Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

ẢNH HƯỞNG của lứa đẻ HEO nái đến NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG HEO CON THEO mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 85 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

HỒ CÔNG KHÁNG

ẢNH HƢỞNG CỦA LỨA ĐẺ HEO NÁI ĐẾN
NĂNG SUẤT SINH TRƢỞNG
HEO CON THEO MẸ

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y

Cần Thơ, 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y

Tên đề tài:

ẢNH HƢỞNG CỦA LỨA ĐẺ HEO NÁI ĐẾN
NĂNG SUẤT SINH TRƢỞNG
HEO CON THEO MẸ

Giáo viên hướng dẫn:
TS. NGUYỄN THỊ THỦY

Sinh viên thực hiện:


HỒ CÔNG KHÁNG
MSSV: 3092536
Lớp: CNTY K35

Cần Thơ, 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

HỒ CÔNG KHÁNG

ẢNH HƢỞNG CỦA LỨA ĐẺ HEO NÁI ĐẾN
NĂNG SUẤT SINH TRƢỞNG
HEO CON THEO MẸ

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
DUYỆT BỘ MÔN

Ts. Nguyễn Thị Thủy

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Cần Thơ, 2013



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hƣởng của lứa đẻ heo nái đến năng suất sinh trƣởng
heo con theo mẹ” là kết quả thí nghiệm trung thực của bản thân.

Tác giả luận văn

Hồ Công Kháng

i


LỜI CẢM TẠ
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Cha mẹ là đấng sinh thành đã nuôi nấng dạy dỗ, động viên để giúp đỡ tôi vƣợt qua
rất nhiều khó khăn trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống.
Cô Nguyễn Thị Thủy đã tạo mọi điều kiện, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và cho
nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Thầy Phạm Tấn Nhã làm cố vấn học tập cho tôi và luôn quan tâm, lo lắng trong suốt
4 năm tôi học tại trƣờng.
Các thầy cô Bộ môn Chăn Nuôi và Thú Y đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
chuyên nghành giúp em trong quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành biết ơn đến:
Cô Châu Thị Ngọc Dung là trƣởng trại chăn nuôi heo, chú Đỗ Hữu Tài – kỹ thuật
trại, anh Phạm Văn Chậm và anh Nguyễn Thanh Kha, cùng tất cả các chú làm việc
tại trại đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong thời gian thực tập.
Các anh chị và các bạn đã động viên, giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong học tập
cũng nhƣ trong học tập trong suốt thời gian qua.

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM TẠ ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................v
CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................1
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................2
2.1 Giống heo và công tác giống ...............................................................................2
2.1.1 Mô ̣t số giố ng heo ............................................................................................2
2.1.1.1Giống heo ngoại ........................................................................................2
2.1.1.2 Giống heo nội ...........................................................................................6
2.1.2 Công tác giống ................................................................................................8
2.1.2.1 Chọn giống heo ........................................................................................8
2.1.2.2 Nhân giống heo ........................................................................................9
2.2 Đặc điểm sinh lý heo nái và heo con ................................................................12
2.2.1 Sinh lý heo nái ..............................................................................................12
2.2.1.1 Sinh lý sinh sản heo nái ..........................................................................12
2.2.1.2 Sinh lý tiết sữa ........................................................................................13
2.2.2 Sinh lý heo con .............................................................................................14
2.2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát trển ........................................................14
2.2.2.2 Khả năng điều hòa thân nhiệt ................................................................15
2.2.2.3 Khả năng miễn dịch heo con ..................................................................17
2.2.2.5 Sinh lý tiêu hóa heo con .........................................................................18
2.3 Nhu cầu dinh dƣỡng..........................................................................................21
iii


2.3.1 Nhu cầu dinh dƣỡng heo nái nuôi con ..........................................................21

2.3.1.1 Nhu cầu về năng lượng...........................................................................21
2.3.1.2 Nhu cầu protein ......................................................................................24
2.3.1.3 Nhu cầu chất khoáng ..............................................................................25
2.3.2 Nhu cầu dinh dƣỡng heo con ........................................................................26
2.3.2.1 Nhu cầu năng lượng ...............................................................................26
2.3.2.2 Nhu cầu protein và acid amin ................................................................28
2.3.2.3 Nhu cầu glucid........................................................................................29
2.3.2.4 Nhu cầu khoáng ......................................................................................30
2.3.2.5 Nhu cầu vitamin (Vit) .............................................................................30
2.4 Công tác thú y và phòng bệnh ..........................................................................31
2.4.1 Biện pháp phòng ngừa cho heo nái...............................................................31
2.4.2 Các vaccine nên chích ngừa cho heo nái và heo con ....................................32
2.4.3. Một số bệnh thƣờng gặp ở heo con .............................................................32
2.5 Một số chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của heo nái và heo con .................................33
2.5.1 Heo nái sinh sản ............................................................................................33
2.5.2 Khả năng sinh trƣởng của heo con thí nghiệm .............................................34
2.5.3 Tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) và Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) ...........37
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ................38
3.1 Phƣơng tiện thí nghiệm ....................................................................................38
3.1.1 Thời gian và địa điểm ...................................................................................38
3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm .................................................................................39
3.1.3 Dụng cụ thí nghiệm ......................................................................................40
3.1.4 Thức ăn thí nghiệm .......................................................................................40
3.1.5 Nƣớc uống dùng trong thí nghiệm ................................................................43
iv


