Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

KHẢO sát sự sử DỤNG và THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG của một số NHÃN HIỆU THỨC ăn đậm đặc CHO HEO ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.45 KB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN NGỌC TRÒN

KHẢO SÁT SỰ SỬ DỤNG VÀ
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
MỘT SỐ NHÃN HIỆU THỨC ĂN ĐẬM ĐẶC
CHO HEO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ CHĂN NUÔI - THÚ Y

Cần Thơ, 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ CHĂN NUÔI - THÚ Y

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

KHẢO SÁT SỰ SỬ DỤNG VÀ
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA
MỘT SỐ NHÃN HIỆU THỨC ĂN ĐẬM ĐẶC
CHO HEO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG



GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

LÊ THỊ MẾN

NGUYỄN NGỌC TRÒN
MSSV 3042120

Cần Thơ, 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

KHẢO SÁT SỰ SỬ DỤNG VÀ
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA
MỘT SỐ NHÃN HIỆU THỨC ĂN ĐẬM ĐẶC
CHO HEO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cần Thơ, ngày tháng năm
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, ngày tháng năm
DUYỆT BỘ MÔN


TS. LÊ THỊ MẾN

Cần Thơ, ngày tháng năm
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
Cần Thơ, 2008


MỤC LỤC
Trang

MỤC LỤC …………………………………………..…………………………………i
DANH MỤC BẢNG………………………………..…….…………………………..iii
DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ……………………..………………………..……iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ………………………….……...………………………….…v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………….……………………………..vi
TÓM LƯỢC ……………………………………………………………………….....vii
CHƯƠNG1 ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………1
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ………….………..……………………….2
2.1 Mục tiêu sản xuất trong chăn nuôi heo ……………………………………………2
2.1.1 Mục tiêu sản xuất heo giống …………………………………………………….2
2.1.2 Mục tiêu sản xuất heo thịt ……………………………………………………….2
2.2 Đặc điểm sinh học của heo ……………………..………………………………2
2.2.1 Sinh lý sinh sản ………………………………………………………………….2
2.2.2 Sinh lý tăng trưởng của heo ……………………………………………………..3
2.2.3 Sinh lý tiêu hóa ………………………………………………………………….3
2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của heo ………………………………………………………4
2.3.1 Nhu cầu năng lượng ……………………………………………………….…….4
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.1.1 Nhu cầu năng lượng cho duy trì ……………………………………………….4

2.3.1.2 Nhu cầu năng lượng cho tăng trọng ………………………………………….4
2.3.1.3 Nhu cầu năng lượng cho heo nái mang thai …………………………………..5
2.3.1.4 Nhu cầu năng lượng cho heo nái nuôi con ……………………………………5
2.3.2 Nhu cầu protein và acid amin ……………………………………………………5
2.3.3 Nhu cầu khoáng ………………………………………………………….……...8
2.3.4 Nhu cầu vitamin …………………………………………………………………8
2.3.5 Nhu cầu lipid ……………………………………………………………..……...9
2.3.6 Nhu cầu xơ ……………………………………………………………….…….13
2.3.7 Nhu cầu nước …………………………………………………………..………14
2.4 Thức ăn chế biến công nghiệp cho heo ……………………….…………………16
2.4.1 Định nghĩa thức ăn chế biến công nghiệp……………………… .……………..16
2.4.2 Đặc điểm thức ăn chế biến công nghiệp ……………..………………………...16
2.4.3 Phân loại thức ăn chế biến công nghiệp …………...………...…………………16
2.4.3.1 TĂHH ………………………………………………………………………...17
2.4.3.2 TĂĐĐ ………………………………………………………………………..17
2.4.3.3 Các chất bổ sung …………………………………………………………….18
2.4.4 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp …………………...……….18


2.4.5 Quy chế ghi nhãn thức ăn chế biến công nghiệp ……….………..…………….20
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ……...…...21
3.1 Phương tiện thí nghiệm …………....……………………………………………..21
3.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm ……………………………………………...21
3.1.2 Đối tượng thí nghiệm ………………………………………………………….21
3.1.3 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất dùng cho phân tích phòng thí nghiệm …………22
3.2 Phương pháp thí nghiệm ………..……………………………………………….22
3.2.1 Bố trí thí nghiệm ………………………………………………………………22
3.2.2 Phương pháp điều tra …………………………………………………………..23
3.2.3 Phương pháp lấy mẫu …………………………………………………………..23
3.2.4 Phương pháp phân tích mẫu ……………………………………………………24

3.2.4.1 Phương pháp xác định hàm lượng vật chất khô (DM, %)
(Undersander et al., 1993) ……………………………………………………………24
3.2.4.2 Phương pháp xác định hàm lượng béo thô (EE, %)
bằng phương pháp gián tiếp (Soxhlet) ……………………………………………….25
3.2.4.3 Phương pháp xác định hàm lượng protein thô (CP, %)
bằng phương pháp Kjeldahl ………………………………………………………….26
3.2.4.4 Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô (CF, %) …………………………..27
3.2.4.5 Phương pháp xác định hàm lượng khoáng (Ash, %)
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
(Undersander et al., 1993) ……………..…………………………………………….28
3.3 Các chỉ tiêu phân tích …………………………………………………………….29
3.4 Xử lý số liệu thống kê ……………………………………………………………29
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………………..31
4.1 Kết quả điều tra ở các ĐL phân phối TĂGS tại 3 KV khảo sát ….……………...31
4.1.1 Số lượng TĂĐĐ cho heo bán ra trung bình/ngày ……………………………...32
4.1.2 Giá bán TĂĐĐ cho heo của 4 nhãn hiệu sản phẩm ……………………………33
4.2 Kết quả phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng của
hai nhóm TĂĐĐ cho heo (trạng thái VCK) …………………………………………35
4.2.1 Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo sinh sản
thuộc 4 nhãn hiệu ở mỗi KV (trạng thái VCK). ……………………………………..35
4.2.2 Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo thịt
thuộc 4 nhãn hiệu ở mỗi KV (trạng thái VCK) ………………………………………39
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ………………………………………...44
5.1 Kết luận ……………………………………………...………………………..44
5.2 Đề nghị …………………………………………………………………………45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………….….……………………..46
PHỤ CHƯƠNG ……………………………………….……………………………..48



Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 2.1: Nhu cầu CP và acid amin trong khẩu phần của
heo nái mang thai (90% VCK) …………………….………………………………….6
Bảng 2.2: Nhu cầu CP và acid amin trong khẩu phần
của heo đực giống làm việc và heo nái nuôi con (90% VCK) ……..…………………7
Bảng 2.3: Nhu cầu CP và acid amin trong khẩu phần
của heo thịt cho ăn tự do (90% VCK) ……………………………………….………..7
Bảng 2.4: Nhu cầu khoáng, vitamin và acid béo trong khẩu phần và
hàng ngày của heo sinh sản (90% VCK) …………………………………………….11
Bảng 2.5: Nhu cầu chất khoáng, vitamin và acid béo trong khẩu phần
của heo thịt cho ăn tự do (90% VCK…………………………………………………12
Bảng 2.6: Nhu cầu chất khoáng, vitamin và acid béo hàng ngày
của heo thịt cho ăn tự do (90% VCK) ……………………………………………….13
Bảng 2.7: Tiêu chuẩn TĂHH cho heo thịt và heo nái sinh sản (dạng sử dụng) …..…15
Bảng 3.1: Hàm lượng chất dinh dưỡng của nhóm TĂĐĐ cho heo sinh sản
với 4 nhãn hiệu ………………………………………………………………………21
Bảng 3.2: Hàm lượng chất dinh dưỡng của nhóm TĂĐĐ cho heo thịt
với 4 nhãn
……………………………………………………………………….22
Trung
tâm hiệu
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 4.1: Số lượng TĂĐĐ cho heo bán ra trung bình/ngày ở
các ĐL phân phối TĂGS ở 3 KV …………………………………………………..31

Bảng 4.2: Cơ cấu phân phối và sử dụng TĂĐĐcho heo tại 3 KV khảo sát …..……..32
Bảng 4.3: Giá bán TĂĐĐ cho heo sinh sản của 4 nhãn hiệu ở 3 KV ………………..33
Bảng 4.4: Giá bán TĂĐĐ cho heo thịt của 4 nhãn hiệu sản phẩm ở 3 KV…………..34
Bảng 4.5: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo sinh sản
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV I ………………………………………………..35
Bảng 4.6: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo sinh sản
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV II ………………………………………………..36
Bảng 4.7: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo sinh sản
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV III ……………………………………………….38
Bảng 4.8: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo thịt
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV I ………………………………………………..39
Bảng 4.9: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo thịt
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV II ……………………………………………….40
Bảng 4.10: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo thịt
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV III ………………………………………………42


DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Trang

Hình 3.1: Nội dung nhãn ghi chú của túi chứa mẫu phân tích ……………………….24
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ khảo sát mẫu TĂĐĐ trong thí nghiệm ……………………………23
Sơ đồ 3.2: Các bước tiến hành phân tích DM, CP, EE, CF
và Ash của 2 nhóm TĂĐĐ …………………………………………………………..24

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang


Biểu đồ 4.1: Số lượng TĂĐĐ cho heo bán ra trung bình/ngày ở
các ĐL phân phối TĂGS ở 3 KV …………………………………………………….31
Biểu đồ 4.2: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo sinh sản
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV I ……………………………………………….35
Biểu đồ 4.3: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo sinh sản
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV II…………………………………………………37
Biểu đồ 4.4: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo sinh sản
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV III ………………………………………………..38
Biểu đồ 4.5: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo thịt
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV I …………………………………………………39
Biểu đồ 4.6: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo thịt
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV II ………………………………………………41
Biểu đồ 4.7: Hàm lượng chất dinh dưỡng của TĂĐĐ cho heo thịt
thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm ở KV III ………………………………………………42

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ash
Khoáng tổng số
Car
Cargill
CF
Xơ thô
CNTY

Chăn nuôi Thú y
CP
Protein thô
ĐBSCL
Đồng Bằng Sông Cửu Long
ĐHCT
Đại Học Cần Thơ
ĐL
Đại lý
DM (VCK)
Vật chất khô
EE
Béo thô
EFA
Esential fatty acid
Green
GreenFeed
Hi
Hi-Gro
Khoa NN & SHƯD Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
KV
Khu vực
LVTN
Luận Văn Tốt Nghiệp
MMA
Mastitic Metritic Agalactia
NLTĐtâm Học liệuNăng
đổi @ Tài liệu học tập
Trung
ĐHlượng

Cầntrao
Thơ
NRC
National Research Council
NT
Nghiệm thức
NXB
Nhà xuất bản
Pro
Proconco

Thức ăn
TĂĐĐ
Thức ăn đậm đặc
TĂGS
Thức ăn gia súc
TĂHH
Thức ăn hỗn hợp
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TPCT
Thành Phố Cần Thơ
TPHCM
Thành Phố Hồ Chí Minh

và nghiên cứu


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu



TÓM LƯỢC
Nhằm khảo sát sự sử dụng và xác định hàm lượng chất dinh dưỡng của 2 nhóm TĂĐĐ chế
biến công nghiệp cho heo, một cuộc điều tra bằng phương pháp phỏng vấn được thực hiện
trên 2 nhóm TĂĐĐ cho heo sinh sản và heo thịt (gồm 4 nhãn hiệu) tại các ĐL phân phối
thức ăn gia súc (gồm 12 ĐL cấp I và 5 ĐL cấp II) trên địa bàn 3 KV được chia theo trục lộ
giao thông ở ĐBSCL: KV I thuộc tỉnh Vĩnh Long, Long An; KV II thuộc tỉnh An Giang,
Kiên Giang; KV III thuộc TPCT, Sóc Trăng.
Chúng tôi tiến hành thu thập mẫu của 2 nhóm TĂĐĐ ở các ĐL: nhóm 1 gồm 4 nhãn hiệu
TĂĐĐ cho heo sinh sản (Car 1800, Pro C12, Hi 157S, Green 9800); nhóm 2 gồm 4 nhãn
hiệu TĂĐĐ cho heo thịt (Car 1600, Pro 2000, Hi 151, Green 9600). Trong 2 nhóm TĂĐĐ,
mỗi nhóm được bố trí như thể thức khối, hoàn toàn ngẫu nhiên và từng nhãn hiệu sản
phẩm tương ứng với nghiệm thức được thực hiện trên 3 khối.
2 nhóm sản phẩm trên được lấy mẫu đại diện và phân tích tại phòng thí nghiệm Chăn nuôi
Chuyên khoa, Bộ môn Chăn nuôi, Khoa NN & SHƯD, ĐHCT từ tháng 01/2008 đến
05/2008 để xác định hàm lượng DM (%), Ash (%), CP (%), CF (%), EE (%). Mối mẫu
thức ăn được phân tích trong 2 đợt, mỗi đợt lặp lại 2 lần.
Kết quả phỏng vấn:
Số lượng TĂĐĐ cho heo bán ra trung bình/ngày thay đổi lớn từ0,15 tấn/ngày/ĐL đến 1,5
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tấn/ngày/ĐL. Nhìn chung cả 3 KV cho thấy hầu hết các ĐL phân phối nhãn hiệu thức ăn
Car và Hi với số lượng lớn hơn, chiếm thị phần cao hơn các ĐL phân phối các nhãn thức
ăn Pro và Green. Ngoài ra, các ĐL cấp II thường có giá bán cao hơn ở các ĐL cấp I.

