Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

KHẢO sát NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG của các GIỐNG HEO NGOẠI NUÔI tại TRUNG tâm GIỐNG GIA súc GIA cầm sóc TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.93 KB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO
TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP và SINH HỌC ỨNG DỤNG

-------hòg-------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ CHĂN NUÔI THÚ Y
ĐỀ TÀI

Trung tâm
Học liệuSÁT
ĐH Cần
Thơ @
Tài liệuSINH
học tậpTRƯỞNG
và nghiên cứu
KHẢO
NĂNG
SUẤT

CỦA CÁC GIỐNG HEO NGOẠI NUÔI
TẠI TRUNG TÂM GIỐNG GIA SÚC
GIA CẦM SÓC TRĂNG

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN MINH THÔNG


CẦN
THƠ
BỘ GIÁO
DỤC
VÀ 3/2007
ÐÀO TẠO

ÐẶNG THỊ NGỌC YẾN


TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP và SINH HỌC ỨNG DỤNG

KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG
CỦA CÁC GIỐNG HEO NGOẠI NUÔI
TẠI TRUNG TÂM GIỐNG GIA SÚC
GIA CẦM SÓC TRĂNG

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cần Thơ, Ngày....Tháng....Năm 2007
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, Ngày....Tháng...Năm 2007
DUYỆT BỘ MÔN

Nguyễn Minh Thông

Cần Thơ, ngày.....tháng.....năm 2007
DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP và SINH HỌC ỨNG DỤNG



SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

LỜI CẢM TẠ

Trước hết, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô bộ môn Chăn Nuôi –
Thú Y khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ đã
truyền thụ cho tôi những kiến thức quí báu.
Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Thông đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi
trong suốt quãng đời Đại Học.
Xin chân thành biết ơn Ban Giám Đốc Trung Tâm Giống GS-GC Sóc Trăng đã quan
tâm, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị em trong Trung Tâm Giống GS-GC Sóc
Trăng đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Vô cùng cảm ơn các bạn bè thân hữu của tôi đã an ủi, động viên, chia sẻ buồn vui
với tôi trên bước đường học vấn.
Thành thật ghi nhớ tình cảm và ơn sâu của các anh em trong trại Chăn nuôi thực
nghiệm Trường Đại Học Cần Thơ, những người đã hết lòng quan tâm dìu dắt tôi
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
những bước chân đầu tiên chập chững vào nghề.

Hơn tất cả, tôi luôn luôn cảm tạ những người thân trong gia đình tôi – những người
đã sinh thành, dưỡng dục, yêu thương tôi, bồi đắp cho tôi bằng những tình cảm
thiêng liêng nhất, họ đã cho tôi thêm niềm tin và sức sống để vào đời.
Với tất cả tấm lòng của mình tôi xin gởi đến những người thân yêu lời cảm ơn chân
thành nhất.
Xin chân thành cảm ơn!


Trang IV


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

TÓM LƯỢC

Đề tài “Khảo Sát Năng Suất Sinh Trưởng Của Các Giống Heo Ngoại tại Trung Tâm
Giống Gia Súc Gia Cầm Sóc Trăng” được thực hiện tại Trung Tâm Giống Gia Súc Gia Cầm Sóc Trăng, ấp Trà Canh 2, xã Thuận Hòa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng từ
ngày 30/09/2006 đến 30/12/2006. Đề tài bao gồm hai thí nghiệm:
* Thí nghiệm theo dõi về tăng trọng của heo: Được bố trí theo thể thức hoàn toàn
ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và 12 lần lặp lại. Heo thí nghiệm được chọn lúc 2
tháng tuổi (18-19 kg), trọng lượng heo được cân hàng tháng để theo dõi và nuôi
đến 5 tháng tuổi. Heo thí nghiệm gồm 36 con heo thuộc 3 giống khác nhau được bố
trí thành 3 nghiệm thức
NT1: Giống Yorshire thuần (Y x Y)
NT2: Giống Yorkshire lai ( LY x Y) 75% Yorkshire
NT3: Giống Landrace lai ( LY x L) 25% Yorkshire

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Sau 3 tháng tiến hành thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả như sau:
- Trọng lượng tích lũy hàng tháng:
Giai đoạn 2 tháng tuổi:
Trọng lượng ở nghiệm thức 1 (18 kg), nghiệm thức 2 (18 kg), nghiệm thức 3 (19
kg) và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.
Giai đoạn 3 tháng tuổi:
Trọng lượng nghiệm thức 1 (29 kg), nghiệm thức 2 ( 31 kg), nghiệm thức 3 (30 kg).

Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.
Giai đoạn 4 tháng tuổi:
Trọng lượng nghiệm thức 1 (42 kg) sai khác không có ý nghĩa thống kê so với
nghiệm thức 2 (46 kg).
Trọng lượng nghiệm thức 1(42 kg) sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với
nghiệm thức 3 (47kg).
Trọng lượng nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 sai khác không có ý nghĩa thống kê.
Trang V