3.2 Phƣơng pháp tiến hành ....................................................................................43
3.2.1 Bố trí thí nghiệm ...........................................................................................43
Các nghiệm thƣ́c nhƣ sau: ..................................................................................43

3.2.2 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm ...............................................................44
3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi .....................................................................................44
3.2.3.1 Trên heo nái............................................................................................44
3.2.3.2 Trên heo con ...........................................................................................44
3.2.3.3 Xử lý số liệu ..........................................................................................45
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN .................................................................46
4.1 Nhận xét tổng quan .............................................................................................46
4.2 Trọng lƣợng heo con trong thí nghiệm ...............................................................47
4.3 Tăng trọng heo con trong thí nghiệm ..................................................................49
4.4 Tiêu tốn thức ăn heo con .....................................................................................51
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...............................................................56
5.1 Kết Luận ..............................................................................................................56
5.2 Đề Nghị ...............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................57

v


DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 2.1: Heo Yorkshire ............................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2: Heo Landrace ................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3: Heo Duroc ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4: Heo Pietrain .................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5: Heo Hampshire ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6 Heo Ba Xuyên ................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7: Heo Thuộc Nhiêu .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1: Thành phần sữa đầu của heo nái................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Nhiệt độ thích hợp cho heo con trong những đầu sau đẻ . Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.3: Sự phát triển của bộ máy tiêu hóa heo con ... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4: Nhu cầu dinh dƣỡng của heo theo các giai đoạn ........ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn ăn và chất dinh dƣỡng hàng ngày cho heo nái nuôi con . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Nhu cầu dƣỡng chất cho heo nái (tính bằng % hay lƣợng cho mỗi kg thức
ăn hỗn hợp ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Ảnh hƣởng của chế độ ăn đến số lƣợng trứng rụng ... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.8: Nhu cầu năng lƣợng của heo con bú sữa ...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Nhu cầu năng lƣợng cho heo con................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10: Lƣợng thức ăn cho heo con tập ăn và heo con cai sữa ... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.11: Nhu cầu acid amin trong khẩu phần heo (90 %VCK) . Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.12: Nhu cầu vitamin hàng ngày của heo cho ăn tự do (90 % VCK).... Error!
Bookmark not defined.
vi


Hình 3.1: Bản đồ hành chính TP Cần Thơ .................... Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 3.1: Tổng quan trại nuôi heo ............................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2: Trại heo Công ty Cổ Phần Thủy Sản Sông Hậu ......... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.3: Thức ăn hỗn hợp cho heo nái nuôi con C18B ............ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.1: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của TĂHH dành cho heo nái
nuôi con (C18B) ........................................................................................................41
Bảng 3.2: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của TĂHH dành cho heo con
tập ăn đến 15kg (Delice B)........................................................................................42
Hình 3.4: Thức ăn hỗn hợp cho heo con Dilice B viên Error! Bookmark not defined.

Hình 3.5: Bồn chứa nƣớc uống cho heo trong thí nghiệm .......... Error! Bookmark not
defined.
Hình 4.1: Heo nái đẻ lứa 3 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 4.2: Heo nái đẻ lứa 8 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.1: Trọng lƣợng heo con qua các ngày tuổi (kg/con)....... Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 4.1: Trọng lƣợng heo con qua các tuần tuổi .... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.2: Tăng trọng heo con trong thí nghiệm (g/con/ngày)... Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 4.2: Tăng trọng heo con trong thí nghiệm ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.3: Tiêu tốn thức ăn heo con trong thí nghiệm, g/con/ngày ... Error! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 4.3: Tiêu tốn thức ăn heo con trong thí nghiệm ............ Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 4.4: Số heo con sơ sinh và số heo con cai sữa trong thí nghiệm ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.4: Tỉ lệ tiêu chảy heo con trong thí nghiệm (%) ............ Error! Bookmark not
defined.
vii


Biểu đồ 4.5: Tỉ lệ tiêu chảy heo con trong thí nghiệm .. Error! Bookmark not defined.

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐBSCL
ĐVTĂ
DLY

DPLY
EPS
HSCHTĂ
NRC
SHƢD
STTL

TĂHH
TB
TL
TTTĂ

Đồng bằng Sông Cửu Long
Đơn vị thức ăn
♂ Duroc x ♀ (Landrace x Yorkshire)
♂ (Duroc x Pietrain) x ♀ (Landrace x Yorkshire)
Environment Professional Services
Hệ số chuyển hóa thức ăn
Nation Research Council
Sinh học ứng dụng
Sinh trƣởng tích lũy
Thức ăn
Thức ăn hỗn hợp
Trung bình
Trọng lƣợng
Tiêu tốn thức ăn

