Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tiết 113, 114: Nguoi cam quyen khoi phuc uy quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 30 trang )


Người cầm quyền
khôi phục uy quyền
( Trích “Những người khốn khổ”
HUY-GÔ)
Tiết 113-114: Đọc văn


I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả V.Huy-gô :
-Vích-to Huy-gô là nhà
thơ, nhà tiểu thuyết, nhà
soạn kịch lãng mạn vĩ đại
của nước Pháp.
- Cuộc đời gắn liền với thế
kỉ XIX đầy bão tố cách
mạng.
- Tài năng “thần đồng”
sớm bộc lộ: 15 tuổi đoạt
giải thưởng thơ ca của
Viện hàn lâm.
Vích- to Huy-gô
(1802-1885)


- Ông là danh nhân văn hoá
của nhân loại, là người có
nhiều đóng góp quan trọng
trong cuộc đấu tranh vì sự
tiến bộ của nước Pháp ở thế
kỷ XIX.


- Các tác phẩm của Huygo thể
hiện lòng yêu thương bao la
đối với người dân lao động
nghèo khổ.
 Ông được mệnh danh là
“nhà văn của những người
khốn khổ”.
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả V.Huy-gô :


Tác phẩm: Huy-gô thành công
trên nhiều thể loại.
- Thơ:
+ Lá thu (1831)
+ Trừng phạt (1853)
+ Mặc tưởng (1856)
- Kịch: Héc-ma-ni (1830)
-
Tiểu thuyết:
+ Nhà thờ Đức Bà Pa-ri(1831)
+ Những người khốn khổ(1862)
…..
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả V.Huy-gô :


- Là nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm
mộ Păng - tê - ông.
- Là danh nhân văn hóa của nhân loại.



2/ Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
I. Tìm hiểu chung:


=> Nhận xét :
- Cấu trúc tác phẩm: Đồ sộ ( nhiều quyển, nhiều
chương, hơn 2.000 trang và hàng trăm nhân vật).
- Nội dung tác phẩm :
Tái hiện lại khung cảnh Pa-ri và nước Pháp ba
thập kỷ đầu thế kỷ XIX, xoay quanh số phận
nhân vật Giăng Van Giăng ( từ khi được ra tù đến lúc
qua đời trong quên lãng) với thông điệp cuối cùng:
“Trên đời , chỉ còn một điều ấy thôi, đó là :
THƯƠNG YÊU NHAU”


3/ Đoạn trích : “ Người cầm quyền khôi
phục uy quyền”
- Vị trí:
Cuối phần thứ nhất (trong 5 phần của tiểu thuyết
“Những người khốn khổ”).
- Nhan đề:
+ Tầng nghĩa 1:
Gia-ve khôi phục uy quyền trước Giăng van-giăng
(trước kia Giăng van- giăng là thị trưởng Ma-đơ-len,
Gia-ve phải dưới quyền ông)
I. Tìm hiểu chung:



- Bố cục:
- Phần một: Từ đầu đến... “chị rùng mình”
 Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền
- Phần hai: Tiếp đó đến “Phăng-tin đã tắt thở”
 Giăng Van-giăng mất hết uy quyền
- Phần ba: Còn lại
 Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền
+Tầng nghĩa 2:
Mặc dù Giăng van-giăng là đối tượng săn đuổi của
Gia-ve, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình
thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn,
khiến hắn khuất phục, run sợ  Giăng van-giăng
khôi phục uy quyền.


1. Nhân vật Gia -ve :
II. ĐỌC HIỂU:
- Là thanh tra cảnh sát dưới quyền
của ông thị trưởng Ma-đơ-len
-
Bản chất của y là kẻ gian ác luôn
luôn rình rập, tìm cách hãm hại
người tốt
-
Là nhân vật có tác động lớn đến
sự phát triển của kịch tính trong
đoạn trích



II. ĐỌC HIỂU:
-Xuất hiện với bộ mặt gớm ghiếc:
-
Giọng nói:
Tiếng thú gầm, man rợ, điên
cuồng...
-
Cặp mắt:
Nhìn như cái móc sắt, quen kéo
giật vào hắn bao kẻ khốn khổ
- Cái cười:
“Ghê tởm, phô ra tất cả
hai hàm răng…
1. Nhân vật Gia -ve :


II. ĐỌC HIỂU:
“Mũi Gia-ve tẹt, có hai lỗ sâu hoắm. Hai bên
má có chòm râu rậm mọc ngược lên đến
chân mũi. Lần đầu nhìn hai cái rừng và hai
cái hang ấy, ai cũng thấy khó chịu. Khi hắn
cười - hoạ hoằn lắm và dễ sợ lắm – thì đôi
môi mỏng dính dang ra, phơi bày nào răng
nào lợi. Lúc ấy, chung quanh cái mũi là cả
một vết nhăn nhúm đáng sợ, man rợ, trông
như mõm ác thú. Gia-ve mà nghiêm nét mặt
thì là một con chó dữ. Khi cười, hắn lại là
một con cọp… Cả người hắn toát ra một
thứ quyền uy tàn ác”.
1. Nhân vật Gia -ve :

×