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

Giai đoạn 5 tháng tuổi:
Trọng lượng nghiệm thức 1(63 kg) sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với
nghiệm thức 2 (68kg).
Trọng lượng nghiệm thức 1(63 kg) sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với
nghiệm thức 3 (70kg).
Trọng lượng nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 sai khác không có ý nghĩa thống kê.
- Tăng trọng bình quân g/ngày:
Tăng trọng nghiệm thức 1 (494 g/ngày) sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so
với nghiệm thức 2 (564 g/ngày).
Tăng trọng nghiệm thức 1 sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với nghiệm
thức 3 (554 g/ngày).
Tăng trọng nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 sai khác không có ý nghĩa thống kê.
* Thí nghiệm tiêu tốn thức ăn: Được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với
3 nghiệm
3 lầnCần
lặp lại,

mỗi @
lần Tài
lặp lại
gồmhọc
4 contập
heo và
nuôinghiên
chung một
ô
Trung tâm
Họcthức
liệuvàĐH
Thơ
liệu
cứu
chuồng có trọng lượng tương đối đồng đều. Sau 3 tháng chúng tôi thu được kết quả
như sau:
HSCHTĂ ở nghiệm thức 1 (2,8), nghiệm thức 2 (2,6), nghiệm thức 3 (2,6), và sự
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.
HSCHTĂ trong quá trình thí nghiệm này tương đối phù hợp với một số nghiên cứu
trước đây.
Qua thí nghiệm cho thấy heo thuần và heo lai các giống Yorkshire, Landrace nuôi
tại Trung Tâm Giống Gia Súc - Gia Cầm Sóc Trăng tăng trưởng tương đối chậm,
lượng ăn vào ít có thể là do các yếu tố xấu tác động từ môi trường và con người làm
ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và phát triển của heo. Nên cần hạn chế tối đa vận
chuyển gia súc nhằm tránh stresss trong giai đoạn đầu bên cạnh đó cần khắc phục
các yếu tố chuồng trại để nuôi dưỡng hợp lý hơn.

Trang VI



SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
Tóm lược ....................................................................................................... V
Mục lục ....................................................................................................... VII
Danh mục bảng.............................................................................................. X
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................. XII

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................... 1
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................... 2
2.1 Tình hình chăn nuôi heo ở Việt Nam ........................................................ 2
2.1.1 Tình hình chung .................................................................................. 2
2.1.2
Mộtliệu
số thành
và cơ
hội phát
triểnliệu
..................................................
2
Trung tâm
Học
ĐHtựu
Cần
Thơ
@ Tài
học tập và nghiên cứu

2.2 Một số thuật ngữ về giống ........................................................................ 3
2.3 Đặc điểm các giống heo ngoại và khả năng sản xuất ................................. 4
2. 3.1 Yorkshire ............................................................................................ 4
2. 3.2 Landrace ............................................................................................. 4
2.4 Sự sinh trưởng và phát dục của heo........................................................... 4
2.5 Tốc độ tăng trưởng của các giống heo nuôi tại Việt Nam .......................... 5
2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh trưởng của heo ......................... 6
2.6.1 Giống.................................................................................................. 6
2. 6.2 Dinh dưỡng ........................................................................................ 6
2. 6.3 Điều kiện tiểu khí hậu ......................................................................... 8
2. 6.4 Bệnh ................................................................................................. 10
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ............ 11
Trang VII


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

3.1 Địa điểm tiến hành thí nghiệm ................................................................ 11
3.2 Thời gian thí nghiệm............................................................................... 11
3.3 Đối tượng thí nghiệm.............................................................................. 11
3.4 Phương tiện thí nghiệm........................................................................... 11
3.5 Phương pháp tiến hành thí nghiệm.......................................................... 11
3.6 Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................... 11
3.6.1Các yếu tố ảnh hưởng: nhiệt và ẩm độ chuồng nuôi ........................... 11
3. 6.2 Chỉ tiêu theo dõi trên heo .................................................................. 11
3. 6.3 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 12
3.7 Bố trí thí nghiệm..................................................................................... 12
3. 7.1 Thí nghiệm theo dõi về tăng trọng..................................................... 12

3.7.2 Thí nghiệm theo dõi về tiêu tốn thức ăn ............................................ 13
3.8 Phân
và xử
liệu.........................................................................
13
Trung tâm
Họctích
liệu
ĐHlí số
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƯƠNG 4 KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN................................................. 14
4.1 Tình hình chung của trại ......................................................................... 14
4.1.1 Vị trí ................................................................................................. 14
4.1.2 Khí hậu ............................................................................................. 14
4.1.3 Nhiệm vụ .......................................................................................... 14
4. 1.4 Chuồng trại ....................................................................................... 14
4.1.5 Con giống ......................................................................................... 16
4.1.6 Thức ăn............................................................................................. 16
4.1.7 Tình hình thú y.................................................................................. 18
4.2 Kết quả nhiệt độ, ẩm độ của chuồng nuôi................................................ 19
4. 2.1 Kết quả nhiệt độ ngoài chuồng nuôi .................................................. 19
4.2.2 Kết quả nhiệt độ trong chuồng nuôi................................................... 20
Trang VIII


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp


4.2.3 Kết quả ẩm độ ngoài chuồng nuôi ..................................................... 21
4.2.4 Kết quả ẩm độ trong chuồng nuôi...................................................... 22
4.2.5 Kết quả biến thiên nhiệt, ẩm độ trong ngày ....................................... 23
4.3 Kết quả phân tích hồi qui tương quan của các yếu tố môi trường ............ 24
4.3.1 Tương quan giữa nhiệt độ trong và ngoài chuồng........................... 24
4.3.2 Tương quan giữa ẩm độ trong và ngoài chuồng................................ 25
4.3.3 Tương quan giữa nhiệt độ và ẩm độ .................................................. 25
4.4 Thí nghiệm theo dõi về tăng trọng........................................................... 25
4.4.1 Tăng trọng tích lũy các tháng ............................................................ 25
4.4.2 Tăng trọng tuyệt đối.......................................................................... 30
4.5 Thí nghiệm theo dõi tiêu tốn thức ăn....................................................... 34
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ........................................................................... 37
CHƯƠNG
6 ĐỀ ĐH
NGHỊ.................................................................................
38
Trung tâm
Học liệu
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tài liệu tham khảo ......................................................................................XIII
Phụ chương..................................................................................................XV

