Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 1 - Tin học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.47 KB, 2 trang )

Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Chơng I
Đ1
. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: Ngôn
ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao;
- HS biết vai trò của chơng trình dịch;
- HS biết khái niệm biên dịch và thông dịch.
2. Kĩ năng:
HS nhận biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chơng trình dịch là
phát hiện lỗi cú pháp của chơng trình nguồn. Qua đó khi HS thực hành phát hiện
đợc đâu là lỗi cú pháp hay lỗi do chơng trình nguồn.
3. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp;
- Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu, bảng...
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Em hãy cho biết các bớc để giải
một bài toán trên máy tính?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Khái niệm lập trình:
GV: Phân tích câu trả lời của HS. Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu
Nhắc lại các bớc giải bài toán trên
máy tính đã học ở lớp 10.
và các câu lệnh của một NNLT cụ thể để
mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán.
GV: Em hãy cho biết có mấy loại
NNLT?
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
GV: Phân tích câu trả lời của HS.


Có 3 loại NNLT: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và
ngôn ngữ bậc cao.
Mỗi loại máy có một ngôn ngữ riêng,
thờng thì chơng trình viết bằng ngôn
ngữ của loại máy nào chỉ chạy đợc
trên loại máy ấy.
CT viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực
tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay.
Khi viết CT bằng NNLT bậc cao
muốn thi hành đợc trên máy nào thì
cần chuyển chơng trình sang ngôn ngữ
máy của loại máy đó.
CT viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung
không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành
đợc thì nó phải đợc chuyển sang ngôn ngữ
máy.
Trần Thanh Hiệp - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 1
Ngày 4/9/2007
Tiết: 1
Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Chơng I
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Làm thế nào để chuyển chơng
trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao
sang ngôn ngữ máy?
Cần phải có chơng trình dịch để chuyển ch-
ơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc
cao sang ngôn ngữ máy để có thể thi hành
đợc.
GV: Đa ra ví dụ trong SGK.
Chơng trình dịch có 2 loại: Biên dịch và

thông dịch.
GV: Lấy ví dụ về biên dịch và thông
dịch cho HS có thể hình dung đợc mỗi
công việc.
+ Biên dịch (Compiler): thực hiện các bớc
sau:
Biên dịch: Sử dụng NNLT Pascal để
dịch một CT viết sẵn ra đĩa và thi hành
CT đã dịch để HS quan sát.
* Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra
tính đúng đắn của các câu lệnh trong chơng
trình nguồn.
* Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thành
một chơng trình đích (ngôn ngữ máy) để có
thể thực hiện trên máy và có thể lu trữ để sử
dụng lại khi cần.
Thông dịch: Sử dụng các lệnh trong
Command Promt để thực hiện một số
lệnh của DOS hoặc dùng ngôn ngữ
Poxpro để thực hiện một số lệnh quản
trị dữ liệu.
+ Thông dịch (Interpreter): Dịch lần lợt
từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh
ấy.
Thông dịch là việc lặp lại dãy các bớc sau:
Đi kèm với các chơng trình dịch thờng
có các công cụ nh soạn thảo chơng
trình nguồn, lu trữ, tìm kiếm, phát
hiện lỗi, thông báo lỗi... NNLT thờng
chứa tất cả các dịch vụ trên.

* Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp
theo trong chơng trình nguồn.
* Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một
hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy.
* Thực hiện các lệnh ngôn ngữ máy vừa
chuyển đợc.
III. Củng cố:
- Nhắc lại một số khái niệm mới.
IV. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Trần Thanh Hiệp - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×