ix



TÓM LƢỢC
Thí nghiệm “Ảnh hưởng của lứa đẻ heo nái đến sinh trưởng heo con theo me ̣” được
thực hiện trên 9 bầ y heo nái nuôi con . Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối
hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức (3 lứa đẻ khác nhau), 3 lần lặp lại, mỗi lần
lặp lại là một bầ y.
Các nghiệm thức:
Nghiê ̣m thức 1: (lứa 1): Heo nái đẻ lứa 1
Nghiê ̣m thức 2: (lứa 3): Heo nái đẻ lứa 3
Nghiê ̣m thức 3: (lứa 8): Heo nái đẻ lứa 8
Kết quả thí nghiệm được ghi nhận như sau:
- Số con sơ sinh và số con cai sữa gầ n như không có sự khác nhau có ý nghiã thố ng
kê, tuy nhiên heo nái ở lứa 8 có khuynh hướng cho số con còn sống đến cai sữa cao
hơn (9,68 con) so với 8,33 con (lứa 3) và 8,00 con (lứa 1). Mặc dù số con sơ sinh ở
nái lứa 8 là thấp nhất (10,33 con) so với 10,68 con (lứa 3) và 11,67 con (lứa 1).
- Trọng lượng sơ sinh của heo con ở nái lứa 3 (1,64 kg/con) và lứa 8 (1,55 kg/con)
cao hơn có ý nghiã thố ng kê (P<0,05)so với heo con ở nái lứa 1 (1,41 kg/con).
- Trọng lượng cai sữa cũng khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05) cao nhấ t là heo
con của nái lứa 3 (7,37 kg/con), kế đế n là con của ná i lứa 8 (7,07 kg/con) và thấp
nhấ t vẫn là con của heo nái hậu bi ̣ (5,94 kg/con).Do đó dẫn đế n tăng trọng bình
quân (g/con/ngày) của heo con ở nái lứ a 3 cao hơn lứa 8 và l ứa 1 tương ứng
(204,4g; 196,1g và 160,3 g/con/ngày).
- Tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày) của heo con ở nái lứa
1 là cao nhất (26,9
g/con/ngày), trong khi heo con ở nái lứa 3 (19,33 g/con/ngày) và lứa 8 là 24,16
g/con/ngày.
- Tỷ lệ tiêu chảy của heo con không có sự khác nhau nhiề u cao nhấ t là heo c on của
nái lứa 8 (4,72%), lứa 3 (3,73 %) và lứa 1 là 4,16%
Qua kết quả trên cho thấy trong 3 lứa đẻ đã theo dõi thì heo nái ở lứa 3 cho năng
suấ t heo con tố t nhấ t, tuy nái ở lứa 8 vẫn duy trì được năng suấ t .


x


CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi nói chung là ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng của Việt Nam, góp
phần vào phát triển ổn định, lâu dài nền sản xuất nông nghiệp. Trong đó ngành chăn
nuôi heo nói riêng là nghành chủ lực của hệ thống chăn nuôi ở đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) và của cả nƣớc. Trong những năm gần đây số lƣợng đàn heo trong
cả nƣớc không ngừng tăng nhanh. Theo báo cáo của Cục Chăn Nuôi Việt Nam, tổng
đàn heo trong năm 2011 tăng 1,6% so với năm 2010 và theo định hƣớng phát triển
chăn nuôi của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đến 2020 thì tổng đàn heo
sẽ tăng lên 35 triệu con. Trong đó tập trung phát triển theo hình thức trang trại, công
nghiệp, giảm hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ để nâng cao chất lƣợng, tăng khả năng
kiểm soát dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm và tạo sức mạnh cạnh tranh cho
ngành chăn nuôi Việt Nam .
Với thực trạng chăn nuôi hiện nay, ngƣời chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn: giá heo
thịt không cao; tình hình dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp; giá cả thức ăn
không ngừng tăng. Cho nên việc hoàn thành định hƣớng phát triển đàn heo là rất
nan giải. Nhƣng để hoàn thành mục tiêu đó, trƣớc hết phải chú trọng vào việc chăm
sóc đàn nái sinh sản, tìm hiểu kĩ hơn về ảnh hƣởng của heo mẹ đến con ra sao, tạo
cơ sở tăng năng suất nái mẹ, chăm sóc đàn con tốt hơn.
Chăm sóc nái mẹ ở đây nghĩa là ngoài yếu tố về dinh dƣỡng thức ăn, phòng ngừa
dịch bệnh thì tuổi đẻ của heo nái để giữ heo đẻ đƣợc bao nhiêu lứa thì nên loại cũng
là điều cần thiết phải quan tâm, vì năng suất ở các lứa đẻ có thể sẽ không ổn định.
Xuất phát từ vấn đề đó nên chúng tôi tiế n hành th ực hiện đề tài: ‘‘Ảnh hƣởng của
lứa đẻ heo nái đ ến năng suất sinh trƣởng heo con theo mẹ”. Với mu ̣c tiêu so
sánh năng suất ở 3 lứa đẻ khác nhau của giai đoạn hậu bị, giữa và giai đoạn sau của
heo nái để biết đƣợc ở lứa nào cho năng suất heo con cũng nhƣ heo nái tốt hơn.