Khi so sánh giá bán cho 1g CP của 2 nhóm TĂĐĐ thuộc 4 nhãn hiệu sản phẩm Car, Hi,
Pro và Green trong cùng ĐL cấp I ta thấy giá bán của nhóm TĂĐĐ cho heo sinh sản khác
nhau như sau: Car 1800 có giá bán thấp nhất (28,42 đồng/g CP), kế đến là Pro C12
(29,19 đồng/g CP), Hi 157S (31,04 đồng/g CP), giá bán cao nhất là Green 9800 (31,14
đồng/g CP). Về giá bán cho 1g CP của nhóm TĂĐĐ cho heo thịt, thấp nhất là Pro 2000

(26,59 đồng/g CP), kế đến là Hi 151 (29,44 đồng/g CP), Car 1600 (30,29 đồng/g CP), giá
bán cao nhất là Green 9600 (30,86 đồng/g CP).
Kết quả phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng của 2 nhóm TĂĐĐ:
Hàm lượng chất dinh dưỡng của nhóm TĂĐĐ cho heo sinh sản trên mỗi KV đều khác
nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Hàm lượng DM, CP cao nhất là Car 1800. Hàm lượng
Ash, EE cao nhất là Pro C12. Hàm lượng CF cao nhất là Hi 157S và Pro C12.
Hàm lượng chất dinh dưỡng của nhóm TĂĐĐ cho heo thịt thuộc 4 nhãn hiệu Car 1600,
Pro 2000, Hi 151, Green 9600 trên mỗi KV khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Hàm
lượng DM, Ash cao nhất là Car 1600. TĂĐĐ Pro 2000 có hàm lượng CP cao nhất. Hàm
lượng CF cao nhất là Hi 151. Hàm lượng EE của Hi 151, Car 1600 và Pro C12 cao nhất.


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi heo cung cấp thịt heo cho con người - một
nguồn thực phẩm cung cấp protein quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của người dân, mặt
khác chăn nuôi heo đem lại nguồn lợi tức quan trọng trong hoạt động nông nghiệp
(Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000). Ngày nay ngành chăn nuôi đã và đang trên
đà phát triển, người chăn nuôi đã tiếp cận được với nhiều thành tựu về kỹ thuật cũng như
kinh nghiệm chăn nuôi. Trên cơ sở nhiều loại thức ăn chế biến theo hướng công nghiệp
(TĂĐĐ, TĂHH, thức ăn bổ sung khoáng, vitamin…) lần lượt ra đời. Người chăn nuôi đã
sử dụng các loại thức ăn chăn nuôi chế biến công nghiệp thay thế hoàn toàn, hoặc bổ sung
một phần cho các loại thức ăn tận dụng, đơn lẻ cả trong chăn nuôi tập trung ở trang trại
hay nông hộ nhỏ lẻ.
Theo Nguyễn Thị Hồng Nhân (2005) việc sử dụng thức ăn công nhiệp cũng giúp thực hiện
rộng rãi cơ giới hóa và tự động hóa trong chăn nuôi làm cho người chăn nuôi giảm được
chi phí lao động, rút ngắn thời gian chăn nuôi, nó còn cho phép phát triển các sản phẩm
chăn nuôi heo theo định hướng. Thức ăn công nghiệp đã trở thành một thứ tư liệu sản xuất

cần thiết, nó chiếm một phần quan trọng trong toàn bộ chi phí của ngành chăn nuôi.
Tuy nhiên thị trường hiện nay có rất nhiều chủng loại thức ăn cho heo khác nhau với các
hình thức chế biến (dạng viên, dạng bột), thành phần dinh dưỡng khác nhau của nhiều
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
công ty TNHH và nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp. Bên cạnh giá cả thị trường các
loại thức ăn đang biến động rất lớn, chi phí thức ăn cho heo ngày một tăng cao. Theo
thông tin từ Báo Cần Thơ (23/11/2007), từ đầu tháng 11-2007 đến nay, nhiều loại thức ăn
gia súc đã có 3 đợt tăng giá. Theo Cục Chăn nuôi (12/2007), chỉ trong ba tháng gần đây,
giá TĂHH cho heo tăng khoảng 18%. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho người chăn
nuôi trong việc chọn lựa các loại thức ăn để phối hợp thành khẩu phần thức ăn chăn nuôi
heo phù hợp, đáp ứng yêu cầu cải đổi cơ cấu khẩu phần; góp phần cải thiện về tầm vóc,
thể trọng, mức tăng trưởng của heo, rút ngắn thời gian chăn nuôi và giảm giá thành sản
xuất (Võ Văn Ninh, 2003).
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát sự sử dụng và
thành phần dinh dưỡng của một số nhãn hiệu thức ăn đậm đặc cho heo ở ĐBSCL”.
Mục tiêu đề tài:
Khảo sát sự sử dụng của 2 nhóm TĂĐĐ tại 3 KV ở ĐBSCL (Nhóm 1: TĂĐĐ cho heo nái
sinh sản; Nhóm 2: TĂĐĐ cho heo thịt), ở mỗi nhóm gồm 4 nhãn hiệu thức ăn Cargill,
Proconco, Hi-Gro và GreenFeed.
Phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng (DM, Ash, CP, CF và EE) của hai nhóm TĂĐĐ trên.


Từ đó góp phần giúp cho người chăn nuôi heo chọn lựa được các nhãn hiệu TĂĐĐ để
phối hợp thành các khẩu phần thức ăn cho chăn nuôi heo phù hợp với điều kiện chăn nuôi
từng khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao.

CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Mục tiêu sản xuất trong chăn nuôi heo
2.1.1 Mục tiêu sản xuất heo giống

Mục tiêu sản xuất trong chăn nuôi heo cái sinh sản là làm sao vừa đạt được năng suất sinh
sản cao vừa có thời gian sử dụng hiệu quả lâu dài. Giai đoạn nuôi heo cái hậu bị cần đạt
được là tuổi thành thục sinh dục sớm và chuẩn bị cho thời kỳ mang thai lần đầu. Do đó
việc chọn heo đúng yêu cầu kết hợp với nuôi dưỡng đúng tiêu chuẩn là tiền đề để có được
năng suất sinh sản cao. Mục tiêu của nuôi heo nái mang thai là làm cho thai phát triển tốt
thể hiện qua số con đẻ ra/ổ, sức sống của heo con lúc sơ sinh và chuẩn bị tốt cho lúc nuôi
con. Trong giai đoạn nuôi con mục tiêu cần đạt được là khả năng nuôi con tốt, tức là lượng
sữa sản xuất ra nhiều và năng suất sinh sản ở lứa kế tiếp tốt, bao gồm tỷ lệ hao mòn cơ thể
thấp lúc nuôi con, tỷ lệ đậu thai cao cùng số con đẻ ra/ổ đạt yêu cầu. Mục tiêu chủ yếu của
nuôi heo đực sinh sản là đảm bảo tỷ lệ phối đậu thai cao, góp phần vào việc cải thiện nâng
cao năng suất của đàn và thời gian sử dụng hiệu quả kéo dài. Ngoài ra heo đực sinh sản
cũng tham
vàoliệu
ảnh hưởng
số conThơ
sơ sinh/ổ.
Mụcliệu
tiêu nuôi
còn phải
đạt
Trung
tâm gia
Học
ĐH Cần
@ Tài
họcheo
tậpđựcvàgiống
nghiên
cứu
các yêu cầu về mức độ mập béo (độ dày mỡ lưng), tiêu tốn thức ăn, phẩm chất tinh dịch