Trang IX


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1 Khối lượng heo ngọai cao sản............................................................. 5
Bảng 2 Năng suất heo ngoại nuôi tại Việt Nam............................................... 6
Bảng 3 Nhu cầu nước của heo ........................................................................ 7
Bảng 4 Nhiệt độ tối thích của các loại heo ...................................................... 8
Bảng 5 Tốc độ gió thích hợp với các loại heo ................................................. 9
Bảng 6 Hàm lượng khí tối đa trong chuồng..................................................... 9
Bảng 7 Thành phần dinh dưỡng thức ăn 1102 .............................................. 16
Bảng 8 Thành phần dinh dưỡng thức ăn 1202 ............................................... 17
Bảng 9 Lịch tiêm phòng................................................................................ 18
Bảng 10 Nhiệt độ ngoài chuồng nuôi ............................................................ 19
Bảng 11 Nhiệt độ trong chuồng .................................................................... 20
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 12 Ẩm độ ngoài chuồng nuôi............................................................... 21
Bảng 13 Ẩm độ trong chuồng nuôi ............................................................... 22
Bảng 14 Tương quan giữa các yếu tố môi trường.......................................... 24
Bảng 15 Trọng lượng tích lũy qua các tháng................................................. 25
Bảng 16 So sánh trọng lượng 3 tháng tuổi của các giống heo giữa các trại.... 27
Bảng 17 So sánh trọng lượng 4 tháng tuổi của các giống heo giữa các trại.... 28
Bảng 18 So sánh trọng lượng 5 tháng tuổi của các giống heo giữa các trại.... 29
Bảng 19 Tăng trọng tuyệt đối (g/ngày) ......................................................... 30
Bảng 20 So sánh tăng trọng tuyệt đối của các giống heo giữa các trại........... 31
Bảng 21 So sánh tăng trọng tuyệt đối của các giống heo giữa các trại........... 31
Bảng 22 So sánh tăng trọng tuyệt đối của các giống heo giữa các trại........... 32
Bảng 23 So sánh tăng trọng tuyệt đối của các giống heo giữa các trại........... 33
Trang X


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 24 Hệ số chuyển hóa thức ăn qua các giai đọan thí nghiệm.................. 34
Bảng 25 So sánh hệ số chuyển hóa thức ăn của các giống heo giữa các trại .. 36

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1 Nhiệt độ ngoài chuồng nuôi .......................................................... 19
Biểu đồ 2 Nhiệt độ trong chuồng nuôi .......................................................... 20
Biểu đồ 3 Ẩm độ ngoài chuồng nuôi............................................................. 21
Biểu đồ 4 Ẩm độ trong chuồng nuôi ............................................................. 22
Biểu đồ 5 Sự biến thiên nhiệt độ các thời điểm trong ngày............................ 23
Biểu đồ 6 Sự biến thiên ẩm độ các thời điểm trong ngày............................... 23
Biểu đồ 7 Trọng lượng tích lũy qua các tháng tuổi........................................ 26
Biểu đồ 8 Tăng trọng tuyệt đối của heo thí nghiệm, g/ngày .......................... 30
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Biểu đồ 9 Hệ số chuyển hóa thức ăn ............................................................. 35

Trang XI


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

g/ngày: gam/ngày

LY : Landrace x Yorkshire
YL : Yorkshire x Landrace
Yorkshire lai: LY x Y (75% Yorkshire )
Landrace lai : LY x L (25% Yorkshire)
HSCHTĂ : Hệ số chuyển hóa thức ăn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang XII


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

Trong những năm gần đây, nhờ đẩy nhanh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, ngành chăn nuôi heo trong tỉnh Sóc Trăng đã có những
bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên muốn chăn nuôi có hiệu quả thì nghành
chăn nuôi phải đảm bảo được những yếu tố căn bản, đó là giống, chuồng trại,
kỹ thuật, thức ăn, hệ thống giết mổ và thị trường tiêu thụ, tất cả đều phải được
tổ chức tốt. Điều này đòi hỏi phải có thời gian, nhưng con giống là một vấn đề
khá bức xúc cần phải được giải quyết cấp bách. Cho nên cần tập trung giải
quyết yêu cầu của thị trường theo hướng "nạc hóa", thay đổi nhanh cơ cấu đàn
heo giống hiện có, nâng cao tỷ lệ đàn heo ngoại thuần và lai kinh tế, phổ cập
các giống heo 3/4 máu ngoại, có tỷ lệ nạc trên 50%, với mức tiêu tốn thức ăn ít
(2,5 - 3 đơn vị thức ăn cho 1kg tăng trọng) và tăng trọng nhanh (sau 5- 6 tháng
tuổi đạt 90 kg trở lên).


Trung

Trung Tâm Giống Gia Súc Gia Cầm Sóc Trăng với qui mô đàn nái tương đối
lớn, cung cấp heo giống cho tỉnh Sóc Trăng và các địa phương lân cận, với
những điều kiện thuận lợi đó, chúng tôi tiến hành đề tài “ Khảo sát năng suất
sinh trưởng của các giống heo ngoại tại Trung Tâm Giống GS-GC Sóc
tâm
Họcvớiliệu
Thơ
@suất
Tàisinh
liệu
họccủa
tập
nghiên
cứu
Trăng”
mụcĐH
tiêu Cần
xác định
năng
trưởng
cácvà
giống
heo ngoại
nuôi tại Trung Tâm Giống Gia súc Gia Cầm Sóc Trăng, nhằm tìm ra 1 giống
heo tăng trưởng tốt nhất với điều kiện chăn nuôi của trại làm nền tảng để phát
triển đàn heo thịt trong tương lai.