1



CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Giống heo và công tác giống
2.1.1 Mô ̣t số giố ng heo
2.1.1.1 Giống heo ngoại
Heo Yorkshire
Yorkshire (hình 2.1) là giố ng heo có ngu ồn gốc từ nƣớc Anh, lúc đầu gồm 3 nhóm
heo Đại Bạch (Large White Yorkshire)
có tầm vóc lớn con, heo Trung Bạch
(Middle White Yorkshire) có tầm vóc
nhỏ con, heo Yorkshire phổ biến ở nƣớc
ta là heo Đại Bạch (Large White), heo có
bộ lông màu trắng cứng và thƣờng điểm
các vết xám đen trên da. Heo có tai
đứng, xƣơng sƣờn dẹt, chân cao đi lại
nhanh nhẹn, phát triển nhanh, đƣợc nhập

(Nguồn: ttgiongvatnuoipy.com)

Hình 2.1: Heo Yorkshire

vào nƣớc ta vào năm 1964 từ Liên Xô. Mục tiêu sản xuất: Heo Yorkshire là giống
heo kiêm dụng thiên về nạc, thƣờng đƣợc nuôi với mục đích là lấy thịt vì chúng có
lƣợng thịt nạc lớn. Heo Yorkshire còn là một trong những giống heo nuôi đƣợc sử
dụng rộng rãi trong lai tạo giống heo. Trọng lƣợng con đực trƣởng thành 350 – 380
kg, dài thân 170 – 185 cm, vòng ngực 165 – 185 cm, trọng lƣợng con cái 250 – 280
kg. Mỗi lứa có thể đẻ từ 10 – 14 con, có lứa đạt 17 – 18 con. Heo con cai sữa 60
ngày tuổi đạt 16 – 20 kg. Heo có mông vai nở nang, mình không quá dài (Nguyễn
Thiện, 2006).

Heo Yorkshire có sản lƣợng sữa cao, nuôi con giỏi, sức đề kháng bệnh cao nhất so
với giống heo ngoại nhập, heo Yorkshire dễ nuôi, thích nghi tốt với các điều kiện
chăm sóc nuôi dƣỡng của nhà chăn nuôi ĐBSCL và miền Đông Nam Bộ (Võ Văn
Ninh, 1999).

2


Heo Landrace
Heo Landrace (hình 2.2) có nguồ n t ừ
Đan Mạch, sắc lông trắng tuyền, không
có đốm đen nào trên thân, đầu nhỏ,
mông đùi to (phần nhiều nạc) hai tai xụ
bít mắt, chân nhỏ, đi trên ngón, nhìn
ngang thân hình giống nhƣ một tam giác.
Mục tiêu sản xuất: Heo Landrace là
giố ng hƣớng heo kiêm d ụng, hƣớng na ̣c
nổi tiếng khắp thế giới, đƣợc nhà chăn

(Nguồn: nnptntvinhphuc.gov.vn)

Hình 2.2: Heo Landrace

nuôi khắp nơi ƣa chuộng du nhập để làm giống nuôi thuần hoặc để lai tạo với heo
bản xứ tạo dòng cho nạc. Ở 6 tháng tuổi, heo Landrace có thể đạt thể trọng từ 80 –
90 kg, heo trƣởng thành có trọng lƣợng từ 200 – 250 kg. Heo nái mỗi năm đẻ từ 1,8
– 2,2 lứa nếu chăm sóc nuôi dƣỡng tốt có thể đạt 2,5 lứa. Mỗi lứa đẻ nái sinh từ 8 –

10 con. Heo nái Landrace có tiếng là tốt sữa sai con, nuôi con giỏi (Võ Văn Ninh,
1999).

Nhu cầu dinh dƣỡng của heo Landrace rất cao, thức ăn hàng ngày phải đảm bảo
cung cấp đủ protein về lƣợng và chủng loại acid amin thiết yếu, nhu cầu các dƣỡng
chất khác cũng cao hơn các nhóm giống heo ngoại nhập khác. Nếu thức ăn không
đảm bảo cung cấp đủ dƣỡng chất hoặc dƣỡng chất không cân bằng, phẩm chất thực
liệu không tốt, heo Landrace nhanh chóng giảm sút năng suất cho thịt, tăng trƣởng
chậm, sinh sản kém, dễ bị mầm bệnh tấn công... Vì lý do này nên heo Landrace khó
phát triển ở những vùng nông thôn hẻo lánh, chỉ đƣợc nuôi ở những trại hay những
hộ chăn nuôi giỏi , nắm vững kiến thức về dinh dƣỡng heo, phòng trị bệnh chu đáo.
Trong tổng đàn heo ngoại, giống heo Landrace đứng hàng thứ hai sau heo Yorkshire
và hiện đƣợc các nhà chăn nuôi quan tâm sử dụng làm chất liệu để “nạc hóa” đàn
heo thịt ở nhiều tỉnh thành Việt Nam. Các công thức lai 2 máu hoặc 3 máu thƣờng
có máu Landrace với tỷ lệ khác nhau, đều đƣợc nhân dân nhiều tỉnh ƣa chuộng (Võ
Văn Ninh, 1999).
3


Heo Duroc
Heo Duroc (hình 2.3) là giống heo
hƣớng nạc – mỡ, xuất xứ từ vùng
Đông Bắc Mỹ, tên gọi Duroc –
Jersey. Heo Duroc có màu lông
hung đỏ hoặc nâu đỏ, bốn móng
chân và mõm đen. Thân hình heo
Duroc cân đối, mông vai rất nở, thể
chất vững chất, chân chắc khỏe, hai
mắt lanh lợi. Heo thích ứng chịu

(Nguồn: tc08ty.blogspot.com)