(Nguyễn Thiện et al., 2004), (Lê Thị Mến, 1999).
2.1.2 Mục tiêu sản xuất heo thịt
Mục tiêu sản xuất trong chăn nuôi heo thịt là thời gian nuôi ngắn, heo lớn nhanh, tiêu tốn
thức ăn ít, tỷ lệ thịt xẻ phải cao, tỷ lệ thịt nạc nhiều, phẩm chất thịt ngon và chi phí lao
động ít nhất (Nguyễn Thiện et al., 2004).
2.2 Đặc điểm sinh học của heo
2.2.1 Sinh lý sinh sản
Heo là loài động vật có khả năng sinh sản cao và nuôi con giỏi. Hiện nay ở các nước có
nền chăn nuôi phát triển, một lứa đẻ có thể đạt bình quân 10-11 heo con còn sống và
khoảng 10% heo nái đẻ từ 15 heo con trở lên. Nếu cai sữa heo con ở 28 ngày tuổi và áp
dụng các biện pháp thích hợp để heo mẹ lên giống lại trong vòng một tuần sau khi cai sữa
thì heo nái có thể sinh sản 2,2- 2,4 lứa trong một năm. Heo có nhiều vú (12 vú hay nhiều
hơn) nên có thể nuôi 10-16 heo con ở một lứa đẻ. Heo nái sản xuất 200-400 kg sữa trong
một lứa nuôi và bình quân 4 kg sữa sẽ cho 1 kg tăng trọng của heo con. Các biểu hiện khác
của sức sinh sản cao là heo hậu bị động dục sớm. Heo giống nội đạt tuổi thành thục về


sinh dục vào lúc 3-5 tháng tuổi, tuy nhiên heo giống ngoại bắt đầu động dục khoảng 5-8
tháng tuổi. Đặc tính cấu tạo của cơ thể còn giúp heo sinh đẻ dễ. Heo nái có xương chậu
nằm xuôi theo mặt phẳng nằm ngang, nghĩa là xương tọa (ischium) thẳng hàng với xương
hông (ilium) và tạo thành một hốc có độ rộng gần bằng nhau. Trong quá trình sinh đẻ, do
đường khớp tọa mu (symphysis) chậm hóa canxi nên xương chậu dễ nở ra, mặt khác kích
thước bào thai nhỏ nên bào thai đi qua hố chậu dễ dàng (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị
Dân, 2000).
2.2.2 Sinh lý tăng trưởng của heo
Tăng trưởng là quá trình sinh tổng hợp gồm những đơn vị sinh hóa mới. Nó bao gồm 3
quá trình: tăng số tế bào xảy ra chủ yếu ở huyết cầu, tế bào chân lông và biểu mô; trương
tế bào xảy ra ở mô cơ và mô thần kinh; kết tập các chất từ môi trường vào tế bào nguyên
sinh chất như chất mỡ, huyết tương, sụn…do sự xâm nhập các chất từ môi trường chứ
không phải là sự “tăng trưởng thật”. Đó là sự tăng trưởng ở bên trong mà biểu hiện ra bên

ngoài bằng việc tăng kích thước, tăng thể trọng của heo. Tăng trưởng của các loài gia súc
đều biến đổi theo dạng hình chữ S kể từ khi thụ tinh đến lúc trưởng thành (Trần Cừ, 1975).
Biểu đồ tăng trưởng của heo (theo tuổi) được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn tăng vận tốc
từ sơ sinh đến 70kg thể trọng; Giai đoạn tương ứng với một điểm uốn (vận tốc tối đa, gia
tốc bằng 0) từ 70-80kg. Đây là lúc (tuổi) heo tăng trưởng nhanh nhất, được xem là tuổi
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tăng trọng kinh tế nhất tính trên cơ sở tiêu tốn thức ăn. Tốc độ tăng trưởng (tăng trọng trên
đơn vị thời gian) của heo sơ sinh đến 70kg sẽ nhanh hơn từ 70 kg đến trưởng thành. Tại
điểm uốn: heo đạt trọng lượng kinh tế nhất. Tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng gần như không
thay đổi. Heo trên 80kg thì tăng trưởng chậm hơn, tiêu tốn thức ăn cao hơn các giai đoạn
trước. Cơ sở của hiện tượng này được giải thích: nhu cầu duy trì của heo tỷ lệ với thể
trọng, có nghĩa là heo càng lớn thì lượng thức ăn cần thiết để tạo ra một đơn vị tăng trọng
cũng tăng; Giai đoạn giảm vận tốc từ 80 kg đến trưởng thành (Lê Thị Mến, 1999).
2.2.3 Sinh lý tiêu hóa
Heo là động vật dạ dày đơn, ruột non dài 18 – 25m, gấp 10 – 14 lần so với chiều dài thân
mình. Nhờ vậy heo có khả năng hấp thu thức ăn rất tốt, hệ số chuyển hóa những chất dinh
dưỡng trong thức ăn cao. Ruột già rất dài, nhất là đoạn kết tràng dài 5 – 6m, tại đây hệ vi
sinh vật và nguyên sinh vật tiến hành phân giải một phần chất xơ không được tiêu hóa ở
ruột non thành chất dinh dưỡng và một số vitamin cung cấp cho heo (Nguyễn Ngọc Tuân
và Trần Thị Dân, 2000).
Theo Nguyễn Thiện et al. (2004) quá trình tiêu hóa ở gia súc diễn ra với 3 tác động: cơ
học, hoá học và vi sinh vật học. Tiêu hóa cơ học được thực hiện bằng sự nhai của miệng,
sự co bóp của dạ dày, nhu động của ruột nhằm cắt, xé và nghiền nát thức ăn và chuyển dần


xuống những đoạn phía dưới của đường tiêu hóa, đồng thời tẩm đều thức ăn với các dịch
tiêu hóa để tạo điều kiện cho tiêu hóa được dễ dàng; Tiêu hóa hóa học là kết quả tác động
của các enzym trong các dịch tiêu hóa, phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp thành
những chất đơn giản để cơ thể động vật hấp thu được; Tiêu hóa vi sinh vật do các vi sinh
vật hữu ích có trong dạ dày và ruột. Ba quá trình này diễn ra đồng thời và có ảnh hưởng