Trang 1



SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Tình hình chăn nuôi heo ở Việt Nam
2.1.1 Tình hình chung
Ngành chăn nuôi heo Việt Nam có quy mô nhỏ, mang đậm tính tận dụng, chưa
đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm đến khoảng
90% ở phía Nam, 97% ở phía Bắc. Hạn chế lớn nhất của hình thức chăn nuôi
này là làm theo phong trào, không kiểm soát được cung cầu thị trường. Khi giá
thị trường xuống, hầu hết người chăn nuôi nhỏ đều có tâm lý chờ với hy vọng
giá sẽ tăng lên mà không có biện pháp đối phó, trong khi càng giữ đàn heo thì
chi phí càng tăng, giá cả còn nhiều biến động thất thường gây không ít khó
khăn cho người chăn nuôi và kinh doanh.Chẳng hạn trong năm nay, hết dịch
lở mồm long móng đến nhuận hai tháng bảy (nhiều người ăn chay), rồi lũ lụt
miền Trung, giá heo cứ nằm ở mức thấp, ai giữ lại càng lâu thì càng thua lỗ.

Trung

Một yếu điểm về chăn nuôi heo mà các trại chăn nuôi nhỏ và chăn nuôi
trong gia đình thường gặp phải là khâu tuyển chọn heo giống, nhưng việc đó
trong những năm gần đây đã có chuyển biến. Nguyên nhân một phần là do
ngườiHọc
chănliệu
nuôi ĐH
đã ý Cần

thức được
kinhliệu
tế từhọc
việc tập
chọn và
giống
tốt và một
tâm
Thơlợi@íchTài
nghiên
cứu
phần cũng nhờ vào sự hỗ trợ của chính phủ để cải thiện đàn heo giống. Chiến
lược phát triển nông nghiệp đến 2010 đã xác định rõ: chăn nuôi heo là hướng
phát triển quan trọng, lâu dài của sản xuất nông nghiệp, là ngành có thế mạnh,
có tỷ suất hàng hóa cao. Cần tập trung đầu tư phát triển ngành chăn nuôi đặc
biệt là chăn nuôi heo trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa và
hiện đại hóa.
2.1.2 Một số thành tựu và cơ hội phát triển
Nghành chăn nuôi chiếm tới 24,45% GDP nông nghiệp trong giai đoạn 19911995, 23% giai đoạn 1996- 2000, 22,2% trong giai đoạn 2000-2005 (tổng cục
thống kê, 2006). Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2000- 2005 có tốc độ tăng
trưởng nhanh: tổng sản lượng thịt tăng bình quân 9,8%, trong đó thịt heo
chiếm sản lượng cao nhất 10,89%: 1513,3 nghìn tấn (2001), 1726,6 nghìn tấn
(2002), 1795,5 nghìn tấn (2003), 2012 nghìn tấn (2004), 2288,3 nghìn tấn
(2005).
Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn dự kiến đưa tỷ trọng chăn nuôi
trong nông nghiệp lên 30% vào năm 2010 (Nguyễn Văn Thanh, 2006).

Trang 2



SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

Do đó, tương lai của nghành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi heo đầy hứa hẹn
mang lại những thành tựu đáng kể cho nông nghiệp Việt Nam.
2.2 Một số thuật ngữ về giống
Giống là những gia súc cùng loài cùng nguồn gốc có đặc tính về sức sản xuất,
ngoại hình, thể chất giống nhau.
Giống gốc là giống thuần tham gia vào sự hình thành của một giống mới hoặc
để tạo ra đàn giống khác.
Giống thích nghi là giống nhập nội đã quen với khí hậu, chế độ nuôi dưỡng và
giữ nguyên được hướng sản xuất, năng suất của giống đó trong hoàn cảnh
mới.
Giống chuyên dụng là giống chỉ sử dụng theo một hướng nào đó hoặc chỉ cho
một sản phẩm nào đó.
Giống kiêm dụng là giống được sử dụng theo nhiều hướng khác nhau hoặc
đồng thời cho nhiều loại sản phẩm.
Dòng là những gia súc cùng giống được chọn lọc theo những chỉ tiêu mong
muốn mang huyết thống của đực hoặc cái đầu dòng. Dòng xuất phát từ một
đực giống cao sản được gọi là dòng đực.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Dòng thuần là những cá thể thuần chủng, có cùng kiểu di truyền của những
tính trạng chủ yếu, dòng thuần được gọi chung cả dòng đực và dòng cái.

Nhân giống thuần là chỉ cho các cá thể thuần (có cùng kiểu di truyền) giao
phối với nhau để tạo ra tính đồng nhất, duy trì những đặc tính di truyền tốt sẵn
có, mau chóng hoàn chỉnh và nâng cao theo hướng chọn lọc có lợi nhất về các

tính trạng của giống.
Giống lai và ưu thế lai: Nguyễn Thiện và ctv (2004) cho rằng lai khác giống,
khác dòng nhằm làm tăng độ dị hợp tử của tất cả các đôi gen, khi bố mẹ có
những alen khác nhau. Nếu một giống là đồng hợp tử trội và giống kia là đồng
hợp tử lặn thì con lai của hai giống sẽ là dị hợp tử và mức độ dị hợp tử là cao
nhất ở F1. Các con lai dị hợp tử có sức sống cao hơn, khoẻ mạnh hơn, sức sản
xuất cao hơn đời bố mẹ, hiện tượng đó gọi là ưu thế lai.
Hệ số di truyền:Là tỷ lệ % thay đổi về năng suất do di truyền gây ra hay nói
cách khác đây là sức mạnh của sự kế thừa, h2 càng nhỏ thì ảnh hưởng của các
yếu tố bên ngoài càng lớn.
Theo Folle Vier (1960) thì tốc độ tăng trọng g/ngày có h2 = 0,26 - 0,62,
HSCHTĂ có h2= 0,43 - 0,54.