Hình 2.3: Heo Duroc


đựng cao với điều kiện khí hậu, ít nhạy cảm với stress.
Mục tiêu sản xuất: Hƣớng chăn nuôi dùng làm dòng đực cho lai kinh tế heo thƣơng
phẩm. Khối lƣợng heo trƣởng thành con đực trên 300 kg, con cái 200 – 300 kg. Heo
nuôi thịt có tốc độ sinh trƣởng và tiêu thụ thức ăn tốt, 6 tháng tuổi trên 100 kg, tỷ lệ
nạc 56 – 58% (Lê Hồng Mận, 2006).
Heo Duroc ở khoảng 6 tháng tuổi, độ dày mỡ lƣng biến thiên từ 17 - 30 mm, đây là
loại heo hƣớng nạc, phẩm chất thịt tốt. Vì vậy, trong việc lai tạo heo con nuôi thịt
ngƣời ta thích sử dụng đực Duroc phối với nái lai hai máu Landrace - Yorkshire,
hoặc lai với các dòng heo lai khác tạo ra con lai nuôi mau lớn, chịu đựng stress, heo
cho nhiều nạc, phẩm chất thịt tốt (thịt có màu đỏ tƣơi, không tái màu, không rỉ dịch,
không có mùi chua) (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000).

4


Heo Pietrain
Heo Pietrain (hình 2.4) xuất xứ từ Bỉ
công nhận giống vào năm 1956, lông
da trắng đan xen từng đám đen – trắng
loang không đồng đều trên cơ thể,
trƣờng mình, tai thẳng đứng, đầu to
vừa phải, mõm thẳng, bốn chân thẳng,
mông nở, đùi to, lƣng rộng (Phạm Sỹ
Tiệp, 2004).

(Nguồn: vietaz.com.vn)

Hình 2.4: Heo Pietrain


Mục tiêu sản xuất: Heo Pietrain thƣờng đƣợc nuôi để sản xuất đực cuối tạo dòng
heo con nuôi thịt hoặc sản xuất nọc 2 máu cho dễ nuôi hay để cải thiện phẩm chất
thịt và tỷ lệ nạc trên một số giống heo khác. Theo Lê Hồng Mận (2002), khả năng
tăng trọng từ 35 – 90 kg là 770 g/ngày. Tiêu tốn 2,58 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng.
Mổ thịt heo 100 kg có chiều dài thân thịt 93,2 cm. Tỷ lệ thịt móc hàm 75,9%, tỷ lệ
nạc/thịt xẻ 61,35%.
Heo Pietrain có tỷ lệ nạc rất cao, tỷ lệ thịt xẻ 83%, lƣợng thịt ở vai chiếm 27%. Heo
đực 260 kg – 280 kg, heo nái 230 – 300 kg. Chịu đựng kém, dễ nhạy cảm với các
yếu tố gây stress nhƣ nhiệt độ, thức ăn… phẩm chất thịt không ngon, nhu cầu dinh
dƣỡng cao để phát triển khối cơ bắp (Trƣơng Lăng và Nguyễn Văn Hiền, 2000).
Heo Hampshire
Giống heo này có nguồn gốc ở vùng Hampshire, phía Nam nƣớc Anh, đƣợc nhập
vào Miền Nam nƣớc ta trƣớc năm 1975.
Đặc điểm ngoại hình:
Heo có sắc lông da đen. Đặc điểm nổi bật nhất của giống heo này là có khoang
trắng quàng từ chân trƣớc bên này qua vai rồi đến chân bên kia. Chính màu đen và
khoảng trắng này là nét đặc trƣng của giống heo Hampshire

5


Heo Hampshire có đầu to,
mõm thẳng và dài, tai nhỏ,
thẳng hƣớng ra hai bên, bộ
xƣơng thanh nhỏ hơn heo
Duroc. Đòn dài, vai nở,
lƣng

thẳng,


bụng

gọn,

mông và đùi sau to, chân
cao và khỏe.

(Nguồn: tc08ty.blogspot.com)

Hình 2.5: Heo Hampshire

Heo Hampshire có tầm vóc trung bình, khá lanh lợi. Heo nái lanh lẹ, đẻ 7-9 con/lứa,
cho nhiều sữa và nuôi con giỏi hơn heo Duroc. Heo thịt có tốc độ tăng trƣởng trung
bình nhƣng khối lƣợng thịt thăn lớn và đùi dài nên có tỉ lệ nạc cao 57%, nhƣng
phẩm chất thịt xấu vì heo có khả năng chịu đựng stress kém hơn so với heo Duroc
và heo Yorkshire. Để cải thiện tỉ lệ nạc trên quầy thịt heo ngƣời ta thƣờng sử dụng
dòng cha là Hampshire phối với heo nái lai hai hay ba máu để tạo con lai nhiều nạc
(Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000).
2.1.1.2 Giống heo nội
Heo Ba Xuyên
Heo đƣợc tạo thành vào những năm
1920-1930 từ các giống heo Bồ Xụ và
Tamworth hoặc Berkshire và đƣợc
nuôi nhiều ở vùng Ba Xuyên (Sóc
Trăng) cùng những vùng nhiễm phèn,
mặn ở ĐBSCL.
Đặc điểm ngoại hình:
Heo bông với nền da đen hoặc trắng

(Nguồn: )


Hình 2.6 Heo Ba Xuyên

(có heo với lông mọc trên vệt lang
trắng có màu ửng đỏ hung - màu của heo Tamworth).