tương hỗ lẫn nhau dưới sự điều khiển của hệ thần kinh - thể dịch. Trong quá trình tiêu hóa
heo tiết ra dịch vị liên tục. Khi cho ăn dịch vị tiết ra tăng lên và phụ thuộc vào loại thức ăn
đơn điệu hay hỗn hợp nhiều thành phần. Dịch vị cũng tiết ra khi heo nhìn thấy hình dạng
hoặc ngửi thấy mùi thức ăn. Biểu hiện đó người ta gọi là kích thích ăn theo phản xạ có
điều kiện. Thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng và phẩm chất tốt sẽ tạo điều kiện để quá
trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn nhanh, tạo thành sản phẩm tốt, lợn không hoặc ít bị
nhiễm các bệnh tật.
2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của heo
Nhu cầu dinh dưỡng là số lượng hay phần trăm dưỡng chất và năng lượng mà con vật đòi
hỏi để đảm bảo các hoạt động sống còn và sản xuất của nó trong một ngày (Nguyễn Nhựt
Xuân Dung et al., 1999).
Heo cần có năng lượng, các acid amin, các chất khoáng, vitamin và nước để duy trì, phát
triển, sinh sản và tiết sữa. Sự tổng hợp cơ và mô mỡ, xương, lông, da và các thành phần
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
khác của cơ thể, kết quả của việc tăng cường nước, đạm, chất béo…phụ thuộc vào việc
cung cấp đầy đủ khẩu phần dinh dưỡng. Heo cần phải được cung cấp các chất dinh dưỡng
thiết yếu với lượng thích ứng, hợp khẩu vị và được sử dụng hiệu quả nhằm đạt được sự
phát triển, sinh sản và tiết sữa tối ưu (NRC, 1998).
2.3.1 Nhu cầu năng lượng
Theo Nguyễn Thiện et al. (1996) heo cần phải được cung cấp năng lượng để duy trì, tăng
trưởng và sinh sản, thức ăn cung cấp năng lượng là thành phần chính trong khẩu phần của
heo. Số lượng thức ăn heo tiêu thụ có liên quan đến năng lượng có trong khẩu phần. Nhu
cầu năng lượng của heo có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, giới tính, cân nặng,
phương thức hoạt động sống và làm việc.
2.3.1.1 Nhu cầu năng lượng cho duy trì
Nhu cầu năng lượng trao đổi để duy trì (MEm) bao gồm cả năng lượng cần thiết cho các
chức năng của cơ thể và những hoạt động thiết yếu. Những nhu cầu này thường được biểu
thị trên cơ sở trọng lượng trao đổi của cơ thể, trọng lượng này được quy ước là trọng
lượng cơ thể lũy thừa số mũ. Công thức tính như sau:
MEm = eWb

e: hằng số nhu cầu duy trì (KJ/ngày) cho một đơn vị trọng lượng trao đổi Wb


W: thể trọng tính bằng kg
b: số mũ chỉ mối tương quan phi tuyến tính dưới dạng logarit

2.3.1.2 Nhu cầu năng lượng cho tăng trọng
Theo NRC (1998) các ước tính năng lượng tiêu tốn cho tích lũy protein dao động từ 6,8 –
14 Mcal ME/kg, trong khi năng lượng tiêu tốn cho tích lũy mỡ thường từ 9,5 – 16,3 Mcal
ME/kg; nhưng trong 1kg thịt nạc chỉ chứa 20 – 23% protein, trong khi 1kg thịt có mỡ có
tới 80 – 95% mỡ. Vì vậy, khi năng lượng dùng cho tích lũy thịt nạc ít hơn rất nhiều so với
tích lũy mỡ.
2.3.1.3 Nhu cầu năng lượng cho heo nái mang thai
Nhu cầu thức ăn và năng lượng cho nái chửa rất khác nhau và phụ thuộc vào trọng lượng
cơ thể, mức tăng trọng trong thời gian chửa, các điều kiện chăn sóc và môi trường khác
nhau. Các nái được cho ăn tự do trong thời gian chửa sẽ ăn vào lượng năng lượng nhiều
hơn mức cần thiết cho duy trì và nuôi dưỡng bào thai, điều này làm cho cho thể heo mẹ
tích lũy mỡ và protein nhiều hơn. Vì năng lượng ăn vào và trọng lượng cơ thể tăng trong
thời gian chửa nên năng lượng ăn vào và trọng lượng cơ thể khi nuôi con lại giảm. Vì vậy
cần hạn chế năng lượng ăn vào trong giai đoạn chửa để kiểm soát tăng trọng. Nhu cầu
năng lượng hàng ngày cho heo nái chửa bao gồm năng lượng tiêu tốn để duy trì, năng
lượng cho tích lũy protein và mỡ cho cơ thể heo mẹ và năng lượng cho bào thai (NRC,
Trung
1998).tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.1.4 Nhu cầu năng lượng cho heo nái nuôi con
Theo NRC (1998) hiệu quả sinh sản lâu dài của heo nái đạt được cao nhất khi giảm thiểu
được sự hao mòn trọng lượng trong quá trình nuôi con. Điều này khiến lần chửa sau chỉ
cần phải tích lũy ít trọng lượng. Nhu cầu năng lượng hàng ngày trong thời gian chửa bao
gồm nhu cầu cho duy trì (MEm) và nhu cầu cho sản xuất sữa. Nhu cầu năng lượng cho tiết
sữa có thể được tính dựa trên tốc độ phát triển của heo con đang bú và số lượng con trong

đàn:
ME cho sữa = (6,83 x ADG x số con) – (125 x Số con)
Năng lượng cho tiết sữa là năng lượng trao đổi kcal ME/ngày
ADG: tăng trọng trung bình của heo con trong giai đoạn bú (g/ngày)
Số con: số heo con trong lứa