Trang 3


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

Theo Smith và Coll (1965) thì tốc độ tăng trọng g/ngày có h2= 0,3, HSCHTĂ
có h2= 0,4.
Theo Trịnh Khắc Hán (1997) thì tốc độ tăng trọng g/ngày có h2= 0,4 - 0,5,
HSCHTĂ có h2= 0,35 - 0,45.
Theo Trương Chí Sơn (1999) thì tốc độ tăng trưởng sau cai sữa có h2= 0,14 0,58, HSCHTĂ có h2= 0,4.
2.3 Đặc điểm các giống heo ngoại và khả năng sản xuất
2.3.1 Yorkshire
Yorkshire xuất xứ từ vùng lãnh thổ cùng tên của nước Anh, nó được nuôi hầu
hết các nước trên thế giới bởi tính thích nghi cao hơn các giống ngoại nhập
khác. Giống heo này tòan thân màu trắng, đầu to, tai đứng, trán rộng, mõm dài

vừa phải, xương sườn dẹt chân cao, mông cao, phần mông đùi kém phát triển,
khả năng sinh sản trung bình. Theo Lê Hồng Mận (2005) có hai loại hình là
hướng nạc: to, dài, mông cao và loại nạc- mỡ: to, ngắn, ngực sâu. Heo đẻ 1112 con/lứa, heo sơ sinh 1,2 kg, cai sữa 12- 13 kg/con. Yorkshire làm dòng đực
hoặc dòng nái để lai kinh tế, lai cải tạo các giống heo nội để tăng khối lượng
và tỷ lệ thịt nạc, lai với các giống ngoại để tăng năng suất hoặc lai giữa các
dòng Yorskhire để nuôi thịt.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.2 Landrace
Là giống xuất xứ từ Đan Mạch. Landrace có da lông trắng tuyền, to, dài mình,
rộng ngực bụng thon, mõm dài, thẳng, mông nở nhìn ngang giống cái nêm, tai
to rũ trùm xuống mặt. Giống heo này kén ăn nên phải được chăm sóc nuôi
dưỡng tốt, chất lượng thịt tốt, tỷ lệ nạc cao. Heo đẻ 10- 12 con/ lứa, heo sơ
sinh 1,2- 1,3kg, tăng trọng 546 g/ngày với hệ số chuyển hoá thức ăn là 3,73.
Landrace nuôi thịt cho lai với heo ngoại hoặc nội để tăng năng suất và tỷ lệ
nạc.
2.4 Sự sinh trưởng và phát dục của heo
Sinh trưởng là một quá trình tích lũy các chất hưu cơ do đồng hóa và dị hóa, là
sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng của cơ thể và các bộ phận
của cơ thể con vật.
Phát dục là một quá trình thay đổi về chất lượng, tức là thay đổi tăng thêm,
hoàn chỉnh các tính chất, chức năng của các bộ phận của cơ thể con vật.
Sinh trưởng và phát dục không tách rời nhau, trái lại bồi bổ cho nhau, ảnh
hưởng lẫn nhau, làm cho cơ thể con vật ngày càng thêm hoàn chỉnh (từ lúc còn
là phôi thai cho đến lúc già).

Trang 4


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến


Luận văn tốt nghiệp

2.5 Tốc độ tăng trưởng của các giống heo nuôi tại Việt Nam
Bảng 1. Khối lượng heo ngọai cao sản
Giới
tính

Số
con

Khối lượng ở tháng tuổi đạt (kg)
2

4

6

8

12

Tăng
trọng/
ngày ở
8 tháng
tuổi
đạt(g)

XN Giống

Tam Đảo

Yorkshire

Landrace

Duroc



21

14,05

30,62

73,4

114,66

559



60

14,3

40,7


71,37

109,44

527



10

16,19

44,75

74,44

103

482



20

14,25

40,2

71,44


104,44

564



10

14,18

40,88

70,36

101

482



20

14,19

38,6

73,53

110


532

Trung tâm Học liệu
Thơ @ 36,95
Tài liệu66,87
học tập
537
110 và nghiên cứu
♂ ĐH 7Cần 14,33
Hampshire



19

12

32,04

69



10

16,3

38,33

73,11


169,45



33

16,7

39,88

68,06

151,42



7

17,71

39,57

67,85

146,71



10


16,77

40,55

65,77

145,70



12

18,35

41,77

66,16

169,16



12

16,09

41,27

64,91


156,63

513

104,42

Viện Chăn
Nuôi
(1969-1984)
Yorkshire

Landrace

Duroc

(Theo luận văn tốt nghiệp Võ Phú Cường, 2005)

Trang 5


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp
Bảng 2. Năng suất heo ngoại nuôi tại Việt Nam

Chỉ tiêu kỹ thuật

Heo thuần và lai ngọai x ngọai


Tăng trọng (g/ ngày)

600-700

HSCHTA

3,1-3,4

Tuổi đạt 90-95kg (ngày)

180-185

(Phạm Sĩ Tiệp,2004)