6


Mõm ngắn, mặt thẳng hoặc cong quớt lên, lƣng thẳng hoặc hơi võng xuống, bụng to
nhƣng gọn, tai vừa, đứng ngã về trƣớc, cổ ngắn, gáy có lông dựng đứng, chân ngắn.
Heo đẻ sai 9-11 con/lứa, mỗi năm có thể đẻ từ 1,6 lứa trở lên, trọng lƣợng heo con
sơ sinh là 0,5-0,7kg/con. Heo nái nuôi con giỏi, tỉ lệ nuôi con sống cao, tốt sữa.
Heo 10 tháng tuổi có thể đạt trọng lƣợng 80-90 kg, khi trƣởng thành heo đực và nái
có thể đạt 160–180 kg thể trọng.
Heo Ba Xuyên có sức kháng bệnh cao, dễ nuôi (vùng nhiễm phèn, mặn), thức ăn
không đòi hỏi cầu kỳ nhƣ heo ngoại nhập (có thể tận dụng thƣ́c ăn tại địa phƣơng).
Tuy nhiên phẩm chất thịt không cao, nhiều mỡ, khó cạnh tranh trên thị trƣờng xuất
khẩu (Võ Văn Ninh, 1999).
Heo Thuộc Nhiêu
Giống heo này đƣợc hình thành
từ sự lai tạo giữa heo Bồ Xụ và
heo Yorkshire. Giống này đƣợc
các nhà chăn nuôi trong nƣớc
phát triển ở một số tỉnh có nền
nông nghiệp trù phú nhƣ: Tiền
Giang,

Long


An,

Cần

Thơ...(Nguyễn Thiện et al.,
2004).
Năm 1990 đƣợc Nhà Nƣớc

(Nguồn: )

Hình 2.7: Heo Thuộc Nhiêu

Việt Nam công nhận là con giống.
Đặc điểm ngoại hình:
Giống heo Thuộc Nhiêu có sắc lông trắng xen lẫn đen nhỏ.
Đầu to vừa, trán rộng, mõm ngắn hơi cong.Tai nhỏ, đứng hơi đƣa về phía trƣớc.
Đòn vừa, vai nở. Lƣng thẳng, bụng gọn, chân cao hơn heo Ba Xuyên.

7


Heo nái đẻ 9-10 con/lứa, trên 1,6 lứa/năm, trọng lƣợng heo con sơ sinh từ 0,7-0,8
kg/con, heo ở 8 tháng tuổi đạt 90 kg, khi trƣởng thành heo có thể đạt 160-180 kg,
tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng là 4-4,5 kg, tỉ lệ nạc là 48-52%, thịt chứa
nhiều mỡ, độ dày mỡ lƣng 30- 34 mm (Võ Văn Ninh, 2001).
Heo dễ nuôi ở những vùng nƣớc ngọt, có khả năng sử dụng thức ăn và chống bệnh
tốt.
2.1.2 Công tác giống
2.1.2.1 Chọn giống heo
Chọn giố ng heo nuôi thịt

Heo con cai sữa để nuôi thịt là heo thuộc các công thức lai sau:
D x YL (nọc Duroc lai với nái Yorkshire x Landrace)
D x LY (nọc Duroc lai với nái Landrace x Yorkshre).
PD x YL (nọc 2 máu Pietrain x Duroc lai với nái 2 máu Yorkshire x Landrace)
PL x YL (nọc 2 máu Pietrain x Landrace lai với nái 2 máu Yorkshire x Landrace)
PY x YL (nọc 2 máu Pietrain x Yorkshire lai với nái 2 máu Yorkshire x Landrace)
Các nọc PD, PL, PY có thể sinh sản với nái 2 máu Landrace x Yorkshire tạo con
nuôi thịt. Các giống heo thuần Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain…nhƣng không
đƣợc tuyển làm giống nên chuyển qua nuôi thịt (cả đực lẫn cái). Các heo lai PD, PL,
PY nhƣng không đƣợc tuyển làm giống, đực cái đều đƣợc tuyển qua nuôi thịt. Heo
lai giữa đực ngoại thuần, đực 2 máu ngoại, sinh sản với heo nái nội địa hoặc nái nội
lai tạo heo con thƣơng phẩm nuôi thịt (Võ Văn Ninh, 2006).
Chọn heo cái sinh sản
Sức mau lớn: là trọng lƣợng lên cân của heo trong một khoảng thời gian nào đó
đƣợc tính bằng trọng lƣợng lên cân trung bình/ngày ở các giai đoạn nuôi.
Hệ số chuyển hóa thức ăn: các thành phần vật chất trong thức ăn qua quá trình dinh
dƣỡng sẽ chuyển hóa thành các yếu tố của cơ thể (thịt, mỡ, xƣơng...) để ƣớc lƣợng
sự chuyển hóa ấy thƣờng dùng một hệ số. Là số lƣợng thức ăn (kg) cần thiết để tạo