2.3.2 Nhu cầu protein và acid amin
Theo Dương Thanh Liêm et al. (2002), protein là chất rất quan trọng cho gia súc tăng
trưởng và nó tham gia trong cấu tạo tế bào và các bộ phận cơ thể. Do đó việc cung cấp đủ
protein cho heo không những ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng, thành phần phẩm chất thịt
mà còn làm giảm hệ số chuyển hóa thức ăn. Gia súc càng nhỏ càng chịu ảnh hưởng của


mức độ protein cung cấp trong khẩu phần. Tuy nhiên, nếu cho ăn quá thừa protein sẽ
không làm tăng tích lũy protein trong cơ thể và không làm tăng sức lớn mà còn làm giảm
hiệu quả sử dụng protein do việc khử các acid amin để tạo ra năng lượng đưa đến giảm
hiệu quả kinh tế, vì đây là thức ăn đắt tiền hơn thức ăn năng lượng.
Trong chăn nuôi heo người ta thường dùng chỉ số protein thô để đánh giá chất lượng thức
ăn. Protein là nguyên liệu quan trọng trong cấu tạo cơ thể heo, protein trong khẩu phần
phải đảm bảo cung cấp cho cơ thể đầy đủ các acid amin thiết yếu và không thiết yếu để cơ
thể tổng hợp protein cho mình. Protein của thịt (mô nạc ) có khoảng 21 loại acid amin
khác nhau, trong đó có 10 loại cần phải được cung cấp trong khẩu phần của heo.
Các loại khác có thể được tổng hợp trong cơ thể nhanh và đủ cho sự phát triển tối đa
nếu nguồn nitơ của khẩu phần và năng lượng có đủ. Các acid amin cần được cung cấp gọi
là các acid amin không thay thế bao gồm: Lys, Met, Trp, Thr, Ile, Val, Leu, His, Arg, Phe
(Nguyễn Thiện et al., 2004).
Khi xác định nhu cầu protein, cần lưu ý đến tỷ lệ Lys trong khẩu phần vì hàm lượng acid
amin này ảnh hưởng đến sự tổng hợp protein của cơ thể. Nhu cầu protein (Lys, Met, và
các acid amin thiết yếu khác…) có liên quan trực tiếp đến mức năng lượng cao hay thấp
trong khẩu phần. Heo ăn khẩu phần giàu năng lượng sẽ không ăn nhiều thức ăn, cho nên

hàm lượng protein và acid amin thiết yếu phải tăng lên theo tỷ lệ thích hợp (Nguyễn Ngọc
Trung
tâm
Học
liệu2000).
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tuân và
Trần
Thị Dân,
Theo NRC (1998), nhu cầu acid amin của heo thịt phụ thuộc vào khả năng di truyền về
tổng hợp protein cơ thể của giống heo. Nhu cầu acid amin ở heo nái chửa phụ thuộc vào
nhu cầu cho duy trì, tổng hợp protein cho cơ thể mẹ và tổng hợp protein cho bào thai. Nhu
cầu acid amin cho heo nái nuôi con chịu ảnh hưởng của nhu cầu cho duy trì và tổng hợp
protein sữa, và được điều chỉnh bởi lượng các acid amin từ protein cơ thể mẹ khi nái sút
cân.
Đối với các giống heo có nhiều nạc nhu cầu protein phải thỏa mãn về đủ số lượng và cân
bằng các acid amin thiết yếu thì chúng mới đạt tỷ lệ tăng trưởng cao nhất, sức sinh sản tối
đa. Trái lại, các giống heo nội nhu cầu protein trong thức ăn không cao, việc cân bằng các
acid amin thiết yếu không nghiêm ngặt như các giống heo ngoại nhiều nạc. Nếu việc cung
cấp thật chuẩn xác nhu cầu acid amin thiết yếu như heo ngoại cũng không làm tăng đáng
kể tỷ lệ nạc trong quày thịt (Võ Văn Ninh, 2002).
Bảng 2.1: Nhu cầu CP và acid amin trong khẩu phần của heo nái mang thai (90% VCK)

Nhu cầu (%)

125
55

Tăng trọng heo nái lúc phối (kg)
150

175
200
200
Tăng trọng trong thời gian mang thai (kg)
45
40
35
30

200
35


DE (kcal/kg)
ME (kcal/kg)
CP
Arg
His
Ile
Leu
Lys
Met
Met + Cys
Phe
Phe + Tyr
Thr
Trp
Val

3400

3265
12,4
0,00
0,17
0,31
0,46
0,54
0,14
0,37
0,30
0,51
0,44
0,11
0,36

3400
3265
12,8
0,03
0,18
0,32
0,49
0,57
0,15
0,38
0,32
0,54
0,45
0,11
0,38


3400
3265
12,9
0,06
0,19
0,33
0,50
0,58
0,15
0,37
0,32
0,54
0,44
0,11
0,39

3400
3265
12,0
0,00
0,16
0,30
0,42
0,52
0,13
0,36
0,28
0,49
0,43

0,10
0,34

3400
3265
12,1
0,00
0,17
0,30
0,43
0.52
0,13
0,36
0,28
0,49
0,44
0,10
0,34

3400
3265
12,4
0,00
0,17
0,31
0,45
0,54
0,14
0,37
0,30

0,51
0,45
0,11
0,36

(NRC, 1998)

Bảng 2.2: Nhu cầu CP và acid amin trong khẩu phần của heo đực giống làm việc và heo nái
nuôi con (90% VCK)
Đực
Nhu cầu (%) giống
việc 150
Trung tâm Họclàmliệu
ĐH Cần
DE (kcal/kg)
3400
3400
ME (kcal/kg) 3265
3265
CP
13,0
16,3
Arg
0,40
His
0,19
0,32
Ile
0,35
0,45

Leu
0,51
0,86
Lys
0,60
0,82
Met
0,16
0,21
Met + Cys
0,42
0,40
Phe
0,33
0,43
Phe + Tyr
0,57
0,90
Thr
0,50
0,54
Trp
0,12
0,15
Val
0,40
0,68

Trọng lượng nái sau đẻ ( 175 kg)
Tăng trọng hàng ngày của heo con (g)

200 @ Tài
250 liệu 150
Thơ
học tập200

3400
3400
3400
3400
3265
3265
3265
3265
17,5
18,4
17,2
18,5
0,48
0,54
0,39
0,49
0,36
0,38
0,34
0,38
0,50
0,53
0,50
0,54
0,97

1,05
0,95
1,05
0,91
0,97
0,89
0,97
0,23
0,24
0,22
0,24
0,44
0,46
0,44
0,47
0,48
0,52
0,47
0,52
1,00
1,07
0,98
1,08
0,58
0,61
0,58
0,63
0,16
0,17
0,17

0,18
0,76
0,82
0,76
0,83

250 cứu
nghiên
3400
3265
19,2
0,55
0,40
0,57
1,12
1,03
0,26
0,49
0,55
1,14
0,65
0,19
0,88

(NRC, 1998)

Bảng 2.3: Nhu cầu CP và acid amin trong khẩu phần của heo thịt cho ăn tự do (90% VCK)
Nhu cầu (%)
3-5


5-10

Trọng lượng cơ thể (kg)
10-20 20-50 50-80

80-120


DE (kcal/kg)
ME (kcal/kg)
CP
Arg
His
Ile
Leu
Lys
Met
Met + Cys
Phe
Phe + Tyr
Thr
Trp
Val

