phân số với kết quả
- GV nhận xét và chữa bài
5/ Tổng kết- dặn dò:
- VN học ghi nhớ SGK và làm bài tập
- CB bài: “Ôn tập so sánh hai phân
số”
- NX tiết học
- Hát
- 3 HS lê bảng trả lời và lấy VD (có
tử số và mẫu số)
- Hcả lớp NX
- Hoạt động cả lớp
- HS đọc yêu cầu bài và chọn số

thích hợp điền vào ô trống, nêu kết
quả
- HS tìm và nêu nhận xét 1 ( PS
6
5
)
- Nêu toàn bộ tính chất cơ bản của PS
+ Sauk hi rút gọn ta được 1 PS mới
bằng phân số đã cho
- Hạot động lớp, cá nhân
- HS làm bài tập vào vở
- HS lên bảng qui đồng
5
2

7
5
=
35
14

35
20

- HS cả lớp nhận xét sửa sai
- Hoạt động cả lớp
- HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào
phiếu( rút gọn các phân số)
- Qui đồng các phân số, nối các phân
số với kết quả cho sẵn

- HS giải thích được tại sao lại nối
như vậy
- NX tiết học
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
CHÍNH TẢ
VIỆT NAM THÂN YÊU
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng bài Việt Nam thân yêu.
- Nắm được qui tắc viết chính tả với ng, ngh, g, gh, c, k . Trình bày đúng đoạn thơ
- GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp
II/ Chuẩn bò:
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
- Bảng phụ, phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1
3
1
33
15
12
5
1
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: - KT đồ dùng sách vở của
HS
3/ Giới thiệu bài:
4/ Phát triển các hoạt động:
*/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe
viết

- GV đọc toàn bài chính tả ở SGK
- GV nhắc HS cách trình bày
- HD HS viết các từ ngữ khó
- Cho HS ghi bảng con từ khó
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết
bài
- Đọc lại toàn bộ bài chính tả để HS
sửa lỗ
*/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
bài tập
+ Bài 2: - Yêu cầu HS đọc tựa bài và
làm bài
- GV nhận xét sửa chữa bài
+ Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài vào vở
BT
- GV nhận xét và chữa bài
*/ Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại qui tắc viết: ngh, gh, g, ng

- Liên hệ , giáo dục tư tưởng
5/ Tổng kết – dặn dò:
- VN học thuộc bảng qui tắc
- CB bài “Cấu tạo của phần vần”
- NX tiết học
- Hát
- HS chuan bò đồ dùng
- HS ghi tự bài
- Hoạt động cả lớp
- HS nghe và đọc thầm lại bài chính
tả

- HS gạch dưới những từ khó
- Viết bảng con từ khó(mênh mông,
biển luau, dập dờn…)
- 3 HS lên bảng viết, ở dưới viết bảng
con và sửa chữa
- HS cả lớp viết chính tả, chú ý tư thế
ngồi viết . HS tự đổi vở soát bài
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS Đọc yêu cầu bài và làm bài tập
vào VBT
- HS lên bảng sửa chữa bài, thi tiếp
sức nhóm
- Hs cả lớp đọc yêu cầu bài và tìm ra
những tiềng cóphụ âm đầu gh, ngh,
ng,g
- Hoạt động cả lớp
- HS nhắc lại qui tắc viết chính tả
- Tự liên hệ bài viết của mình
- Học thuộc qui tắc
- Nhận xét tiết học
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN
I/ Mục tiêu:
- HS nhận ra mọi trẻ em sinh ra đều do bố, mẹ và có đặc điểm giống bố mẹ của
mình.
- Nêu được ý nghóa của sự sinh sản ở người.
Nguyễn Văn Toản – Trường Tiểu học Tân Hoà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×