8


ra 1 kg tăng trọng trong một giai đoạn nuôi nào đó. Cũng có thể đƣợc tính bằng
ĐVTĂ/kg tăng trọng. HSCHTĂ sẽ thay đổi tùy theo tuổi, giống của heo cũng nhƣ
chất lƣợng của thức ăn.
Dễ nuôi: heo không kén ăn, ăn lớn miếng, ăn mau rồi bữa. Heo có sức đề kháng của
cơ thể cao, ít bệnh khi có sự thay đổi về thời tiết, điều kiện chăn nuôi...
Đẻ sai: số lứa đẻ trong năm, số heo con sinh ra, trọng lƣợng sơ sinh
Tốt sữa: đo lƣờng trọng lƣợng heo con lúc 21 ngày tuổi hoặc một tháng tuổi. Chọn
giống heo (phải phù hợp với mục tiêu sản xuất heo thịt, heo giống và điều kiện

chăm sóc tốt hay xấu). Có ít nhất 12 vú, thẳng hàng. Khả năng sinh trƣởng: mau
lớn, khỏe mạnh.... Khả năng sinh sản: số heo con sơ sinh và còn sống, số heo con
cai sữa và chọn lựa heo con sơ sinh. Ƣu điểm cùng thời gian và môi trƣờng sống.
Nhƣợc điểm quan sát không nhiều heo, thời gian lâu. Đời sau của heo tốt (hậu sinh):
đánh giá qua chất lƣợng của đàn heo con (ngoại hình, khả năng sinh trƣởng...). Ƣu
điểm khảo sát đƣợc thời gian, môi trƣờng ảnh hƣởng đến heo đƣợc chọn. Nhƣợc
điểm là thời gian khá lâu (Võ Văn Ninh, 1999).
Các heo nái thuộc giống heo thuần Yorkshire, Landrace có khả năng sinh sản tốt với
các nọc cùng giống hoặc khác giống, sinh sản nuôi con tốt (đẻ sai, tốt sữa) các heo
con dùng nuôi thịt hoặc tái tạo nái hậu bị sinh sản tiếp (nhƣng tránh dùng đực
Pietrain hay Duroc sẽ sinh sản kém nếu muốn tạo nái hậu bị). Nhóm heo lai
Yorkshire x Landrace, Landrace x Yorkshire là nái 2 máu đƣợc các nhà chăn nuôi
xem nhƣ nhóm heo có khả năng sinh sản tốt nhất hiện nay (Võ Văn Ninh, 2006).
2.1.2.2 Nhân giống heo
Nhân giống thuần
Theo Trƣơng Lăng (2000) nhân giống thuần là phƣơng pháp giao phối heo đực và
heo nái cùng giống hoặc cùng dòng, tạo ra tính đồng nhất, duy trì những đặc tính di
truyền tốt vốn có. Mục tiêu của phƣơng pháp này là nhằm giữ thuần chủng của một
giống hoặc một dòng heo để có thể cho vào nhân giống lai. Một số công thức nhân
giống thuần nhƣ:

♂ Yorkshire x

♀ Yorkshire

9


♂ Landrace


x

♀ Landrace

♂ Duroc

x

♀ Duroc.

Nhận xét: là phƣơng pháp giữ đƣợc các đặc tính của giống cần thiết để đƣa ra công
thức lai, nhƣng có thể xuất hiện các gen đồng hợp tử lặn tạo ra những hậu quả gây
xấu hoặc gây chết. Trên thực tế phƣơng pháp này chỉ đƣợc thực hiện ở một số cơ sở
có qui mô lớn
Nhân giống thuần gia tăng mức đồng hợp tử để ổn định đàn giống thuần. Tuy nhiên
nên chọn giống và ghép đôi giao phối cẩn thận, tránh giao phối cận huyết quá đáng
vì đồng huyết ảnh hƣởng xấu đến sinh lực của thế hệ sau. Với tiến bộ của di truyền
học, ngƣời ta đã tạo những dòng thuần trong giống thuần. Nhằm tránh cận huyết
quá đáng giữa anh chị em, con cháu và tổ tiên chúng, ngƣời ta đƣa ra hình thức
nhân giống theo dòng và nhân giống giữa các dòng. Trong một giống, có thể tạo
riêng dòng đực và dòng cái, từ đó chọn cách giao phối sao cho có đƣợc sức sản xuất
cao nhất ở đời sau (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000).
Nhân giống lai
Theo Lê Thị Mến và Trƣơng Chí Sơn (2000), phải nhân giống lai vì không có một
giống nào có thể cung cấp hoặc thể hiện một cách đầy đủ các đặc điểm tốt theo yêu
cầu hoặc thị hiếu của ngƣời nuôi. Do dó phải kết hợp các đặc tính đó ở các giống
khác nhau bằng phƣơng pháp nhân giống lai để tạo ra con lai có đặc tính nhƣ mong
muốn.
Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), việc lai giống đã đạt hiệu quả
cao thông qua ƣu thế lai. Ƣu thế lai là sự vƣợt trội của con lai so với bố mẹ đƣợc thể

hiện ở khả năng sống, sinh trƣởng, số con đẻ ra và khả năng nuôi con.Hƣớng lai tạo
giống trong chăn nuôi heo là: lai để tạo nguyên liệu làm giống (đực, cái), lai để tạo
heo thƣơng phẩm nuôi thịt (Lê Hồng Mận, 2006).