3400
3265
26,0
0,59
0,48
0,83

1,50
1,50
0,40
0,86
0,90
1,41
0,98
0,27
1,04

3400
3265
23,7
0,54
0,43
0,73
1,32
1,35
0,35
0,76
0,80
1,25
0,86
0,24
0,92

3400
265
20,9
0,46

0,36
0,63
1,12
1,15
0,30
0,65
0,68
1,06
0,74
0,21
0,79

400
265
18,0
0,37
0,30
0,51
0,90
0,95
0,25
0,54
0,55
0,87
0,61
0,17
0,64

3400
3265

15,5
0,27
0,24
0,42
0,71
0,75
0,20
0,44
0,44
0,70
0,51
0,14
0,52

3400
3265
13,2
0,19
0,19
0,33
0,54
0,50
0,16
0,35
0,34
0,55
0,41
0,11
0,40


(NRC, 1998)

2.3.3 Nhu cầu khoáng
Theo NRC (1998) nhu cầu của heo cần một số chất khoáng đa lượng bao gồm: Ca, P, Na,

Trung
tâmK…và
Họcmột
liệusốĐH
Thơ
@ Tài
học
cứu
Cl, Mg,
chấtCần
khoáng
vi lượng
baoliệu
gồm:
Cr, tập
Co, và
Cu, nghiên
I, Fe, Mn,
Se,
Zn…Chức năng của các chất khoáng cực kỳ đa dạng, từ các chức năng cấu tạo ở một số tế
bào tới hàng loạt các chức năng điều hòa ở các tế bào khác. Ngày nay đa số heo được nuôi
nhốt, không được chăn thả và cung cấp thêm rau xanh, môi trường chăn nuôi này làm tăng
nhu cầu bổ sung khoáng chất. Nhu cầu tối thiểu đối với từng chất khoáng ở các giai đoạn
sinh trưởng và phát triển khác nhau được nêu ở các bảng bảng 2.4, 2.5 và 2.6. Nhu cầu về
chất khoáng trong khẩu phần ăn bị ảnh hưởng bởi giá trị sinh học của chất khoáng trong

nguyên liệu dùng làm thức ăn.
Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), trong dinh dưỡng heo hai chất khoáng
đa lượng quan trọng là Ca và P. Một số thức ăn cung cấp protein có nhiều Ca và P như bột
cá, bột thịt tuy nhiên ta nên sử dụng thêm các thực liệu cung cấp khoáng để cân bằng tỷ lệ
Ca và P. Nếu khẩu phần chứa chất khoáng với hàm lượng cao hơn nhu cầu quá nhiều thì
heo có thể tăng trưởng chậm lại, rối loạn sinh sản, hay có triệu chứng ngộ độc.
Theo NRC (1998) trong thời kỳ mang thai nhu cầu sinh lý về Ca và P tăng tỷ lệ thuận với
nhu cầu phát triển của bào thai và đạt tới điểm cao nhất ở giai đoạn chửa cuối. Trong giai
đoạn nuôi con, nhu cầu Ca và P chịu ảnh hưởng bởi sản lượng sữa của heo nái. Nói chung
nhu cầu Ca và P dựa trên mức ăn 1,8-2kg thức ăn/ngày cho nái chửa và 5-6kg thức
ăn/ngày cho nái nuôi con. Nếu heo nái chửa ăn ít hơn 1,8kg thức ăn thì khẩu phần cần tổ


hợp lại để có đủ hàm lượng Ca và P đáp ứng nhu cầu hàng ngày. Khi nhiệt độ môi trường
cao, heo nái nuôi con thường ăn ít. Trong trường hợp này, giả sử sản lượng sữa không
giảm, thì phải phối hợp lại khẩu phần để đáp ứng nhu cầu Ca và P hàng ngày. Đối với nái
đẻ lứa đầu, việc cung cấp một lượng Ca và P phù hợp cần thiết hơn so với nái đã đẻ nhiều
lứa. Các triệu chứng thiếu Ca hoặc P giống như triệu chứng thiếu Vitamin D. Chúng làm
giảm tốc độ tăng trưởng và khả năng tạo xương kém dẫn đến còi cọc ở heo con, loãng
xương ở heo lớn. Triệu chứng thường thấy ở heo nái thiếu Ca hoặc P là liệt chân sau. Đối
với heo nái có sản lượng sữa cao, hiện tượng thường xảy ra phần nhiều trong suốt giai
đoạn cuối hoặc ngay sau khi kết thúc nuôi con. Dư thừa Ca hoặc P có thể làm giảm năng
suất sinh trưởng của heo và mức độ ảnh hưởng sẽ lớn hơn khi tỷ lệ Ca:P tăng. Thừa Ca
không chỉ giảm việc hấp thu P mà còn làm tăng nhu cầu Zn của heo khi có sự hiện diện
phytase. Thừa Ca cũng làm tăng nhu cầu đối với vitamin K ở heo.
2.3.4 Nhu cầu vitamin
Theo Dương Thanh Liêm et al. (2002) vitamin là hợp chất có phân tử lượng tương đối
nhỏ, có trong cơ thể với số lượng rất ít, nhưng không thể thiếu được. Vì nó có vai trò rất
quan trọng là tham gia vào cấu trúc nhóm ghép trong nhiều hệ thống enzym, xúc tác các
phản ứng sinh học để duy trì mọi hoạt động sống bình thường như: sinh trưởng, sinh sản,

bảo vệ cơ thể và sản xuất các sản phẩm chăn nuôi…

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Nếu nuôi gia súc bằng khẩu phần thức chế biến chỉ từ các nguyên liệu như chất bột đường,
chất béo, protein, chất khoáng theo đúng nhu cầu của gia súc ta sẽ thấy con vật tăng
trưởng chậm, hiệu quả sinh sản thấp, dễ bị bệnh. Nguyên nhân là do trong khẩu phần còn
thiếu vitamin. Do đó cần bổ sung vitamin vào khẩu phần để đạt được năng suất tối ưu.
Nuôi heo trong các chuồng nền xi măng sạch sẽ, heo ít được tiếp xúc với cây cỏ thì nhu
cầu vitamin lại tăng lên. Thức ăn xanh là nguồn vitamin tự nhiên khá lý tưởng. Rau, cỏ có
nhiều Caroten mà cơ thể có thể chuyển hóa thành vitamin A, cám chứa nhiều vitamin
nhóm B, lúa nẩy mầm cung cấp vitamin E. Ngày nay có rất nhiều vitamin tổng hợp dùng
để thay thế thức ăn cung cấp vitamin. Nếu dùng vitamin tổng hợp thì ít có nguy cơ truyền
bệnh cho heo qua thức ăn nhất là rau xanh (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000).