2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh trưởng của heo
2.6.1 Giống
2.6.2 Dinh dưỡng
Thức ăn :Là những sản phẩm có nguồn gốc động thực vật, vi sinh vật, công
nghệ hóa học, sinh học và một số khoáng chất...những sản phẩm này cung cấp
chất dinh dưỡng cần thiết cho con vật, đồng thời nó phải phù hợp với đặc tính
sinh lý sinh hóa để con vật có thể ăn và sống, sinh trưởng, sinh sản, phát triển
một cách bình thường trong một thời gian dài (Dương Thanh Liêm, 1999).
Thức ăn chỉ có thể sử dụng hữu hiệu khi các chất dinh dưỡng trong nó là cân
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
đối để thoã mãn nhu cầu chuyên biệt của từng loại heo nuôi. Heo có nhu cầu
dinh dưỡng khác nhau tùy theo tuổi và thể trọng, tùy thuộc vào loài và khả
năng sản xuất.
Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp
Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn được phối hợp các thực liệu lại với nhau theo

một tỷ lệ cân đối cả về acid amin, khoáng và vitamin, nó cung cấp một lượng
năng lượng trao đổi và protein rất phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của gia
súc. Ngoài ra cân bằng các chất khoáng Ca và P có ảnh hưởng đến sự tích lũy
chất khoáng để cấu tạo xương, răng và có ảnh hưởng đến sự trao đổi chất
khác.
Có hai loại là thức ăn viên và thức ăn dạng bột, trong đó nổi trội hơn là thức
ăn dạng viên. Nó có ưu điểm là tiết kiệm thức ăn do việc ép viên tránh được
hao phí thức ăn heo giẫm đạp và tác dụng tốt cho tăng trọng do ảnh hưởng
nhiệt ép viên. Theo Laiad và Roberton (1963) heo ăn khẩu phần dạng viên chủ
yếu là đại mạch và sản phẩm lúa mì lớn nhanh hơn 7%, hiệu suất lợi nhuận
thức ăn cao hơn 5% và tỷ lệ thịt sẽ cao hơn khẩu phần bột. Một nghiên cứu
của Backer và Juergenson 1971 cho thấy rằng hiệu qủa sử dụng thức ăn của

Trang 6


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

heo khi ăn thức ăn thức ăn viên cao hơn khoảng 10% so với thức ăn dạng bột
và hơn 60 lb (khoảng 27,3kg) tăng trọng của heo /tấn thức ăn.
Lợi ích của thức ăn viên:
Ít hao hụt trong thời gian tồn trữ và vận chuyển do không thất thoát dạng bụi.
Ít hao phí thức ăn.
Ít bụi hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của heo.
Thức ăn được xử lý nhiệt nên diệt được một số mầm bệnh.
Mức tiêu hóa cao hơn do nhiệt và hơi nóng đã làm hồ hoá một phần tinh bột
giúp các phân tố hoá trong đường tiêu hóa dễ tác dụng hơn làm tăng khả năng
tiêu hóa.

Tuy nhiên, khuyết điểm của thức ăn viên là giá thành cao do công đoạn ép
viên và công đoạn đó còn làm mất một phần vitamin trong thức ăn.

Trung

Nước uống: Nước là thành phần chính của cơ thể, nó hòa tan và vận chuyển
các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể và bài thải các chất cặn bã ra ngoài, là môi
trường cho các phản ứng biến dưỡng trong cơ thể sống. Nguồn nước cung cấp
cho cơ thể gồm 2 nguồn: thức ăn và nước uống. Nhu cầu nước hằng ngày
không được đáp ứng đủ làm giảm tiếp thu thức ăn, giảm tăng trọng. Nếu thiếu
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nước kéo dài, nước sẽ cạn kiệt làm đình trệ các quá trình trao đổi chất, các
họat động sinh lý khác và chết.
Bảng 3. Nhu cầu nước của heo

Trọng lượng , kg

Lượng nước tối

Lượng nước tối đa , l/ngày

thiểu, l/ngày
60

4,4

15

80


5,2

17

100

6,6

20

180

12,0

20

(Vũ Duy Giảng, 1997)

Vitamin và khoáng: Vitamin với hàm lượng rất nhỏ nhưng rất quan trọng cho
cơ thể động vật không thể thiếu và không thể thừa được. Vitamin trong thức
ăn heo gồm nhóm hòa tan trong dầu và nhóm tan trong nước, nó thường được

Trang 7


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

bổ sung vào khẩu phần bằng các lọai Premix Vitamin hoặc Premix VitaminKhoáng.

Có khoảng 10 nguyên tố hầu như phải thường xuyên bổ sung vào thức ăn heo
bao gồm đa lượng Ca, P, Na, Cl và vi lượng là Fe, Zn, I, Se, Cu, Mn.
2.6.3 Điều kiện tiểu khí hậu
Nhiệt độ: Tuỳ theo điều kiện tiểu khí hậu mà đòi hỏi nhiệt độ thích hợp cho
từng giai đoạn heo. Heo càng lớn khả năng chịu nhiệt càng thấp vì lớp mỡ
dưới da dày, ít tuyến mồ hôi làm cho nhiệt tỏa ra từ cơ thể bị hạn chế.
Bảng 4. Nhiệt độ tối thích của các loại heo

Loại heo

Nhiệt độ tối thích (0C)

Heo con sơ sinh

29,4

Heo con theo mẹ

23,8- 26,7

Heo con cai sữa

15- 18

Heo vỗ béo

14- 22

Trung tâm HọcHeo
liệu

nái ĐH Cần Thơ @
18,3Tài liệu học tập và nghiên cứu
(Nguyễn Thiện và ctv, 2004)