10


Heo sinh sản
Hiện nay nhóm lai giữa (♂Yorkshire x ♀Landrace), (♂Landrace x ♀Yorkshire) cho
ra nái hai máu đƣợc nhà chăn nuôi hiện nay xem là giống có khả năng sinh sản tốt
nhất, hoặc các con nái thuộc giống Yorkshire và Landrace có thể sinh sản tốt với
các nọc cùng giống, các heo con đƣợc dùng nuôi thịt hoặc tạo nái hậu bị sinh sản
tiếp. Tránh dùng con nọc Pietrian hoặc Duroc làm nọc phối, con lai sẽ sinh sản kém
nếu muốn tạo heo cái hậu bị (Võ Văn Ninh, 2006).
Heo thịt
Theo Trƣơng Lăng (2003), Võ Văn Ninh (2006) và Phạm Sỹ Tiệp (2006), lai giống
để tạo con lai thƣơng phẩm (nuôi thịt) bao gồm các tổ hợp lai theo các công thức lai
sau:
Lai hai máu (A x B)
Đây là phƣơng pháp lai giữa hai giống khác nhau để tạo con lai F1 nuôi thịt.
Phƣơng pháp lai tƣơng đối đơn giản mà sử dụng đƣợc tối đa 100% ƣu thế lai từ con
bố và con mẹ, nhằm nâng cao một số đặc điểm tốt của giống. Có hai cách lai: lai
giữa cặp heo (nội x ngoại) và lai giữa cặp heo (ngoại x ngoại). Một số công thức lai
nhƣ sau: đực Landrace x nái Yorkshire, đực Duroc (hoặc Hampshire, Landrace) x
nái Yorkshire.
Lai ba máu, sử dụng con mẹ là nái lai (C x AB)
Đây là phƣơng pháp lai sử dụng ba giống khác nhau để tạo ra heo thƣơng phẩm 3
máu năng suất cao. Nái lai F1 phải đƣợc tạo ra từ hai giống “dòng nái” có khả năng
sinh sản cao để tận dụng tối đa ƣu thế lai về khả năng sinh sản. Đực giống phối với
nái lai F1 là đực đƣợc chọn ra theo “dòng đực” để tạo ra đàn heo thƣơng phẩm có

khả năng tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn ít, độ dày mỡ lƣng thấp, sức sống cao. Có
hai cách lai là: lai ba máu (ngoại x ngoại x nội), lai ba máu (ngoại x ngoại x ngoại).
Công thức lai nhƣ sau: đực Duroc (hoặc Pietrian) x nái F1 (Landrace x Yorkshire).

11


Lai bốn máu, sử dụng con bố là đực lai và con mẹ là nái lai (AB x CD)
Đây là phƣơng pháp sử dụng bốn giống thuần để tạo ra heo thịt thƣơng phẩm, là sản
phẩm của hai cặp lai F1 giữa hai dòng đực và dòng nái có tỉ lệ máu đều giữa các
giống (25%). Mục đích là sử dụng ƣu thế lai của 4 giống. Công thức lai tiêu biểu và
phổ biến hiện nay là: đực (Pietrian x Duroc) x nái (Landrace x Yorkshire).
2.2 Đặc điểm sinh lý heo nái và heo con
2.2.1 Sinh lý heo nái
2.2.1.1 Sinh lý sinh sản heo nái
Heo cái hậu bị thành thục vào khoảng 6–7 tháng tuổi khi heo cái đạt 65 – 70kg. Vào
độ tuổi này heo chƣa phát triển đầy đủ, trứng chƣa chín một cách hoàn chỉnh, chƣa
dự trữ dinh dƣỡng cho thai phát triển. Những con heo tăng trƣởng nhanh sẽ thành
thục sớm (Nguyễn Thiện, 2008).
Heo cái hậu bị thƣờng đƣợc phối ở khoảng 200 – 220 ngày tuổi (7 tháng tuổi) khi
đạt trọng lƣợng khoảng 104 – 110kg. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của đàn, heo
cái hậu bị phải xuất đủ noãn còn sống, lên giống rõ, chịu đực và đậu thai qua các
chu kỳ đều đặn. Tuổi thành thục bị ảnh hƣởng bởi yếu tố di truyền. Tuy nhiên, có
nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tuổi thành thục nhƣ: hệ số di truyền, mật độ nuôi,
cƣờng độ chiếu sáng, nhiệt độ chuồng, chế độ dinh dƣỡng… (Trần Thị Dân, 2006).
Tỉ lệ thụ thai có liên hệ đến lần phối đầu hay tổng số lần phối giống. Tỉ lệ thụ thai
lần phối đầu tiên ở heo hậu bị và nái có thể chấp nhận đƣợc là 70%. Tỉ lệ thụ thai
đánh giá khả năng phối giống đƣợc thụ thai ở heo trong một năm (Trần Văn Phùng,
2005).
Số con sơ sinh chịu ảnh hƣởng của yếu tố di truyền thấp nhƣng việc chọn lọc những

heo sai con giúp tăng số con sơ sinh trong ổ. Ngoài ra chƣơng trình phối giống có
ƣu thế lai sẽ làm tăng số con sơ sinh (Nguyễn Xuân Bình, 2008).

12


×