Theo NRC (1998) một số vitamin không cần cung cấp trong khẩu phần vì chúng có thể
được tổng hợp từ các thức ăn hoặc các chất đồng hóa khác hoặc do các vi khuẩn tạo ra
trong đường ruột. Vitamin thường được chia thành vitamin tan trong dầu và tan trong
nước. Vitamin tan trong nước gồm các vitamin B (biotin, choline, folatin, niacin, acid
pantothenic, riboflavin, thiamin, B6, B12) và vitamin C (acid ascorbic). Các vitamin tan
trong dầu gồm vitamin A, D, E và K. Nhu cầu đối với từng vitamin ở các giai đoạn khác
nhau trong vòng đời của heo được trình bày ở bảng 2.4, 2.5 và 2.6. Để tránh sự thiếu


vitamin trong khẩu phần ăn người ta đã sản xuất các premix vitamin và thường cho thêm
vào các khẩu phần của heo.
Theo Nguyễn Văn Thưởng et al.(1993) vitamin không phải là nguồn năng lượng nhưng
chúng tham gia vào quá trình chuyển đổi thức ăn sang dạng dễ hấp thu đối với cơ thể.
Vitamin có tính đặc hiệu riêng, mỗi loại vitamin có một tác động đặc hiệu đến một phản
ứng nhất định trong cơ thể. Nếu thiếu loại vitamin nào đó, trước tiên ảnh hưởng đến sự

phát triển của cơ thể, làm giảm khối lượng, giảm năng suất, giảm khả năng chống
bệnh…sao đó diễn ra các hiện tượng đặc hiệu của sự thiếu hụt vitamin này.
2.3.5 Nhu cầu lipid
Lipid bao gồm các loại như dầu, mỡ, acid béo trong đó mỡ là quan trọng nhất. Một số
khác cũng giữ vai trò quan trọng trong dinh dưỡng, đồng thời có các chức năng sinh lý đặc
biệt như Cholesterrol là tiền chất của vitamin D và hormone sinh dục. Trong cơ thể lipid là
nguồn dự trữ năng lượng, là thành phần cấu tạo nên các mô cơ thể và tham gia vào các
phản ứng trao đổi chất trung gian khác. Heo thiếu lipid sẽ bị rụng lông, viêm da và bị tróc
(cổ, vai), nước bọt ít, tiêu hóa kém, hệ số chuyển hóa thức ăn tăng , tuyến giáp trạng sưng
to, phát dục chậm. Thừa lipid heo sẽ giảm sức sử dụng carbohydrate, protein, heo bị tiêu
chảy. Hàm lượng lipid trong khẩu phần thích hợp từ 5 – 8%. Dựa vào khả năng tổng hợp
của cơ thể, người ta chia acid béo ra làm hai loại: accid béo không thiết yếu là những acid
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
béo mà cơ thể có khả năng tổng hợp được; acid béo thiết yếu là những acid béo rất cần
thiết nhưng cơ thể không có khả năng tổng hợp được. Đã từ lâu người ta đã phát hiện 3
loại acid béo thiết yếu (EFA) rất quan trọng là Arachidonic (C20:4), acid Linolenic
(C18:3) và acid Linoleic (C18:2). Nếu thiếu nó trong thức ăn sẽ gây bệnh excema nơi
động vật có vú và bệnh trụi lông ở gia cầm. Nói chung ở độ tuổi khác nhau trong thức ăn
của heo nên có tối thiểu 0,8-1% acid Linoleic. Chất béo trong thức ăn cũng có ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm: nếu thức ăn có nhiều acid béo chưa no thì làm cho mỡ heo sẽ
nhão và ngược lại thức ăn chứa nhiều acid béo no thì mỡ trở nên cứng chắc (Dương Thanh
Liêm et al., 2002). Trong 3 acid trên thì trong cơ thể động vật acid Linoleic có thể chuyển
hóa thành acid Arachidonic và acid Linolenic. Trong 2 dạng α và γ của acid Linoleic thì
dạng α có thể chuyển hóa thành acid eicosapentaenoic (EPA; C 20:5; n-3) và acid
Docosahexaenoic (DHA; C 22:6; n-3) là 2 acid béo quan trọng thuộc nhóm acid béo
Omega-3, đây cũng là 2 acid béo được quan tâm về dinh dưỡng trong dầu cá. Các acid béo
Omega-3 làm giảm chất béo và cholesterol huyết tương và cũng điều hòa sự chuyển đổi
acid Arachidonic thành grostaglandin, prostacyclin, thromboxane, leukotriene. Những hợp
chất này có vai trò hormon trong việc tích lũy tiểu cầu máu và co thắt mạch. EPA và DHA
được tổng hợp bởi rong tảo biển và được tích lũy trong chuỗi thức ăn hải sản, chúng được

tìm thấy trong dầu cá với nồng độ cao, có nhiều ở các loài cá nước lạnh như cá hồi, cá


ngừ, cá thu, cá trích…DHA cũng đợc tìm thấy trong phospholipid trong mô động vật, ở
cơ, gan và não. Biểu hiện của sự thiếu các acid béo thiết yếu là tăng trưởng kém, bệnh tích
ở gan và tim, hội chứng shock…(McDonal et al., 1995), (Dương Thanh Liêm et al., 2002),
(Nguyễn Nhựt Xuân Dung, 2005).
Theo NRC (1998) khi bổ sung chất béo vào khẩu phần cho heo nái trong giai đoạn chửa
cuối và nuôi con sẽ làm tăng năng suất tiết sữa, tỷ lệ chất béo trong sữa đầu và sữa, số lợn
con sống từ lúc sơ sinh đến lúc cai sữa, đặc biệt đối với những heo nhẹ cân. Bổ sung chất
béo còn làm hạn chế hao mòn trọng lượng của heo mẹ trong quá trình nuôi con và rút ngắn
thời gian nghỉ từ lúc cai sữa đến lúc động dục trở lại.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 2.4: Nhu cầu khoáng, vitamin và acid béo trong khẩu phần và hàng ngày của heo sinh
sản (90% VCK)
Nhu cầu
(% hoặc số lượng/kg khẩu phần)
Các chỉ tiêu
Đực
Nái
Nái
giống
mang
nuôi
làm việc
thai
con
Thức ăn ăn vào (kg/ngày) 2,00
1,85

5,25
Các chất khoáng
Ca (%)
0,75
0,75
0,75
P tổng số (%)
0,60
0,60
0,60
P hữu dụng (%)
0,35
0,35
0,35
Na (%)
0,15
0,15
0,20
Cl (%)
0,12
0,12
0,16
Mg (%)
0,04
0,04
0,04
K (%)
0,20
0,20
0,20

Cu (mg)
5
5,00
5,00
I (mg)
0,14
0,14
0,14

Nhu cầu
(số lượng/ngày)
Đực
Nái
giống
mang
làm việc
thai
2,00
1,85

Nái
nuôi
con
5,25

15,0
12,0
7,0
3,0
2,4

0,8
4,0
10
0,28

39,4
31,5
18,4
10,5
8,4
2,1
10,5
26,3
0,7

13,9
11,1
6,5
2,8
2,2
0,7
3,7
9,3
0,3


×