Vượt qua nhiệt độ thích hợp đối với từng hạng heo, cơ thể heo phải gia tăng
thải nhiệt (tăng nhịp thở) đồng thời giảm sinh nhiệt để điều hòa thân nhiệt. Do
đó nhiệt độ cao heo không ăn, cử động chậm lại để giảm một phần sinh nhiệt
nhưng hiệu suất tiêu hóa kém và sức chống bệnh giảm sút (Lưu Tấn Phước,
1999).
Ẩm độ: Ẩm độ trong chuồng nuôi sinh ra nhiều nguyên nhân, 75% là do cơ
thể bài tiết ra (hơi thở, mồ hôi, nước tiểu, nước dãi..), khoảng 15-20% từ mặt
đất bốc lên, và 10-15% do hơi nước đem vào từ không khí bên ngoài (Châu Bá
Lộc, 1983).
Theo Nguyễn Thiện và ctv (2004) Ẩm độ cao gây trở ngại cho sự khuyếch tán
hơi nước trên bề mặt da và ảnh hưởng đến chức năng hô hấp của heo. Ngược
lại ẩm độ quá thấp làm tiêu hao nước của cơ thể, gây trở ngại trao đổi chất, dễ
phát sinh các bệnh đường hô hấp khiến heo chậm lớn. Ẩm độ cao còn ảnh
hưởng làm hao tổn nhiệt, heo ăn nhiều thức ăn nhưng lại giảm sức chống đỡ.
Ngoài ra ẩm độ còn ảnh hưởng đến năng suất của heo.

Trang 8


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

Ẩm độ tối ưu cho các hạng heo:
Đối với heo nái: 70%
Đối với heo con: 70%-80%

Đối với heo vỗ béo: 60-80%
Tốc độ gió: tốc độ gió trong chuồng nuôi sẽ làm tăng sự thoát nhiệt ra khỏi cơ
thể. Tốc độ gió thích hợp cho các hạng heo như sau:
Bảng 5. Tốc độ gió thích hợp với các loại heo

Heo choai và heo giống
- Ở vùng nhiệt độ trung hòa

0,2 m/s

- Ở vùng nhiệt độ cao

0,5 m/s

Heo con theo mẹ

Không có gió lùa

Heo cai sữa

0,15 m/s

(Theo Luận văn tốt nghiệp Võ Phú Cường, 2005)

Độ thoáng: Bao gồm các chỉ tiêu

Trung tâm
Họckhíliệu
Thơ
Tài

liệu, CO
học..Chúng
tập vàđược
nghiên
Các loại
độc ĐH
trongCần
chuồng
nuôi@
là H
S, NH
tạo nêncứu
từ
2

3

2

sự biến dưỡng của cơ thể heo, sự phân huỷ của phân và nước tiểu. Nồng độ
cao các khí này có thể gây hại cho gia súc ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi.
Chuồng thông thoáng thường có ít khí độc.
Bảng 6. Hàm lượng khí tối đa trong chuồng

Chất khí

Hàm lượng khí trong
chuồng , ppm

H2 S


10

NH3

10

CO

100

CO2

3.000

(Theo Luận văn tốt nghiệp Võ Phú Cường, 2005)

Bụi từ thức ăn, từ môi trường và da lông thú cũng gây ra các bệnh hô hấp và dị
ứng cho người chăn nuôi, cho heo. Tiêu chuẩn Hoa Kỳ tổng số bụi trong
không khí cho phép là 5mg/m3 không khí.
Trang 9


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

Vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi từ 500con/ m3 vào mùa nóng đến
10.000con/m3 vào mùa lạnh, chủ yếu là các lọai cầu khuẩn hay tụ cầu trong
phân.


2.6.4 Bệnh
Theo Huỳnh Thanh Vân (2003) Heo dễ phát sinh bệnh do nhiều nguyên nhân:
vi khuẩn, virus, ký sinh trùng cộng với các yếu tố stress, môi trường và công
tác quản lý. Chính những tác động qua lại giữa các yếu tố đó là nguyên nhân
có thể gây nên dịch bệnh và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Trong đó ngoài
công tác quản lý thì môi trường được xem như là yếu tố trung gian cho nguy
cơ nhiễm bệnh của thú.
Những nguyên nhân trên xâm nhiễm vào cơ thể gia súc, vận động hệ thống
miễn dịch họat động làm tiêu tốn năng lượng, nếu cơ thể không có khả năng
chống chịu với các tác nhân đó thì cơ thể sẽ mắc bệnh làm các họat động biến
dưỡng bị rối loạn kéo theo chậm hoặc giảm tăng trọng là một hậu quả tất yếu.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 10


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

3.1 Địa điểm tiến hành thí nghiệm: Trung Tâm Giống Gia Súc Gia Cầm Sóc
Trăng tại ấp Trà Canh 2, xã Thuận Hòa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.
3.2 Thời gian thí nghiệm: từ 30/09/2006 đến 30/12/2006.
3.3 Đối tượng thí nghiệm: Heo thịt 2 tháng tuổi đến 5 tháng tuổi, thuộc các
giống Yorkshire thuần, Yorkshire lai, Landrace lai.
3.4 Phương tiện thí nghiệm

Sổ lý lịch đàn giống.
Sổ theo dõi nhiệt và ẩm độ.
Sổ ghi trọng lượng heo qua các giai đọan.
Nhiệt ẩm kế Electronic Thermo-Hygrometer (Temperature range 0oC ± 500C.
Humidity range 25% - 95%)
Lồng cân heo.
Cân bàn.

Trung tâm
Họchồ
liệu
ĐHđộCần
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cân đồng
100kg,
chínhThơ
xác 200g.
3.5 Phương pháp tiến hành thí nghiệm
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp khảo sát, thu thập số liệu và tính
toán mức tương quan giữa các yếu tố môi trường.
Heo được chọn lúc 2 tháng tuổi có trọng lượng tương đối đồng đều khoảng
(18-19kg). Số mẫu khảo sát là 36 con heo thuộc 3 giống thuần và lai
Yorkshire, Landrace. Heo được nuôi trong 3 tháng bằng thức ăn hỗn hợp 1102
và 1202 của công ty Cargill. Trọng lượng heo được cân từng tháng. Mức
tương quan giữa yếu tố được tính bằng chương trình phân tích phương sai trên
Excell.
3.6 Các chỉ tiêu theo dõi
3.6.1Các yếu tố ảnh hưởng: nhiệt và ẩm độ chuồng nuôi
3.6.2 Chỉ tiêu theo dõi trên heo
Trọng lượng heo qua các tháng tuổi: cân trọng lượng heo vào buổi sáng

trước khi cho ăn.
Tăng trọng tuyệt đối g/ngày:

Trang 11


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

[Tăng trọng (kg/tháng) / 30] x 1000
Hệ số chuyển hóa thức ăn:
Lượng thức ăn thực tế / Tăng trọng.
3.6.3 Phương pháp thu thập số liệu: Nhiệt độ và ẩm độ được đo 1 lần/tuần vào
một ngày cố định trong tuần.
Thời điểm đo:
Nhiệt độ: thời gian đo là 7h30, 10h30, 13h30 và 16h30 trong ngày.
Ẩm độ: thời gian đo là 7h30, 10h30, 13h30 và 16h30 trong ngày.
Vị trí đo nhiệt độ và ẩm độ:
Ngoài chuồng: nhiệt độ và ẩm độ không khí được xác định trong bóng râm,
cách mặt đất khoảng 1 đến 1,5 m.
Trong chuồng: được đo bằng cách đặt nhiệt ẩm kế tại vị trí heo đứng cách mặt
đất 0,4- 0,6 m.
3.7 Bố trí thí nghiệm

Trung

3.7.1 Thí nghiệm theo dõi về tăng trọng: được bố trí theo thể thức hoàn toàn
ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và 12 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại gồm 1 con heo
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

có trọng lượng tương đối đồng đều. Trước khi đưa vào thí nghiệm heo được
tẩy nội ngoại ký sinh và tiêm ngừa theo đúng qui trình của trại.
Sơ Đồ Bố Trí Thí Nghiệm
Yorkshire thuần

Yorkshire lai

Landrace lai

Lần 1

-

-

-

Lần 2

-

-

-

Lần 3

-

-


-

.........

-

-

-

Lần 11

-

-

-

Lần 12

-

-

-

NT1: Giống Yorkshire thuần.(Y x Y)
NT2: Giống Yorkshire lai ( LY x Y)


Trang 12


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

NT3: Giống Landrace lai ( LY x L)
3.7.2 Thí nghiệm theo dõi về tiêu tốn thức ăn: được bố trí theo thể thức hoàn
toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại gồm 4 con
heo.
Sơ Đồ Bố Trí Thí Nghiệm
Yorkshire thuần

Yorkshire lai

Landrace lai

Lần 1

-

-

-

Lần 2

-


-

-

Lần 3

-

-

-

3.8 Phân tích và xử lí số liệu
Số liệu được thu thập mỗi tháng và phân tích số liệu theo phương pháp thống
kê sinh vật học trên Excel và Minitab 13.2

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 13


SVTH: Đặng Thị Ngọc Yến

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 4 KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình chung của trại
4.1.1 Vị trí: Nằm cạnh đường Quốc Lộ 1A vào khoảng 50m, diện tích trại
khoảng 13 hecta gồm khu văn phòng và nhà tập thể, khu chăn nuôi, khu vực
đồng cỏ.

4.1.2 Khí hậu: Chịu ảnh hưởng chung của thời tiết Đồng Bằng Sông Cửu
Long, khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa, mùa mưa và mùa nắng rõ
rệt. Riêng thời tiết năm nay khá bất lợi, ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ đàn
heo. Trong quá trình thí nghiệm xảy ra 2 trận bão gây áp thấp nhiệt đới và 1
trận ảnh hưởng trực tiếp tại tỉnh Sóc Trăng, gió mùa đông bắc thổi trực tiếp
vào dãy chuồng.
4.1.3 Nhiệm vụ: Cung cấp và bảo tồn nguồn gen của những giống vật nuôi
ngoại nhập nhằm lai tạo và đưa những giống tốt phục vụ nhu cầu chăn nuôi
của tỉnh.

Trung

4.1.4 Chuồng trại: Là kiểu chuồng hở hoàn toàn một mái, lợp bằng lá được
xây dựng theo hướng Đông Bắc Bắc-Tây Nam Nam. Nền chuồng bằng ximăngHọc
sử dụng
động.@
Chuồng
trại được
theo phương
tâm
liệumáng
ĐH uống
CầntựThơ
Tài liệu
học xây
tậpdựng
và nghiên
cứu
pháp cổ điển, độ dốc ít (khoảng 1%) và không có bậc thềm cho heo ngủ. Bên
ngoài chuồng có ít cây cho bóng râm nên nhiệt độ cao và sức gió thổi vào

chuồng tương đối mạnh.

Trang 14


×